Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.55 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>(An – phông – xơ Đô – đê)</i>
<b>*Hướng dẫn học bài:</b>
<b>Bước 1: Đọc kĩ văn bản “Buổi học cuối cùng” trong </b>
SGK Ngữ văn trang 49 đến 53. Sau khi đọc xong văn
bản cần nắm được các nội dung sau:
<b>*Bước 2: Đối với phần </b>
<i>Chú thích cần nắm được </i>
các thông tin:
<b>*Bước 3: </b>
- Truyện được viết theo thể loại gì? (Truyện ngắn).
- Phương thức biểu đạt: tự sự + miêu tả (trong đó miêu
tả là phương thức chính)
- Truyện có mấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật
chính (Chú bé Phrăng)
- Nội dung của truyện là gì? Truyện có thể chia bố cục
như thế nào?
- Tác giả An – phông –
xơ Đô – đê
- Hoàn cảnh sáng tác của
tác phẩm
- Hiểu các từ khó.
- Làm phần
<i>“Đọc – hiểu văn</i>
<i>bản” (SGK – </i>
54) vào vở soạn
văn.
- Nắm vững
<i>phần “Ghi nhớ”</i>
<b>I.SƠ ĐỒ KIẾN THỨC: </b>
Tríc khi bi häc ci cïng diƠn ra
- Thêng ®i häc muộn và hay trốn học đi chơi
-Cảm thấy việc học luôn chán ngán, nặng nề
<b>Nhân vật phrăng</b>
<i>Din bin tõm </i>
<i>trng trớc và </i>
<i>sau buổi học </i>
<i>cuối cùng có </i>
<i>sự thay đổi rõ </i>
<i>rƯt</i> <sub>Trong bi häc ci cïng:</sub>
- Tự giận mình vì đã bỏ phí thời gian
- Ước rằng mình có thể đọc trót lọt quy tắc phân từ, đọc trôi chảy,
to, rõ ràng bài học
- Cảm thấy rầu rĩ, khơng dam ngẩng đầu lên khi mình khơng đọc
đợc bài
- Cảm thấy mình cha bao giờ chăm chú đến thế, thấy hiểu bài và
cảm thấy việc học tiếng Pháp thật dễ dàng
<i><b>II. LUYỆN TẬP: (Yêu</b><b> cầu: Làm ra giấy, nộp lại cho cô giáo vào thứ 2 tuần sau - ngày 23 /3/2020</b><b> )</b></i>
<b>Bài 1: Tóm tắt văn bản “Buổi học cuối cùng” bằng một đoạn văn (khoảng 7 đến 8 câu).</b>
<i>*Hướng dẫn làm bài: </i>
- Học sinh cần nắm được các sự việc chính trong truyện. Sau đó xâu chuỗi các sự việc đó lại với nhau sẽ ra
được bài tóm tắt.
<b>Bài 2: Phrăng vốn lười học tiếng Pháp, ham chơi, việc rong chơi ngồi đồng nội, nghe tiếng sáo hót ven </b>
<b>rừng, trên cánh đồng cỏ, sau xưởng cưa…luôn cám dỗ cậu bé hơn là những quy tắc về phân từ. Thế </b>
<b>nhưng trong buổi học cuối cùng, cậu lại mong muốn: “Giá mà tơi đọc được trót lọt cái bảng quy tắc </b>
<b>phân từ hay ho ấy, đọc thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào thì dù có phải đánh đổi gì cũng </b>
<b>cam”. Theo em, tại sao Phrăng lại thay đổi như vậy?</b>
<i>*Hướng dẫn làm bài: (sự ân hận của Phrăng về sự lười biếng của mình trong thời gian qua + tình yêu tiếng </i>
Pháp, yêu nước Pháp thức tỉnh => học sinh triển khai cụ thể ra thành đoạn văn.)
<b>Bài 3: Buổi học cuối cùng diễn ra có điều gì đặc biệt? Từ những sự đặc biệt ấy, em có suy nghĩ gì?</b>
<b>Nh©n vËt thầy</b>
<b>Ha-men</b>
<i>Tríc khi cã </i>
<i>bi häc ci </i>
<i>cïng</i>
- Cử ch, thỏi , li núi:
+ Giận giữ trớc việc đi học muộn của Phrăng
+ Chng ngi ngựng khi cho hc trò nghỉ học để đi câu cá
-Hành động: Phạt, vụt thớc kẻ những lỗi lầm của trị
<i>Trong bi </i>
<i>häc ci cïng</i>
- Cử chỉ, thái độ, lời nói:
+ Nhìn Phrăng đến muộn với ánh mắt điềm tĩnh, và lời
nói dịu dng
+ Khuyên nhủ Phrăng
+ Tự kiểm điểm bản thân
+ Chia sẻ niềm tự hào về tiếng Pháp
-Hnh ng:
+ Vn y phc p ngy ch nht
+ Cầm hòn phấn dằn mạnh hết sức vào dòng chữ trên
bảng: Nớc Pháp muôn năm
Ngời thầy
yêu nghề
và có
lòng yêu
nớc sâu
sắc
Bỏc pho rốn Oỏt – stơ nói với Phrăng: “Đừng vội vã thế cháu ơI, đến
tr-ờng lúc nào cũng vẫn là còn sớm”.
Cụ già Hô dever mặt buồn rầu, mang theo quyển tập đánh vần cũ đã
sờn mép để mở rộng trên lũng, cp kớnh ln t ngang trang sỏch
Những
ngời trân
trọng
tiếng
Pháp và
yêu níc
<b>Dân làng</b>
<i>*Hướng dẫn làm bài:</i>
- Những điều đặc biệt: khơng khí lớp học; trang phục, cử chỉ, lời nói của thầy Ha – men; thành phần lớp học;
tâm trạng, cảm xúc của Phrăng ? => Học sinh tìm chi tiết.
- Em cảm nhận được điều gì?
<b>Bài 4: Dựa vào văn bản Buổi học cuối cùng, em hãy viết một đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha – men </b>
<b>hoặc chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.</b>
<b>Bài 5: Từ bài học về tình u với tiếng nói dân tộc – thứ tài sản quý giá nhất của mỗi con người, em </b>
<b>hãy nêu những việc làm của mình để bảo vệ sự giàu đẹp của tiếng mẹ đẻ (học sinh liên hệ đến thực tế của </b>
bản thân mình)
<i><b>Bước 1: Đọc kĩ bài Nhân hóa SGK Ngữ văn trang 56 đến </b></i>
58. Sau khi đọc xong cần hiểu được các nội dung sau: <b>*Bước 2: </b> <b>*Bước 3: </b>
- Phần I: Đoạn trích trong bài “Mưa” của Trần Đăng Khoa
<b>sử dụng những hình ảnh nhân hóa (mượn hoạt động, tính </b>
chất của người để dùng cho vật) nào?
- Qua đó em hiểu nhân hóa là gì? Tự lấy ví dụ.
- Phần 2: dựa vào ví dụ a,b,c trong SGK T57, em hãy rút
ra các kiểu nhân hóa? (3 kiểu)
<b>- Nắm vững 2 Ghi </b>
nhớ trong SGK
- Vận dụng kiến
thức đã hiểu để
<i>làm phần Luyện </i>
<i>tập trong SGK </i>
T58 + 59 vào vở
Soạn văn
<b>I.SƠ ĐỒ KIẾN THỨC: Nh©n hãa</b>
<i><b>II. LUYỆN TẬP: (Yêu cầu: Làm ra giấy, nộp lại cho cô giáo vào thứ 2 tuần sau - ngày 23 /3/2020)</b></i>
<b>Bài 1: Chỉ ra các hình ảnh nhân hóa trong các đoạn văn dưới đây rồi nêu tỏc dng ca phộp nhõn húa </b>
<b>ú:</b>
<b>Tác dụng</b> <b><sub>Phân loại</sub></b>
Lm cho sự vật trở nên sống
động, gần gũi
Là phơng tiện để giãI bày t tởng,
tình cảm của ngời viết
<b>Kh¸i niƯm</b>
Dùng từ chỉ tên gọi, hoạt động,
tính cách, cảm nghĩ… của con
ngời để gọi hoặc con vật, cây
cối, đồ vật
Dùng từ vn gi ngi gi vt
Trò chuyện xng hô với vËt nh víi
con ngêi
Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt
động, tính chất của ngời để chỉ
<i>a.Những bác ong thợ già, những anh ong non không có sáp thì dùng sức nóng của mình để sưởi ấm cho </i>
<i>những giọt sáp của ong thợ tiết ra</i>
<i>b.Trên trời xanh biếc có vài đám mây trắng đủng đỉnh bay, giống hệt như những chiếc thuyền buồm khoan </i>
<i>thai lướt trên mặt biển.</i>
<i>c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ,</i>
<i>hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến(…) Chào </i>
<i>mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trị truyện ríu rít. Ngày hội mùa </i>
<i>xuân đấy.</i>
<b>Bài 3: Đọc những đoạn văn, đoạn thơ sau đây, xác định phép nhân hóa được tạo ra bằng kiểu nào?</b>
<i>a.Gió đi đâu vắng gió ơi/ Để cho cái nóng nung người như rang?</i>
<i>b.Mưa cũng làm nũng mẹ/ Vừa khóc xong đã cười.</i>
<i>c.Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ/ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.</i>
<i>d. Tiếng nước thác nghe như là ốn trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà </i>
<i>chế nhạo.</i>
<i>e. Từ đây như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui hẳn lên giữa những biển bãi xanh biếc của vùng ngoại </i>
<i>ô Kim Long.</i>
<i>f. Chú Mèo mà trèo cây cau/ Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà/ Chú chuột đi chợ đường xa/ Mua mắm </i>
<i>mua muối giỗ cha con mèo.</i>
<b>Bài 4: Viết một đoạn văn ( khoảng 10 dòng) chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng hình ảnh nhân hóa, </b>
<b>gạch chân dưới những hình ảnh đó.</b>
<b>Bước 1: </b> <b>*Bước 2: </b> <b>*Bước 3: </b>
- Đọc kĩ các đoạn văn 1,2,3 trong SGK Ngữ văn trang 59
đến 61.
- Trả lời các câu hỏi SGK trang 61.
<b>- Học thuộc phần </b>
Ghi nhớ trong SGK
trang 61
Soạn văn
<b>I.SƠ ĐỒ KIẾN THỨ</b>C:
<b>PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI</b> <b>BỐ CỤC </b>
1.Xác định đối tượng <b>1.Mở bài:</b>
- Giới thiệu về người được tả
2.Quan sát, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu <b>2.Thân bài:</b>
<b>- Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động)</b>
3.Trình bày những điều quan sát được theo một trình
tự
<b>3.Kết bài:</b>
<b>- Nhận xét, nêu cảm nghĩ</b>
<i><b>II. LUYỆN TẬP: (Yêu cầu: Làm ra giấy, nộp lại cho cô giáo vào thứ 2 tuần sau - ngày 23 /3/2020)</b></i>
<b>Bài 1: Lập dàn ý chi tiết, sau đó dựa vào dàn ý viết thành bài văn hồn chỉnh cho đề văn sau:</b>
<i>Miêu tả hình ảnh mẹ đang nấu cơm.</i>
<b>Bài 2: Lập dàn ý chi tiết, sau đó dựa vào dàn ý viết thành bài văn hồn chỉnh cho đề văn sau:</b>
<i>Miêu tả hình ảnh thầy/ cô giáo em đang giảng bài.</i>
<b>*Hướng dẫn học bài:</b>
<b>Bước 1: Đọc diễn cảm bài thơ “Đêm nay Bác không </b>
ngủ” trong SGK Ngữ văn trang 63 đến 65. Sau khi đọc
xong văn bản cần hiểu được các nội dung sau:
<b>*Bước 2: Đối với phần </b>
<i>Chú thích cần biết được </i>
các thơng tin:
<b>*Bước 3: </b>
- Truyện được viết theo thể loại gì? (Thể thơ 5 chữ).
- Phương thức biểu đạt: tự sự + miêu tả + biểu cảm.
- Bài thơ có mấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật
chính.
- Tác giả Minh Huệ.
- Hoàn cảnh sáng tác của
bài thơ.
- Hiểu các từ khó.
- Nội dung của bài thơ là gì? Bài thơ có thể chia bố cục
như thế nào? văn.- Nắm vững
<i>phần “Ghi nhớ”</i>
<b>I.SƠ ĐỒ KIẾN THỨC: </b>
<i>Tư thế, dáng ve</i> - Vẫn ngồi đinh ninh, không ngủ.
- Ve m t Bac trâm ngâm.ă
- Trâm ngâm, suy tư.
- Mai tóc bạc, chòm râu im phăng phắc.
<b> </b>
<b>II. LUYỆN TẬP: </b>
<b>Bài 1: Dựa vào bài thơ, em hãy viết bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm </b>
<b>được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.</b>
<i>*Hướng dẫn làm bài: </i>
- Học sinh cần nắm được các sự việc chính trong truyện. Sau đó xâu chuỗi các sự việc đó lại với nhau rời viết
thành bài văn hoàn chỉnh vào vở.
<b>Bài 2: Ở đoạn thơ đầu nói về lần đầu tiên thức dậy của anh đội viên, nhà thơ đã sử dụng những biện </b>
<b>pháp nghệ thuật nổi bật nào? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?</b>
<i>*Hướng dẫn làm bài:</i>
- Các nghệ thuật nổi bật: sử dụng nhiều từ láy, ẩn dụ, so sánh.
- Cần chỉ ra cụ thể các từ ngữ, câu thơ nói lên nghệ thuật đó. Ví dụ: sử dụng từ láy như trầm ngâm, lâm thâm,
…(tìm thêm và làm tương tự với các biện pháp nghệ thuật còn lại).
- Nêu tác dụng của từng nghệ thuật đó?
<b>Bài 3: Trong lần thứ ba thức dậy, bắt gặp Bác vẫn còn thức, tâm tư của anh đội viên được diễn tả trực </b>
<b>tiếp thông qua những từ ngữ nào? Phân tích tâm trạng của anh đội viên thông qua những từ ngữ ấy.</b>
<i>*Hướng dẫn làm bài:</i>
<b>Tình cảm của </b>
<b>anh đ i viên ô</b>
<b>dành cho Bác</b>
<i>Lần thứ nhất </i>
<i>thức d yâ</i>
- Ngạc nhiên, băn khoăn, lo lắng và thương Bac.
- Tôn kinh, thiêng liêng, xuc đ ng sâu sắc, biêt ơn.ô
- Đắm chìm trong hạnh phuc.
- Ngh thu t: so sanh, ân du, tư lay, but phap tươngê â
trưng.
- Lo lắng, hốt hoảng.
- Hêt sức năn nỉ, cương quyêt, tha thiêt, yêu thương.
- Sung sướng, hạnh phuc, tự hào.
- Thức luôn cùng Bac.
Mức đ ô
tăng dân
sự lo lắng
cho sức
khỏe của
Bac.
<i>Lần thứ ba thức</i>
<i>d yâ</i>
- Các từ ngữ diễn tả tâm trạng như: + hốt hoảng, giật mình.
+ Vội vàng, nằng nặc.
- Tâm trạng được thể hiện như thế nào qua các từ ngữ đó?
<b>Bài 4: Trong khổ thơ cuối của bài thơ nhà thơ Minh Huệ viết:</b>
<i><b>“Đêm nay Bác không ngu</b></i>
<i><b>Vì một lẽ thường tình</b></i>
<i><b>Bác là Hồ Chí Minh.”</b></i>
<b>Em hiểu thế nào về những câu thơ này?</b>
( Hãy tập trung phân tích từng câu thơ qua các câu hỏi sau: Bác khơng ngủ vì lí do gì? Đây có phải chỉ là một
đêm Bcas không ngủ hay không hay đó là điều hết sức quen thuộc trong cuộc đời của Bác?)
________________________________________________________________________________
<i><b>Bước 1: Đọc kĩ bài Ẩn du SGK Ngữ văn trang 68 đến 70. </b></i>
Sau khi đọc xong cần hiểu được các nội dung sau:
<b>*Bước 2: </b> <b>*Bước 3: </b>
- Phần I: Trong khổ thơ thứ 3 của bài thơ “Đêm nay Bác
khơng ngủ” có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, em hãy chỉ ra cụm
từ nói lên biện pháp đó? Vì sao có thể ví như vậy?
<b>- Học thuộc 2 Ghi </b>
- Cách nói đó giống và khác phép so sánh ở chỗ nào?
- Qua đó em hiểu ẩn dụ là gì? Tự lấy ví dụ.
- Phần 2: dựa vào ví dụ bài tập 1,2,3 trong SGK T68,69, em
hãy rút ra các kiểu ẩn dụ? (4 kiểu)
<i>tập trong SGK </i>
T69 - 70 vào vở
Soạn văn.
<b>I.SƠ ĐỒ KIẾN THỨC: ẨN DỤ</b>
<i><b>II. LUYỆN TẬP: (Yêu cầu: Làm ra giấy, nộp lại cho cô giáo vào thứ 7 tuần sau - ngày 28 /3/2020)</b></i>
<b>Bài 1: Chỉ ra các hình ảnh ẩn dụ trong các trường hợp dưới đây rồi nêu tác dụng của phép ẩn dụ đó:</b>
<b>Bài 2: Đọc những đoạn thơ sau đây, xác định ẩn dụ được tạo ra bằng kiểu nào?</b>
<i>a) Tơi buộc lịng tơi với mọi người</i>
<i> Để tình trang trải khắp trăm nơi.</i>
<i> (Từ ấy, Tố Hữu)</i>
<i>b) Ơi con chim chiền chiện</i>
<i> Hót hi mà vang trời</i>
<i> Từng giọt long lanh rơi</i>
<i> Tôi đưa tay tôi hứng.</i>
<i> ( Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hi)</i>
<b>Khái niệm</b> <b>Tác dụng</b> <b><sub>Phân loại</sub></b>
n du la goi tờn sự v t,â
hi n tương này băngê
tên của sự v t, hi nâ ê
tương khac có nét
tương đồng với nó.
Làm tăng sức gơi hình, gơi
cảm cho sự diễn đạt.
Ân du hình thức
Ân du cach thức
Ân du phâm chất
<i>c) Hỡi lòng tê tái thương yêu</i>
<i> Giữa dịng sơng đuc cánh bèo lênh đênh.</i>
<i> (Tố Hữu)</i>
<i>d) Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ</i>
<i> Mặt trời chân lí chói qua tim.</i>
<i> (Từ ấy, Tố Hữu)</i>
<b>Bài 4: Viết một đoạn văn ( khoảng 10 dòng) chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng hình ẩn dụ, gạch chân </b>
<b>dưới những hình ảnh đó.</b>
<i><b>Bước 1: Đọc kĩ bài Luyện nói về văn miêu tả SGK Ngữ văn </b></i>
trang 71. Sau khi đọc xong cần làm được các nội dung sau: <b>*Bước 2: </b> <b>*Bước 3: </b>
- Tả bằng miệng quang cảnh lớp học trong “Buổi học cuối
cùng”.
- Tả lại bằng miệng hình ảnh thầy giáo Ha-men trong truyện
“Buổi học cuối cùng”.
- Qua đó rút ra yêu cầu khi nói: Nói to, rõ ràng, giọng điệu
trầm bổng, tự tin,…
- Lập dàn ý cho đề văn bài tập 3 – SGK T71.
<b>- Ghi nhớ rõ về </b>
phương pháp tả cảnh
và tả người đã học.
- Vận dụng kiến
thức đã hiểu để
luyện tập ở nhà.