Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề kiểm tra HK1 môn Âm nhạc 6-7-8-9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.79 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Môn: Âm nhạc 6</b>
<b> I. Thực hành: </b>


1. Thực hành hát:


- Em hãy chọn và hát một trong 4 bài hát dưới đây?


* TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ (Nhạc và lời Phạm Tuyên)


* VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA (Theo điệu Lí con sáo Gị cơng - Đặt lời mới
Hồng Lân)


* ĐI CẤY (Dân ca THANH HÓA)
* HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG


(Nhạc pháp _ Lời việt :PHAN TRẦN BẢNG –LÊ MINH CHÂU)
2. Bốc thăm tập đọc nhạc.


(Gồm 4 thăm, mỗi thăm một bài TĐN, Yêu cầu HS lên bốc thăm trả lời)
- TĐN số 2: - MÙA XUÂN TRONG RỪNG


- TĐN số 3: - THẬT LÀ HAY (Nhạc và lời: HOÀNG LÂN)
- TĐN số 4. – Nhạc Mô - Da


- TĐN số 5: -VÀO RỪNG XEM HOA (Nhạc và lời:-Việt Anh)
<b>II. Lí thuyết: Giáo viên chỉ hỏi 1 trong 2 câu hỏi sau.</b>


1. Nêu khái niệm về Nhịp và Phách
2. Nhịp 2/4 là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> I. Thực hành: XL: Đ</b></i>


1. Thực hành hát:


- HS: Hát thuộc lời, hát trôi chảy, rõ ràng, thể hiện đúng sắc thái, phong cách của bài
hát.


2. TĐN: - Đọc đúng cao độ và trường độ , thể hiện đúng giai điệu.
<b> II. Lí thuyết: (vấn đáp)</b>


1. Nhịp và phách.


- Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn
trong một bản, bài hát. Giữa các nhịp có vạch để ngăn cách gọi là vạch nhịp.


- Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đề nhau về thời gian gọi là phách
2. Nhịp 2/4


- Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách trong mỗi ô nhịp.
- Giá trị mỗi phách bằng một nốt đen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Môn: Âm nhạc 7</b>
<b> I. Thực hành: </b>


<b> 1. Thực hành hát: </b>


- Em hãy chọn và hát một trong 4 bài hát dưới đây?


* MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. (Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng)
*LÍ CÂY ĐA (Quan họ Bắc Ninh)


* KHÚC HÁT CHIM SƠN CA. (Nhạc và lời: Đỗ Hịa An)



*CHÚNG EM CẦN HỊA BÌNH (Nhạc và lời: Hoàng Long- Hoàng Lân)
2. Bốc thăm tập đọc nhạc.


(Gồm 5 thăm, mỗi thăm một bài TĐN, Yêu cầu HS lên bốc thăm trả lời)
*TĐN số 1: - CA NGỢI TỔ QUỐC (Nhạc và lời: HOÀNG VÂN)


*TĐN số 2: ÁNH TRĂNG (Nhạc Pháp - Lời Việt: Lê Minh Châu)
*TĐN số 3: - ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO.


(Nhạc Ma-lai-xi-a – Lời việt:Vũ Trọng Tường)
*TĐN số 4: MÙA XUÂN VỀ (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng).


*TĐN số 5: - EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ (Nhạc và lời:-Trịnh Cơng Sơn)
<b> II. Lí thuyết : Giáo viên chỉ hỏi 1 trong 2 câu hỏi sau.</b>


1. Nhịp 4/4 là gì?
2. Nhịp lấy đà là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Thực hành hát:


-HS: Hát thuộc lời, hát to trôi chảy, rõ ràng, thể hiện đúng sắc thái, phong cách rõ
ràng.


2. TĐN: - Đọc đúng cao độ và trường độ , thể hiện đúng giai điệu.
<b>II. Lí thuyết: (vấn đáp)</b>


1. Nhịp 4/4


- Nhịp 4/4 (Cịn gọi là nhịp C) gồm có 4 phách trong mỗi ô nhịp - Giá trị mỗi phách


bằng một nốt đen . Có phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ, phách 3 là
phách mạnh vừa, phách 4 là phách nhẹ.


2. Nhịp Lấy đà.


- Nhịp lấy đà còn gọi là nhịp thiếu. Là ô nhịp đầu tiên của bài hát hay bản nhạc
không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Môn: Âm nhạc 8</b>
<b> I. Thực hành: Thực hành hát: </b>


<b> 1. Em hãy chọn và hát một trong 4 bài hát dưới đây?</b>


* Mùa thu ngày khai trường. (Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường).
* Lí dĩa bánh bị (Dân ca Nam Bộ)


* Tuổi hồng (Nhạc và lời: Trương Quang Lục)
* Hị ba lí (Dân ca Quảng Nam)


2. Bốc thăm tập đọc nhạc.


(Gồm 3 thăm, mỗi thăm một bài TĐN, Yêu cầu HS lên bốc thăm trả lời)
*TĐN số 1: - Chiếc đeng ông sao (Nhạc và lời: Phạm Tuyên)


*TĐN số 2: -Trở về Su-ri-en-tô (Bài hát I-ta-li-a)


*TĐN số 3: Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót (Nhạc Ba Lan- Đặt lời Anh Hồng)
*TĐN số 4: - Chim hót đầu xuân (Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn)


<b>II. Lí thuyết: </b>



<i><b> Giáo viên chỉ hỏi 1 trong 2 câu hỏi sau.</b></i>


1. Em hãy nêu thứ tự các dấu thăng, giáng trên hóa biểu?
2. Giọng song song là gì? Cho ví dụ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> 1. Thực hành hát:</b>


- HS: Hát thuộc lời, hát to trôi chảy, rõ ràng, thể hiện đúng sắc thái, phong cách rõ
ràng.


2. TĐN: - Đọc đúng cao độ và trường độ , thể hiện đúng giai điệu.
<b> II. Lí thuyết: (vấn đáp)</b>


1. Thứ tự các dấu thăng dấu giáng.


- Thứ tự các dấu thăng (pha thăng, son thăng, đô thăng, rê thăng).
- Thứ tự các dấu giáng (si giáng, mi giáng, la giáng, rê giáng).
2. Giọng song song.


- Giọng song song là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng chung hố biểu
nhưng khác âm chủ.


</div>

<!--links-->

×