Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

hóa 9 tiết 45 46

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.08 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 26/01/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: /01/2018</b></i> <i><b> Tiết 45.</b></i>
<b>Bài 36: METAN</b>


CTPT: CH4
PTK: 16
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>
Biết:


- Tính chất vật lí của metan, chủ yếu là trạng thái và tính tan.
- Cơng thức cấu tạo của metan và khái niệm về liên kết đơn.


- Tính chất hoá học của metan chủ yếu là phản ứng thế và phản ứng cháy. Mối liên hệ
giữa cấu tạo và tính chất đặc trưng của metan.


- Một số ứng dụng quan trọng của metan.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Viết công thức cấu tạo và viết phương trình hố học của metan.


- Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm biểu diễn để từ đó rút ra tính chất hố học của
metan.


- Tìm mối liên hệ giữa cấu tạo phân tử và tính chất hố học của metan.
<b>3. Tư duy</b>


- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu
được ý tưởng của người khác.



- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.


<b>4.Thái độ- tình cảm:</b>


- Bồi dưỡng lịng u thích khoa học và học tập bộ môn.


- HS biết nguyên nhân các vụ nổ lị than <i>→</i> <b>u thương con người, tơn trọng</b>
sản phẩm lao động do con người tạo ra.


- HS biết q trình cháy của khí metan sinh ra khí CO2 gây ô nhiễm môi trường.
HS biết nguyên nhân phá hủy tần ozon <i>→</i> <b> có trách nhiệm tuyên truyền; đoàn kết,</b>
<b>hợp tác cùng tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ môi trường.</b>


- HS biết các ứng dụng của metan <i>→</i> <b> có trách nhiệm tuyên truyền để cộng</b>
đồng sử dụng nhiên liệu khí bioga (ở các vùng nơng nghiệp) để thay thế các nhiên liệu
khác.


<b>5. Năng lực</b>


Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, năng
lực sử dụng ngơn ngữ hóa học


<b>II. Chuẩn bị</b>
Gv: + MT-MC


+Tranh ảnh về ứng dụng của metan.
+ Mơ hình phân tử metan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- phân tích video, phát hiện và giải quyết vấn đề, kĩ thuật sơ đồ tư duy
<b>IV. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1. Ổn định lớp (1 phút)</b></i>
- Kiểm tra sĩ số:
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút)</b></i>


- Hs 1: Viết CTCT của công thức phân tử C2H5Br, C4H10.
- Hs 2: Làm bài tập 5 – sgk T112


<i><b>3. Bài mới: (30 phút)</b></i>


<i><b>* Giới thiệu: Metan là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng cho đời sống</b></i>
và cho công nghiệp. Vậy metan có cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào? Tìm hiểu
bài học hơm nay.


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của metan (6 phút)</b></i>
<i>Mục tiêu: biết được trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí của metan</i>


<i>+Hình thức: hoạt động cả lớp</i>
<i>+ Phương pháp: vấn đáp tìm tòi</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, làm việc độc lập với sách giáo khoa</i>


+Tài liệu tham khảo và phương tiện: sgk,sgv,


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>


<i>GV chiếu hình ảnh giơi thiệu về metan trong tự </i>
<i>nhiên,yêu cầu HS nghiên cứu thông sgk</i>



<i><b>? Trong tự nhiên, metan có ở đâu?</b></i>


- Gv giới thiệu trạng thái tự nhiên của metan.
Gv chiếu cho hs quan sát lọ đựng khí metan.
<i><b>? Nêu trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước</b></i>
<i><b>của metan.</b></i>


<i><b>? Metan là chất khí nặng hay nhẹ so với khơng</b></i>
<i><b>khí? Vì sao?</b></i>


→ hs rút ra nhận xét về tính chất vật lí của
metan.


→Gv kết luận.


<b>I. Trạng thái tự nhiên, tính chất </b>
<b>vật lí.</b>


1. Trạng thái tự nhiên.


- Mỏ khí, mỏ than, mỏ dầu, bùn ao,
bioga.


2. Tính chất vật lí


- Là chất khí khơng màu, khơng mùi,
nhẹ hơn khơng khí, rất ít tan trong
nước.



<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử metan(6 phút)</b></i>
<i>Mục tiêu: biết được đặc điểm cấu tạo phân tử metan.</i>


<i>+Hình thức: hoạt động nhóm</i>
<i>+ Phương pháp: thực hành</i>


<i>+ Kĩ thuật: chuyển giao nhiệm vụ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 bàn, </b></i>


<i><b>lắp mơ hình phân tử metan</b></i>


<i><b>? Từ mơ hình, hãy viết CTCT của metan?</b></i>
→Hs lên bảng viết CTCT


<i><b>? Dựa vào CTCT của metan, liên kết giữa </b></i>
<i><b>nguyên tử cacbon với 1 nguyên tử hiđro </b></i>
<i><b>được biểu diễn bằng mấy nét gạch nối? Tại </b></i>
<i><b>sao?</b></i>


<i>→Gv thông báo: Liên kết giữa các nguyên tử </i>
biểu diễn bằng một nét gạch nối gọi là liên kết
đơn.


<b>? Vậy liênkết đơn là gì?</b>


Gv: Những đặc điểm cấu tạo này đã quyết
định tính chất hố học của metan.



<b>II. Cấu tạo phân tử</b>


<i>Nhận xét: Phân tử metan có 4 liên </i>


kết đơn giữa nguyên tử cacbon và 4
ngun tử hiđro.


<i><b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất hố học của metan(15 phút)</b></i>
<i>Mục tiêu: biết được tính chất hóa học của metan.</i>


<i>+Hình thức: hoạt động cả lớp</i>
<i>+ Phương pháp: trực quan</i>
<i>+ Kĩ thuật: phân tích video</i>


+Tài liệu tham khảo và phương tiện: sgk,sgv,MT-MC


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>


- Gv: Có thể tiến hành phản ứng hố học nào chứng
minh trong phân tử metan có cacbon và hiđro?


- Gv: Chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm đốt cháy
metan để nghiên cứu thành phần phân tử metan.


- Gv chiếu thí nghiệm đốt cháy metan, yêu cầu hs
quan sát, nhận xét.


<i><b>? Tại sao nước vơi trong vẩn đục?</b></i>


<i><b>? Hãy dự đốn sản phẩm tạo thành. Viết PTHH.</b></i>


<b>Gv nêu vấn đề: Tại sao trong mỏ than có hiện tượng </b>
cháy nổ gây sập hầm?


→Gv hồn thiện ý kiến hs giải thích hiện tượng cháy
nổ trong mỏ than.


? Sản phẩm cháy của khí metan sinh ra khí cacbonic,
là chất gây hiệu ứng nhà kính, vậy chúng ta cần lưu ý


<b>III. Tính chất hố học</b>
1.Tác dụng với oxi


CH4 + 2O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub>CO2 + 2H2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

gì khi sử dụng các nhiên liệu có thành phần chính là
khí metan


HS: sử dụng tiết kiệm, hiệu quả


Ngoài phản ứng cháy, metan cịn có phản ứng với clo,
chúng ta hãy nghiên cứu.


- Gv y/c hs quan sát H4.6 sgk T114
<b>? Hãy mơ tả lại thí nghiệm?</b>


→Hs dự đốn 1 sản phẩm (HCl) của phản ứng này và
giải thích.


→Gv giải thích sự tạo thành HCl bằng cách lắp mơ
hình phân tử, sản phẩm thứ 2 của phản ứng là CH3Cl


và giới thiệu tên sản phẩm 2 (metyl clorua)


→Hs viết PTHH


<b>? Có thể viết gọn PTHH như thế nào? Rút ra nhận xét </b>
gì?


- Gv: dựa vào phương trình ta thấy nguyên tử H trong
phân tử metan được thay thế bằng nguyên tử clo. Điều
này hoàn toàn phù hợp với cấu tạo của metan.


<i><b>? Vậy phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào đã </b></i>
<i><b>được học trong hoá học vơ cơ?</b></i>


<i><b>? Phản ứng thế trong hố học hữu cơ có gì khác? </b></i>
<i><b>Nếu cho metyl clorua tác dụng tiếp với clo, phản </b></i>
<i><b>ứng có xảy ra khơng?</b></i>


<i>- Gv thơng báo: thực tế, nguyên tử clo có thể thay thế </i>
lần lượt cho đến khi hết tất cả 4 nguyên tử hiđro.
Metan có thể tham gia phản ứng thế với brom nhưng ở
điểu kiện khó khăn hơn.


<b>? Em có kết luận gì về tính chất hố học của metan?</b>


<i>* Nhận xét: metan cháy tạo </i>
thành khí CO2, H2O và tạo
nhiều nhiệt.


2.Tác dụng với clo



CH4 + Cl2 <i>as</i>


  CH3Cl + HCl


<i>* Nhận xét: </i>


- Metan tác dụng với clo khi
chiếu sáng.


- Phản ứng trên thuộc loại phản
ứng thế.


- Phản ứng thế là phản ứng đặc
trưng cho metan.


<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của metan(3 phút)</b></i>
<i>Mục tiêu: biết được ứng dụng của metan.</i>


<i>+Hình thức: hoạt động cả lớp</i>
<i>+ Phương pháp: vấn đáp tìm tịi</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, làm việc độc lập với sách giáo khoa</i>


<i><b> +Tài liệu tham khảo và phương tiện: sgk,sgv,</b></i>


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>


- Gv y/c hs: + Quan sát một số tranh ứng dụng của
metan.



+ Nghiên cứu nội dung SGK.


<b>IV. Ứng dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>? Metan có những ứng dụng gì trong đời sống cũng </b></i>
<i><b>như trong sản xuất?</b></i>


→hs trả lời câu hỏi→rút ra những ứng dụng của
metan.


học


<i><b>4. Củng cố: (4 phút)</b></i>


GV hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy


- Làm bài tập 3,4 sgk T116
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Ngày soạn:28/01/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: /02/2018</b></i> <b> Tiết 46.</b>
<b>Bài 37: ETILEN</b>


CTPT: C2H4
PTK: 28
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>



- Biết được cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí và tính chất hóa học của etilen.
- Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó.


- Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của
etilen và các hiđrocacbon có liên kết đơi.


- Biết được một số ứng dụng quan trọng của etilen.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Biết cách viết CTCT, PTHH của etilen.


- Phân biệt được etilen với metan bằng phản ứng với dung dịch brom.
- Tìm mối liên hệ giữa cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của etilen.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích hình vẽ.


<b>3. Tư duy</b>


- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu
được ý tưởng của người khác.


- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.


<b>4.Thái độ- tình cảm:</b>


- Bồi dưỡng lịng u thích khoa học, học tập bộ mơn.


- HS biết <i>→</i> <b> nhận thấy trách nhiệm phải tuyên truyền để gia đình và cộng đồng</b>
biết cách làm hoa quả mau chín và làm chậm q trình chín của hoa quả <i>→</i> Khơng sử


dụng các hóa chất bảo quản hoa quả ảnh hưởng đén sức khỏe con người và ô nhiễm môi
trường.


<b>5. Năng lực</b>


- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, thực hành hóa học.
<b> - Năng lực diễn đạt ý tưởng của bản thân</b>


<b>II.Chuẩn bị</b>


- Gv: + Mô hình phân tử etilen dạng rỗng, đặc
+ Máy tính, máy chiếu


- Hs: nghiên cứu trước bài
<b>III. Phương pháp</b>


- phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, kĩ thuật phân tích video…
<b>IV. Tiến trình dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) </b></i>


- Hs 1: Nêu tính chất hố học của metan? Viết PTHH minh hoạ.
<i><b>3. Bài mới (34 phút)</b></i>


<i>* Giới thiệu: Gv giới thiệu cách làm hoa quả mau chín bằng cách xếp xen kẽ quả xanh</i>


với quả chín và giải thích cách làm do trong q trình chín trái cây đã thốt ra một lượng
nhỏ khí etilen, khí này có tác dụng xúc tiến q trình hơ hấp của tế bào trái cây làm quả
xanh mau chín. Vậy khí etilen có cơng thức cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào?



Tìm hiểu bài học hơm nay.


<i>* Các hoạt động:</i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của etilen (4 phút)</b></i>
<i>Mục tiêu: biết được tính chất vật lí của etilen.</i>
<i>+Hình thức: hoạt động cả lớp</i>


<i>+ Phương pháp: vấn đáp tìm tịi</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, </i>


+Tài liệu tham khảo và phương tiện: sgk,sgv


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>


- Gv y/c hs nghiên cứu thông tin SGK


<b>H? Hãy nêu trạng thái, màu sắc, tính tan trong</b>
nước của etilen, tỉ khối so với khơng khí?
→Hs đọc thơng tin và trả lời câu hỏi.
→Gv kết luận.


<b>I. Tính chất vật lí</b>


- Là chất khí khơng màu, khơng mùi,
ít tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của etilen (6 phút)</b></i>
<i>Mục tiêu: biết được tính chất vật lí của etilen.</i>



<i>+Hình thức: hoạt động nhóm nhỏ</i>


<i>+ Phương pháp: thực hành lắp ráp mơ hình</i>
<i>+ Kĩ thuật: chuyển giao nhiệm vụ</i>


+Tài liệu tham khảo và phương tiện: sgk,sgv,mơ hình phân tử


<b>Hoạt động thầy- trò</b> <b>Nội dung</b>


GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 bàn, lắp
ráp mơ hình phân tử etilen.


HS: hoạt động theo nhóm và thực hiện u cầu
GV u cầu HS trên mơ hình đã lắp, hãy viết
CTCT của etilen.


<b>H? Viết CTCT của etilen.</b>


<i>- Gv thông báo: Liên kết giữa 2 nguyên tử C</i>
biểu diễn bằng 2 gạch nối gọi là liên kết đôi.
Trong 1 liên kết đơi có một liên kết kém bền dễ
bị đứt khi tham gia phản ứng hoá học.


<b>H? Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của phân tử</b>


<b>II. Cấu tạo phân tử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

etilen?


-Gv: Những đặc điểm cấu tạo này đã quyết định



tính chất hố học của etilen. <i>* Nhận xét: Phân tử có 1 liên kết đơi </i>


giữa 2 nguyên tử cacbon và 4 liên kết
đơn C-H


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hố học của etilen(20 phút)</b></i>
<i>Mục tiêu: biết được tính chất hóa học của etilen.</i>


<i>+Hình thức: hoạt động cả lớp</i>
<i>+ Phương pháp: trực quan</i>
<i>+ Kĩ thuật: phân tích video</i>


+Tài liệu tham khảo và phương tiện: sgk,sgv, MT-MC


<b>Hoạt động thầy- trò</b> <b>Nội dung</b>


<i>- Gv giới thiệu: tương tự như metan, etilen cũng</i>
tham gia phản ứng cháy tạo thành CO2, H2O và
toả nhiệt.


<b>H? Hãy viết PTHH xảy ra.</b>
<b>H? Rút ra nhận xét.</b>


<i>- Gv đặt vấn đề: etilen có cấu tạo phân tử khác</i>
với metan. Vậy phản ứng đặc trưng có khác
nhau khơng?


<b>H? Hãy nhắc lại phản ứng đặc trưng của metan.</b>
- Gv: ngoài phản ứng cháy, etilen cịn có phản


ứng với dung dịch nước brom, chúng ta hãy
nghiên cứu.


- Gv y/c hs: quan sát H 4.8 SGK T118 và
nghiên cứu thí nghiệm.


<i><b>? Em có nhận xét gì về màu sắc của dung dịch</b></i>
<i><b>brom trước và sau phản ứng?</b></i>


<i><b>? Từ hiện tượng trên, rút ra được kết luận gì?</b></i>
<i>- Gv thơng báo: trong phản ứng etilen với brom,</i>
một liên kết kém bền trong liên kết đôi bị đứt ra
và mỗi nguyên tử C liên kết thêm vói một
nguyên tử brom.


- Gv nêu sản phẩm tạo thành và gọi tên sản
phẩm.


<b>? Hãy lên bảng viết PTHH.</b>


<b>III. Tính chất hố học</b>
1. Tác dụng với oxi


C2H4 + 3O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> 2CO2 + 2H2O</sub>


<i>* Nhận xét: etilen cháy tạo thành khí </i>


CO2, H2O và toả nhiều nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gv giới thiệu: phản ứng trên là phản ứng cộng.


Trong những điều kiện thích hợp, etilen cịn có
phản ứng cộng với một số chất khác như hiđro,
clo.


(có thể viết PTHH của etilen với hiđro đối với
lớp A1)


→Hs rút ra nhận xét, Gv hoàn thiện kiến thức.
<i>- Gv thơng báo: ở những điều kiện thích hợp,</i>
liên kết kém bền trong liên kết đôi của phân tử
etilen bị đứt ra. Các phân tử etilen kết hợp với
nhau tạo thành phân tử có kích thước và khối
lượng rất lớn gọi là polietilen.


- Gv viết PTHH và giới thiệu: đây là phản ứng
trùng hợp và là phản ứng quan trọng của etilen.
<i><b>? Hãy nhận xét về thành phần phân tử và đặc</b></i>
<i><b>điểm cấu tạo của etilen với sản phẩm</b></i>
<i><b>polietilen.</b></i>


+ Br-Br  




Viết gọn:


CH2=CH2 (k) + Br2(dd)


Br-CH2-CH2-Br (l)



<i>* Nhận xét: </i>


- Etilen làm mất màu dung dịch nước
brom.


- Phản ứng trên thuộc phản ứng cộng.
- Phản ứng cộng đặc trưng cho hợp
chất có liên kết kép.


3. Các phân tử etilen có kết hợp được
với nhau khơng?


...+ CH2=CH2 +CH2=CH2 + CH2=CH2
+...




...- CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-...
Polietilen


<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của etilen (4 phút)</b></i>
<i>Mục tiêu: biết được ứng dụng của etilen.</i>


<i>+Hình thức: hoạt động cả lớp</i>
<i>+ Phương pháp: vấn đáp tìm tịi</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi</i>


+Tài liệu tham khảo và phương tiện: sgk,sgv



<b>Hoạt động thầy- trò</b> <b>Nội dung</b>


- Gv y/c hs: quan sát sơ đồ sgkT118+ hình ảnh 1 số
sản phẩm làm từ nhựa PE


<i><b>? Etilen có những ứng dụng quan trọng nào?</b></i>


(có thể giới thiệu PTHH điều chế nhựa PVC, rượu


<b>IV. Ứng dụng</b>
(sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

etylic, axit axetic)


? Hiện nay, để kích thích hoa quả mau chín, người ta
sử dụng các hóa chất khơng rõ nguồn gốc và giá
thành rất rẻ. Em có ý kiến gì về việc làm trên?


HS nêu quan điểm của bản thân


GV: Các loại hóa chất đó khi đi vào cơ thể sẽ tích tụ
và có thể gây ra các bệnh: ung thư, bệnh tật di
truyền...


Vậy các em cần làm gì?


HS: Hạn chế sử dụng hóa chất, dùng các loại chất
làm chín an tồn như etilen...


2. Ngun liệu trong đời sống



<i><b>4. Củng cố (4 phút)</b></i>


- Làm bài tập: trình bày phương pháp hố học phân biệt 3 chất khí đựng trong 3 bình
riêng biệt bị mất nhãn là CH4, C2H4, CO2.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b></i>
- Làm bài tập sgk


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×