Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

02)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.83 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGÀY 19 THÁNG 2 NĂM 2020</b>


<b>Lưu ý : các em 9A3 làm bài ra giấy kiểm tra, ghi ngày, tháng. Nộp lại GVBM vào</b>
<b>ngày đi học lại.</b>


<b>ÔN TẬP VĂN 9 : TRUYỆN NGẮN : LẶNG LẼ SA PA</b>
<b>I. Trắc nghiệm </b>


<b>Câu 1</b>


Nội dung của câu văn sau là gì?


Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự
vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.


Chọn câu trả lời đúng:


A. Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên
B. Giới thiệu cách sống của anh thanh niên
C. Giới thiệu công việc của anh thanh niên


D. Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sa Pa
<b>Câu 2</b>


Cốt truyện của “Lặng lẽ Sa Pa” là gì?
Chọn câu trả lời đúng:


A. Cuộc nói chuyện đầy thú vị giữa người lái xe lên Sa Pa với cô kĩ sư và ông họa sĩ già.
B. Anh thanh niên làm cơng tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa tự kể về cuộc đời
của mình.



C. Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ơng họa sĩ già, cô kĩ sư với anh thanh niên làm cơng tác khí
tượng trên đỉnh n Sơn thuộc Sa Pa.


D. Cuộc gặp gỡ giữa những người đang sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa
nhưng trước đó chưa bao giờ biết về nhau.


<b>Câu 3</b>


Qua lời kể của anh thanh niên về cơng việc của mình, em thấy cơng việc đó địi hỏi người
làm việc phải như thế nào?


Chọn câu trả lời đúng:


A. Có tinh thần trách nhiệm cao
B. Tỉ mỉ, chính xác


C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng.
<b>Câu 4</b>


Các câu văn sau được viết theo phương thức nào?


Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao q đầu, rung
tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh
thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại
từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe.


Chọn câu trả lời đúng:
A. Biểu cảm



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5</b>


Nhân vật anh thanh niên chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách nào?
Chọn câu trả lời đúng:


A. Được tác giả miêu tả trực tiếp


B. Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác
C. Tự giới thiệu về mình


D. Được giới thiệu qua lời kể của ông họa sĩ già
<b>Câu 6</b>


Thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên là gì?
A. Thời tiết khắc nghiệt


B. Cơng việc vất vả, nặng nhọc
C. Cuộc sống thiếu thốn


D. Sự cô đơn, vắng vẻ
<b>Câu 7:</b>


Nội dung của câu văn sau là gì?


<i>Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dựa </i>
<i>vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.</i>


A. Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sa Pa
B. Giới thiệu cách sống của anh thanh niên



C. Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên
D. Giới thiệu công việc của anh thanh niên
<b>Câu 8:</b>


<b>Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai?</b>
A. Ơng họa sĩ già


B. Người kể chuyện
C. Cô gái


D. Anh thanh niên
<b>Câu 9:</b>


<b>Nhận định nào nói đúng nhất những khía cạnh biểu hiện chất trữ tình trong truyện “Lặng </b>
<b>lẽ Sa Pa”?</b>


A. Những suy nghĩ về con người, về cuộc sống, về nghệ thuật của các nhân vật.
C. Những phong cách thiên nhiên đẹp và thơ mộng được miêu tả qua cái nhìn của
người họa sĩ già.


C. Vẻ đẹp của cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ của nhân vật anh thanh
niên.


D. Cả A, B, C đều đúng.
<b>Câu 10:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Truyện ngắn
B. Tiểu thuyết
C. Tùy bút
D. Hồi kí


<b>Câu 11:</b>


Các câu văn sau chủ yếu nói về nội dung gì?


<i>Và, khi ta làm việc, ta với cơng việc là đơi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của </i>
<i>cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Cơng việc của cháu gian khổ </i>
<i>thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.</i>


A. Tình cảm gắn bó của anh thanh niên với quê hương, gia đình, nghề nghiệp.


B. Những suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc của anh thanh niên về cơng việc của mình đối
với đời sống của con người.


C. Niềm tự hào và kiêu hãnh của anh thanh niên về cơng việc của mình.
D. Lịng u nghề sâu sắc của anh thanh niên.


<b>Câu 12:</b>


Qua lời kể của anh thanh niên về cơng việc của mình, em thấy cơng việc đó địi hỏi người
làm việc phải như thế nào?


A. Tỉ mỉ, chính xác


B. Có tinh thần trách nhiệm cao
C. Cả A và B đều đúng


D. Cả A và B đều sai
<b>Câu 13:</b>


Nội dung của đoạn văn sau là gì?



<i> Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong</i>
<i>cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ơng thấy ngịi bút của ơng bất lực trên từng chặng </i>
<i>đường đi nhỏ của ơng, nhưng nó như là một quả tim nữa của ơng, hay chính là quả tim cũ </i>
<i>được “đề cao” lên, do đó mà ông khao khát, mà ông yêu thêm cuộc sống. Thế nhưng, đối </i>
<i>với chính nhà họa sĩ, vẽ bao giờ cũng là một việc khó, nặng nhọc, gian nan. Làm một bức </i>
<i>chân dung, phác họa như ông làm đây, hay rồi vẽ dầu, làm thế nào hiện lên được mẫu </i>
<i>người ấy? Cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu như một ngôi sao xa? Và </i>
<i>làm thế nào đặt được chính tấm lịng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó? Chao ơi, bắt </i>
<i>gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng</i>
<i>tác cịn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy, ơng đã chấp nhận sự thử thách.</i>


A. Niềm vui sướng của ông họa sĩ khi gặp được anh thanh niên.
B. Sự chiêm nghiệm, trăn trở của ông họa sĩ già về nghề nghiệp.
C. Nói lên tình u đối với cơng việc của ông họa sĩ già.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Cốt truyện của “Lặng lẽ Sa Pa” là gì?</b>


A. Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư với anh thanh niên làm cơng tác
khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa.


B. Cuộc nói chuyện đầy thú vị giữa người lái xe lên Sa Pa với cô kĩ sư và ông họa sĩ
già.


C. Anh thanh niên làm cơng tác khí tượng trên đỉnh n Sơn thuộc Sa Pa tự kể về cuộc
đời của mình.


D. Cuộc gặp gỡ giữa những người đang sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa
Pa nhưng trước đó chưa bao giờ biết về nhau.



<b>Câu 15:</b>


Nhân vật anh thanh niên chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách nào?
A. Tự giới thiệu về mình


B. Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác
C. Được giới thiệu qua lời kể của ông họa sĩ già


D. Được tác giả miêu tả trực tiếp
<b>II. Tự luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NGÀY 21 THÁNG 2 NĂM 2020</b>


<b>Lưu ý : các em 9A3 làm bài ra giấy kiểm tra, ghi ngày, tháng. Nộp lại GVBM vào</b>
<b>ngày đi học lại.</b>


<b>ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN 9 : NGHỊ LUẬN XÃ HỘI </b>
<b>I. Trắc nghiệm </b>


<b>Câu 1: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là</b>


A Bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa trong đời sống, những vấn đề nan giải,
bức xúc của xã hội


B Bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa trong đời sống, những hiện tượng có
vấn đề trong xã hội


C Bàn về một sự việc hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen , đáng chê
hay có vấn đề đáng suy nghĩ



<i><b>Câu 2: Nhận định nào đúng với yêu cầu về nội dung của bài nghị luận về một sự việc, </b></i>
<i><b>hiện tượng trong đời sống</b></i>


A Phân tích các mặt đúng sai, lợi hại, chỉ
ra tác dụng


C Chỉ ra nguyên nhân của hiện tượng,
phê phán mặt tích cực và tiêu cực
B Nêu rõ sự vật hiện tượng có vấn đề,


phân tích đúng sai, lợi hại, nguyên
nhân, bày tỏ ý kiến thái độ của người
viết


D Nêu rõ quan điểm chính kiến của
người viết


<i><b>Câu 3:Phần thân bài của bài văn về một sự việc, hiện tượng trong đời sống cần:</b></i>


A Liên hệ thực tế, đánh giá nhận định
sự việc hiện tượng


C Liên hệ thực tế, nhận định sự việc, hiện
tượng


B Liên hệ thực tế, phân tích các mặt
của sự vật hiện tượng


D Liên hệ thực tế, phân tích các mặt,
đánh giá, nhận định sự việc, hiện tượng


<i><b> Câu 4: Trong các đề sau, đề nào không thuộc đề nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời </b></i>
<i>sống</i>


<i><b>A Suy nghĩ về câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương – Người trong một nước thì </b></i>


<i><b>thương nhau cùng”</b></i>


B Suy nghĩ về một tấm gương một học sinh nghèo vượt khó
C Suy nghĩ về một con người không cam chịu số phận


D Suy nghĩ của em về “bệnh ngôi sao” của một số nhân vật nổi tiếng
<b>II. Phần tự luận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>NGÀY 22 THÁNG 2 NĂM 2020</b>


<b>Lưu ý : các em 9A3 làm bài ra giấy kiểm tra, ghi ngày, tháng. Nộp lại GVBM vào</b>
<b>ngày đi học lại.</b>


<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 9 </b>
<b>I. Trắc nghiệm</b>


<b>1. Câu nào sau đây nói đúng nhất về khởi ngữ?</b>
A. Khởi ngữ là thành phần đứng đầu câu.


B. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong
câu.


C. Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ.
D. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu
<b>2. Câu nào dưới đây khơng có khởi ngữ?</b>



A. Đối với chúng mình thì thế là sướng.


B. Với lại, tơi khơng muốn đọc quyển sách này.
C. Đối với cháu, thật là đột nghột.


D. Với tôi, việc học là quan trọng nhất.


<b>3. Câu nào dưới đây không chứa khởi ngữ?</b>
A. Đối với tôi, anh ấy là một người bạn thân thiết.
B. Làm khí tượng,ở được cao thế mới là lí tưởng.


C. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, khơng sợ nó thiếu
giàu và đẹp.


D. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm đấy.


<b>4. Dòng nào nêu đầy đủ các khởi ngữ trong đoạn trích sau?</b>


"Trang phục khơng có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân
thủ, đó là văn hóa xã hội. Đi đám cưới khơng thể lơi thơi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân
tay lấm bùn. Đi dự đám tang khơng được mặc quần áo lịe loẹt, nói cười oang oang."


(Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)
A. Trang phục; đi dự đám cưới.


B. Trang phục; đi đám cưới; đi dự đám tang.
C. Trang phục; văn hóa xã hội.


D. Đi đám cưới; đi dự đám tang.



<b>5. Câu nào dưới đây sử dụng khởi ngữ?</b>
A. Tơi khơng bằng lịng với cách làm đó.
B. Ơng khơng thích làm như thế một tí nào.


C. Mà ơng, thì ơng khơng thích như thế một tí nào.
D. Đọc sách là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.
<b>6. Ý nào sau đây nêu nhận xét không đúng về khởi ngữ?</b>
A. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.


B. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu được trong câu.
C. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ.


D. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
C. Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ.
D. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ.
<b>8. Câu văn sau thuộc loại câu nào?</b>


"Đọc sách là muốn trả món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh
nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là
một mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ cơng
tìm kiếm mới thu nhận được."


A. Câu cảm thán.
B. Câu cầu khiến.
C. Câu nghi vấn.
D. Câu trần thuật.



<b>9. Câu nào sau đây không sử dụng khởi ngữ?</b>
A. Người thơng minh nhất lớp là nó.


B. Tơi thì tơi xin chịu.


C. Miệng ơng, ơng nói, đình làng ơng, ơng ngồi.
D. Nam Bắc hai miền ta có nhau.


<b>10. Dấu hiệu để phân biệt giữa chủ ngữ và khởi ngữ là việc có thể thêm những quan</b>
<b>hệ từ “về, đối với" vào trước từ hoặc cụm từ đó, đúng hay sai?</b>


A. Đúng B. Sai


<b>11. Câu nào sau đây có thành phần gọi - đáp?</b>
A. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn.


B. Tơi đốn chắc là thể nào ngày mai anh ta cũng đến.
C. Này, hãy đến đây nhanh lên!


D. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá.


<b>12. Ý nào sau đây không đúng với thành phần phụ chú?</b>


A. Là bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
B. Dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.


C. Thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa
một dấu gạch ngang với một dấu phẩy.


D. Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.



<b>13. Từ ngữ in đậm trong câu "Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch,</b>
<b>đập đá, làm phu hồ cho nó" là thành phần gì của câu?</b>


A. Khởi ngữ.


B. Thành phần tình thái.
C. Thành phần biệt lập.
D. Thành phần phụ chú.


<b>14. Tác dụng của thành phần phụ chú là gì?</b>
A. Dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.


B. Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>15. Từ in đậm trong câu "Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con</b>
<b>người là quan trọng nhất" là thành phần gì của câu?</b>


A. Thành phần bổ ngữ.
B. Thành phần trạng ngữ.


C. Thành phần biệt lập cảm thán.
D. Thành phần biệt lập tình thái.


<b>16. Tác dụng của thành phần gọi - đáp là gì?</b>


A. Dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với các sự việc được nói đến trong câu.
B. Dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.


C. Dùng để bộc lộ tâm lí của người nói.



D. Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
<b>17. Câu nào sau đây khơng có thành phần gọi - đáp?</b>


A. Ngày mai đã là thứ năm rồi.


B. Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi!
C. Thưa cô, em xin phép đọc bài ạ!


D. Ngày mai anh phải đi rồi ư?


<b>18. Thành phần phụ chú trong đoạn thơ sau có ý nghĩa gì?</b>
<i>"Cơ gái nhà bên (có ai ngờ)</i>


<i>Cũng vào du kích</i>


<i>Hơm gặp tơi vẫn cười khúc khích</i>
<i>Mắt đen trịn (thương thương quá đi thôi)".</i>


(Quê hương, Giang Nam)
A. Kể về cuộc gặp gỡ bất ngờ của tác giả và cô gái.


B. Thể hiện rõ mối quan hệ giữa tác giả và cô gái.


C. Bộc lộ rõ thái độ của tác giả đối với sự việc và hình ảnh cơ gái.
D. Miêu tả về cô gái.


<b>19. Trong các câu sau đây, câu nào có thành phần phụ chú?</b>
A. Này, hãy đến đây nhanh lên!



B. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn.
C. Chao ôi, trăng đêm nay đẹp quá!


D. Tôi đoán chắc là thể nào ngày mai anh ta cũng đến.


<b>20. Trong câu "Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng n đó</b>
<b>thơi", thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với những từ ngữ trước đó?</b>


A. Quan hệ bổ sung.
B. Quan hệ điều kiện.
C. Quan hệ tương phản.
D. Quan hệ nguyên nhân.


<b>21. Trong những từ ngữ sau, từ nào có độ tin cậy cao nhất?</b>
A. Chắc hẳn.


B. Chắc chắn.
C. Có vẻ như.
D. Chắc là.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam". (Viễn Phương)
B. "Ơ hay! buồn vương cây ngơ đồng". (Bích Khê)


C. "Ơi những cánh đồng q chảy máu". (Nguyễn Đình Thi)
D. "Có lẽ văn nghệ rất kị "trí thức hóa" nữa." (Nguyễn Đình Thi)
<b>23. Trong các câu sau, câu nào có thành phần cảm thán?</b>
A. "Bầu ơi thương lấy bí cùng


Tuy răng khác giống nhưng chung một giàn." (Ca dao)
B. "Ơ kìa, hai con hạc trắng bay về Bồng Lai!" (Thế Lữ)


C. Nắng đã lên rồi.


D. "Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đưa con duy nhất của anh, chưa đầy
một tuổi". (Nguyễn Quang Sáng)


<b>24. Câu nào sau đây không chứa thành phần cảm thán?</b>
A. Kìa, trời mưa.


B. Có lẽ ngày mai mình sẽ đi píc-níc.
C. Ồ, ngày mai đã là chủ nhật rồi.
D. Chao ôi, bông hoa đẹp quá.


<b>25. Câu nào trong số các câu sau có thành phần cảm thán?</b>
A. Có thể nói, văn hóa đang giúp cả thế giới xích lại gần nhau hơn.


B. Chao ơi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng
hoàn thành sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.


C. Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ.


D. Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng khơng?
<b>26. Thành phần biệt lập của câu là gì?</b>


A. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu.


B. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới của câu.


C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian, địa điểm,... được nói đến trong câu.
D. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.



<b>27. Tác dụng của thành phần cảm thán là gì?</b>
A. Bộc lộ tâm lí vủa người nói .


B. Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
C. Để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.


D. Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
<b>28. Tác dụng của thành phần tình thái là gì?</b>


A. Để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.


B. Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.


C. Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
D. Bộc lộ tâm lí của người nói.


<b>29. Câu nào sau đây khơng chứa thành phần tình thái?</b>
A. Đêm khuya, chó sủa nhiều chắc là có trộm.


B. Các con chờ đến khuya, mẹ mới về.
C. Hình như ta sắp đánh lớn.


D. Nhiều mây đấy, nhưng chưa chắc trời mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. Bạn đừng bắt mình làm như thế.
B. Trời ơi, hơm nay tôi trễ học rồi.
C. Ồ, sao hôm nay bạn buồn thế?
D. Chúng em chào cơ ạ.


<b>II. Tự luận</b>



<b>Câu 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây :</b>


<i>a, Nhưng cịn cái này nữa mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.</i>
<i>b, Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng</i>
<i>hồn thành sáng tác cịn là một chặng đường dài.</i>


<i>c, Ông lão bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mình khơng được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở</i>
<i>làng lại đổ đốn đến thế được.</i>


<b>Câu 2: Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ trong các ví dụ sau:</b>


<i>a, Thế rồi bỗng một hôm, chắc rằng hai cậu bàn cãi mãi, hai cậu chợt nghĩ kế rủ Oanh</i>
<i>chung tiền mở cái trường</i>


<i>b) Lan - bạn thân của tơi - học giỏi nhất lớp.</i>


<i>c. Nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, cịn tơi, tơi cảm thấy như có ai đang bóp</i>
<i>nghẹt tim tơi.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×