Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đặc điểm dân cư và kinh tế - xã hội ở một số huyện đảo ven bờ Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.29 KB, 10 trang )

Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý

ðẶC ðIỂM DÂN CƯ VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
Ở MỘT SỐ HUYỆN ðẢO VEN BỜ VIỆT NAM
NGUYỄN KHANH VÂN

NGUYỄN THỊ HỒNG

Viện ðịa lý,
Viện KH&CN Việt Nam

Khoa ðịa lý,
Trường ðHSP Thái Nguyên

I. MỞ ðẦU
Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biển đứng thứ 27 trong 156 quốc gia có
biển trên thế giới và được xem là “mặt tiền” của người Việt cổ với cộng ñồng cùng
thời, của quốc gia với các quốc gia lân cận khác trong kỷ nguyên kinh tế biển ở giai
ñoạn hiện nay.
Bên cạnh 2 huyện ñảo xa bờ Trường Sa và Hồng Sa, vùng biển ven bờ Việt
Nam có 10 huyện ñảo thuộc phạm vi quản lý của 7 ñơn vị hành chính ven bờ cấp
tỉnh hoặc cấp thành phố. Vùng ven bờ Vịnh Bắc Bộ có các huyện đảo Cô Tô, Vân
ðồn thuộc tỉnh Quảng Ninh; Cát Bà, Bạch Long Vĩ thuộc thành phố Hải Phòng;
vùng biển miền Trung và Nam Bộ có các huyện đảo Cồn Cỏ thuộc Quảng Trị, Lý
Sơn thuộc Quảng Ngãi, Phú Quý thuộc Bình Thuận và Côn ðảo thuộc Bà Rịa Vũng Tàu; vùng biển Vịnh Thái Lan có các huyện đảo Kiên Hải và Phú Quốc thuộc
Kiên Giang.
Khác biệt căn bản với các huyện trên ñất liền, các huyện ñảo là những ñơn vị
tự nhiên và hành chính độc lập, gần như tách biệt hồn tồn về ranh giới đất liền với
các huyện khác của tỉnh, thành phố trực thuộc, ở đó những ñặc ñiểm kinh tế - xã hội
có những nét riêng biệt, có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) chung của các huyện ñảo. Nghiên cứu những ñặc ñiểm dân cư ñặc thù về dân
cư kinh tế - xã hội ở các huyện ñảo ven bờ (HðVB) Việt Nam có ý nghĩa rất quan


trọng, là cơ sở khoa học cho việc xây dựng chiến lược phát triển chung vùng biển
ñảo cũng như những ñịnh hướng phát triển KT-XH riêng cho hệ thống các HðVB
Việt Nam.
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. ðặc ñiểm dân cư các huyện ñảo ven bờ Việt Nam
a. Số dân, biến ñộng dân số và phân bố dân cư
Vùng ven biển Việt Nam - vùng kinh tế - sinh thái - nhân văn trải dài trên 13
vĩ ñộ (từ khoảng 9° đến 22° vĩ bắc) có ít nhất 2773 hịn đảo lớn - nhỏ (chưa kể 2
quần ñảo Trường Sa và Hồng Sa). Vào cuối của thời kỳ văn hóa ðá mới Bắc Sơn
một bộ phận dân cư Hịa Bình - Bắc Sơn từ lục ñịa ñã tiến ra vùng ven biển và các
đảo ở vùng đơng bắc nước ta. Họ ñã ñịnh cư tại ñây, khai phá ñất ñai và lập ra các
161


Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển

làng xóm ở vùng ven biển và hải đảo. Nghiên cứu các di tích lịch sử trên các đảo
ven bờ cho thấy lại cả quá trình lịch sử nối tiếp nhau sinh sống và làm chủ các hải
ñảo của lớp con cháu cư dân Hạ Long, Sa Huỳnh... và vẫn cịn tồn tại cho đến ngày
nay [2]. Các tài liệu lịch sử cũng chứng tỏ vùng đảo ven bờ cịn là cửa ngõ giao
lưu của người Việt cổ với cộng ñồng cùng thời ở các khu vực quốc gia lân cận
khác trên thế giới.
Trong tổng số khoảng 226 nghìn dân của 10 HðVB, Phú Quốc có số dân đơng
nhất: 82.338 người, thứ nhì là Vân ðồn 40.900 người, ít dân hơn cả là các ñảo Bạch
Long Vĩ 1.270 người và Cồn Cỏ chỉ có: 200 người. Về phân bố theo khơng gian dân
số các huyện đảo ở Vịnh Bắc Bộ chiếm 33,2%, các huyện ñảo ven biển Trung Bộ và
Nam Bộ là 21,1% và các huyện ñảo trong Vịnh Thái Lan là 45,7%. Tuy nhiên, xét
về mật ñộ dân số dẫn ñầu là huyện ñảo Lý Sơn: 1.980 người/km², tương ñương với
mật ñộ dân số của một huyện ngoại thành Hà Nội (Gia Lâm) hay của thành phố Hồ
Chí Minh (Hóc Mơn), kế đến là Phú Q: 1.439 người/km²; huyện đảo Cơn ðảo có

mật độ dân số đứng hàng áp chót: 63 người/km², và huyện đảo Cồn Cỏ có mật ñộ
người thưa nhất: 50 người/km² (Bảng 1).
Bảng 1. Xếp thứ tự về diện tích, dân số và mật độ dân số các HðVB Việt Nam
(tính đến 31/12/2004)
Diện tích
Dân số
Mật độ dân số
Xếp
thứ tự
Huyện ñảo
km²
Huyện ñảo
Người
Huyện ñảo
Người/km²
Phú Quốc
596,1 Phú Quốc
82.338 Lý Sơn
1.980
1
Vân ðồn
551,3 Vân ðồn
40.900 Phú Quý
1.439
2
Cát Hải
323,1 Cát Hải
27.841 Kiên Hải
748
3

Côn ðảo
75,2 Phú Quý
23.027 Bạch Long Vĩ
282
4
Cô Tô
46,2 Kiên Hải
20.878 Phú Quốc
138
5
Kiên Hải
27,9 Lý Sơn
19.802 Cô Tô
109
6
5.050 Cát Hải
86
Phú Quý
16 Cô Tô
7
4.750 Vân ðồn
74
Lý Sơn
10 Côn ðảo
8
Bạch Long Vĩ
4,5 Bạch Long Vĩ
1.270 Côn ðảo
63
9

Cồn Cỏ
4 Cồn Cỏ
200 Cồn Cỏ
50
10

*Nguồn:Báo cáo tổng hợp ðề tài KC.09.20 [7]

Các tài liệu ñiều tra cho thấy tuyệt ñại ña số dân cư các huyện ñảo là người
Kinh, ở các ñảo phía bắc Vịnh Bắc Bộ (Quảng Ninh, Hải Phịng) cịn có một số
người Hoa ñã sinh sống từ lâu ñời và một số người Nùng, Sán Dìu, Tày. Ở ven biển
Miền Trung và Nam Bộ chỉ có người Kinh, ở Phú Quý có một số người Gia Rai.
Trên các huyện ñảo ở Vịnh Thái Lan như Phú Quốc, Kiên Hải còn một số người Việt
gốc Hoa, người Khơ me và một số rất ít người Mường sinh sống [5].
Phần lớn cư dân trên các huyện đảo có tín ngưỡng theo đạo Phật hoặc khơng
theo tơn giáo nào. Ở Kiên Hải, Phú Quốc có một số ít cư dân theo đạo Thiên chúa, ở
Lý Sơn có một số ít tín đồ theo đạo Tin lành, Cao ñài (chỉ khoảng 800 người) [2].

162


Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy địa lý

Về đặc điểm phân bố: nhìn chung trên các huyện ñảo các cụm dân cư ñều ñịnh
cư ở các mạn bờ tránh ñược ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đơng bắc, ở những nơi
có thể neo đậu tàu thuyền, có nước ngọt. Nhiều nơi ở các làng chài ngư dân có có tập
quán di chuyển chỗ ở theo mùa gió như ở Bãi Thơm phía bắc ñảo Phú Quốc. Những
năm gần ñây việc Nhà nước quyết định thành lập các huyện đảo và có các chính sách
ưu tiên, ưu đãi cho các đảo đã làm thay đổi mạnh mẽ các mẫu hình cư trú của người
dân trên các ñảo, ñặc biệt là ở Phú Quốc, Phú Q, Lý Sơn, Cơ Tơ, Vân ðồn.

Về biến động dân cư: Phân tích số liệu thống kê các huyện ñảo 5 năm gần ñây
(2000 - 2004) cho thấy: tỷ lệ sinh con trung bình dao động trong phạm vi lớn (ở
Vịnh Bắc Bộ: 15 - 19‰, ở ven biển Trung, Nam Bộ: 11 - 23‰ và ở Vịnh Thái Lan:
21 - 23‰). Còn tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của các huyện đảo nhìn chung là 10 20‰, trong khi ở phía bắc: 10 - 16‰ (Cơ Tơ, Vân ðồn), thì ở các huyện đảo phía
nam tỷ lệ này cao hơn: ven biển Trung và Nam Bộ: 16 - 20‰ (Lý Sơn), Vịnh Thái
Lan: 16 - 18‰ (riêng Cơn ðảo: 10 - 15‰).
Biến động cơ học về dân số ở các huyện ñảo khá lớn, ñặc biệt trước những
năm 2000. ðó là những biến động làm thay đổi cơ bản thành phần và giảm ñáng kể
về số lượng cư dân ở bắc Vịnh Bắc Bộ liên quan ñến sự kiện người Hoa bỏ về nước
(1978 - 1979), sự kiện thuyền nhân ra ñi bất hợp pháp (cuối thập kỷ 80 và ñầu 90).
Hiện tại biến ñộng dân cư ở Cơ Tơ cũng cịn khá lớn, bên cạnh đó việc thành lập các
huyện ñảo mới như Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ cũng có sức hút đối với cư dân ra lập
nghiệp (Bảng 2). Ở miền Trung và Nam Bộ, ngoại trừ Cơn ðảo và Phú Quốc có liên
quan chủ yếu ñến chế ñộ nhà tù của thời Mỹ - Ngụy, các nơi khác dù trải qua nhiều
biến cố lịch sử nhưng đặc điểm dân cư có lịch sử lâu đời, họ tộc kết cấu chặt chẽ...
nên ít có biến ñộng lớn.
Bảng 2. Tăng trưởng dân số tự nhiên và cơ học (%) ở các huyện đảo [7]
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Các huyện đảo

Cơ Tô
Vân ðồn
Cát Hải
Bạch Long Vĩ
Cồn Cỏ*
Lý Sơn
Phú Quý
Côn ðảo
Kiên Hải
Phú Quốc

2000 - 2001
12,40
2,27
0,83
1,50
1,56
4,01
-2,08
3,09

2001 - 2002
2,74
1,49
0,77
11,50
1,39
1,86
0,02
-2,88

2,50

2002 - 2003
0,82
3,87
0,87

2003 - 2004
10,41
1,53
0,77
13,9

0,95
1,73
1,98
1,56
2,80

1,49
1,92
4,97
0,96
4,58

Ghi chú: * - Huyện đảo Cồn Cỏ chưa có số liệu thống kê

b. Cơ cấu lao động
Các huyện đảo có số dân trong ñộ tuổi lao ñộng cao là Phú Quốc, Vân ðồn,
Cát Hải do vậy nhu cầu công ăn việc làm ở các ñảo này rất lớn. Tuy nhiên xét về cơ


163


Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển

cấu lao động, Cơn ðảo và Vân ðồn là các huyện đảo có nhiều người già và trẻ em
dưới độ tuổi lao ñộng.
Chất lượng lao ñộng ở các huyện ñảo nhìn chung đều cịn thấp, chủ yếu là lao
động chân tay, thủ công hoặc theo kiểu “cha truyền con nối”. ðặc biệt ñối với nghề
ñi biển ngư dân hầu như chưa được qua các trường lớp đào tạo chính quy, khó khăn
này cản trở sự đi lên của nền kinh tế thủy sản ở một số huyện ñảo.

2. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội
a. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Cơ cấu kinh tế và tăng trưởng: Phần đơng các huyện đảo đều có ngư nghiệp
là thành phần kinh tế chủ yếu. Các huyện đảo có kinh tế khu vực I (nơng, lâm, ngư)
chiếm tỷ trọng ñáng kể là Lý Sơn, Kiên Hải, Phú Quý, Cô Tô và Vân ðồn, chiếm
78,1% - 46,6%. Phú Q, Phú Quốc và Cơ Tơ có kinh tế khu vực II (CN, TTCN và
XD) phát triển vào loại khá, chiếm khoảng 34,3 - 29,6%. Các huyện đảo có kinh tế
khu vực III (DV, TM, DL) phát triển là Bạch Long Vĩ, Cát Hải và Phú Quốc, chiếm
71% - 39,4% trong cơ cấu chung (Bảng 3). Nhìn chung cơ cấu kinh tế như vậy là
chưa cân ñối, khu vực II và III đều cịn ở tình trạng chưa phát triển.
Bảng 3. Cơ cấu kinh tế (%) các huyện ñảo năm 2004 [7]
Các khu vực kinh tế và ngành
kinh tế

Cô Tô
(GO)


Vân ðồn
(GO)

Cát Hải
(VA)

Bạch
Long Vĩ
(VA)

Lý Sơn
(VA)

Phú Quý
(VA)

Kiên Hải
(VA)

Phú
Quốc
(VA)

Khu vực I: Nông lâm ngư
- Nông - lâm nghiệp (NL)
+ Nông nghiệp (NN)
+ Lâm nghiệp (LN)
- Thủy sản (TS)
Khu vực II: CN và XD
- Công nghiệp (CN)

- Xây dựng (XD)
Khu vực III: Dịch vụ (DV)
Toàn ngành kinh tế

51,1
8,5
8,0
0,5
42,6
27,1
0,8
26,4
21,8
100

61,6
14,5
11,7
2,8
47,1
10,5
3,3
7,2
27,9
100

28,7
2,3
1,5
0,8

26,4
11,6
7,8
3,8
59,7
100

13,3
8,7
8,7
0,0
4,6
15,7
13,3
2,4
71,0
100

78,1
17,1
17,1
0,0
61,0
1,9
1,6
0,3
20,0
100

46,6

6,5
6,5
0,0
40,1
34,3
26,4
8,0
19,1
100

59,4
2,6
2,3
0,3
56,8
18,1
16,4
1,6
22,5
100

31,0
12,1
7,2
4,9
18,9
29,6
21,5
8,0
39,4

100

Ghi chú: GO: Gross output - giá trị sản xuất, VA: Value added - giá trị gia tăng;
Cát Hải và Bạch Long Vĩ theo quy hoạch phát triển KT-XH [11,10].

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Những năm gần ñây (2001-2004) tỷ trọng của
kinh tế thủy sản ñã có sự gia tăng, điển hình là ở Cơ Tơ, Vân ðồn, Lý Sơn và Kiên
Hải. Kinh tế khu vực II tỷ trọng ñang tăng ở Cát Hải, Phú Quý, ít thay ñổi ở Lý Sơn,
Phú Quốc và ñang giảm ở Cô Tô, Vân ðồn và Kiên Hải. Kinh tế khu vực III ở Cô
Tô, Vân ðồn, Cát Hải, Phú Q, Phú Quốc đều có sự gia tăng, trong khi tỷ trọng
này lại giảm ở Lý Sơn, Kiên Hải (Hình 1).
Nhìn chung, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các HðVB ñều ñã ñi ñúng
hướng với sự gia tăng tỷ trọng của kinh tế thủy sản, sự tăng dần lên của khu vực II.
Tuy nhiên khu vực III trừ huyện Phú Quốc có sự gia tăng nhanh, các nơi khác tỷ
trọng này tăng chậm và đơi nơi cịn giảm nhẹ (Lý Sơn, Kiên Hải).

164


Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương phỏp ging dy ủa lý

70.0

%

90.0
80.0
70.0
60.0
50.0

40.0
30.0
20.0
10.0
0.0

60.0
50.0
40.0

2001

30.0

2004

20.0
10.0

Cô Tô

Vân Đồn

Cát Hải

a.

2001
2004


Kh u vự c I
T h u û s¶n
Kh u vù c II
Kh u vù c III
Kh u vù c I
T h u û s¶n
Kh u vù c II
Kh u vù c III
Kh u vù c I
T h u û s¶n
Kh u vù c II
Kh u vù c III
Kh u vù c I
T h u û s¶n
Kh u vù c II
Kh u vù c III

K h u v ù c III

T h u û s¶ n

K h u v ù c II

Kh u vùc I

K h u v ù c III

T h u û s¶ n

K h u v ù c II


Kh u vùc I

K h u v ù c III

T h u û s¶ n

K h u v ù c II

Kh u vực I

0.0

%

Lý Sơn

Phú Quý

Kiên Hải

Phú Quốc

b.
Hỡnh 1. Chuyn dch c cấu kinh tế các huyện đảo phía bắc
(a) và phía nam (b) thời kỳ 2001-2004

Tốc ñộ tăng trưởng chung của tồn ngành kinh tế các huyện đảo mạnh nhất là
ở Vân ðồn, Phú Quý, tăng trưởng thấp hơn là ở Cơ Tơ, Lý Sơn, Kiên Hải, cịn Phú
Quốc là thấp nhất, nhưng vẫn còn khả quan hơn nhiều so với tốc ñộ tăng trưởng

chung của cả nước là ở Cát Hải (Bảng 4).
Bảng 4. Chỉ số phát triển và tăng trưởng kinh tế trung bình
giai đoạn 2001 - 2005 các HðVB (%), [7]
Các huyện đảo
Cơ Tơ
Vân ðồn
Cát Hải
Lý Sơn
Phú Q
Kiên Hải
Phú Quốc

Tính
theo
GO
GO
VA
VA
VA
VA

Chỉ số phát triển tồn ngành kinh tế
2001 2002 2003 2004 2005
100 115,9 107,7 120,7 111,9
100 143,1 125,3 115,6 110,7
114,4
100 109,5 110,2 115,3 115,9
100 117,6 118,9 119,7 122,6
100 110,2 113,3 112,5 113,2
100 113,2 114,6 109,0 111,5


Tăng trưởng trung bình
giai ñoạn 2001 - 2005*
17,1
32,3
13,3**
15,3
26,3
14,8
14,4

b. ðánh giá kinh tế các huyện ñảo theo 3 vùng biển: Vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam
Bộ, Vịnh Thái Lan
+ Các huyện ñảo ven bờ Vịnh Bắc Bộ
- Về cơ cấu kinh tế: So sánh sự phát triển của các huyện ñảo trong nền kinh
tế chung của tỉnh (Bảng 5) cho thấy: ở các huyện ñảo thuộc Quảng Ninh kinh tế
khu vực I chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với tỷ trọng tương ứng trong cơ cấu
chung của tỉnh, vào khoảng 47 - 64% so với 8% của tỉnh, nhờ ngành thủy sản
phát triển mạnh. Kinh tế các ngành khu vực III ở các huyện ñảo ñều chiếm tỷ
trọng nhỏ hơn ñáng kể so với tỉnh: 20 - 25% so với 42,8% của tỉnh. So với Hải
Phịng, Cát Hải có tỷ trọng kinh tế khu vực III và I lớn hơn, trong khi khu vực II
có tỷ trọng kém hơn nhiều. Nhịp độ tăng trưởng GDP hàng năm của Cát Hải
(2001-2004) là 13,3%, hơn hẳn so với mức 10,8% của cả Hải Phịng. Khơng
giống như các HðVB khác ở vịnh Bắc Bộ, cơ cấu kinh tế của Bạch Long Vĩ

165


Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển


(2003) có tỷ trọng khu vực III vượt trội (71%), trong khi tỷ trọng khu vực II còn
kém so với Hải Phịng, đây là cơ cấu khá hợp lý.
Bảng 5. Cơ cấu kinh tế và thu nhập bình qn đầu người ở các HðVB (2003),[7].
Các vùng biển

Vịnh Bắc Bộ

Trung Bộ
và Nam Bộ

Vịnh Thái Lan

Các huyện
ñảo, các tỉnh

Khu vực I

Cơ cấu kinh tế
Khu vực
Khu vực
II
III
33,2
20
11,4
25,0
49,2
42,8

GDP/người (tr.đồng)

Thực
Cố định
tế
1994
9,108
5,842
5,205
8,416
5,398

Cơ Tơ
Vân ðồn
Quảng Ninh

46,8
63,6
8,0

Cát Hải
Bạch Long Vĩ
Tp.Hải Phịng
Lý Sơn
Quảng Ngãi
Phú Q
Bình Thuận

28,7*
13,3
13,3


11,6*
15,7
39,3

59,7*
71
47,5

6.920
12,93
8.890

4.530
8,860
6.410

77,9
36,7

1,7
24,8

20,5
38,6

5,665
6,842

4,232
3,493


48,7
41,7

32,6
24,8

18,7
33,5

4,167

4,490
2,661

Kiên Hải
Phú Quốc
Kiên Giang

59,0
35,4
53,0

18,1
33,9
27,0

22,9
30,7
20,0


8,388
7,828
6,595

6,298
5,098
5,341

Nguồn: tổng hợp từ số liệu thống kê, các NGTK huyện; * số liệu 2004 [11].
Các
khu
vực
ven bờ

Vịnh
Bắc Bộ

Trung
Bộ và
Nam
Bộ
Vịnh
Thái
Lan

Bảng 6. So sánh GDP/người năm 2003 của các HðVB (%), [7]
Với toàn
GDP
Với

Vùng
dải ven
/ngư
tỉnh
ven biển
Các huyện đảo
bờ
ời
trực
trực
(6,480
(tr.đ)
thuộc
thuộc
tr.đ)
Cơ Tơ
5,842
108,2
103,6
90,2
Vân ðồn
5,205
96,4
92,3
80,3
Quảng Ninh
5,398
Cát Hải
4,530
70,7

80.3
69,9
Bạch Long Vĩ
8,860
138,2
157.1
136,7
Tp. Hải Phịng
6,410
Ven biển Vịnh Bắc Bộ
5,640
Lý Sơn
4,232
121,2
77,4
65,3
Quảng Ngãi
3,493
Phú Q
4,490
168,7
82,1
69,3
Bình Thuận
2,661
Ven biển Trung - Nam Bộ 5,470
Kiên Hải
6,298
117,9
123,2

97,2
Phú Quốc
5,089
95,3
99,6
78,5
Kiên Giang
5,341
Ven biển Vịnh Thái Lan 5,110

Với cả
nước
(4,190 tr.ñ)
139,5
124,3
108,2
211,5

101,1
107,2

150,4
121,5

Nguồn: tổng hợp từ số liệu thống kê, các NGTK huyện, tỉnh và [3,4,6].

- Về GDP trên ñầu người: GDP (theo giá so sánh 1994) của huyện đảo Cơ Tơ
là 5,842 tr.đ./người, vượt mức GDP chung của tỉnh là 8,2%, kém 9,8% mức GDP
166



Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy địa lý

tồn dải ven biển (GDP tồn dải ven biển ước tính là 6,48 tr.đ./người) và vượt 39,5%
GDP cả nước (GDP cả nước ước tính là 4,19 triệu đồng/người) (Bảng 6).
So với thành phố Hải Phịng, tồn dải ven biển, GDP của Cát Hải luôn thấp hơn,
chiếm 70,7%; 69,9%; nhưng so với mặt bằng chung của cả nước vượt 8,2%. Như vậy,
kinh tế huyện ñảo Cát Hải cịn đang phát triển ở mức thấp. Ngược lại, kinh tế của
Bạch Long Vĩ phát triển hơn thành phố Hải Phịng - GDP vượt 38,2% và 36,7% so với
tồn dải ven biển. GDP ở ñây lớn gấp hơn hai lần so với GDP của cả nước.
+ Các huyện ñảo ven bờ Trung Bộ và Nam Bộ
- Về cơ cấu kinh tế: so với Quảng Ngãi, kinh tế khu vực I với ngư nghiệp là
chủ chốt của Lý Sơn phát triển hơn (77,9 % so với 36,7 % của tỉnh); kinh tế dịch vụ
kém phát triển hơn (20,5 % so với 38,6%). Tuy nhiên kinh tế khu vực II ở ñây ñang
còn ở mức rất thấp, chỉ chiếm 1,7%, trong khi tỷ trọng của ngành ở Quảng Ngãi là
24,8 % (Bảng 6). ðối với Phú Quý cơ cấu kinh tế của huyện ñảo khá tương ñương
với cơ cấu kinh tế của tỉnh nhà Bình Thuận: ở khu vực I là 48,7 % so với 41,7 %. Cơ
cấu phần trăm khu vực II cao hơn là 32,6 % so với 24,8 và có khu vực III thấp hơn chỉ bằng gần một nửa so với tỉnh: 18,7 % so với 33,5 %. Nhìn chung cơ cấu kinh tế
của Lý Sơn và Phú Q cịn chưa hợp lý do có khu vực III cịn kém phát triển.
- Về GDP trên đầu người: Thu nhập ñầu người ở huyện ñảo Lý Sơn cao hơn
so với của Quảng Ngãi (cao hơn 21,2%), tuy nhiên chỉ chiếm 65,3% so với tồn dải
ven biển và đạt xấp xỉ (101,1%) so với mặt bằng chung của cả nước (Bảng 7). So
với Bình Thuận GDP/ng. của huyện Phú Quý cao hơn gấp rưỡi (vượt 68,7%). Tuy
nhiên, so với toàn dải ven biển vẫn thấp hơn, chỉ chiếm 69,3% và xấp xỉ 107,2%
GDP/ng. của cả nước. Nhìn chung GDP/người. của Phú Quý cao hơn Lý Sơn chút ít
và cả hai ñều cao hơn so với hai tỉnh Quảng Ngãi và Bình Thuận. Tuy nhiên, so với
tồn dải các huyện đảo này có thu nhập bình qn đầu người vẫn kém hơn.

+ Các huyện ñảo ven bờ Vịnh Thái Lan
- Về cơ cấu kinh tế: so sánh chung, cơ cấu kinh tế các khu vực I, II, III của

Phú Quốc với tỉnh sẽ là: 35% - 33,9% - 30,7% so với 53% - 27,0% - 20,0%, trong
đó tỷ trọng khu vực II và khu vực III ñã khá cao so với tỉnh. Nguyên nhân chính là ở
Phú Quốc ngành sửa chữa ñóng tàu, sản xuất nước ñá cung ứng cho ñánh bắt hải
sản, sản xuất ñồ gỗ cũng như các hoạt ñộng du lịch ñã bước ñầu phát triển... ðối với
Kiên Hải, do khu vực II và III còn chưa phát triển như Phú Quốc nên tỷ trọng của
hai khu vực này thấp hơn so với khu vực I, và nhìn chung cơ cấu kinh tế Kiên Hải
cũng vẫn là kinh tế ngư nông lâm. ðánh giá chung, cơ cấu kinh tế của các huyện ñảo
này cũng phù hợp với cơ cấu chung của tỉnh Kiên Giang, đó chủ yếu là: ngư nông
lâm, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ (Bảng 6).
- Về GDP ñầu người: GDP/người của Kiên Hải vượt của tỉnh là 17,7%, tuy
nhiên, GDP/ng. của huyện ñảo Kiên Hải chiếm 97,2% so với toàn dải ven biển và
vượt 50,4% so với cả nước (Bảng 7). GDP/ng. của Phú Quốc thấp hơn Kiên Hải, chỉ
167


Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển

ñạt 5,089 triệu ñồng. Mức này ñạt xấp xỉ so với tỉnh, ñạt 78,5% so với dải ven biển
và vượt 21,5%) so với mặt bằng chung của cả nước.
b. Nhận xét chung về phát triển kinh tế các huyện ñảo
- Nhóm các HðVB vịnh Bắc Bộ có điều kiện kinh tế ở mức tương ñối phát
triển. So với tỉnh và thành phố trực thuộc, kinh tế khu vực I với ngư nghiệp là chủ
chốt luôn chiếm tỷ trọng cao hơn, kinh tế khu vực III của các huyện ñảo thuộc tỉnh
Quảng Ninh chiếm tỷ trọng thấp hơn, trong khi so với thành phố Hải Phòng kinh tế
khu vực III của các huyện đảo cao hơn.
- Nhóm các HðVB Trung và Nam Bộ là khu vực có kinh tế kém phát triển so
với các vùng biển khác. So với các tỉnh trực thuộc kinh tế khu vực I vẫn chiếm tỷ
trọng xấp xỉ hoặc cao hơn. Kinh tế khu vực III ln kém hơn. Ở đây thu nhập và đời
sống người dân cịn thấp, mặc dù GDP bình qn đầu người của Phú Quý cao hơn
Lý Sơn nhưng nhìn chung so với tồn dải ven biển vẫn ở mức độ thấp.

- Nhóm các HðVB vịnh Thái Lan có kinh tế phát triển nhất trong các HðVB,
so với tỉnh trực thuộc kinh tế khu vực I ở ñây cao hơn, kinh tế khu vực III xấp xỉ
hoặc thấp hơn. Trình độ phát triển tương đối cao, thu nhập và đời sống nhìn chung
cao hơn các huyện đảo vùng ven bờ ở phía Bắc.

III. KẾT LUẬN
Thơng qua phân tích các đặc điểm dân cư, KT-XH các HðVB Việt Nam có thể
rút ra một số nhận ñịnh sau:
1. Về ñặc ñiểm dân cư
Các huyện đảo phía bắc nhìn chung dân cư cịn chưa đơng, cần có những chính
sách di dân, TðC thích hợp hơn ñể ñộng viên ñược lực lượng lao ñộng trẻ, có văn
hố, có tri thức, sức khoẻ ra xây dựng q hương mới ở vùng biên cương hải ñảo,
thực hiện từng bước phân bố lại dân cư và xa hơn là phân bố lực lượng lao ñộng cho
cân xứng với nhu cầu phát triển kinh tế biển trong tương lai.
Thực hiện tốt chính sách hịa hợp dân tộc, tơn giáo, xây dựng và củng cố khối
đại đồn kết đa sắc tộc, coi đó như là cơ sở của sự ổn định về chính trị cũng như nét
đặc sắc của nguồn tài nguyên du lịch nhân văn ñể phát triển KT-XH các huyện ñảo.
2. Về phát triển KT - XH các HðVB
Thực hiện tốt việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo các ngành: ngư nghiệp,
dịch vụ - thương mại, nông nghiệp: Trước mắt vẫn cần tăng cường hơn nữa việc
phát triển nghề cá, đánh bắt song song với ni trồng; nâng cao năng lực, đào tạo
nâng cao trình độ, trang thiết bị tàu thuyền ñi biển, ñánh cá hiện ñại, khai thác ñánh
bắt xa bờ.
Trong dịch vụ, cần nhấn mạnh 3 lĩnh vực là hàng hải, thương mại và du lịch.
Trước tiên chúng ta cần xây dựng kinh tế các huyện ñảo thành các trung tâm dịch vụ

168


Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý


nghề cá, cung ứng vận tải biển, dần ñần ñưa kinh tế dịch vụ thương mại biển thành
ngành mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế các huyện ñảo. ðể làm ñược ñiều này trước
mắt ở những khu vực có giao lưu bn bán với nước ngồi như bắc Vịnh Bắc Bộ,
Vịnh Thái Lan, cần xây dựng các khu vực những chợ cá trên biển, phát triển buôn
bán thông thương mậu dịch với các nước láng giềng trong khu vực. ðối với khu vực
ven biển miền Trung, Nam Bộ xây dựng kinh tế các huyện ñảo ñể những nơi này trở
thành các trung tâm dịch vụ trung chuyển cho vận tải biển cho các hoạt ñộng khai
thác ñánh bắt xa bờ. Riêng khu vực các huyện ñảo ở Vịnh Thái Lan cần sớm có
chính sách ưu tiên, ưu ñãi, mở cửa hơn nữa ñể xây dựng các huyện đảo theo các mơ
hình “đặc khu kinh tế mở”, phát triển thơng thương bn bán, ưu tiên cho đầu tư cả
trong nước và nước ngồi để các huyện đảo này sớm phát triển thành các trung tâm
kinh tế ven biển như đặc khu kinh tế Thâm Quyến, Hồng Kơng của Trung Quốc.
ðể phát triển ñược kinh tế các huyện ñảo vấn ñề hàng ñầu chính là ñầu tư xây
dựng hồn chỉnh hệ thống điện, nước, tích cực liên doanh, liên kết tìm kiếm nguồn
năng lượng mới (năng lượng mặt trời, gió...) năng lượng sạch (khí biogas...) để giải
quyết tốt vấn ñề năng lượng, nước sạch cho ñời sống người dân và cho phát triển
kinh tế.
Hồn thiện hệ thống thơng tin liên lạc trước mắt là ñể phục vụ ñời sống, sinh
hoạt của người dân, sau nữa là ñể phát triển kinh tế dịch vụ, hầu cần nghề cá, vận tải
biển cũng như công tác cứu hộ, cứu nạn trên biển.

3. Về trật tự trị an và an ninh quốc phịng vùng biên giới, hải đảo của Tổ quốc
Củng cố và đẩy mạnh hơn nữa cơng tác an ninh quốc phịng, xây dựng các
huyện đảo phát triển mạnh về kinh tế, làm cơ sở cho vững mạnh về chính trị, an ninh
biên giới hải ñảo trong kỷ nguyên khai phá kinh tế biển của Tổ quốc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Trần Hoàng Kim. Tư liệu Kinh tế - Xã hội 361 huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh Việt Nam. Nxb Thống kê. Hà Nội, 2002.
[2]. Sở Khoa học Công nghệ và Mơi trường, UBND tỉnh Quảng Ngãi. Văn hóa

truyền thống ñảo Lý Sơn. Quảng Ngãi, 2002.
[3]. Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch ðầu tư. Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế biển và các ñảo Việt Nam ñến 2010. Hà Nội, 1999.
[4]. Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch ðầu tư. Chiến lược phát triển kinh tế
biển Việt Nam ñến năm 2020. Hà Nội, 12/2004.
[5]. Viện ðịa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên & Cơng nghệ Quốc gia. ðề tài:
ðánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, KT-XH; xây dựng cơ sở khoa
học cho quy hoạch sử dụng hợp lý hệ thống đảo ven bờ, đặc biệt cho cơng tác di
dân; (Giai ñoạn I: Xây dựng bộ tư liệu và đánh giá tổng quan) Chương trình Biển
ðơng - Hải đảo. Hà Nội, 1995.
169


Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển

[6]. Viện ðịa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên & Cơng nghệ Quốc gia. Chun
khảo: Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam (Những vấn đề ðịa lý Mơi trường). Hà Nội,
2001.
[7]. Viện ðịa lý, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam. ðề tài KC.09.20: ðánh
giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên, KT-XH; thiết lập cơ sở khoa học và các giải pháp
phát triển KT-XH bền vững cho một số huyện đảo; Chương trình ðiều tra cơ bản và
nghiên cứu ứng dụng công nghệ Biển, Bộ Khoa học & Công nghệ. Hà Nội, 2006.
[8]. Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Báo cáo tổng hợp:
Một số vấn ñề khoa học ñịnh hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và môi
trường vùng ven biển Việt Nam, Hà Nội, 2004.
[9]. Trung tâm Thông tin - Thống kê Lao ñộng & Xã hội, Bộ Lao ñộng & Xã hội.
Hội thảo Khoa học: Nghiên cứu kinh tế dân cư - lao ñộng và xã hội ven biển, hải
đảo Việt Nam. Chương trình Biển ðơng - Hải ñảo. Hà Nội, 11/1999.
[10]. UBND huyện Bạch Long Vĩ, 2005. Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch tổng thể
phát triển KT-XH huyện ñảo Bạch Long Vĩ, giai ñoạn 2010 ñến 2020. Bạch Long

Vĩ, 2005.
[11]. UBND huyện Cát Hải. Báo cáo tổng hợp (dự thảo lần 2): Quy hoạch tổng thể
phát triển KT-XH huyện Cát Hải đến 2010 và tầm nhìn ñến 2020. Cát Hải, 2005.
[12]. UBND huyện Lý Sơn, 1996. Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội
huyện Lý Sơn ñến năm 2000 và 2010. Quảng Ngãi, 12/1996.

SUMMARY
SOME POPULATION AND SOCIAL-ECONOMIC CHARACTERISTICS
OF VIETNAMMESE ISLAND DISTRICTS
NGUYEN KHANH VAN, NGUYEN THI HONG
In difference from mainland districts, island districts are administrational
indipendent and natural territorial unites, separately from the aither ones of the their
belongging province. In the island districts the social economic and human
characterists are different and they play an importal role on development of the
island districts.
Based on the analizying social, economic condictions this paper wants to
clarify (to elucidate) some specific human and social economic characteristics.
These result will serve a good scientific basic for forming and planning socialeconomic strategy of Vietnam in general and social-economic development and
governmental security of island districts of Vietnam in particular.

170



×