Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tin học 8 - Bài thực hành 6 - Sử dụng lệnh lặp While Do - Tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.98 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tin học 8 </b>


<b>Bài thực hành 6: Sử dụng lệnh lặp While...do</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


- Viết chương trình Pascal sử dụng lệnh lặp với số lần khơng biết trước (Vịng lặp While . .
Do)


- Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng của các câu lệnh.
- Câu lệnh lặp while…do có dạng: while <điều kiện> do <câu lệnh>;


<b>II. Nội dung Bài thực hành</b>


<b>Bài 1: Viết chương trình tính tổng T=1+1/2+1/3+ … . . +1/100</b>


<i><b>Hướng dẫn: HS sử dụng đoạn chương trình sau để viết thành bài tập hoàn chỉnh</b></i>


T:=0; I:=1;


While I<=100 do
Begin


T:=T+1/I
I:=I+1;
End;


Writeln(T);


<b>Bài 2: Viết chương trình: </b>


<b>- Nhập 1 số nguyên N từ bàn phím. </b>



<b>- Kiểm tra số N vừa nhập có phải là số nguyên tố khơng?</b>


<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


<b>a) Thuật tốn</b>


- Bước 1: Nhập vào số tự nhiên N


- Bước 2: Kiểm tra xem số N có phải là số nguyên tố hay không.


Để N là số ngun tố thì nó phải là số >=1 và chỉ chia hết cho 1 và chính nó, khi
đó số N sẽ khơng chia hết cho bất kì số nào bắt đầu từ số 2 đến N-1.


- Bước 3: Nếu N chia hết cho 1 số nào đó từ 2 đến N-1 thì thơng báo N khơng là số ngun
tố. nếu không thông báo N là số nguyên tố.


<b>b. Chạy chương trình</b>


<b> </b>


<i><b> </b><b> </b></i><i><b> </b><b>Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình sau:</b></i>


Program snt;
Uses crt;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Begin
Clrscr;


Write(‘nhap N=’);


Readln(N);


IF N<=1 then writeln(‘N khong phai la so nguyen to’)
Else


Begin
I:=2;


While (N mod I<>0) do I:=I+1;


IF I=N then writeln(N,’la so nguyen to’)
Else writeln(N,’Khong la so nguyen to’);
End;


Readln;
End.


<b>Bài 3: Viết chương trình nhập các số nguyên từ bàn phím kết thúc cho đến khi nhập số </b>
<b>0. Tính tổng các số nguyên đó</b>


<i><b>Hướng dẫn:</b></i>




<i><b> Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình sau:</b></i>
Program tinh_tong;


Uses crt;


Var n,tong:integer;


Begin


Clrscr;
Tong:=0;


Write(‘Nhap cac so nguyen tuy y,nhap so 0 de ket thuc’);readln(n);
While n<>0 do


Begin


Tong:=tong+n;
Readln(n);
End;


Writeln(‘tong cac so da nhap la:’,tong);
Readln;


End.


<b>Bài 4: Viết chương trình tìm UCLN của 2 số a, b nhập từ bàn phím</b>
<b>Hướng dẫn: - Nhập a, b từ bàn phím</b>


- Trừ dần 2 số a, b cho đến khi 2 số bằng nhau
- Thông báo ucln là a hay b




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Uses crt;


Var a, b : integer;


Begin


Clrscr;


Write(‘nhap 2 so a,b:’);readln(a,b);
While a<>b do


Begin


If a>b then a:=a-b
Else then b:=b-a;
End;


Writeln(‘UCLN=’,a);
Readln;


End.


<b>Bài 5: Hãy sử dụng câu lệnh While… do để viết chương trình tính gần đúng số π với độ </b>
<b>chính xác cho trước.</b>


<b>Hướng dẫn</b>


- Dùng công thức: <i>π</i><sub>4</sub> =1 −¿ 1


3 +


1


5−



1


7 +…+


1


<i>2 n−1</i>−


1


<i>2 n+1</i> +…


- Tham khảo sgk trang 70


Dặn dò: Học sinh xem thật kỹ và thực hành (gõ chương trình; dịch và chạy chương
<b>trình) các bài tập giáo viên hướng dẫn ở trên vào máy (ở nhà).</b>


</div>

<!--links-->

×