Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

hóa 9 tiết 50 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.18 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 23 /2/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: /2/2018</b></i> <i><b>Tiết 50.</b></i>


<b>Bài 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết được tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và
ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.


- Biết crackinh là phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ.


- Biết được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và
tình hình khai thác dầu khí ở nước ta.


<b>2. Kỹ năng.</b>


- Biết cách bảo quản và phòng tránh cháy, nổ, ô nhiễm môi trường khi sử dụng dầu,
khí.


<b>3. Tư duy</b>


- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu
được ý tưởng của người khác.


- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.


<b>4.Thái độ:</b>



- Có ý thức phịng tránh cháy nổ, bảo vệ môi trường.


- HS nhận thấy trách nhiệm của bản thân, cùng hợp tác với cộng đồng để tuyên
truyền, đề xuất biện pháp khai thác các mỏ khí, vận chuyển dầu mỏ, tránh gây ơ nhiễm
mơi trường nước, khơng khí.


<b> - HS thấy được sự giàu có của tài nguyên biển, tôn trọng các giá trị, sản phẩm do tài</b>
<b>nguyên biển tạo ra. Tự hào, yêu quê hương đất nước và có trách nhiệm, hợp tác, đồn</b>
<b>kết trong cơng cuộc giữ gìn và bảo vệ biển đảo, Tổ quốc.</b>


<b>5. Năng lực</b>


- Phát triển năng lực quan sát, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: + Mẫu dầu mỏ.


+ Tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- Hs: nghiên cứu bài, tìm hiểu một số mỏ dầu khí và tình hình khai thác ở nước ta.
<b>III. Phương pháp</b>


- phương pháp trực quan, vấn đáp - tìm tịi.
<b>IV. Tiến trình bày dạy:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1 ph)</b>
- Kiểm tra sĩ số:
<b> 2. KTBC (Không)</b>


<b>3. Bài mới: (38 phút)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

các sản phẩm của dầu mỏ, khí thiên nhiên. Vậy khí thiên nhiên và dầu mỏ có tính chất
vật lí, thành phần, trạng thái tự nhiên và cách tách ra những sản phẩm của chúng và ứng
dụng như thế nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi này.


<i>* Các hoạt động:</i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về dầu mỏ (15 phút)</b></i>


Mục tiêu: biết được tính chất vật lý, trạng thái thiên nhiên và thành phần của dầu mỏ.
<i>+Hình thức: hoạt động nhóm nhỏ</i>


<i>+ Phương pháp: thảo luận</i>


<i>+ Kĩ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi</i>


+Tài liệu tham khảo và phương tiện: sgk,sgv, mẫu dầu mỏ


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>


- Gv giới thiệu: mẫu dầu mỏ.


- Gv y/c hs: quan sát và nhận xét về trạng thái,
màu sắc của dầu mỏ.


→Hs quan sát và trả lời câu hỏi.
- Gv rót một ít dầu vào cốc nước.


<b>H? Hãy nhận xét tính tan và so sánh với nước </b>
chất nào nặng hơn?



- Gv hướng dẫn hs quan sát tranh vẽ về mỏ dầu
và cách khai thác H4.16 SGK


- Gv y/c hs:+ Nghiên cứu thông tin


+ Thảo luận nhóm →hồn thành
phiếu học tập:


<b>H? Dầu mỏ có ở đâu?</b>


<b>H? Cấu tạo của mỏ dầu (túi dầu)?</b>


<b>H? Cách khai thác dầu mỏ?</b>


→Đại diện một nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét và bổ sung.


→Gv hồn thiện kiến thức.


- Gv y/c hs: + Nghiên cứu thông tin
<b>H? Tại sao phải chế biến dầu mỏ?</b>


<b>H? So sánh nhiệt độ sôi của một số sản phẩm </b>
thu được khi chưng cất?


<b>H? Những sản phẩm chính thu được khi chế </b>


I. Dầu mỏ



1. Tính chất vật lí


- là chất lỏng sánh, màu nâu đen.
- không tan trong nước và nhẹ hơn
nước.


2. Trạng thái tự nhiên, thành phần
của dầu mỏ.


a. Trạng thái tự nhiên


- tập trung thành vùng sâu trong lòng
đất tạo nên mỏ dầu.


- Cấu tạo của mỏ dầu:


+ Lớp khí ở trên: 95% CH4


+ Lớp dầu lỏng: chứa hỗn hợp
nhiều loại hiđrocacbon và một lượng
nhỏ các hợp chất hoà tan khác.


+ Lớp đáy: lớp nước mặn


- Cách khai thác:phải dùng khoan
khoan xuống lớp dầu lỏng (giếng
dầu). Ban đầu, dầu tự phun lên sau
đó phải bơm nước hoặc khí để đẩy
dầu lên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

biến dầu mỏ, ứng dụng?
→Gv hồn thiện kiến thức.


- Gv thơng báo: phương pháp crackinh, vai trò
của crackinh.


- Dầu mỏ xăng, dầu thắp,
dầu điêzen, dầu mazut, nhựa đường,
khí đốt.


- Để tăng lượng xăng khi chưng cất
người ta dùng phương pháp


crăckinh.


Dầu mỏ Xăng + Hỗn
hợp khí


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về khí thiên nhiên (10 phút)</b></i>


<i>Mục tiêu: biết được trạng thái thiên nhiên, thành phần và ứng dụng của khí thiên nhiên.</i>
<i>+Hình thức: học tập cả lớp</i>


<i>+ Phương pháp: vấn đáp tìm tịi</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi</i>


+Tài liệu tham khảo và phương tiện: sgk,sgv


<b>Hoạt động thầy- trị</b> <b>Nội dung</b>



- Gv y/c hs: nghiên cứu thơng tin và quan sát
sơ đồ sgk.


<b>H? Khí thiên nhiên thường có ở đâu? Khai </b>
thác như thế nào?


<b>H? Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là </b>
gì?


<b>H? Khí thiên nhiên có ứng dụng như thế nào </b>
trong thực tiễn?


→ Hs trả lời câu hỏi.


→ Gv hoàn thiện kiến thức.


II. Khí thiên nhiên


- Trạng thái tự nhiên: mỏ khí trong lòng
đất.


- Thành phần: 95% CH4


- Khai thác: khoan xuống mỏ khí, khí
sẽ tự phun lên.


- Ứng dụng: nhiên liệu, ngun liệu.
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam (18 phút)</b></i>


<i>Mục tiêu: biết được vị trí, trữ lượng, đặc điểm của dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt</i>


<i>Nam.</i>


<i>+Hình thức: dạy học cả lớp</i>
<i>+ Phương pháp: vấn đáp</i>


<i>+ Kĩ thuật: hỏi tích cực, trả lời tích cực</i>


<b> +Tài liệu tham khảo và phương tiện: sgk,sgv, hình ảnh bản đồ VN</b>


<b>Hoạt động thầy- trò</b> <b>Nội dung</b>


- Gv y/c hs: + Quan sát H4.19, 20 SGK
+ Đọc thông tin và bằng sự hiểu
biết của bản thân.


<b>H? Dầu mỏ nước ta tập trung chủ yếu ở đâu? </b>
Kể tên một số mỏ dầu? Trữ lượng là bao
nhiêu?


<b>H? Dầu mỏ nước ta có đặc điểm gì nổi bật?</b>


III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>H? Khi khai thác, vận chuyển và chế biến dầu </b>
mỏ, khí thiên nhiên đã gây ra những hậu quả
gì đối với mơi trường?


→ Hs trả lời.


→Gv hoàn thiện kiến thức.



- Chất lượng:


+ chứa ít hợp chất của lưu huỳnh
+ chứa nhiều parafin


- Tình hình khai thác: sản lượng tăng
liên tục.


<b>4. Củng cố (4 phút)</b>


GV cung cấp thông tin việc sử dụng các nhiên liệu như gas, xăng, dầu,... có chứa
hiđrocacbon, khi đốt cháy thải ra môi trường một lượng đáng kể khí CO2 ảnh hưởng


đến ơ nhiễm mơi trường và BĐKH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trồng nhiều cây xanh (nhất là những loại cây hấp thụ nhiều CO2 trong quá trình


quang hợp) nhằm làm giảm lượng khí CO2 trong bầu khí quyển, từ đó làm giảm hiệu


ứng nhà kính khí quyển.


Hãy tiết kiệm điện: Một phần điện năng được sản xuất từ việc đốt các nhiên liệu
hóa thạch, sinh ra một lượng khí CO2 lớn. Hãy sử dụng ánh sáng tự nhiên, dùng bóng


đèn tiết kiệm điện, tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng.


Khi cần di chuyển những quãng đường gần, hãy đi bộ thay vì dùng xe máy. Sử
dụng các phương tiện giao thông công cộng, đi học bằng xe đạp, vừa bảo vệ được túi
tiền lại vừa bảo vệ môi trường.



Hãy cho những cái bếp than hay bếp dầu “cổ lỗ” đi vào quá khứ, sử dụng bếp gas
vừa nhanh lẹ vừa tốt cho môi trường.


Hãy dùng Hàng Việt Nam chất lượng cao. Tại sao chúng ta lại ăn nho Mĩ, táo New
Zealand trong khi đất nước ta bốn mùa đều có trái cây tươi ngon, khơng có chất bảo
quản? Việc vận chuyển hàng hóa giữa các nước tạo ra một lượng khí CO2 khổng lồ và


đó rõ ràng là một sự lãng phí tài nguyên rất lớn.


Hãy tiết kiệm giấy (in giấy ở cả 2 mặt, sử dụng tập cũ để làm giấy nháp…), tái chế
bao nilông, vỏ chai nhựa sẽ giúp bảo vệ môi trường và giảm khí CO2 trong q trình sản


xuất.


<b>5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)</b>
- Làm bài tập 3,4 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Ngày soạn: 24 /2/2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: /2/2018</b></i>


<i><b>Tiết 51.</b></i>
<b>Bài 41: NHIÊN LIỆU</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.


- Biết cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông


dụng.


- Biết cách sử dụng nhiên liệu một cách hiệu quả.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng làm việc với sgk, quan sát, thảo luận nhóm.


- Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng
của người khác.


<b> 3. Tư duy</b>


- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu
được ý tưởng của người khác.


- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.


<b>4.Thái độ:</b>


- Yêu thích học tập bộ mơn, có ý thức bảo vệ mơi trường


<b> - HS nhận thầy trách nhiệm tuyên truyền, hợp tác để cùng cộng đồng, gia đình, bản</b>
thân biết phân loại nhiên liệu, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nguyên liệu trong đời
sống và sản xuất. Tìm ra nguồn nhiên liệu sạch tránh gây ô nhiễm môi trường.


<b>5. Năng lực</b>


- Năng lực hợp tác nhóm
<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Gv: + Tranh ảnh về các loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí.
+ Biểu đồ hàm lượng cacbon trong than.


- Hs: sưu tầm tranh ảnh về các loại nhiên liệu, nghiên cứu bài 41.
<b>III. Phương pháp</b>


- phương pháp vấn đáp - tìm tịi, làm việc với sgk.
<b>IV. Tiến trình bày dạy:</b>


<b>1. Ổn định lớp (1 phút)</b>
- Kiểm tra sĩ số:


<b> 2. KTBC (kiểm tra 15 phút)</b>
Chủ đề chính


Các mức độ nhận thức Tổng


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


TNKQ <sub>luận</sub>Tự TNKQ <sub>luận</sub>Tự TNKQ <sub>luận</sub>Tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

của metan, bazo 1,0 1,0 2,0
Bài tập đốt cháy,


oxit axit tác dụng
với kiềm


1
8,0



1
8,0


Tổng 1<sub>1,0</sub> 1 <sub>1,0</sub> 1 <sub>8,0</sub> 3<sub>10</sub>


<b>Đề bài</b>


Đốt cháy V lit khí thiên nhiên (khí metan). Tồn bộ sản phẩm cháy dẫn qua dd
Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 4,9g kết tủa.


a. Viết PTHH xảy ra.


b. Tính V ở điều kiện tiêu chuẩn.
<b>Đáp án - Biểu điểm</b>


<b> CH</b>4 + 2O2


<i>O</i>


<i>t</i>


  <sub>CO</sub><sub>2</sub><sub> + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O (2 điểm)</sub>


Mol 1 1


CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O (2 điểm)


Mol 1 1
0,049 0,049


Theo bài có mCaCO3= 4,9 (g)→nCaCO3=


4,9


100<sub>=0,049 (mol) (2 điểm)</sub>


Theo phương trình phản ứng ta có: nCaCO3= nCO2= nCH4= 0,049 (mol) (2điểm)


→VCH4= 0,049 . 22,4=1,098 (lit) (2điểm)


<b>3. Bài mới (25 phút)</b>


<i>* Giới thiệu: Nhiên liệu là vấn đề được mọi quốc gia trên thế giới quan tâm. Vậy</i>
nhiên liệu là gì? Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?


<i>* Các hoạt động:</i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là nhiên liệu?(5 phút)</b></i>


<i> + Mục tiêu: biết được vị trí, trữ lượng, đặc điểm của dầu mỏ và khí thiên nhiên ở</i>
<i>Việt Nam.</i>


<i>+Hình thức: dạy học cả lớp</i>
<i>+ Phương pháp: vấn đáp</i>


<i>+ Kĩ thuật: hỏi tích cực, trả lời tích cực</i>
+Tài liệu tham khảo và phương tiện: sgk,sgv


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>



<b>H? Hãy kể tên một số chất được sử dụng để làm </b>
chất đốt?


<i>- Gv thông báo: các chất này khi cháy đều toả</i>
nhiệt và phát sáng. Gọi đó là nhiên liệu.


<b>H? Nhiên liệu là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>H? Nhiên liệu có vai trị gì trong đời sống và </b>
trong sản xuất?


<i>- Gv thông báo: </i>


+ Nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên: than, củi,
dầu mỏ...


+ Nhiện liệu điều chế từ các nguồn nguyên
liệu có sẵn trong tự nhiên: cồn đốt, khí than...


- Nhiên liệu là những chất cháy
được, khi cháy toả nhiệt và phát
sáng.


- Nhiên liệu có vai trị quan trọng
trong đời sống và sản xuất.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân loại nhiên liệu?(10 phút)</b></i>
<i>Mục tiêu: biết cáh phân loại nhiên liệu dựa vào trạng thái.</i>


<i>+Hình thức: dạy học cả lớp</i>


<i>+ Phương pháp: vấn đáp</i>


<i>+ Kĩ thuật: hỏi tích cực, trả lời tích cực</i>
+Tài liệu tham khảo và phương tiện: sgk,sgv


<b> Hoạt động thầy- trò</b> <b> Nội dung</b>
<b>H? Dựa vào trạng thái, nhiên liệu được phân loại</b>


như thế nào?


- Gv thuyết trình về quá trình hình thành than
mỏ.


- Gv y/c hs: quan sát H4.21 SGK


<b>H? Hãy cho biết đặc điểm của than gầy, than mỡ,</b>
than non và than bùn?


- Gv thuyết trình về đặc điểm của than gỗ.


<b>H? Hãy lấy ví dụ về nhiên liệu lỏng? Ứng dụng?</b>


<b>H? Hãy lấy ví dụ về nhiên liệu khí? Ứng dụng?</b>
GV bổ sung thơng tin việc sử dụng các nhiên
liệu như gas, xăng, dầu,... có chứa


hiđrocacbon, khi đốt cháy thải ra mơi trường
một lượng đáng kể khí CO2 ảnh hưởng đến ô


nhiễm môi trường và BĐKH.



II. Nhiên liệu được phân loại như thế
nào?


- Dựa vào trạng thái, nhiên liệu gồm
3 loại: rắn, lỏng, khí.


<i>1. Nhiên liệu rắn</i>
- Than mỏ, gỗ,...
- Ứng dụng:


+ Than mỏ:


Than gầy: dùng làm nhiên liệu
trong nhiều ngành công nghiệp.


Than mỡ và than non: dùng luyện
than cốc


Than bùn: dùng làm chất đốt tại
chỗ và dùng làm phân bón.


+ Gỗ: dùng làm vật liệu trong xây
dựng và nguyên liệu cho công


nghiệp giấy.
2. Nhiên liệu lỏng


- Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu
mỏ và rượu.



- Ứng dụng: dùng chủ yếu cho các
động cơ đốt trong, phần nhỏ để đun
nấu và thắp sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gồm các loại khí thiên nhiên, khí
mỏ dầu, khí lị cốc, khí lị cao, khí
than.


- Ứng dụng: sử dụng trong đời sống
và trong cơng nghiệp.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả(10 phút)</b></i>
<i>Mục tiêu: biết cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả</i>


<i>+Hình thức: dạy học cả lớp</i>
<i>+ Phương pháp: vấn đáp</i>


<i>+ Kĩ thuật: hỏi tích cực, trả lời tích cực</i>
+Tài liệu tham khảo và phương tiện: sgk,sgv


<b>Hoạt động thầy- trò</b> <b>Nội dung</b>


- Gv y/c hs: dựa vào kiến thức thực tế, nghiên
cứu thơng tin SGK


<b>H? Vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu có</b>
hiệu quả?


<b>H? Sử dụng nhiên liệu như thế nào là có hiệu</b>


quả?


<b>H? Muốn sử dụng nhiên liệu có hiệu quả </b>
chúng ta phải làm gì?


→Hs trả lời, hs khác nhận xét và bổ sung
→Gv hoàn thiện kiến thức.


<b>III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào</b>
<b>cho hiệu quả?</b>


- Khi nhiên liệu cháy không hồn tồn,
sẽ vừa gây lãng phí, vừa làm ơ nhiễm
mơi trường.


- Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả là
nhiên liệu phải cháy hoàn toàn và tận
dụng được lượng nhiệt do quá trình
cháy tạo ra.


- Các biện pháp sử dụng nhiên liệu có
hiệu quả:


+ Cung cấp đủ khơng khí hoặc oxi
cho q trình cháy.


+ Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên
liệu với khơng khí hoặc oxi: trộn đều,
chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than...



+ Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy
trì sự cháy cần thiết phù hợp với nhu
cầu.


<b>4. Củng cố (3phút)</b>
- nêu kết luận sgk
- Làm bài tập 4 SGK


<b>5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b>
- Làm bài tập trong SGK, SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×