Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiết 60: Nhân hai số nguyên cùng dấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

N/S


Ngày giảng: <b>Tiết 60: Nhân hai số nguyên cùng dấu</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hs hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số
nguyên âm.


- Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích .
- Giáo dục tính tích cực, tự giác, chăm chỉ sáng tạo trong học tập và trong cuộc
sống.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GA,SGK, Bảng phụ, Máy tính
- Đọc rước bài ở nhà


<b>III. Tiến trình dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1/ Tổ chức : </b>
<b> </b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- Phát biểu quy tắc nhân hai số
nguyên khác dấu.


Làm bài tập 77 trang 89 SGK.



<b>3/ Bài mới : </b>


<b>HĐ1: Nhân hai số nguyên dương</b>
Gv: Nhân hai số nguyên dương chính
là nhân hai số tự nhiên khác 0


Yêu cầu HS thực hiện ?1


Vậy khi nhân hai số nguyên dương
tích là một số như thế nào?


<b>HĐ1: Nhân hai số nguyên âm</b>
Gv: cho HS làm ?2


Hãy quan sát kết quả 4 phép tính
đầu rồi rút ra nhận xét, dự đốn
kết quả hai tích cuối.


Gv trong 4 tích này ta giữ
nguyên thừa số (-4) còn thừa số
thứ nhất giảm đi 1 đơn vị, em
thấy các tích thay đổi như thế
nào?


Theo quy luật đó em hãy dự
đốn kết quả 2 tích cuối.


Học sinh báo cáo tình hình lớp:
Hs phát biểu quy tắc.



Bài tập 77 SGK


Chiều dài của vải mỗi ngày tăng
là:


a) 250.3 = 750 (dm)


b) 250.(-2) = -500 (dm) nghĩa là
giảm 500 dm


Hs làm ?1
a) 12.3= 36
b) 5.120=600


Tích của hai số nguyên dương là
một số nguyên dương.


Hs điền kết quả 4 dòng đầu
3.(-4) = -12


2.(-4) = -8
1.(-4) = -4
0.(-4) = 0


hs: các tích tăng dần 4 đơn vị
(hoặc giảm -4) đơn vị)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vậy muốn nhân hai số nguyên
âm ta làm như thế nào ?



Ví dụ


GV yêu cầu HS dọc vs dụ và cho
nhận xét về dấu của tích hai số
nguyên âm


<b>Cho HS làm ?3 </b>


Từ các ví dụ trên em rút ra kết
luận gì về nhân hai số nguyên
- Làm thế nào để nhận biết nhanh
dấu của phép nhân hai số nguyên?
GV cho HS làm ?4


Quy Tắc SGK - 90


a) 5.17 = 85; b) (-15).(-6) =
90


<b>Kết luận SGK/ 90.</b>


<b> Chú ý: SGK/ 90. </b>


GV treo bảng phụ bảng dấu của
tíc


a) Nếu a > 0 và a.b > 0 thì b là
số dương


b) Nếu a > 0 và a.b < 0 thì b là


số âm


<b>4: Củng cố bài dạy</b>


- Nêu quy tắc nhân hai sô nguyên?
- Làm bài tập 78 trang 91 SGK


a) (+3).(+9) = 27; b)(-3).7 = -21.
c) 13.(-5) = -65; d) (-150).(-4) = 600
e) (+7).(-5) = -35


Gv cho HS hoạt động nhóm làm bài 79 Trang 91 SGK
Từ đó rút ra nhận xét:


+khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì tích như thế nào ? khi đổi dấu hai thừa số
của tích thì tích thay đổi như thế nào ?


Gv kiêm tra kết qủa của các nhóm
<b>5: Hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b>


- Học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên .
chú ý: (-).(-)  <sub>(+); (+).(-) giống với (-).(+) </sub><sub>(-);</sub>


</div>

<!--links-->

×