Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

tiết 11 bài vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài (2019 -20200

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.22 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 02/ 11/ 2019</i> <b> Tiết 11</b>
<i>Ngày giảng: / 11/ 2019</i>


<b> VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


<i><b>- Trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài) (m > 0).</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng :</b></i>


<b>- Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước</b>
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.


<i><b>4. Tư duy</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
<b>5. Phát triển năng lực</b>



- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ,năng lực tư duy, năng lực mơ
hình hóa tốn học, năng lực hợp tác theo nhóm


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


<i><b>1.Giáo viên: Thước thẳng, máy tính, compa.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: SGK, thước thẳng, compa.</b></i>
<b>III. Phương pháp – Kỹ thuật dạy học: </b>


- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, trực quan, quan sát, hoạt động cá
nhân.


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
<b>IV. Tiến trình dạy học - Giáo dục :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HS1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm</b>




<b>HS2: Khi nào AM + MB = AB?</b>
<b>Đáp án: </b>


Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
ó AM + MB = AB


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia.</b>


- Thời gian: 16 phút


- Mục tiêu:


+ HS nắm được trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị
dài) (m > 0).


+ HS biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân.


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, quan sát, trực quan, hoạt động cá
nhân.


- K thu t d y h c: ỹ ậ ạ ọ Đặt câu h i, h i v tr l i, giao nhi m vỏ ỏ à ả ờ ệ ụ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


GV: Phần kiểm tra bài cũ chính là VD 1,bạn đã
vẽ trên tia Ox đoạn thẳng OM khi biết độ dài
của nó .Vậy các bước vẽ như thế nào và dùng
những dụng cụ gì để vẽ?


GV: Có 2 cách vẽ đoạn thẳng OM = 2cm


trên tia Ox , cách 1 dùng thước thẳng và cách 2
dùng com pa.


GV: Hướng dẫn HS cách 1
* Cách 1: Bằng thước thẳng


- Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0


của thước trùng với gốc O của tia


- Vạch số 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M


<b>1. Vẽ đoạn thẳng trên tia.</b>


<i><b>Ví dụ 1:</b></i>


Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM
có độ dài bằng 2 cm.


<b>Cách vẽ:</b>


<b>Cách 1: Bằng thước thẳng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần phải vẽ


HS: Chú ý và thực hiện theo trên giấy nháp.
* Cách 2: Bằng Compa


- Đặt compa sao cho một mút nhọn trùng với số
0 của thước, mút kia trùng với vạch số 2 của
thước .


- Giữ độ mở của compa không đổi, đặt compa
sao cho một mũi nhọn trùng với gốc O của tia
Ox, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút M.


GV :Trên tia Ox ta có thể vẽ được bao nhiêu
điểm M để OM = 2 cm.



HS : Trên tia Ox ta vẽ được một và chỉ một
điểm M để OM = 2 cm.


GV:Trên tia Ox xác định được bao nhiêu điểm
M sao cho OM = a (đơn vị dài)?, a>0


<i>HS: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và</i>


<i>chỉ một điểm M sao cho OM = a ( Đơn vị độ</i>
<i>dài).</i>


GV : Nhận xét


Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ
<i>một điểm M sao cho OM = a ( Đơn vị độ dài).</i>
GV:Nêu cách vẽ một đoạn thẳng AB có độ dài
a cho trước?


với gốc O của tia


- Vạch số 2 cm của thước sẽ
cho ta điểm M


- Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng
cần phải vẽ


<b>Cách 2: Bằng Compa</b>


Nh n xét :ậ



<i>Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ</i>
<i>được một và chỉ một điểm M</i>
<i>sao cho OM = a ( Đơn vị độ</i>
<i>dài).</i>


.



Ox

.



<b>M</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS: Cách 1: Bằng thước thẳng


- Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0
của thước trùng với gốc O của tia


- Vạch số 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M
- Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần phải vẽ
GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2:


Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao
cho CD = AB.


GV: Đầu bài cho gì? Và yêu cầu gì?
HS: - Cho đoạn thẳng AB


- Yêu cầu vẽ đoạn thẳng CD, sao cho
CD = AB



GV: Hoạt động theo cá nhân đọc cách vẽ bằng
compa sgk/123?


HS: Lên bảng vẽ
GV: Y/c hs nhận xét
*Cách vẽ:


GV: Chiếu cách 1: Vẽ đoạn thẳng CD bằng
compa và nêu các bước vẽ


B1: Vẽ 1 tia Cy bất kì


<i>B2: Dùng compa đo đoạn thẳng AB (Đặt com</i>


<i>pa sao cho mũi nhọn trùng với điểm A, mũi kia</i>
<i>trùng với điểm B)</i>


B3:Giữ độ mở của compa không đổi, đặt compa
sao cho mũi nhọn trùng với điểm C, mũi nhọn
còn lại nằm trên tia Cy cho ta điểm D.


- Đoạn thẳng CD là đoạn thẳng cần vẽ.
* Cách 2: Bằng thước thẳng


<b>Ví dụ 2.</b>


Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ
đoạn thẳng CD sao cho CD =
AB.



<b>Cách vẽ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Chiếu cách 2: Vẽ đoạn thẳng CD bằng
thước thẳng và nêu các bước vẽ


- Vẽ một tia Cy bất kỳ.


- Dùng thước thẳng đo đoạn thẳng AB( Cách
đặt thước các em đã nắm được) AB = 2cm


- Trên tia Cy ta đã biết mút C của đoạn thẳng
CD ta xác định điểm D sao cho CD = AB


- Đoạn thẳng CD là đoạn thẳng cần vẽ.


HS : Chú ý thực hiện theo


*Cách 2: Bằng thước thẳng


<b>Hoạt động 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia .</b>


- Thời gian: 15 phút


- Mục tiêu: + HS nắm được trên tia Ox có OM = a , ON = b, nếu 0 < a <b thì điểm
M nằm giữa hai điểm O và N.


+ HS biết cách vẽ các đoạn thẳng trên tia.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân.



- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


GV:Yêu cầu học sinh làm ví dụ:


Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM
và ON biết OM = 2 cm, ON = 3 cm.
Trong ba điểm O, M, N, điểm nào nằm
giữa hai điểm cịn lại ?.


GV: VD cho biết điều gì? Yêu cầu ta
phải làm gì?


HS: - Cho biết tia Ox
- Yêu cầu:


<b>2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia.</b>
<b>Ví dụ:</b>


Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng
OM và ON biết OM = 2 cm, ON = 3
cm. Trong ba điểm O, M, N, điểm nào
nằm giữa hai điểm còn lại ?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Vẽ đoạn thẳng OM=2cm, ON = 3cm
+ Hỏi : Trong 3 điểm O,M, N điểm nào
nằm giữa 2 điểm còn lại?



GV: Chiếu cách vẽ OM= 2cm,
ON = 3cm


? Nhìn hình và cho biết điểm nào nằm
giữa 2 điểm còn lại?


HS: Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
trên tia Ox.


GV: Điểm M nằm giữa điểm O và điểm
N (vì 2cm < 3cm)


? Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 <
a < b thì điểm nào nằm giữa hai điểm
cịn lại?


GV: Nhận xét.


Trên tia Ox có OM = a , ON =b, nếu
0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm
O và N.


HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.


Điểm M nằm giữa hai điểm O và N trên
tia Ox.


<b>*Nhận xét.</b>



Giả sử trên tia Ox có OM = a , ON =b,
nếu


0 < a <b thì điểm M nằm giữa hai điểm
O và N.


<i><b>4. Củng cố (5 phút):</b></i>


Quan sát hình vẽ và trả lời:


HS: Khi 0 < a < b


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Nếu OM + MN = ON thì M nằm giữa O và N.


2. Nếu M, N cùng thuộc tia Ox và OM < ON thì M nằm giữa O và N


<b>Bài tập 53 (sgk/124): GV chiếu đề bài</b>


Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OM = 3 cm; ON = 6cm.
Tính độ dài đoạn thẳng MN. So sánh OM và MN.


<b>HS: Đọc đề bài</b>


<b>GV: Nêu yêu cầu bài </b>


<b>HS: Cho M, N thuộc tia Ox, OM = 3cm, ON = 6cm. Tính : MN. So sánh OM và</b>
MN


<b>GV: Vẽ hình và hướng dẫn hs làm</b>



* Hai điểm M, N cùng thuộc tia Ox và OM < ON (vì 3cm < 6cm) nên M nằm giữa
O và N


=> OM + MN = ON


Thay OM = 3cm, ON = 6cm, ta có
3 + MN = 6


NM = 6 – 3
NM= 3( cm)
<b> Vậy MN = OM = 3 (cm)</b>


<b>Bài tập 55 (sgk/124). GV hướng dẫn HS cùng vẽ hình</b>


x


O A B C


Vì OA < OB nên A nằm giữa O và B, suy ra : OA + AB = OB
Thay OA = 2 cm, OB = 5 cm, ta có : 2 + AB = 5


Suy ra : AB = 3 cm
Tương tự : BC = 3 cm
Vậy AB = BC (= 3 cm)


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: (3 phút)</b></i>


- Học kĩ nội dung bài theo SGK và vở ghi.


- Bài tập về nhà B54, 55 , 56 , 57 , 59 SGK trang 124.


- CBBS: Trung điểm đoạn thẳng.


<i><b>V. Rút kinh nghiệm: </b></i>


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×