Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

1405 ke hoach hoi thao lien bien gioi PNKB HHH ban cuoi 2052014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.29 KB, 8 trang )

KẾ HOẠCH HỘI THẢO
Xây dựng lộ trình đến năm 2020 và Kế hoạch Hành động giai đoạn 2014 - 2015
trong tăng cường Hợp tác liên biên giới về bảo tồn đa dạng sinh học giữa
KBT Hin Nậm Nô, tỉnh Khăm Muộn, CHDCND Lào và
VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam
Quảng Bình, ngày 25 - 26 tháng 6 năm 2014
1. Bối cảnh và sự cần thiết
Khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (VQG PNKB), tỉnh Quảng Bình và Khu Bảo tồn
Quốc gia Hin Nậm Nô (KBT HNN), tỉnh Khăm Muộn
một trong những khu
vực sinh thái có tầm quan trọng bậc nhất của dãy núi Trường Sơn. Đây được xem là khu vực
karst rộng lớn có giá trị ý nghĩa quan trọng tồn cầu về bảo tồn đa dạng sinh học.
VQG PNKB và KBT HNN hình thành một trong những hệ sinh thái núi đá vơi có tính liên tục
lớn nhất ở Châu Á. VQG PNKB có diện tích mở rộng 123,326ha, thuộc khối núi đá vôi Phong
Nha-Kẻ Bàng ở miền Trung Việt Nam và kéo dài, kết nối với Khu bảo tồn in ậm ơ tại Lào
(KBT HNN) có diện tích 82,000ha. Vùng đệm VQG PNKB, với diện tích khoảng 225,000ha
bao gồm 13 xã thuộc 3 huyện khác nhau trong tỉnh Quảng Bình nơi có hơn 65 000 người dân
sinh sống với 157 thơn/bản (tr ng đó có một xã/1 bản với khoảng 270 người thuộc tộc người
dân tộc thiểu số Arem nằm trong VQG PNKB). Nằm dọc theo biên giới Việt – Lào có 7 xã,
tr ng đó đa số người dân tộc thiểu số sinh sống (đặc biệt là 4 xã có ranh giới trực tiếp giáp
Lào) với tỷ lệ hộ nghèo cao, với trung bình khoảng trên 80% hộ nghèo). KBT Hin Nậm Nơ, với
diện tích 82,000ha,nằm ở phía tây tỉnh Khăm Muộn, giáp với tỉnh Quảng Bình, thuộc huyện
Boualapha; KBT có khoảng 7.000 người dân sinh sống thuộc 22 bản bao quanh KBT (khơng có
bản nào nằm trong KBT), với đa số là dân tộc thiểu số, với tỷ lệ nghè đói ca . Các tộc người
dân tộc thiểu số sống xung quanh KBT
v VQG P KB đặc biệt là ở những xã gần biên
giới sống chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) trong khu vực VQG/KBT từ
ba đời nay và vì thế có nhiều kiến thức bản địa quan trọng trong sử dụng TNTN.
VQG Ph ng ha – Kẻ B ng được
S
công nhận i Sản thi n nhi n thế giới v năm


2003 bởi những giá trị địa chất v địa mạ v KBT in ậm ô đang được đề xuất lên
S
đưa v
anh sách những ứng viên của danh hiệu i sản thế giới.
Việc mở rộng VQG Phong Nha-Kẻ Bàng gần đây (the Quyết định 1062/QD-TTg ngày
05/07/2013 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam) là nhằm bảo tồn nguyên vẹn tính đa dạng sinh
học, các hệ sinh thái quan trọng và các giá trị ngoại hạng về địa chất địa mạo mang tính quan
trọng tồn cầu của khối núi đá vơi rộng lớn đảm bảo tính liên tục của hệ sinh thái núi đá vơi
của tồn khu vực VQG PNKB (nối liền với KBT HNN).
Với tầm quan trọng của hai khu bảo tồn liền kề của sinh cảnh đá vôi rộng lớn, liên tục trong khu
vực Đông am Á v đảm bảo việc bảo tồn những giá trị đa dạng sinh học quan trọng và các hệ
sinh thái thiết yếu cần có sự thống nhất giữa hai bên trong việc hợp tác, thực hiện các hoạt động
i n quan đến bảo vệ rừng, thực thi pháp luật, bảo tồn đa dạng sinh học mang tính phối hợp cụ
thể và hỗ trợ lẫn nhau. Ngoài ra, trong bối cảnh các yếu tố thị trường đang có những tác động
lớn đối với việc chất ượng sử dụng rừng và quản lý rừng đặc biệt là trong những khu vực có
điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn như vùng đệm của hai KBT (PNKB và HHH) thì cơng tác
bảo tồn Đ S trong khu vực trở nên phức tạp và thách thức; tr ng đó các nỗ lực của các nhà
quản lý, bảo vệ rừng chưa đủ m đòi hỏi cần có nỗ lực chung từ các bên liên quan khác nhau
1


trong việc giải quyết các vấn đề i n quan hướng đến việc cân bằng giữa mục tiêu bảo tồn và
phát triển của cả khu vực.
Tỉnh Quảng Bình (Việt Nam) và tỉnh Khăm Muộn (Lào) là hai trong số các tỉnh giữa hai nước
tiên phong thúc đẩy việc hợp tác liên biên giới trong bảo tồn đa dạng sinh học và việc hợp tác
giữa hai KBT Hin Nậm Nô và VQG Phong Nha-Kẻ Bàng đã được khởi xướng và tiếp tục trong
hơn 20 năm qua tr ng đó hợp tác chính thức được bắt đầu từ năm 1998. Chính quyền tỉnh
Khăm Muộn và UBND tỉnh Quảng Bình đã ký Thỏa thuận chung về hợp tác liên biên giới trong
bảo tồn Đ S giữa KBT HNN và VQG PNKB vào ngày 20/6/1998. Các biên bản/thỏa thuận
hợp tác được ký kết tiếp theo giữa hai tỉnh, hai khu bảo tồn v các năm 20041, 20062, 20123 đã

tạo ra khung pháp lý vững chắc để hướng đến một sự hợp tác sâu sắc hơn đi v h nh động
thực tiễn trong thời gian tới. Trong thời gian qua, việc thực hiện các biên bản đã được tiến hành
hàng năm giữa hai tỉnh, Ban quản lý của hai Khu bảo tồn/Vườn quốc gia thông qua các cuộc
làm việc tra đổi thông tin, các hoạt động về chia sẻ kinh nghiệm trong tuần tra bảo vệ rừng,
bảo tồn Đ S .
Tính từ 1998 - 2012, tr ng vịng hơn 14 năm hợp tác chính thức giữa hai bên KBT HNN và
VQG PNKB, mối quan hệ hợp tác giữa hai b n đã mang ại những kết quả chính trong việc trao
đổi, chia sẻ kiến thức, thông tin và kinh nghiệm liên quan về công tác quản lý KBT, bảo vệ
rừng, bảo tồn Đ S và phát triển sinh kế, du lịch. Tuy nhiên, những cuộc tra đổi này vẫn
chưa được thực hiện mang tính định kỳ v chưa mang tính hệ thống, cịn thiếu h nh động cụ thể
và thực tiễn. Chỉ tr ng năm 2012 và cuối năm 2013, với sự hỗ trợ của Tổ chức GIZ, hai
KBT/VQG, hai tỉnh đã tiến hành nhiều hoạt động tra đổi mang tính chuy n đề hơn4. Quan
trọng nhất, trong Thỏa thuận Hợp tác giữa hai tỉnh Khăm Muộn và Quảng Bình về hợp tác liên
biên giới giữa KBT HNN và VQG PNKB được ký vào cuối năm 2012 hai b n đã nhấn mạnh sự
cần thiết phải tăng cường sự hợp tác nhằm nâng cao hiệu quả trong bảo tồn Đ S , bảo vệ các
hệ sinh thái dễ bị tổn thương của khu vực núi đá vơi mang tính iền kề và thảo luận cụ thể về
các phương án để tăng cường việc hợp tác mang tính chiều sâu trong cơng tác quản lý của hai
KBT/VQG.
Ngoài ra, việc hợp tác liên biên giới trong bảo tồn Đ S giữa KBT
v VQG P KB đã
được đưa v nội dung hội đ m v ký kết Biên bản hợp tác giữa đ n đại biểu cấp cao 02 tỉnh
Quảng Bình - Khăm Muộn vào tháng 10/2014 tại tỉnh Quảng Bình5. UBND tỉnh Quảng Bình đã
đề xuất GIZ hỗ trợ 2 tỉnh, hai KBT/VQG tr ng ĩnh vực này. Với tầm quan trọng của việc hợp
tác cấp vùng trong bảo tồn Đ S của hành anh đa dạng sinh học là một phần của dãy Trường
Sơn, Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển i n bang Đức (BMZ) đã thống nhất đưa nội dung hỗ trợ
hợp tác liên biên giới giữa VQG PNKB và KBT HNN vào một tr ng 4 ĩnh vực trọng tâm của
giai đ ạn cuối cùng (10/2013 - 09/2015) của hợp phần Hợp tác kỹ thuật “Bảo tồn và Quản lý
1

Tháng 11/2004: Ký kết Kế hoạch Hành động Hợp tác giai đoạn 2005 - 2010 giữa tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình (Việt Nam) và tỉnh

Bolikhamxay, Khammouane (Lào) về kiểm soát khai thác, săn bắt, vận chuyển và buôn bán gỗ trái phép và động vật hoang dã;
2
Tháng 10/2006: Ký kết Biên bản hợp tác liên biên giới giữa VQG PNKB và KBT ĐDSH quốc gia Hin Nậm Nô; tháng 12/2006:
Cam kết chung ký kết thông qua Hội thảo Tham vấn Cấp cao trong bảo tồn VQG PNKB và KBT HNN;
3
Tháng 2/2012: Ký kết Thỏa thuận chung giữa Biên bản ghi nhớ giữa VQG PNKB và KBT HNN về hợp tác trong quản lý bảo tồn
ĐDSH liên biên giới; tháng 11/2012: Ký kết Thỏa thuận chung giữa tỉnh Quảng Bình và tỉnh Khăm Muộn về hợp tác liên biên
giới trong bảo tồn ĐDSH;
4
Chuyến làm việc của tỉnh Quảng Bình, BQL VQG PNKB đến tỉnh Khăm Muộn để thảo luận về việc tăng cường hợp tác liên
biên giới trong bảo tồn ĐDSH và các phương án về đẩy mạnh hợp tác ở thực địa (Biên bản ký kết ngày 20/3/2012); Chuyến
học tập kinh nghiệm từ KBT HNN, tỉnh Khăm Muộn đến VQG VQG PNKB, tỉnh Quảng Bình vào tháng 5/2012; chuyến làm việc,
chia sẻ kinh nghiệm trong điều tra ĐDSH giữa cán bộ VQG PNKB với KBT HNN (tại Khăm Muộn) vào tháng 11/2012; chuyến
học tập kinh nghiệm của cán bộ KBT HNN, tỉnh Khăm Muộn đến VQG PNKB, tỉnh Quảng Bình vào tháng 12/2012 về công tác
thực thi pháp luật, tuần tra bảo vệ rừng tại thực địa; khóa tập huấn về “Thực thi pháp luật, kiểm sốt bn bán các lồi động
vật hoang dã ở Việt Nam” cho các cán bộ cơ quan liên ngành về thực thi pháp luật tỉnh Quảng Bình và (02) cán bộ từ KBT Hin
Nậm Nô vào tháng 12/2012); quan trọng nhất là Chuyến công tác cao cấp của tỉnh Quảng Bình thăm và làm việc với tỉnh
Khăm-Muộn trong khuôn khổ hợp tác liên biên giới bảo tồn ĐDSH giữa VQG PNKB (Quảng Bình) và KBT HNN (Khăm-Muộn,
Lào) tại tỉnh Khăm-Muộn (với Biên bản Thỏa thuận ký kết vào ngày 16/11/2012 giữa lãnh đạo 2 tỉnh); và chuyến tham quan
học tập của tỉnh Khăm Muộn, KBT HNN đến tỉnh Quảng Bình, VQG PNKB vào cuối năm 2013.
5
/>
2


bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ B ng”. Bên
cạnh đó hợp tác cấp vùng giữa hai b n cũng được Hợp phần tài chính của Dự án khu vực
PNKB hỗ trợ trong giai đ ạn 2014 – 2015.
Tại cấp quốc gia, trong khn khổ chương trình
FA F GT hâu Á hỗ trợ cho Việt Nam

(quốc gia đang phán iệp định Đối tác Tự nguyện VPA/FLEGT với EU) Bộ NN&PTNT, Việt
Nam và Bộ Nơng-Lâm nghiệp
đã tổ chức buổi Đối thoại chính sách về quản lý rừng và
thương mại lâm sản vào tháng 10/2013. Mục đích của buổi đối thoại là làm sâu sắc thêm hiệp
định hợp tác s ng phương về Lâm nghiệp đã ký giữa Việt am v
đồng thời thể hiện cam
kết của hai quốc gia trong việc thực hiện kế hoạch hành động FLEGT nhằm bảo vệ rừng, thực
thi pháp luật lâm nghiệp, kiểm s át ngăn chặn những hành vi buôn bán, vận chuyển gỗ, lâm
sản và các loài hoang dã trái pháp dọc biên giới của hai nước. Trong phần kết luận của buổi đối
thoại chính sách hai b n đã cam kết các nội dung hợp tác v h nh động tr ng đó ba gồm xây
dựng mơ hình hợp tác điểm giữa tỉnh
Tĩnh với tỉnh B ikhămxay tỉnh Quảng Bình với tỉnh
Khăm Muộn về bảo vệ rừng và chống khai thác, vận chuyển và buôn bán lâm sản trái phép dọc
biên giới6. Chiến ược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng
nước nội địa đến năm 2020 tầm nhìn 2030 (theo Quyết định số 218/QD-TTg ngày 7/2/2014
của Thủ tướng Chính phủ) cũng đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng về hợp tác liên biên giới
trong bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu bảo tồn Việt Nam có gần biên giới các nước Lào,
Trung Quốc và Cam-pu-chia.
Nhằm triển khai thực hiện thực tế Biên bản đã ký kết giữa hai tỉnh Khăm Muộn và Quảng Bình
vào ngày 16/11/2012, một cuộc hội thả được đề xuất với sự tham gia của các bên liên quan
giữa hai bên nhằm thảo luận và xây dựng tầm nhìn, lộ trình đến năm 2020 về hợp tác liên biên
giới trong bảo tồn đa dạng sinh học giữa VQG PNKB và KBT Hin Nậm Nô và kế hoạch hành
động ch giai đ ạn 2014 - 2015.
2. Mục đích Hội thảo
Hội thảo cấp vùng về tăng cường hợp tác i n bi n giới về bả tồn đa dạng sinh học giữa KBT
in ậm ô v VQG Ph ng ha - Kẻ B ng sẽ có sự tham gia của các b n i n quan đến việc
quản ý bả tồn Đ S ở hai khu bả tồn có diện tích iền kề: KBT in ậm ô v VQG
P KB thuộc hai tỉnh Khăm Muộn v Quảng Bình ba gồm các cơ quan chính quyền thuộc hai
tỉnh các huyện i n quan các sở ban ng nh i n quan đặc biệt các sở ban ng nh i n quan
đến công tác thực thi pháp uận tr ng bả vệ rừng cũng như đại diện các cơ quan chính quyền

v cộng đồng địa phương nằm xung quanh hai KBT/VQG. ội thả cũng sẽ có sự tham gia của
các cơ quan cấp quốc gia phụ trách về quản ý các khu bả tồn ở hai nước
v Việt am
cũng như sự chia sẻ kinh nghiệm đến từ các tổ chức quốc tế i n quan. Mục đích của hội thả :






Đúc rút các b i học kinh nghiệm chính tr ng hợp tác i n bi n giới về bả tồn đa dạng
sinh học giữa KBT in ậm ô v VQG Ph ng ha - Kẻ B ng từ trước đến nay
hia sẻ v thả uận các kinh nghiệm quốc tế i n quan tr ng hợp tác i n bi n giới về
bả tồn đa dạng sinh học
Thả uận xây dựng v thống nhất tầm nhìn v ộ trình hợp tác i n bi n giới về bả tồn
đa dạng sinh học giữa KBT in ậm ô v VQG Ph ng ha - Kẻ B ng giai đ ạn 2014
– 2020 v một kế h ạch h nh động mang tính khả thi ca v trọng tâm ch giai đ ạn
2014 – 2015 v kế h ạch chi tiết năm 2014
Thả uận về đề xuất tăng cường đối th ại giữa các b n i n quan tr ng hợp tác i n bi n
giới về bả tồn đa dạng sinh học giữa KBT in ậm ô v VQG Phong Nha - Kẻ
B ng: Ban thư ký chung.

3. Các kết quả đầu ra dự kiến
Tr n cơ sở mục ti u nói tr n ội thả hướng đến đạt được các kết quả đầu ra sau đây:
6

/>
3










Tầm hình Sứ mệnh Mục ti u d i hạn v các Giá trị chung tr ng hợp tác i n bi n giới
về bả tồn đa dạng sinh học giữa KBT in ậm ô v VQG Ph ng ha - Kẻ B ng
được xây dựng v thống nhất
ộ trình hợp tác i n bi n giới về bả tồn đa dạng sinh học giữa KBT in ậm ô v
VQG Phong Nha - Kẻ B ng đến năm 2020 được thả uận v thống nhất
Một kế h ạch h nh động mang tính khả thi ca v trọng tâm tr ng hợp tác i n bi n giới
về bả tồn đa dạng sinh học giữa KBT in ậm ô v VQG Ph ng ha - Kẻ B ng giai
đ ạn 2014 – 2015 v kế h ạch h nh động chi tiết năm 2014 được xây dựng thả uận
v thống nhất
Đề xuất ban đầu về tăng cường đối th ại giữa các b n i n quan tr ng hợp tác i n bi n
giới về bả tồn đa dạng sinh học giữa KBT in ậm ô v VQG Ph ng ha - Kẻ
B ng: Ban thư ký chung được thả uận v thống nhất.

4. Thời gian và Địa điểm:
Thời gian:
ội thả sẽ được tổ chức tr ng 2 ng y dự kiến vào các ngày 25 và 26 tháng 6
năm 2014
Địa điểm:
Trung tâm u ịch Ph ng ha - Kẻ B ng
Địa chỉ: Thị trấn Ph ng ha xã Sơn Trạch tỉnh Quảng Bình
5. Ngơn ngữ:
ội thả sẽ được tổ chức với 3 thứ tiếng: tiếng Anh tiếng
v tiếng Việt (với phi n dịch

chuy n nghiệp dịch từ tiếng
sang tiếng Việt v ngược ại tiếng Anh ra tiếng Việt v ngược
ại).
6. Chương trình dự kiến:
Thời gian

Thời
ượng
Ngày 1: 25/6/2014
08:30 30 Phút
09:00
09:00 09:55
5 Phút
10 phút

35 Phút

ội dung

Người chịu trách
nhiệm

Đăng ký đại biểu tham gia
Khai mạc Hội thảo
Tuy n bố ý d
h

giới thiệu đại biểu

mừng ội thả


- B
tỉnh
Quảng Bình

- Phát biểu khai mạc Hội thả của BQ VQG P KB
- Phát biểu của ãnh đạ KBT

- BQL VQG PNKB
và BQL KBT HNN

Giới thiệu Mục ti u v

- Điều h nh ội
thả

hương trình ội thả

5 Phút
hủ đề 01: Giới thiệu về Hợp tác liên biên giới Những bài học kinh nghiệm điển hình tốt trên thế
giới và khuyến nghị cho VQG Phong Nha – Kẻ Bàng
và KBT Hin Nậm Nô;

09:55 10:35

10:35 –
11:00
11:00 -

- BQL VQG PNKB


30 Phút

B i trình b y về những b i học/điển hình tốt tr ng hợp
tác i n bi n giới/ I

25 Phút

Nghỉ giải lao

huy n gia Bả tồn
liên bi n giới

hủ đề 02: Giới thiệu VQG Phong Nha – Kẻ Bàng &
4


Thời gian

Thời
ượng

ội dung

Người chịu trách
nhiệm

KBT Hin Nậm Nô

11:50


BQL KBT HNN
25 Phút

25 phút
11:50 –
13:30
13:30 –
14:00

110
Phút
30 Min

14:00 –
15:55

40 Min

Thả uận hóm (2 hóm):
Xây dựng Tầm nhìn Sứ mệnh Mục ti u v các giá trị
từ việc hợp tác i n bi n giới
ác hóm trình b y kết quả thả

uận

20 phút

Thả uận chung v thống nhất về Xây dựng Tầm nhìn
Sứ mệnh Mục ti u v các giá trị từ việc hợp tác i n

bi n giới giữa VQG P KB v KBT
Nghỉ giải lao

40 phút

hủ đề 05: Phần thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm về
hợp tác biên giới trong bảo tồn đa dạng sinh học

16:55 –
15 Phút
17:10
17.10 –
110
19.00
Phút
19.00 –
120 Min
22.00
Ngày 2: 26/6/2014
08:30 –
10 phút
8:40
8:40 – 9.30

10 phút
40 phút
09:30 –
10:20

hủ đề 03: Thảo luận về các vấn đề quan tâm của các

bên liên quan chủ chốt từ Khăm Muộn và Quảng
Bình
Sở T MT KM
K QB Bộ đội bi n phòng Sở
g ại vụ ải quan chính quyền v cộng đồng địa
phương … KBT
VQG P KB
hủ đề 04: Xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu
dài hạn, các giá trị chung trong hợp tác liên biên giới
giữa VQG PNKB & KBT HNN
ướng dẫn xây dựng Tầm nhìn Sứ mệnh Mục ti u v
các giá trị từ việc hợp tác i n bi n giới (b i trình b y)

30 phút

BQL VQG PNKB

Bá cá từ BQ VQG P KB/Việt am về tình hình quả
ý
thuận ợi thách thức v m ng đợi từ ợp tác
i n bi n giới giữa hai KBT
Nghỉ trưa

15 Phút

30 phút

15:55 –
16:15
16:15 –

16.55

Bá cá của BQ KBT
/
về tình hình quản lý
thuận ợi thách thức v m ng đợi từ ợp tác liên
bi n giới giữa hai KBT

Kết luận kết quả nội dung Hội thảo ngày thứ nhất

Đại di n các b n
liên quan chủ chốt
+ tất cả các đại biểu

huy n gia hợp tác
i n bi n giới
Tất cả đại biểu
(hướng dẫn T)
Đại diện mỗi hóm
Tất cả đại biểu
tham gia

Tất cả đại biểu
tham gia
(Điều h nh T)
Điều h nh T

Nghỉ ngơi
Giao lưu văn hóa


Tất cả đại biểu

Giới thiệu

Điều h nh T

hủ đề 06: Xây dựng lộ trình hợp tác liên biên giới
giữa VQG PNKB và KBT HNN dựa trên tầm nhìn,
các nội dung đã thống nhất trong ngày thứ nhất
Trình b y về ộ trình dự kiến
Thả uận chung v thống nhất ộ trình hợp tác
hủ đề 07: Xây dựng kế hoạch hành động hợp tác
liên biên giới VQG PNKB – KBT HHH

ố vấn GIZ
Điều h nh T

5


Thời gian

10.20 –
10:40
10:40 –
12:00

12:00 13:30
13:30 14:50


14:50 –
15:10

Thời
ượng

ội dung

10 Phút

Trình b y kế h ạch h nh động dự kiến

40 phút

Thả

20 Phút

Nghỉ giải lao

30 phút

Xây dựng kế hoạch hành động hợp tác liên biên giới
VQG PNKB – KBT HHH (tiếp the )
ác nhóm trình b y kết quả thả uận

50 Phút

Thả


90 Phút

Nghỉ trưa

uận nhóm về xây dựng kế h ạch h nh động

uận chung v thống nhất về Kế h ạch h nh động

Người chịu trách
nhiệm
ố vấn GIZ
Tất cả đại biểu
tham gia (cán bộ
hướng dẫn thả
uận)

Đại diện mỗi hóm
Tất cả đại biểu
(Điều h nh T)

hủ đề 08: Thành lập Ban Thư ký chung giữa hai
tỉnh Khăm Muộn và Quảng Bình nhằm tăng cường
hợp tác liên biên giới giữa KBT HHH & VQG PNKB
20 Phút

Bài trình b y về những điển hình tốt tr ng hợp tác i n
bi n giới giữa các khu bả tồn tr n thế giới + đề xuất
ban đầu về th nh ập Ban thư ký chung hợp tác BG
giữa VQG P KB v KBT


60 Phút

Thả uận chung: ác bước tiến h nh để th nh ập Ban
thư ký chung về hợp tác i n bi n giới giữa KBT
và VQG PNKB?

20 Phút

Nghỉ giải lao

15:10 15:40

30 Phút

15:40 –
16:20

40 Phút

16:20 –
17:00

40 Phút

hủ đề 08: Thành lập Ban Thư ký chung giữa hai
tỉnh Khăm Muộn và Quảng Bình nhằm tăng cường
hợp tác liên biên giới giữa KBT HHH & VQG PNKB
(tiếp the )
Thả uận thống nhất các ý kiến i n quan
Tóm tắt các kết quả thảo luận trong 2 ngày Hội thảo

- Tầm nhìn Sứ mệnh Mục đích Giá trị
- ộ trình
- Kế h ạch h nh động
- Đề xuất ban đầu về th nh ập Ban thư ký chung về ợp
tác i n bi n giới
Kết luận và Phát biểu bế mạc
- BQL BKT HNN, GIZ HNN
- BQL VQG PNKB, GIZ PNKB
- hính quyền tỉnh Khăm Muộn
- B
tỉnh Quảng Bình

huy n gia hợp tác
i n bi n giới
Đại diện các b n
i n quan chủ chốt
v các đại biểu
khác

Điều h nh T

Điều h nh T
tất cả đại biểu

(Điều h nh ội
thả )

* Tài liệu, vật tư cần chuẩn bị: Máy chiếu, máy tính, bảng gim, card màu, bút viết giấy, flipchart …

7. Thành phần tham gia (dự kiến khoảng 79 đại biểu)

Dự kiến có khoảng 79 đại biểu tham gia Hội thả đến từ:
 Đại diện cấp Bộ: Bộ TNMT, CHDCND Lào và Bộ NN&PTNT Việt Nam
 Các tổ chức quốc tế hoạt động tr ng ĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học và hợp tác liên
biên giới trong bảo tồn đa dạng sinh học
6





ác cơ quan ban ng nh liên quan cấp tỉnh, huyện từ tỉnh Khăm Muộn và tỉnh Quảng
Bình
Đại diện các cơ quan truyền thông từ hai tỉnh
(xem danh sách thành viên tham gia dự kiến)

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA DỰ KIẾN
Cơ quan/tổ chức

Cấp quốc gia
Cục Quản lý Tài nguyên Rừng - Bộ T i nguy n v Môi trường, CHDCND Lào
Ủy ban Quốc gia UNESCO của Lào, CHDCND Lào
Tổng Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Ủy ban Quốc gia UNESCO của Việt Nam
Các tổ chức Quốc tế
Đại diện IUCN tại Lào
Đại diện Văn phòng GIZ tại Vi n hăn
Đại diện IUCN tại Việt Nam
Tham tán Phát triển Đại sứ quán Đức tại CHDCND Lào
Tham tán Phát triển Đại sứ quán Đức tại Việt Nam
Văn phòng

S
tại Việt Nam
Văn phòng
S
hâu Á tại Bangkok, Thái Lan
Đại diện Văn phòng GIZ tại Việt Nam
Đại diện Văn phòng KfW tại Việt Nam
Điều phối vi n hương trình âm nghiệp hương trình Đa dạng sinh học GIZ
tại Việt Nam
Đại diện Mạng ưới Bảo tồn liên biên giới toàn cầu, Ủy ban Thế giới về các khu
bảo tồn, IUCN
Đại diện các Tổ chức phi chính phủ quốc tế: WWF, FFI, WCS, Dự án CarBi tại
Việt Nam
Đại diện tổ chức phi chính phủ: Hiệp hội Bảo tồn động vật hoang dã tại Lào
Tỉnh Khăm Muộn
Đại diện Chính quyền tỉnh Khăm Muộn: ãnh đạ v Văn phòng
Sở TNMT tỉnh Khăm Muộn
Ban quản lý Khu bảo tồn quốc gia Hin Nậm Nơ
Sở Ngoại vụ tỉnh Khăm Muộn
UBND huyện Boulapha
Phịng Thanh tra Lâm nghiệp, huyện Boulapha
Hạt Kiểm lâm huyện Boulapha
Biên phòng tỉnh Khăm Muộn
Hải quan các Cửa khẩu Nà Phàu, Noỏng Ma
Dự án “Bảo tồn Thiên nhiên tổng hợp Hin Nậm ô” GIZ
ơ quan Đ i Truyền hình tỉnh Khăm Muộn
Tỉnh Quảng Bình
Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình: Đại diện lãnh đạ v Văn phòng
Sở
&PT T: Đại diện ãnh đạo và Phòng Kế hoạch

Chi cục Kiểm âm: Đại diện ãnh đạo, Phòng QLBVR, Phòng Bảo tồn Đ S
Ban quản lý VQG Phong Nha-Kẻ B ng: Đại diện ãnh đạ (Giám đốc và Phó
giám đốc phụ trách); Phịng KH&HTQT, Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát
triển Sinh vật; Hạt Kiểm lâm

Số thành
viên tham
gia
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
4
1
2
2
4
1
2

1
1
1
2
3
1
2
1
2
9

7


Cơ quan/tổ chức
Sở T i nguy n v Môi trường
Sở Ngoại vụ
Bộ Chỉ huy Bi n phòng: Đại diện ãnh đạ v các Đồn Biên phịng Cà Xng,
Cơn Rồng và Cà Rng, Cha Lo
Cảnh sát Mơi trường, Cơng an tỉnh Quảng Bình
Hải quan Cửa khẩu Cha Lo
Hải quan Cửa khẩu Cà Rng
UBND 3 huyện Bố Trạch, Minh Hóa và Quảng Ninh
Hạt Kiểm lâm huyện Bố Trạch và Minh Hóa
Dự án Khu vực PNKB: Ban Quản lý Dự án, VP hợp phần GIZ v Văn phòng tư
vấn AHT (hợp phần KfW)
Cơ quan truyền thơng/báo đài
- Báo Quảng Bình
- Đ i Truyền hình Quảng Binh
- Website tỉnh Quảng Bình

Điều hành HT
Phiên dịch tiếng Lào – Việt
Tổng số thành viên tham gia

Số thành
viên tham
gia
1
1
4
1
1
1
3
2
7
3

1
1
80

8. Ngân sách
Tất cả các chi phí i n quan đến Hội thảo sẽ được hỗ trợ bởi Tổ chức GIZ thông qua Hợp phần
Hợp tác kỹ thuật Dự án khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng (chủ yếu) và Dự án Bảo tồn Thiên nhiên
Hin Nậm Nô GIZ (một phần) dựa tr n định mức chi tiêu của GIZ.
9. Tài liệu hóa
Tất cả các bài trình bày, kết quả thảo luận tại Hội thảo sẽ được tổng hợp lại thành báo cáo Hội
thảo và gửi đến các đại biểu tham gia Hội thả cũng như chia sẻ qua các mạng ưới liên quan.


8



×