Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

TIẾT 23 Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!TĐN số 6: Chỉ có một trên đờiTIẾT 24: Học hát “NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI ! ”Ôn tập TĐN số 6: “ Chỉ có một trên đời ”Âm nhạc thường thức: Hát bè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần lễ từ ngày 17/2/2020 -29/2/2020…Âm nhạc khối 8 </b>
<b>TIẾT 23 </b>


<b>Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi! </b>


<b>TĐN số 6: Chỉ có một trên đời </b>



<b>I.MỤC TIÊU : </b>


• HS ơn tập để hát bài Nổi trống lên các bạn ơi! và đọc nhạc, hát bài TĐN số 6 được tốt.
• Biết cách hát đúng tính chất, cao độ bài hát.


<b>II.NỘI DUNG </b>


<b>1.Ôn bài hát : NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI! </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TIẾT 24: Học hát “NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI ! ” </b>
<b> Ôn tập TĐN số 6: “ Chỉ có một trên đời ” </b>
<b> Âm nhạc thường thức: Hát bè. </b>


<b> </b>
<b>I.MỤC TIÊU </b>


- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “ Nổi trống lên các bạn ơi !”
- HS biết trình bày bài hát dưới nhiều hình thức (đơn ca,tốp ca)
- HS biết đọc đúng cao độ, tính chất bài tđn.


- HS biết được cách hát bè.


<b> II.NỘI DUNG: </b>



1. Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!


2. Ôn tập TĐN số 6.



3. Âm nhạc thường thức. Hát bè.


Hát bè là dạng hợp ca hay đồng ca, có từ 2 người trở lên, mỗi người hát mỗi tông khác
nhau, trầm hoặc bổng hoặc trung bình, nhưng các nốt nhạc phải cùng nằm trong 1 hợp
âm,và cùng giá trị thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hợp xướng là được xem là đỉnh cao của nghệ thuật hát bè, là loại hình thanh nhạc gồm
nhiều bè. Trong đó mỗi bè do một loại giọng trình diễn. Hợp xướng quy tụ một số
lượng lớn người biểu diễn.


Kỹ thuật hát bè được chia thành bè quãng 8, bè quãng 5, bè quãng 3 và bè tuỳ biến. Cụ
thể như sau:


Bè quãng 8: là kỹ thuật hát bè dễ nhất, hát thấp. Hát cao hơn 1 quãng 8 so với giọng
hát chính. Thường là hát khi song ca nam – nữ.


<i>Hát bè được chia thành nhiều loại như bè quãng 8, bè quãng 5, bè quãng 3, bè tuỳ biến… </i>


Bè quãng 5, bè quãng 3: Với kỹ thuật hát bè quãng 3 thì ln giữ giọng bè cao hơn
giọng chính 1 quãng 3, và kỹ thuật hát bè quãng 5 tương tự. Cách này được áp dụng
với các kỹ thuật hát bè thấp hơn. Tuy nhiên, do bè phải tuân theo hợp âm nên một số
trường hợp không thể luôn luôn giữ bè cao hơn/thấp hơn 1 quãng 3 hay quãng 5 được.
Bè tùy ý theo 1 giai điệu biệt lập. Chẳng hạn C C | D C | B chẳng hạn, cách này rất


phong phú, đa dạng tùy mỗi người, đòi hỏi xác định quãng trong hợp âm rất tốt và tai
<b>nghe hợp âm tốt. </b>


Thơng thường, hát bè bao giờ cũng có bè chính và bè phụ họa.Những giọng hát của
các bè cùng vang lên, có lúc tiết tấu giống nhau, có lúc khác nhau.


Mặc dù mỗi bè có sự độc lập nhất định nhưng phải kết hợp hòa quyện chặt chẽ với
nhau, bè phụ hỗ trợ cho bè chính để tạo nên những âm thanh đầy đặn, nhiều màu vẻ.
Trong nghệ thuật hát bè, có kiểu hát bè như sau:


 Hát bè “hòa âm” là 2 người hát cùng lúc nhưng 1 người hát giọng trầm, 1 người


hát giọng bổng.


 Hát bè “phức điệu” là 1 người hát trước, 1 người hát theo sau (hay còn gọi là hát


đuổi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Dựa vào những loại giọng hát, người ta có thể tạo ra các hình thức hát 2 bè, 3 bè hoặc
4 bè, … và xây dựng thành các dàn hợp xướng:


 Hợp xướng giọng nữ
 Hợp xướng giọng nam
 Hợp xướngnam và nữ
 Hợp xướng thiếu nhi


Phổ biến nhất là dàn hợp xướng hỗn hợp (với giọng nam và nữ) thường bao gồm giọng
soprano, alto, tenor, và bass.


</div>


<!--links-->
<a href=' /> Tiết 24: Ôn tập bài hát nổi trống lên các bạn ơi
  • 14
  • 2
  • 3
  • ×