Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Nghiên cứu chế tạo và triển khai dung dịch dinh dưỡng cho hệ thống thuỷ canh tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.65 MB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đ Ạ I I I Ự C Q U Ố C : (»1A IIẢ N Ỏ Ỉ



H Á O C Á O K H O A

nọc



<b>NCiIIIẼN CỨU CĨIẾ TẠO VÀ TRĩỂN </b>

<b>k h a i</b>

<b> I)liN(; I)Ị( I </b>



<b>DINIl DƯỠNÍỈ CIIO IIỆ TIIỐNC; TIIỦY CANII IỈNII</b>


Đổ (ni n ghiên cứu k h o a h ọ c d ặ c biệl QCỈ 99. I I



Mã số: QG. 99. I I



Chú trì: GS. TS. Vũ Văn Vụ


Khoa Sinh học - Đ IIK IỈT N



<i>TAM ĨBn ếjr </i> <i></i>
<i>Tuir-1.1 </i> <i>w v!i ỵ</i>


<i>DT /Ữ O O H</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

M Ụ C L Ụ C



|'ỔN< i ỌIJAN TẢI í 10 11
<b>V Ạ T l.líiU V A l-IIU Ơ N ci IM IAI'</b>


1. V ạ t liệu


2. Phương pháp


2 . 1. Phương pháp lạo trấu hun
2.2. Phương pháp Ií ổng cây



2.3. Xác định các chi tiêu sinh trưởng


2.4. Xác định hàm lượng các sắc tố trong lá
2.5. Xác định hàm lượng nitơ


2.6. Xác định hàm lượng phốt pho


2.7. Xác định hàm lượng kali bàng quang k ế ngọn lứa
2.8. Xác định giá trị pH của dung dịch


<i>2.9. Phương pháp xác định hàm lượng nitrat </i>


Kin QUẢ VA TI1ẢO LUẬN


1. Các chí tiêu về dặc điểm hình thái
I . I. Rau cái canh và xà lách
! .2. Cà chua và dưa chi


2. Hàm lượng sắc tó Irong rau trổng tlúiy canh


3. Sự ihay đổi hàm lượng các nguyên tô trong dung dịch iliúy
3.1. Hàm lượng ni tư


3.2. Hàm lượng phối pho
3.3. Ham lượng kali


<b>4. S ự ih a y <loi giá trị |)ll của ciimg dịch dinh dưỡng</b>
5<b>. I làm lương N ( ) ( Iro n g rau I|iiá ih ú y cin ilì llìà n h plúím </b>
KÍÍT l.UẠN



SMMARY


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D A N I I S Á C H N I I Ữ N í ỉ N í ỉ U Ờ I T I I Ụ C I I I Ệ N Ỉ ) Ể T Ả I</b>


GS.TS. Vũ Văn Vụ - Ch ù nì


CÌS.TS. Lê Đình Lương - Cliìi trì dề lài nhánh
PGS. TS. Trần Đãng Kê - Chủ trì dề tài nhánh
Ths. Lê Hồng Điệp - Người thực hiện


Cao học: Khúc Thị An - Người thực hiện
Cừ nhân: Vương Văn Thu - Người (hực hiện


<b>T Ó M T Ắ T C Á C KÍÍT Q U Ả C H Í N H C H A 1)Ể T Ả I</b>

+ Kết quả về khoa học:



Xác định được dung dịch trong nước san xuất và dung dịch lự c h ế có thổ tliay
thê dung dịch nhập ngoại.


- Tim dược các dung dịch thích hợp và ứng dụng có hiệu quả cao cho 2 loại rau
ăn lá (xà lách, cải canh) VÌ1 hai loại rau ăn quà (cà chua, dưa chuột).


Đã gửi hai hài báo cho tạp chí trong nước và một báo cáo (tiếng Anh) cho Hội
<i>thảo Quốc t ế về thuỷ canh ở Singapore.</i>


+ Kết quả phục vụ thực tế:



- Xác định được đung dịch dinh dưỡng trong nước (thay dung dịch dinh dưỡng
nhập ngoại) cho rau ăn lá và rau ăn quà.



- Góp phần mở rộng quy mỏ trồng cAy ihuỷ canh.


+ Kết (Ịuả dào tạo:



- Đã dào tạo dược hổn cử nhân và một thạc sỹ sinh học.


+ Kết quả nâng cao tiềm lực khoa học:



Đã góp pliỉìn 11 Ang cao trình độ cho các cán bọ tham gia ihực hiôn đổ tài và
tăng cường trang thiết bị cho đơn vị thành viên.


<i>Xác nhận của Khoa</i>

<i>Xác nhân của Trưởng</i>

<i>Chủ trì dề tài</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

N < i i l l Ê N C Ứ U C l l E T A O V À T K I K N K H A I D U N C Ỉ D Ị C H


1 >1N11 D Ư Ỡ N G C H O H Ệ T H Ố N G T I I Ủ Y C A N H T Ĩ N I I



T Ó M T Ắ T



lliẹn nay kỹ lliuại lliúy canh linh dang dược nghiên cứu và ứng (.lung rộng i;ìi ớ
mrớc ta, khi nhu cáu vể rau sạch ngày một gia tăng. Do đó, cần plìái chọn lựa được các
dung dịch dinh dưỡng Ihích hợp cho từng loại cày trổng thúy canh, đám háo tạo ra sán
pliắm rau quả sạch với nàng suất cao. Qua nghiên cứu và thử nghiệm vé anh hướng của
các dung dịch đinh đưỡng: KSV (dung ciịcli tự chế), TC (dung di ch của (lư án lliúy
canh), TL (dung dịch Thăng Long) và FM (dung dịch của côug ty General
hydroponics, Hổng Kỏng) đối vói năng sì và chất lượng ran cái canh, xà lách, cà
chua và dưa chuột, chúng tôi nhộn thấy: xà lách và cni canh sinh 1 rường tốt trên cá 4
loại ílimg dịch dinh dưỡng. Đối vói cà chua và (lưa chuột sau khi điều chính lý lệ pha
lỗng các chất dinh dưỡng của dung dịch K.SV, TC, TL đã cho kết quả lốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>R E S E A R C H O N 1’R O D U C T I O N A N D D E V K L O P M K N T C)F </b>



N U TRITIO N F()R NON-C1RCULA TING H Y D R O rO N IC SYSTEM



A B S T R A C T



<b>A l prescnl, rcscarchcs OI1 ĩum -cireulaling hydroponic system and its </b>


application liavc bccn nalionvvidc c a u i c d out in Vieliiam as llic d c i n a u d ibr lrcsh
g r c c n s day hy d a y incrcascs. Thcrelore, it is ncccss ar y to sclect appropriate
n u t iic n t sointions íor each kiiul (>f liydioịionic plants lo en su ie pmtluel o( lícsli
g r cc n s wilh tỉic high produclivity. T h io u gh ou r researches and e x p e r i m e n t s cin


<b>c íic c ts oi nutriíion comprising K S V (sclí-m aclc nulrition), T C (nutrition oi' the </b>


H y d r o p o n i c s Projcct), and T L (Thanglong nulrition) and FM (nutrition prođuced
<i>by Ge ner al Hyclroponics, H o n g k o n g ) on llie productivity and qua lit y oỉ Litctuca </i>


<i>sa tiva , tìra ssica ịu n cca L., L y c o p crsiro n e scu le n tu m and C u n m i s s a liv u s L., wc </i>


<i>sec that L u c tu c a sativa and Rrassica .htncea L. grovv vvell in all Ihe above- </i>
<i>m c n t i o n e d lour nulricnt solulions. For L y c o p ersico n e sc u le n tu m and C u cu n is </i>


<i>sativĩis L., KVS, T C and 11. producc good resull alter ad jus tin g the nutrient </i>


di luling ratio.


Il is no ncccl ỉo supplcincn! mitiicnt during cullivation p r oce ss and at the
sa m e limc, lỉic p ỉ ỉ conccnlralion in Ihc nulrient solutions yields a very small


c h a n g e vvhich is g o o d íbr the min cra l ion a hs or p ti on o f cu ll iv alc d planls. KVS,



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

T Ổ N G Q U A N Đ Ể T À I



Sán xì rau có mọt vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp cua nhiều nước trên
tlié giới trong đó có Việt Nam. Rau là Iiguổn thực pliấni không ihể lliiếu trong khấu
phán àn của cơn người. Ó mrớc ta nhu cáu rau hàng ngày vào khoáng 200 - 300
g/ngày. Rau là Iiguôn cung cấp các viiamin A, c , iiboflavin, thianiin và các nguyên tố
khoáng nhu' Ca, Fe... Rau làm càn bằng lirợng chất xơ trong CƯ thể, là nhãn tô quan
trọng đôi với sức khỏe, giúp chống chịu bệnh tật [ 1,4].


Ngoài ra, rau còn dược dùng làm mặt hàng xuất kháu có giá trị, là nguồn thức àn
cho chăn nuôi, nguyên liệu của công nghiệp thực phẩm như các loại đổ hộp (dua
chuột, ngô hao lử...), bánh kẹo, mứt và dùng (rong công nghiệp dược phàm (hành,
tỏi...)


Hàng nỉim diện tích trồng rau các loại ở nước ta vào khoáng 260 - 270 ngàn hecta
với tổng snn lượng xấp xi 3,2 triện lấn [4J. Tuy nhiên sản xuất rau (V IIƯỚC la hiện nay
còn nhiều hạn c h ế vồ năng suất, clúmg loại và nhất là clìáì lượng Siin phẩm khi sớ
dụng “ rau không sạch” . Theo nghiên cứu cứa Viện rau qua, Viện bảo vệ thực vạt,
Trường Đại học Nịng Nghiệp I Ihì có một sị ngun nhãn climh như sau:


- Hàm lượng NO, Irong rau quá ngưỡng cho phép, theo khuyến cáo của Tổ chức
Y té T h ế giới (YVHO, 1993) rhì lượng N O / I r o n g các loại rau khống được virợi mức
giói hạn an toàn làm anh hưởng đến sức khoe của người sử dụng [4J.


- Tồn dư thuốc trư sâu hóa học trong sản phẩm.


- Dùng nước tưới không sạch có chứa nhiéu vi sinh vạt gây bệnh và nhiều kim loại
nặng (chì, thiếc, kẽm ...).



Rau sạch không chi là mối quan lâm cún người nghiên cứu, nhà san suất mà cịn
của đơng đáo người tiêu dùng, đặc biệt là khi việc sản suất rau cho xuât khẩu cũng
nhu' cho các khu du lịch và khách sạn trong những năm gần đày đang dược gia tăng,
làm cho chí ticu lau sạch cần phái được quan lâm hơn nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mà các phương pháp trồng cây truyền thống khó ihực hiện (trổng cây ở đất cần cói.
Iihiỗni mạn, ở vùng hai dáo hay ỏ' ban công, sAn Ihượng của các roà nhà cao tầng...).
Cũng bang phương pháp tluiy canh chúng ta có 1 hể n ô n g được nhiều loại rau quá trái


VII, làm phong phú thêm các chủng loại rau xanh trên thị trường.


( í viỏt Nam, phương pháp trổng củy troag đung dịch đâ VÌ1 đíing đươc Ihủ' nghiêm
lộng rãi |2, 3, 4J. Tuy nhiên việc sử tỉung dung dịch nhập ngoại sẽ làm cho giá thành
sán phàm tăng cao và chúng la không chủ dộng được về nguồn dung dịch dinh dưỡng.
Trong phạm vi đề lài chúng tỏi đã tiến hành thử nghiệm, so sánh dung dịch dinh
<i>dưỡng sán Xuất irong nước và (lung dịch ngoại nhập đòi với rau cai canh {Brasica </i>


<i>ỊIIIICIUI L.), rau xà lách (Líirtiica su ti va), cà chua (Lycopersicon escnle/ưimi) và dua </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

V Ậ T L I Ệ U VÀ P H Ư Ơ N G P H Ấ P



1. Vặt liệu:


<i>- Doi tượ ng thí n g h i ệ m bao gồm: Rau cái canh (B rasica ịu n ce a L.) và rau xà </i>
<i>lách x oă n (L ư c tu c a sa tivư ) do d ự án thúy canh cu n g cấp.</i>


<i>Cà chun Fl Cherry (I.yi'(>Ị>ci \it oii esciilciitnni) và dưa chuột Fl Ninja 179 (Cttcnmis </i>


<i>sưtivns L.) cúa cô n g ty hại giông Chia Tai - Thái Lan.</i>



- Các máy m ó c và d ụ n g cụ: Máy quang phổ kế (spectrophotometer), bơm hủ 1 chài)
không, cân phân tích, tú sấy, máy đo pH, máy quang kế ngọn lứa (íìamephotometer),
bộ chưng đạm Kjenđahi, thùng xốp và rọ trổng cày.


- Dung dị ch dinh dưỡng: dung dịch tự pha chê KSV, dung dịch TC do dự án tluìy
canh c ung cấp, đu n g dịch TL (Thăng Long) của cổng ty phân bón Sơng Ciianh và dung
dịch FM (PloraMicro) cíia cơng ty General Hytlroponics (Hổng Kóng).


2. P h ư ơ n g p h á p :


<i>2.1. P h ư ơ n g p h á p tạo trấ u h u n :</i>


0 phương pháp Irổng cây trong (lung dịch, trấu hun được sử dụng làm giá thể cho
cây trong suốt quá trình sinh trưởng, giúp cAy hút các chất dinh dưỡng từ dung dịch
nuôi cày, đặc biệt ở giai đoạn củy còn non.


Vỏ trấu được đốt irơng điều kiện thiếu oxy làm cho trấu cháy khơng hồn tồn,
vần giữ nguyên hình dạ ng ban đấu [3].


<i>2.2. P h ư ơ n g p h á p trồììỊi cây:</i>


llạl rau cải, xà lách, cà chua và hạt dưa chuộl dược gieo irực liếp vào các rọ nhựa
chứa trấu Inin đã rứa sạch. Mồi rọ có tlìể gieo 2 - 3 hạt, sau đó cỉặl rọ vào vị trí trên
thiinu Irổng cây. Khi các hạt đã nảy mắm thành những cây con, chi nên giữ lại ờ mỗi


rọ một cAy COI) tốt n h à i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>2.3. Xtic (lịnh các cìtt ticii sinli Irudng:</i>


Các mẫu thàn, lá, rẻ của rau cái và xà lách ở những giai đoạn sinh trưởng và phái


t ri ế lì khác nhau được d ù n g để tính trọng lượng tươi, trọng lượng khô và hàm lượng
IIước IIong chúng.


Mâu thân, lá, và rễ được sấy khô ở 5 0 °c - 6 0° c trong khoang 4 giờ, sau đó tiếp tục
sáy ỏ 100°c - I05 °c lừ 3 - 4 giờ. Lấy mẫu ra để ngi trong bình hút ấm rồi đem cAn.
Lặp lại quá Iiình sấy và kiểm tra cho đến khi mẫu có trọng lượng khơng đổi.


<i>2.4. Xác đ ịn h h à m lu o n g các sắc tó trong lá:</i>


Hệ sắc tố của lá có vai trị quan trọng trong đời sống của Ihực vật xanh. Đó là một
hồn hợp các sắc tố khác nhau, mà hàm lượng và tính chất của mỗi loại sác tố có anh
hướng lớn đến quá trình quang họp của cây. Các sác tố được chiết lúl ra khỏi lá bằng
axétỏn 80%, dựa vào tính tan cúa chúng. Dịch sắc tô đem đo Irên máy quang phố hấp
thụ 722 (Trung Quốc). Sau đó xác định hàm lượng của các loại sác rô theo phương
pháp cùa Mac - Kiney:


Clorophin a (mg/1) = 12,7xO D ùủ3 - 2,6 9x OD()45


Clorophin b (mg/ỉ) = 2 2 , 9 x 0 0 ^ - 4,6 8x OD ()(),


Carotenoit (mg/l) = 4,695x013^,05 - 0,268 (clorophin a + clorophin b)


IVong đó OD.,40i , O D ()45 , 0 D W)3 lã các giá trị đo quang phố hấp (hụ cúa dịch sắc tỏ
ó' các bước sóng tương ứng 440,5; 645; 663 lim.


<i>2.5. X ác (lịnh h ù m lư ợ n g nilo:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

amoniac. Từ lượng amoniac sẽ xác định được lượng Iiitơ có trong dung địch (mg
llilư/llì).



<i>2.6. X á c (lịiìli h a m lư ợng p h ố t pho:</i>


Lượng Ị)hospho có trong dung dịch dinh dưỡng nuôi cây được xác định theo
phương pháp Guben co [2]. Phương pháp này dựa llên cư sớ sự kêl hợp giữa IOII
phosphnt và ioa moliịxlat trong môi trường axit tạo thành hetepoliacid phospho
moliptlic. Khi thêm chất khứ là axit ascobic vào (lung dịch thì hetepoliacid bị biến đổi,
molypden hóa 1 l ị ó chuyển thành hóa li ị 5 và tạo màu xanh molypclcn.


ị làm lượng lân có trong dung dịch lý lệ với cường độ màu xanh moliịxlen và được
đo hãng máy quang phố kế (spectrophotometer) ở bước sóng 882nm. Kết quả phân


lích lân lổng số tính ra Hìg P20 5/lft hoậc mg p/lít dung dịch.


<i>2.7. X á c đ ịn h h à m lư ợng kali b ằ n g q u a n g kẻ n gọn lửa (Ịĩaniephotom eter)</i>


Kali và một sô kim loại kiềm, kiểm thổ khác khi đưa vào ngọn lứa Ihì phát xạ ra
màu lứa đặc iHíug. Tia phát xạ của kali trong ngọn lửa sau khi đi qua kính lọc phân lập
sẽ độp lỏn Lê bào quang điện của máy và được chuyển thành hiệu ứng quang điện. Đo
hiệu ứng này sẽ xác định được hàm lượng kali có Irong mầu cần phân tích. Kết quá
phân tích kali tính iheo mg K20 / lít hoặc mg K/lít dung dịch [4].


<i>2.8. X ác d ịn h ỊỊÌá trị 1)11 của d u n g dịch:</i>


Oiii trị pH cứa dung dịch trổng củy ớ các thời điểm khác nhau được đo trên máy
pH meter H A N N A HI 98107.


<i>2.9. P h ư ơ n g p h á p xác (lịnh lìàni lượng nilrat ( N O i ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN</b>




I. ( 'ác chỉ liêu về d ặ c (liêm hì n h lliái:
<i>/ . / . R a u cái c a n h và xà lách:</i>


Thời gian sinh trướng chung được tính từ khi cluiyến cây vào (lung dịch cho đến
khi thu hoạch ờ xà lách từ 35 - 40 ngày và ớ rau cai canh là 42 - 50 ngày. Nếu kéo dài
1 hòi gian sinh trưởng cúa cây thì có thể tăng Ihêm Irọiìg lượng cơ quan sinh dưỡng
nhưng chúng sẽ già hon, không thích hợp cho mục đích làm lliựe phàm. Do đó, chúng
lôi đã xác định một sô chi tiêu về dặc điểm hình thái ở khoang giữa Ihời kỳ sinh
Irướng và khi thu hoạch (bảng I ).


Cày xà lách ở thời điểm 3 tuắn tuổi có trọng lượng trung bình 9,49g trên dung
dịch KSV, 8,27g ở d u n g dịclì TC, 10, !4g ở dung dịch TL và 8,06g đôi với cây trổng
Irên dung địch FM.


Trọng lượng trung hình của cây xà lách khi thu hoạch nhìn chung là gẩn tương
đương nhau ở cả 4 loại dung dịch, từ 34,18 đến 37,29g. ở các dmiiỊ dịch TC và TL
trọng lượng Irimg hình của cây xà lách có cao hơn một clnìl. Khi xét về hình Ihức .Síiii
phẩm tlni hoạch thì xà lách trổng trên dung dịch TL trông hấp đẫn hơn mặc đù có
cùng í hịi gian sinh n ướn g như xà lách trổng trên các tlmig dịch khác. Theo dõi suốt
quá trình sinh trưởng cua xà lách chúng tỏi nhận thấy không cổ sự khác biệt nhiều về
tốc độ lãng trướng của thủn lá, rễ giữa xà lách Irổng liên clung (lịch cún Hổng Kống và
3 loại đung dịch trong nước sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>liãiiíỊ 1 ( 'ác chí tiêu về hình thái và sinh trưởng cú </i>11 n m Ci)i
và \ Ì1 lách trổng thủy canh


Đối
tượng


Xà lách



Rau cái


Dung dịch Thời điểm
xác định


Trọng lượng cây (thân lá) Hàm lượng nước
trong tliAn lá (%)


Thê tích
rễ (m l )
tươi (g) k h ô ( g )


KSV


3 tuẩn <sub>9,49 ± 1,28</sub> 0,40 ± 0,09 95,78 1,5- 1,7 Ị
5 tuần <sub>34,80 ±2,21</sub> <sub>2,48 ± 0,15</sub> 92,87 i n 1


TC


3 tuần 8,27 ± 0,95 0,38 ±0,1 1 95,41 1,5- 1,6
5 tuần <sub>36,10 ± 2,33</sub> <sub>2,40 ± 0 , 1 8</sub> 93,35


TL


3 tuán <sub>10,14 ± 1,32</sub> <sub>0,42 ± 0 ,1 4</sub> 95,85 1,7- 1,9
5 tuần <sub>37,29 ± 3 , 1 9</sub> 2,59 ± 0,25 93,05 2,4- 2,7


FM



3 tuần 8,06 ± 1,43 0,39 ±0.11 95,16 1,4- 1.6
5 tuần <sub>34,18 ± 1,94</sub> <sub>2,63 ± 0,32</sub> 92,31 2 1 - 2 3 ị


KSV


4 tuần 20,65 ± 2,23 1,38 ± 0 , 1 8 93,32 1,9- 2,2 1
7 tuần <sub>50,14 ± 2 , 9 3</sub> <sub>3,37 ± 0 ,1 3</sub> 93,27 2,5- 2,7


TC


4 luẩn <sub>21,19 ± 1,97</sub> <sub>1,35 ± 0,22</sub> 93,63 2,1-2,4
7 tuần <sub>46,72 ± 2,40</sub> <sub>3,06 ± 0 , 1 9</sub> 93,34 2,6- 2,7


TL


4 tuân 21,88 ± 2 , 4 6 1,41 ± 0,24 93,56 2 3 - 2 4
7 tuần <sub>51,45 ± 2,83</sub> <sub>3,22 ±0,21</sub> 93,35 2,5- 2,9


FM


4 tníỉn <sub>ỉ 9,64 ± 2 , 3 5</sub> <sub>1,30 ± 0,23</sub> 93,38 1,8- 2,0
7 tuần <sub>43,36 ±3,1 1</sub> <sub>2,94 ± 0,25</sub> 93,22 <i>0 2- "> 3</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trụng 40


lượng 35


tưưi (g) 30
25



20



15
10
5
0


3 tuần 5 tuÀn


Thời điểm xác định (mần)


<i>B iê u dồ l a : T r ọ n g lượng tươi củ a xà lách t r o n g các d u n g dịch thí nghiệm</i>


Trọng 60
lượng
t ư ơ i( g )


<i>m KSV</i>


□ TC
□ TL
□ FM


4 UKÌn 7 mần


Thời điếm xác clinli (IUÁII)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ảnh 1: Rau xà lách ở thời điếm 3 tuán tuổi (KSV, TC, TL, FM)


Ảnh 2: Cây rau cái canh ở thời điểm 3 tuân tuổi (KSV, TC, TL, FM)



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cà chua và dua chuột là những loại rau ăn quả có thời gia ra hoa, kết q lá kéo dài.
Quá xuất hiện rái rác, Thành các lứa quả khác nhau, những lứa quả ra sau ihường có
kích thước và trọng Itrọng nhò hơn những qua ra trước. Trong các đu n g dịch u ổ n g cà
chua, qu á ihu lừ cây Iiồng trên đung dịch KSV và TL có trọng lượng íring bình là
10,24 và 9,78g/ quá, lớn hơn quá của cây trổng ờ 2 d u n g dịch TC vò FM. Qn;i cà chua
lim l ừ c ủ y trổng ở đ u n ” dịch FM có đường kinh, chiều dài quả và trọng lượig qua nhỏ
hơn một chúI so với Cịiiá cua cây trổng trên các du ng dịch KSV, TC' và TL nhưng
chúng có mức độ đồng nhất hơn về kích thước và trụng lượng quả. sỏ lượng quá trung
bình (hu được từ 1 cày là 77, 80, 82 và 73 quả lán lượt ớ các đung dịch KSV, TC, TL
và FM.


Trọng lượng trung bình của I quả dưa chuột trồng thuý canh là 2 4 8 / 2 ; 245,36;
250,15 và 243,20 g tương ứng ở các du n g dịch KSV, TC, TL và FM. Sô lượng quá
trung bình trên cây là 7,3 quá ở cây trổng trên đung dịch FM và TL, 7 quá /cày ớ dung
dịch TC và thấp nhất là 6,4 quả/cảy ớ đung dịch KSV, tuy nhiên dung dịch này cũng
cho những quá có trọng lượng lớn hơn.


<i><b>1.2. Cà c h u a và (lưu chuột:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>lỉá n g 2: Độc cliêin của q u á cà c h u a và clim c h u ộ t trổ n g thu ý canh</i>


Đỏi
liíợng


Thời điểm
xác định


Dung
clịch



Các đặc điểm của quá
Chiều dài TB


(cm)


Đường kính
TB (cm)


Trọng lượng
quá/cây (g)


Số quá/củy Ị
(quá)
KSV <sub>3,74 ± 0 , 1 6</sub> <sub>3,31 ±0,1 1</sub> <sub>10,24 ± 0 , 8 3</sub> <sub>77,2 ± 6 , 2</sub>
Cà Khi thu hái TC 3,67 ± 0 , 1 9 3,28 ± 0 , 1 4 9,36 ± 0,92 80,4 ± 8,6
clnia <sub>TL</sub> <sub>3,70 ± 0,23</sub> <sub>3,25 + 0,15</sub> <sub>9,78 ± 0,72</sub> <sub>82,1 ±7,1</sub>


FM <sub>3,22 ± 0 , 1 2</sub> <sub>3,22 ± 0,09</sub> <sub>9,82 ± 0,56</sub> <sub>73,3 ± 5,3</sub>
KSV 18,0 ± 0 , 5 3,92 ± 0 , 1 7 248,42 ± 1 1,32 6,4 ± 0,4
Dưa Khi thu hái TC 17,6 ± 0 , 7 3,86 ± 0 , 1 2 245,36 ± 8,40 7,0 ± 0,5
chuột <sub>TL</sub> <sub>17,1 ± 0 , 5</sub> <sub>4,03 ± 0,23</sub> <sub>250,15 ± 9,12</sub> <sub>7,3 ± 0,8</sub>
FM <sub>17,4 ± 0 , 3</sub> <sub>3,82 ± 0 , 1 0</sub> <sub>243,20 ± 6 , 7 4</sub> <sub>7,3 ± 0,3</sub>


T R Ọ N t ỉ LƯỢNG TƯƠI CỦA QUẢ CÀ CHUA


10.4
lượng 10.2
tươi (*>) | 0 ;



9.8 1
9.6
9.4
9.2


9


-8.8

:



<i>tá</i>


<b>KNV</b> TC TL FM


Khi thu hoacli


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TUỌNÍĨ LƯỢNG TƯƠI CỦA QUẢ DƯA CHUỘT


Trọng
lượng 252
Iirơi (g) 250


248
246 Ị
244 ì
242 Ị
240 I
<i>238 ^</i>


TL FM



Khi thu hái


<i>Biểu dồ 2b: T r ọ n g lượng tươi CIUI q u a (lưa chu ột khi thu hoỊich</i>


2. Hàm lượng sắc tỏ trong rau trồng thủy canh:



Thành phần các loại sắc tố chủ yếu (rong lá thực vât bậc cao là clorophin a,
clorophin b và carotenoit. Đay là những thành phẩn có liên quan trực tiếp đến chức
năng quang hợp của lá cây, trong đó clorophin a có vai trò quan trọng nhất.


<i>Hàm lượng các loại sác tỏ của rau trồng thuỷ canh được trình bày ờ bảng 3 và </i>
bang 4. Kết quả đã cho tháy khi được 3 tuân tuổi, hnm lượng clorophin a của xà lách
trồng trên các du ng (lịch TC, TL và FM In gÀn như nhau, lương ứng là 0,680, 0,674 và
0,665 mg/tim2 lá. Riêng xà lách trồng trên dung dịch KSV có hàm lượng cloiophin a
thấp hon một chút (0,604 m g/iim 2 lá). Vào thời điểm thu hái thì hàm lượng clorophin a
cúa xà lách trồng trên 4 loại dung dịch là xấp xi nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

vào thời điểm 4 tuần tuổi cũng chưa có sự khác biệt nhiều giữa các dung dịch dinh
dưỡng, lần luợt là: 1,273; 1,294; 1,286 và 1,305 m g / d m 2 lá ở các dung dịch KSV, TC,
TL và FM. Từ 4 tuần tuổi I i ỏ đ i , cai canh sinh trưởng và phát triển rnạnli cá về thân, lá
và bô rỗ. Đến khi llui hái, hàm lương cloropliin a ở đung dịch KSV là 1,675 mg/clnr lá,
<i>dung dịch TC' là 1,690 m g / d m 2 lá; 1,703 mg/clm2 lá ở dung dịch TL và ờ dung địch </i>
FM là 1, 6 1 I ing/dm 2 lá.


Theo ciõi quá trình sinh trưởng và phát triển của xà lách, cải canh chúng tôi nhận
lliấy xà lách và cải canh trổng trên dung (lịch KSV, TC, TI, có lá màu x;mh đậm hơn
xà lách và cải canh trổng írên dung dịch FM.


Đơi với cà chua, hàm lượng clorophin a dược xác định vào thời điếm 3 mần tuổi
và khi cây bắt đáu trổ hoa (6 tuần tuổi). 0 giai đoạn 3 luán tuổi hàm lượng clorophin a


là 0,681; 0,677; 0,641 và 0,632 mg/clm2 lá, tương ứng với cAy 1 lổng trên các dung dịch
KSV, TC, TL và FM. Thành phân carotenoit trong lá cà chua ở thời điểm này nhu sau:
0,742 mg/dm lá (dung dịch KSV); 0,758 m g / d m 2 lá (dung dịch TC); 0,882 m g / đ m 2 lá
(dung dịch TL) và 0,873 m g / d m 2 lá (dung dịch FM).


Khi củy bát đáu bước vào gia đoạn sinh trưởng sinh thực (trổ hoa, kết quả...), hàm
lượng clorophin a (rong lá cà chua trổng trên các dung dịch KSV, TC, TL và FM lán
lượt là 0,782; 0,785; 0,788 và 0,727 m g / d m 2 lá.


Lượng clorophin a trong lá dưa chuột sau 1 tuần tuổi sinh trưởng là 0,352 m g / d m 2
lá (dung dịch KSV); 0,331 mg/clin2 lá (dung dịch TC); 0,397 m g / d m 2 lá (dung dịch
FM) và thấp nhất ớ d un g dịch TL (0,308 m g / d m 2 lá). Như vộy hàm lượng clorophin a
của lá dưa chuột là gần như nhau, ngoại trừ dưa chuột trổng trên dung dịch TL.


Vào thời điểm ra hoa (2 tuẩn tuổi), dưa chuột trổng trên các dung dịch TL và FM
có hàm lượng clorophin a (0,382 và 0,397 m g / d m 2 lá) Ihấp hơn hàm lượng clorophin a
<i>trong lá dưa chuột sinlì li ưởng ở dung dịch KSV và TC (0,433 và 0,427 m g / d m 2 lá).</i>


Hàm lượng clorophin a thấp trong khi thành phan carotenoit cao hơn đã làm cho lá
<i>dưa chuột trổng ở các (luug dich TL và FM có màu xanh nhạt hơn lá dua chuột trổng </i>
trên các dung dịch TC và KSV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>lia n tỉ -ỉ. H à m lượng các sác lò tron g r a u cái Ciinh và xà kì ch lrổnjí thúy Ciinli</i>


Đối Dung Thòi điểm
xác định


Hàm lượng sắc tô (ing/d nr’ lá)
lị tlI()|ig <sub>dịch</sub>



Cloropliin a Clorophin b Carotenoit


KSV


3 tuần 0,604 ± 0,016 0,287 ± 0,013 0,533 ±0,012
5 tuần 0,922 ±0,041 0,327 ± 0 , 0 1 5 0 , 7 6 2 1 0 , 0 1 9 1


TC


3 tuần 0 , 6 8 0 1 0 , 0 1 7 0,270 ± 0 ,0 1 8 0,528 ±0,015


Xà lách


5 tuần <sub>0,941 ±0 ,0 58</sub> <sub>0,338 ± 0,028</sub> <sub>0,772 ± 0,023</sub>


TL


3 Uiẩn 0,674 ± 0,021 0,293 ± 0,021 0,564 ± 0, 0 14
5 tuần 0,952 ± 0,044 0,345 ± 0,032 0,780 ± 0, 0 19


FM


3 luđii <sub>0,665 ± 0,016</sub> <sub>0,296 ± 0,018</sub> <sub>0,496 ± 0,015</sub>
5 tuổn 0,935 ± 0,050 0,340 ± 0,024 0,753 ± 0,020


KSV


4 tuần 1,273 ±0,01 1 0,504 ± 0,025 0,926 ± 0,030
7 tuần <sub>1,675 ± 0 , 0 1 7</sub> <sub>0,587 ± 0,024</sub> <sub>1,258 ± 0,054</sub>



Cái
canh


TC


<i>4 tuần</i> <sub>1,294 ± 0 , 0 1 4</sub> <sub>0,496 ± 0,030</sub> <sub>0,938 ± 0,025</sub>


7 tuần 1,690 ± 0 ,0 1 7 0,568 ± 0,036 1,284 ± 0,043


TL


4 tuần <sub>1,286 ± 0,024</sub> <sub>0,515 ± 0,028</sub> <sub>0,920 ± 0,029</sub>
7 tuần <sub>1,703 ±0,021</sub> <sub>0,593 ± 0,031</sub> <sub>1,310 ±0,051</sub>


FM


4 tnđn <sub>1,305 ± 0 , 0 1 9</sub> <sub>0,487 ± 0,025</sub> <sub>1,263 ± 0 , 0 3 4</sub>


_______


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>litin iỊ 4. I l ù m liiọìiịí các sác tố trong lá cà chua và dưa cluiột trổ nị ’ thúy canh</i>


Đối Dung


dịch


Thời điểm
xác định


Hàm lượng sắc tố (mg/clnv’ lá)



Clorophin a Clorophin b Cnrotenoit


Ị iưt,n^


Cà chua


1 KSV


3 tuân <sub>0,681 ± 0,02</sub> <sub>0,312 ± 0 , 0 6</sub> <sub>0,742 ± 0,03</sub>
6 tuẩii <sub>0,782 ± 0,03</sub> <sub>0,396 ± 0,03</sub> <sub>0,934 ± 0,03</sub>


T C


3 tuần 0,677 ± 0,04 0,324 ± 0,04 0,758 ± 0,05
6 IIKÌII <sub>0,785 ± 0,03</sub> <sub>0,412 ± 0,03</sub> <sub>0,976 ± 0,02</sub>


TL


3 tuần 0,641 ± 0,03 0,329 ± 0,02 0,882 ± 0,04
6 tuần <sub>0,788 ± 0,04</sub> <sub>0,386 ± 0,04</sub> <sub>1,032 ± 0,07</sub>


FM


... .. .r n r r l -.rT- n


-3 tuần <sub>0,632 ±0,02</sub> <sub>0,337 ± 0,03</sub> <sub>0,873 ± 0,04</sub>
6 luẩn <sub>0,727 ± 0,05</sub> <sub>0,441 ± 0,02</sub> <sub>1,100 ± 0,08</sub>


Dtra


chuột


KSV


1 tuồn <sub>0,352 ± 0,04</sub> <sub>0,326 ± 0,03</sub> <sub>0,652 ± 0,04</sub>
2 luẩn

<sub>0,433 ± 0,06</sub>

<sub>0,3.68 ± 0,05</sub>

<sub>0,884 ± 0,04</sub>


T C


1 tuẩn <sub>0,33 1 ± 0,04</sub> <sub>0,310 ± 0 , 0 6</sub> <sub>0,673 ± 0,06</sub>
2 tuần <sub>0,427 ± 0,04</sub>

<sub>0,362 ± 0,04</sub>

<sub>0,866 ± 0,08</sub>



T L


1 tuân <sub>0,308 ± 0,07</sub> <sub>0,327 ± 0,02</sub> <sub>0,784 ± 0,03</sub>
2 tuần <sub>0,382 ± 0,05</sub>

<sub>0,345 ± 0,02</sub>

<sub>0,958 ± 0,06</sub>


FM


1 tuần

<sub>0,332 </sub>

<sub>± </sub>

<sub>0,03</sub>

<sub>0,300 ± 0,05</sub>

<sub>0,933 </sub>

<sub>± </sub>

<sub>0,09</sub>



— „


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ảnh 4: c ỏ y dưa cluiột trổng trên dung dịch KSV (I tuần tuổi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

I làm lượng I ^
(mg/l) | 6


1.4
1.2


I
0.8


0.6



0.4


0.2



0


□ KSV
□ TC
□ TL
□ FM


5 tuần
XÀ LÁCH


7 tuần Thời điểm xác định
CẢI CANII


<i>Biểu dồ 3a: H à m lưọìig elorophin a trong lá xà lách và cài Ciinli</i>


Hàm lượng 0.8
(mg/l)


£3 KSV
® T C
□ TL


□ FM


6 tuần
CÀ CIIUA


2 tuần Thời điểm xác định
DUA CIIUỔT


<i>B iế u dồ 3l>: Hàm lirợnỵ eloropliin a trong lá cà c hu a vì) (lưa chuột</i>


■ A HA ,v


ÍÃMTHC*Jr,i'(N.THirv


<b>DT , ' í » m</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Anh 6: Cây cà chua dang trổ hoa trên dung dịch KSV


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. S ự tluiy dổi h à m Urọng các n g u y ê n tố t r o n g (lung (lịch thliy canli:


Phương plìáp thỉiy canh mà chúng tôi sử dụng trong Iiồng XÌI lách, cái canh, cà
cluia và dưa chuột là phương pháp thủy canh lĩnh, nguồn chất dinh dưỡng được dưa


một Irìn vào dung dich ban đáu. T ron g Cịiiá trình llií nghiêm , chúng lỏi tiến hành xác


định hà m lượng của 3 nguyên tố chú yếu, cán thiết cho quá (rình sinh lrường và phát
triển cún cày là ni tơ, phốt pho và kali ớ các thời điểm nliất định.


I làm lượng của 3 nguyên tỏ nitơ, phốt pho và kali được xác định ớ du n g dịch ban
đáu, d u n g dịch sau cùng khi đã Ihu hái san pliắm và đu ng dịch ỏ' khoang giữa (hời kỳ


sinh trướng của cây như đung dịch trồng xà lách, cai canh, hoặc ứ giai đoạn Cíìy bai
đẩu trổ ho a như với cà chua và dưa chuột.


Các d u n g dịch TC, T L và KSV được sán xuất cho trổng các loại cây ngán ngày và
có nhu cẩu dinh dưỡng thấp. Để trồng các loại cây với thời gian sinh trưởng dài ngày
hơn Ihì can phái bố xung thường xuyên và định kỳ chất dinh dưõng vào clinig dịch
trồng cây. Cách nuôi cây như vạy rất phù hợp khi mục đích chí là Ihu rau qua thành
pliâm n h ung sẽ khó khan hơn khi xác định các thành phán dinh dưỡng của dung dịch.
Do đó để xác định thuận lợi và chính xác các nguyên tố nitơ, phối pho và kali có Irong
dung dịch ở lừng giai đoạn ihì chúng tơi chí đưa chất dinh dưỡng một lần vào đung
dịch ban đáu.


Trong các (hí nghiệm với cà chua Cherry Fl và dưa chuột Niiiịii F l , hàm lừờng
các chất dinh dưỡng trong các dung dịch đã dùn g đế trổng xà lách, cái canh đểu không
đủ nuôi cAy đến giai đoạn thu quả cuối cùng. Thử nghiệm với các dung dịch TC, TL
và KSV có nổng độ đậc gấp 1,5 lần dung dịch trồng xà lách, cải canh VÃII chưa đạt
được các kết quá m o n g muốn, ngoại trừ tlung dịch TL. Do vẠy c hú ng lỏi ctã pha dung
dịch KSV và TC d ù n g cho trồng cà chua và dưa chuột có nồ ng độ dặc gấp đỏi so với
các đung dịch trổng xà lách và cai canh. Riêng du ng dịch FM có cách pha c h ế để
Irổng những cây dài ngày hoặc có nhu cầu dinh dưỡng cao như cà chua và dưa chuột.


<i>3.1. Hàm lương ni tơ:</i>



<i>3.1.1. Diiny (lịch trồ/HỊXÙ lách vù cải canh</i>


Các (lung dịch dinh dưỡng KSV, TC, TI và FM d ù n g đế trồng xà lách có thành
plnìn khống ban đầu như dung (lịch trồng cái canh. Hàm lượng của các nguyên tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

chính N, p, K được xác định trong dung dịch ban đáu. dung (lịch cuối cùng khi dã thu
hái san phẩm, dung dịch ớ tlìời điểm 3 tuần tuổi đối với xà lách và 4 mán tuổi dối với


cái canli.


Kết quả trình bày ớ bảng 5 đã cho thấy thành phần N, p, K ban đau cao nhài ớ
dung dịch T L (181,24 mg N/l, 38,36mg p/l và 160,95 m g K/l), tiếp đến là dung dịch
KSV, TC và thấp nhất ỏ'du ng dịch FM.


Trong các dung dịch trổng xà lách khi căy đã sinh trướng được 3 mán tuổi, thì
hàm lượng nitơ giảm 40,87 mg/l (dung dịch KSV), 32,93 mg /I (dung dịch TC), 39,81
nig/l (dung dịch TL) và 25,66 mg/1 (dung dịch FM). Từ 3 tuần tuổi trở đi cho đến khi
thu hoạch chí kéo dài khoáng hơn 2 tuần tuổi nhung lượng ni rơ cũng giam lương đối
nhiều: 38,91 nig/l ở dung dịch KSV, 30,42 nig /I ớ đung dịch TC, 43,4 I mụ/l ớ (Itmg
clịcli TL và 34,35 mg/l ứ dung dịch FM.


Tương tự như vây, trong các dung dịch trồng cải canh ở thời điếm 4 tuấn tuổi
lượng nitơ m à cAy đã lấy vào từ dung dịch dinh dưỡng KSV, TC, TL và FM lán lượt là
45,82; 34,29; 38,18 và 33,06 mg/l. So sánh với tổng lượng nitơ mà cải canh sử dụng
trong suốt củ chu trình sinh trường và phát triển thì giai đoạn 4 tuần tuổi củy dã sử
dụng khoảng 4 0 % tổng lượng nitơ.


Xà lách và cái canh là những loại rau sử dụng lá, thành phán và hàm lượng của các
nguyên lố trong (lung dịch dinh dưỡng có liên quan chặt chỗ đến quá Irình sinh trướng
và phát triển của chúng. Trong giai đoạn đàu cá xà lách và cai canh đéu cán nhiêu Iiilơ
cho quá trình xủy dựng và tăng trưởng sinh khối của cơ quan sinh dưỡng. Vì lliế lừ khi
đưa cày vào du n g dịch dinh dưỡng đến thời điểm 3 tuân tnối ớ xà lách và 4 mần tuổi ớ
cái canh, hàm iưựng nitơ m à cây đã lấy vào chiếm gần I nửa lượng nitơ của cá chu
I rìu lì sống của cAy.


Giai đoạn tiếp llieo cho đến khi thu hoạch, cAy liếp tục tăng trưởng nhanh, dặc biệt
<i>là xà lách, do đó dù thời gian sinh trưởng ngán hơn giai đoạn trước (2 luẩn tuổi ờ xà </i>
lách và 3 luân tuổi ở cải canh) nhưng lượng lũtơ mà củy hấp thụ từ (lung dịch là nhiều


hưu hán giai đoạn đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ánh 8: Rau xà lách trổng trên dung dịch KSV (khi thu hoạch)


<b>Xà lách</b>


<i>(Lactuca sativà)</i>



<i>'t </i> x


Anh 9: Rau xà lách trồng trên dung dịch TC (khi thu hoạch)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>•9 </i> v


Anh 10: Rau xà lách 11ổng trên dung dịch TL (kl)i Ihu hoạch)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Háng 5: (ỉia ỉ rị p 11 và hùm lượn ị* một số n^uy en tỏ (roníỉ (lim^ dịcli</i>


tr ổn g xà lách và Cííi Ciinỉi


Đối Dung Thời điểm <sub>Hàm lượng các nguyên (ố (mg/l)</sub> pH của


tượng dịch xác định <sub>Ni tơ</sub> <sub>Phốlpho</sub> <sub>Kali</sub> dung dịch 1


Bun đầu 1 17,48 32,59 83,71 6,5 ị


KSV 3 luần 76,61 23,64 57,53 6,6


5 tuần 37,70 10,85 19,90 6,8



Ban đầu 84,53 28,42 77,56 6,5


TC 3 luẩn 51,60 17,23 50,75 6,8


Xà lách 5 luẩn 21,18 8,70 19,72 6,9


Ị Ban đầu 181,24 38,36 160,95 6,5 Ị


TL 3 tuần 142,33 30,67 137,40 6,8


5 tuần 98,92 19,86 103,64 7,0

1



Ban đẩu 78,36 26,44 64,58 6,5 ị


I


FM 3 tuần 52,70 16,82 36,94 6,6


5 tuần 18,36 7,65 1 1,80 6,6


Ban đầu 117,48 32,59 83,71 6,5


KSV 4 tuân 71,66 21,25 56,80 6,8


7 tuân 19,05 11,16 18,96 6,9


Ban đầu 84,53 28,42 77,56


..

H E




T

<i>c</i>

4 tuần 50,24 19,08 53,92 6,7


c

ái


canh 7 luân 1 1,55 8,60 14,85 6,9


Ban đầu 181,24 38,32 160,95 6,5


<i>T L</i> 4 màn

143,06

28,75 129,83 6,8


7 tuẩn 87,45 14,30 85,36 7,1

1



Ban đầu 78,36 26,44 64,58 6,5


FM 4 máu 45,30 15,07 37,45 6,6


7 tuÀn 7,38 6,13 10,28 6,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

í

làm
<b>lư ợ n g</b>
<b>( m g / l )</b>


<i>Biểu dồ 4: Hàm lượng của nitơcòn lụitrong các (lung (lịch (linii (lưỡng</i>



<b>□ Xà lách (5 tuần)</b>
<b>□ Cải canh (7 tuần)</b>
<b>; SI Dưa chuộl (7 luiín)</b>


<b>□ Cà chua (17 (uÀn)</b>



<b>Cà chua (17 tuẫn) </b>
<b>Dưa chuột (7 luẩn) </b>
<b>Cải c a n h (7 tuần)</b>
<b>Xà lách (5 luẩn)</b>


<b>Thòi điểm xác định</b>


<i>■ì</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

địch cịn lại. Q trình sinh trướng và phát triển của xà lách, cái canh IIong mối loại
d u n g dịch dinh dưỡng khơng chí phụ tluiơc vào hàm lượng cua 3 nguyên tố chính N,
p, K m à còn chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên tố và thành phẩn khác có trong dung
dịch đinh dưỡng cũ n g như các điểu kiện ngoại cảnh của môi trường sinh thái nơi cây
sinh sống.


<i>3.1.2. D u n ỵ (lịch trổng cù chua vù (lưa chuột:</i>


Cà chua có thời gian ni trổng khá dài và dưa chuột có thời gian ngắn hơn nhưng
lăng trưởng nhanh và cần nhiều dinh dưỡng. Do đó các dung dịch trồng cà chun và dua
chuột có thành phán N, p, K cao hơn hẳn các dung dịch trồng xà lách và cải canh.
Những (lung dịch này khi mới pha có hàm lượng nitơ lần lượt như sau: 233,68 (KSV);


178,83 (TC); 276,45 (TL) và 167,52 mg/l (FM) (bảng 6).


0 các đ u n g dịch trổng cà chua, khi được 6 tuần tuổi cây bắt đẩu trổ hoa và hàm
lượng niiơ mà củy cà c hu a đã hấp thụ cho quá trình sinh trưởng này là 60,44 mg/l ở
dung dịch KSV (từ 233,68 xuống 173,24 mg/1), 52,1 1 mg/1 ở dung dịch TC (từ 178,83
giám xuống 126,72 mg/1), 63,19 mg/l của dung dịch TL và 48,14 mg/1 ở dung dịch
FM. Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng cà chua cán khá nhiều ni tơ. Trong giai đoạn ra
hoa, kết quá và lăng sinh của quả (sinh trưởng sinh Ihực) mặc dù thời gian nuôi trổng


lên tói I I tu ẩn nhung lượng nitơ mà cà chua lấy từ dung dịch chí lăng gấ[) đơi so với
giai đoạn sinh trường sinh dưỡng. Cụ thể các dung dịch KSV, TC, TL và FM trong giai
đoạn này cln giám tương ứng là 135,29, 1 14,56, 135,31 và 105,68 mg ni tơ/ị. Nh ư vộy
trong quá Irìnli sinh trương sinh dưỡng ch chua cán nhiều 11 í tơ cho quá trình xủy dựng
và phát triển củ a các cơ quan sinh dưỡng, còn ỡ giai đoạn sau khi trố hoa, tốc độ tăng
<b>lrư ỏìig c ú a n h ữ n g c ơ q u a n đ ổ g iả m dần dẫn đ ến nhu CÀU về n ilơ c ũ n g g iả m theo.</b>


Thời gian trổng dưa chuột ngắn hơn nhiều so với cà chua, chỉ vào khoang 7 mân,


<b>tương đươn g với thòi gian trồng cải canh. N h u n g tốc đ ộ tăng trướng của dưa ch u ộ t lất </b>


nhanh và ch úng cũng hấp thu nhanh và nhiều chất dinh dưỡng. Sau 2 itiÀn sinh trưởng,
cây dưa chuột đã lấy vào 32,00 nig nitơ/l từ dung dịch KSV, 37,91 mg nitơ/l từ d u n g
dịch TC, 35,82 m g nitơ/l của dung dịch TL và 29,06 mg nitơ/l của đung dịch FM. ĐAy
cũng là (hời đi ểm cây ra những hoa đẩu tiên đánh dấu sự bắt đáu của giai đoạn sinh
trưởng sinh thực ở dưa chuột, Tuy nhiên khác với cà chua, cây (lưa chuột vừa ra hoa,
kết quá vừa tiếp lục sinh trưởng mạnh do vậy chúng vẫn hấp Ihu nhiều niiơ. Kê! quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

trình bày ở bảng 6 đã cho thấy, khi kết thúc đợt thu quả cuối cùng hàm lượng nilơ còn
lại trong dung dịch KSV là 74,16 nig/l, nhiều nhất ở đung cỉịch TL (I 14,50 mg/l) íl
nhát ở dung dịch FM (18,75 nig/l) dung dịch TC còn 27,76 mg/l. Lượng Iiilơ còn lại
Iihiểu hay ít ớ mồi du ng dịch phụ thuộc vào lượng Iiilơ ban đíiu và lượng Iiilư mà cAy


<b>đã hấp thụ trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển c ủ a ch ú n g. Trong cùng I thời </b>


gian nuôi Irồng nhu nhau, cà chua và dưa chuột đã lấy nhiều ni to' hơn từ (lung dịch
dinh dưỡng TL so với các dung dịch khác. Nhưng lượng nitơ mà cây hấp thụ càng


nhiều sẽ càng ảnh hưởng đến hàm lượng N O / trong quả thành phẩm khi thu hoạch.
Quan sát quá liìnli trổng cà chua và dưa chuột trong những dung địch này, chúng


<i>tỏi nhặn thấy cà chua và dưa chuột trồng ở các dung dịch KSV, TC, TL sinh trưởng </i>
tốt, tương đương như Ilồng trên dung dịch FM.


<i>3.2. H à m lượng p hotpho:</i>


<i>3.2.1. D ung dịch /iỒi i i ị\ à lách \'ù rãi canh;</i>


Photpho là nguyên tố có hàm lượng ít nhất trong số 3 nguyên tô N, p, K của mỗi
loại dung dịch dinh dưỡng. Lượng photpho ban đâu có trong các dung dịch KSV, TC,
T L và FM dù n g cho trổng xà lách và cải canh là: 32,59; 28,42; 38,36 và 26,44 ing/1.


Xà lách trổng trên các dung dịch TL và FM cần lượng phốt pho ít hơn, tương ứng
là 18,50 mg/l (giảm từ 38,36 xuống 19,86 mg/1) và 18,79 mg/l (từ 26,44 giảm còn
7,65 nig/l). Trong khi ớ các dung dịch KSV và TC xà lách đã dùng hết 21,74 mg/l và


19,72 nig/l cho cả quá trình sống.


Đối với các dung dịch trông cái canh, lượng photpho mà City sử dụng là nhiều hon
so với xà lách. Sau 7 tuán tuổi, cải canh đã làm giảm lượng p của du ng clịcli KSV từ
32,59 xuống 11,16 nig/l (giảm 21,43 mg/1), của dung dịch TC từ 28,42 xuống còn
8,60 mg/l (giảm 19,82 mg/l), từ 38,32 xuống còn 14,30 mg/l ở dung dịch TL (giiini
24,02 mg/l) và của đ u n g dịch FM từ 26,44 xuống 6,13 mg/l (giảm 20,3 I mg/l).


<i>3.2 D ung (lịch trồng cà chua vù dưa chuột:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

vào (-lung dịch dinh dưỡng đến lúc trổ hoa đã sử tliulg khá nhiều p, vào khoảng 50%
lổng lương p của toàn bộ quá trình sinh trưởng (xem biểu đ ồ 5).


Khi ihu hoạch hết quả (17 tuần tuổi) lượng p còn lại của các dung dịch này là:
19,70 mg/l (dung dịch KSV), 14,58 mg/l (dung dịch TC), 15,81 mg/J (dung dịch TL)


và 15,44 tng/l (dung dịch FM). Lượng nito' còn lại trong các dung dịch là gíỉn tương
đương nhau. Tr on g quá trình sinh trưởng và phát triển, cây cà chua đã lấy lượng p
nhiều nhất ở dung dịch KSV (47,22 mg/l) và dung dịch TC (45,12 mg/i).


Trong các dung dịch trồng dưa chuột, lượng p mà cây đã sử dụng cho giai đoạn
sinh tnrớng sinh dưõììg là gần như nhau: 12,70 mg/l (dung dịch KSV), 13,44 nig/l
(dung clịch TC), 15,26 mg/l (dung dịch TL) và 1 1,04 mg/l (dung dịch FM).


Khi so sánh với giai đoạn sinh trướng sinh thực, chúng tôi nhận thấy lượng p mà
dưa cluiột cần cho giai đoạn này chi nhiều hơn I chút mặc dù thời gian sinh trưởng
nhiều hơn, tói 5,5 tuđn.


Ánh 13: Quả dua chuột khi thu hoạch ở dung dịch TL


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>ỉ </i>

<i>ỉ áng ố: ( ì i á trị p H vù hà m lượng một so nguyên tỏ t r on g d u n g dịcli</i>


trổ ng cà ch u a và d u a chuột


Đối Dung Thòi điếm Hàm lượng các nguyên tố (nig/lỉl) pH của
tượng dịch xác định


Nitơ Phốt pho Kali dung dịch


Ban đáu 233,68 66,92 168,0 6,5


KSV 6 tuần 173,24 48,35 136,78 6,7


17 tuần 37,95 19,70 26,13 7,0


Ban đẩu 178,83 59,66 158,23 6,5



TC 6 tuần 126,72 40,42 ] 24,25 6,7


Ca 17 tuần 12,16 14,58 18,36 6,9


chua Ban đầu 276,45 57,90 247,20 6,5


TL 6 tuần 213,26 37,55 210,99 6,8


17 tuần 77,95 15,81 102,38 7,2


Ban đầu 167,52 54,16 135,72 6,5


FM 6 tuẩn 1 19,38 36,90 107,63 6,6


17 tuần 13,70 15,44 14,27 6,8


Ban đầu 233,68 66,92 168,0 6,5


KSV 2 tuần 201,60 54,16 145,93 6,8


7 tuần 74,16 35,28 51,84 7,0


Ban đổu 178,83 59,66 158,23 6r5


TC 2 tuần 141,92 46,24 140,14 6,7


Dira
chuột



7 tuÀn 27,76 26,50 48,20 7.0


BanđÀu 276,45 57,00 247,20 6,5


TL 2 tuần 240,93 42,64 220,59 6,6


7 (Ii.in 1 14,56 21,48 126,38 7,1


K;m <IÀ|| 167,52 54.16 135,72 6,5


FM 2 tuAi) 138,46 43,12 1 16,5Ơ 6 , 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Hàm


<b>lư ợng</b>


<b>( n ì g / l )</b>


<b>40</b>
<b>35</b>


<b>□ Xà lách (5 tiuín) </b>
<b>0 Cái canh (7 tuần) </b>
<b>BI Cà chua (7 tuần)</b>
<b>30</b>


<b>□ Dưa chuôi ( 17 tuần)</b>
<b>25</b>


20


15
<b>10</b>


<b>5</b>


0


<b>p </b> <b>Dưa chuột (17 mần) </b>
<b>Cà chua (7 tuấn)</b>
<b>Cài canh (7 tuán)</b>
<b>Xà lách (5 tuÀn)</b>


<b>FM</b> <b>Thời điểm xác định</b>


<i>Biếu dó 5: Hàm lượng của phốt pho còn lại trong các (lung địch dinh dưỡng</i>



Như vậy cả cà chua và dưa clniột đều dùng lượng p nhiều hơn trong giai đoạn sinh
trưởng trước khi ra hoa (giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng). Giai đoạn sinh trưởng sinh
thực l à k h i cây I U hoa, k ế t quá và tăng sinh k h ố i quả t h ì lượng p sứ dụng ít hon. Và
trong 4 loại du n g dịch này, lượng p là tương đối đỉi cho nhu cáu của cà chun cũng như
của dưa chuột.


Tuy nhiên xét về tốc độ sinh trưởng và phát triển lổng thể thì cà chua ở dung dịch
FM sinh trưởng không mạn h bằng 3 dung dịch còn lại, trong đó sự sinh trưởng của cà
chua và dưa chuột trên dung dịch TL có nhỉnh hơn 1 chút, có thể do ánh hưởng của
hàm lượng Iiitơ phong phú và một số thành phần khác có trong dung dịch dinh dưỡng.


<i>3.3. H à m lưọng kali:</i>


<i>3.3.1. D ung dịch trồng x à lácli và cải canh.</i>



Các <b>d u n g </b>dịch trồng xà lách và cải canh có hàm lượng K ban thiu nhu' sau: 83,71
mg/l (dung dịch KSV), 77,56 mg/l (dung dịch TC), 160,98 mg/l (dung dịch TL) và
thấp nhốt ớ d u n g dịch FM (64,58 mg/l).


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Sau 5 mán trổng ihuỷ canh, chúng tôi bắt đáu thu hoạch xà lách, nồng độ kali còn
lại trong các dung dịch KSV, TC, TL và FM lần lượt là: 19,90; 19,73; 103,64 và I 1,80
mg/l. Nhu' vậy trong quá trình sinh trưởng và phát triển xà lách đã sử đung 63,81 mg
K/l (dung dịch KSV); 57,84 m g K/l (dung dịch TC); 57,31 m g K/l (dung dịch TL) và
52,78 nig K/l ớ dung dịch FM.


Với các dung dịch trổng cải canh, ớ thời điểm thu hái lượng K bị giám nhiều nhất
của dung dịch TL (75,60 mg/l), dung dịch FM chí bị giám 54,30 mg/1 (còn 10,28
mg/l), dung dịch TC giảm 62,71 mg/1 (còn 14,85 mg/l) và dung dịch KSV giảm 64,75
mg/l (còn 18,96 mg/l).


Kết quả minh hoạ trên biếu đổ 6 đã cho thấy nhu cầu về lượng kali của xà lách và
cái canh là lãng mạnh Iheo tốc độ tủng trưởng của cơ quan sinh đường. Kết thúc quá
trình Irổng cây, dung dịch FM cịn lại ít K (1 1,80 mg/l) ỏ' dung dịch trổng xà lách và


10,28 nig/l ở dung dịch trổng cải canh.


Nhìn clning xà lách và cải canh trổng trên dung dịch TL là tốt hơn cả, sau đó đến
2 du n g dịch KSV và TL. Tuy nhiên dung dịch TL còn lại nhiều K trong dung dịch


<b>đinh dưỡng sẻ </b>gay <b>lăng phí. X à lách và cải canh trổng trôn du ng d ịch FM không tốt </b>


bằng 3 dung dịch trên do thành phần N, p, K đều thấp hưn hắn đặc biệt là hàm lượng
nitơ, nhưng đây cũng là thành phần quan trọng nhất liên quan trực tiếp đến mức độ
sạch của rau (hàm lượng N O / ) .



<i>3.3.2. D ung dịch trổng cà chua và (lưa chuột:</i>


Kết quả xác định hàm lượng K trong các dung dịch dinh dưỡng h ổ n g cà chua và
dưa chuột được trình bày trên bảng 6. Qua báng số liệu đã cho thấy, nồng độ K ban
dầu cún (lung dịch TL lớn hơn nhiều so với lượng K có trong những dung dịch khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Nhu' vậy trong thời gian sinh trướng sinh thực (trố hoa, kết quá, tăng sinh khôi quá...)
nhu cáu sử dụng K là nhiều gấp khoảng 3 lần so vói giai đoạn sinh trướng sinh dưỡng.


Hàm 120


<b>ượng</b>


<b>□ Xà lách (5 luẩn)</b>
<b>; □ Cái canh (7 luán) </b>


<b>B Dưa chuột (7 tuần)</b>
<b>□ Cà chua (I 7 luán)</b>


<b>FM</b>


<b>Cà chua (17 tuần) </b>
<b>Dưa chuột (7 luẩn) </b>
<b>Cải canh (7 tuân)</b>
<b>Xà lách (5 tuần)</b>


<b>Thời điểm xác đinh</b>


<i>B iểu đồ ổ: H à m lượng kali còn lại tr on g các du </i>11” dịch dinh



Đối với các dung dịch trổng dưa chuột, hàm lượng K đã giảm 22,07; 18,09; 26,61
và 19,22 nig/l lương ứng ớ các dung dịch KSV, TC, TLvà FM khi dưa chuột bắt đầu ra
hoa. Từ thời điểm này trở đi cho đến khi thu hái quả, cây dưa chuột đã dùng I 16,16
mg K/l từ d u n g dịch KSV; 91,85 ing K/l ở dung dịch TC; 94,21 m g K/l của dung dịch
TL và 8 9 , 15 m g K/l ỏ' dung dịch FM.


Qua những kết quá nói trên, có thể thấy rÀng cà chua, dưa chuột đểu có xu hướng
sử (lụng Iihiểu K cho giai đoạn sinh trướng sinh thực. Bởi vì K có vai trị tlníc đáy q
trình trao dổi chất, tích luỹ hydrat cacbon... vào các bộ phận dự trữ cua cày mà cụ thể
ở cà chua, dua chuột là quả và hạt. Do đó K rất cần thiết cho giai đoạn ra hon, hình
thành và phát triển của quá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

4. Sụ tluiy dổi giá trị |)H của các (lung (lịch dinh (luông:



Trong phương pháp thủy canh, ngoài thành phần và hàm lượng các chất dinh
dưỡng can phải quan tòm đến giá trị pH của dung dịch hay nồng độ các ion H+ trong
d u n g dịch dinh dưỡng vì pH quyết định hiệu quà và khá nàng hấp Ihụ c ác chất dinh
dưỡng từ dưng dịch của cơ thể thực vật [7]. Theo Nguyễn Văn Hiền (1998) thì hầu hết
các chất dinh tlưởng trong du n g dịch được thực vật hấp thụ tốt ở phạm vi pH từ 6,0 đến
7,0.


<b>Tron g c á c (lung d ịc h trổng thúy canh, ch ú n g tôi đ ã điều chỉnh pH khởi đầu của </b>


các dung dịch đó ớ giá trị 6,5 bằng NaOH 0,05 N và HCI 0,05 N. Sau đó lẩn lượt xác
định pH của du ng dịch trồng cây ở các thời điểm định trước.


0 các d u n g dịch u ổ n g xà lách, sau 3 tuần mối pH có giá trị 6,6 Irong dung dịch
FM và KSV, 6,8 ở du ng dịch T C và TL. Khi thu hái xà lách, giá trị pH tăng lên là 6,8
ở dung (lịch KSV, 6,9 ở dung dịch TC và cao nhất là 7,0 ở dung dịch TL. Dung dịch


FM có biên độ dao động pH nhỏ nhất, từ giá tiị pH ban đáu là 6,5 cho đến khi llui
hoạch xà lách pH chí lãng thêm 0,1 đơn vị (báng 5).


Các giá (rị pH trong nhiều d u n g dịclì trổng cải canh biến dộng hon ở các dung
dịch trổng xà lách (báng 5). Ở thời điểm 4 tuần tuổi, dung clịch FM có pH là 6,6,
dung dịch T C có pH là 6,7, các đu ng dịch KSV và TL có pH là 6,8. Nhưng k h i llui
hoạch rau cải canh, pH của các đ u n g dịch KSV và T C tăng lên thành 6,9 và riêng dung
dịch T L có pH đạt giá trị cao nhất là 7,1.


Trrong các du ng dịch Irông dư a chuột, giá trị pH dao động nhỏ sau 1,5 tuần sinh
lrương ban <b>đ á u , </b>từ 6,6 từ các đu n g dịch KSV, TC và FM đến pH = 6,7 ờ các dung (lịch
TL. Khi thu hái kết quá, giá trị pH thấp nhất ở (lung dịch FM (6,8), liếp đến là dung
dịch KSV (6,7), d u n g dịch TC (7,0) và dung dịch T L (7,1) (bảng 6).


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Thời điếm xác định


<i>Đó thị 1: Sự th ay dổi ị>iá trị pH tr on g các d u n g dịch t rổn g xà lách</i>


Tliời điểm xác định


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

iá trị
pH


- -K.SV
- -A- - TC
- - TL


— FM


Thời điểm xác định



<i>Đổ thị 3: Sự thay dổi giá trị pH t r on g các (lung dịch tr ồn g CÌI chua</i>


0 tuần


KSV
TC
* - - T L
m— FM


.5 tuần 7 tuần
Thời điểm xác đinh


<i>Đô th ị 4: Sụ thay dổi giá trị pH t r o n g các đ u n g dịch t r ổn g d ưa chuột</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Thời gian sinh trương của cà chua kéo dài hơn của dua chuột và giá trị pH cũng


<b>Ihay đ ổ i nh iều hơn. Khi cãy sinh trưởng được 6 tuần tuổi, giá trị pH là 6,7 ở dung dịch </b>


KSV và TC, 6,6 ở dung dịch FM và 6,8 ở dung dịch TL. Kết thúc quá trình nuôi cây
giá trị pH của du ng dịch TC là 6,9 và dung dịch KSV lá 7,0. Riêng dung dịch TL có
giá trị pH cao nhất là 7,2.


Nhu' vậy trong các thí nghiệm trổng xà lách, cải canh, cà chua và dưa chuột dung
dịch FM thế hiện mức độ ổn định pH tốt hơn. Các dung dịch còn lại gồm KSV, TC và
<i>TL tuy |)H có thay đổi nhiều hơn trong thời gian sinh trưởng của cây nhưng vẫn ở </i>
trong, phạm vi thích hợp cho sự hấp thụ các chất từ dung dịch dinh dưỡng.


5. Hàm luọng NOj' trong rau qua thủy canh thành pliam:




Một trong những chí tiêu quan trọng nhất để đánh giá sán phẩm rau quả sạch là
hàm lượng N 0 3’ trong rau quả thành phẩm. Theo tiêu chuẩn qui định cún Tổ chức y tế
thế giới (W H O , 1993) vể ngưỡng giói hạn cho phép của hàm lượng NO,' trong lá rau
cái là không vượt quá 500 mg/kg rau tươi, ở lá xà lách là 1500 mg/kg san phàm tươi và
ở cà chua, (lưa chuột là không vượt quá 150 mg/kg quả tươi.


So sánh với hàm lượng NO , phân tích trong rau quả thủy canh, chúng tôi nhộn
thấy: xà lách và cải canh trổng trên dung dịch FM có hàm lượng NO,' thấp nhất:
210,45 và 2 5 6,7 0 nig/kg rau tươi. Tương tự hàm lượng NO, trong cà chua và dưa
chuột trồng trên loại dung dịch này lần lượt là 114,62 và I 10,54 mg/kg quả tươi. Tiếp
đến là du n g dịch TC có 240,0 mg/kg xà lách, 390,0 mg/kg cái canh, 126,12 mg/kg cà
chua và 131,45 mg/kg dưa chuột. Hàm lượng N 0 3 cao nhất có trong các sản phẩm rau
quả Ilóng trên dung dịch TL: 290,6 mg/kg xà lách, 462,33ing/kg rau củi, 142,53
mg/kg cà chua và 158,37 mg/kg dưa chuột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Háng 7: H à m lượng N()j' tron g r a u , quá thúy can h tlùmli pliĩim</i>


Dung dịch
Đối urợng


Hàm lượng NO,' (mg NO, /kg rau, quá tươi)


KSV TC TL FM


Xà lách 275,2 240 290,6 210,45


Cải canh 420,6 390 462,33 256,70


Cà chua 139,05 126,12 142,53 1 14,62



Dưa cluiột 128,34 131,45 158,37 1 10,54


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

K Ế T L U Ậ N



1. Thành phiìn (linh dưỡng của 4 loại dung dịch KSV, TC, TL và FM đều thích hợp
cho u ố n g cải canh và xà lách theo phương pháp thủy canh, Irong dó dung dịch
KSV và TC là phù hợp nhất. Hàm lượng N, p, K trong dung dịch dinh dưỡng còn
lại ở mức tối thiểu (trừ dung dịch TL), như vậy không làm lãng phí và cây khơng
thiếu dinh dưỡng.


2. Ngoài xà lách và cái canh, các dung dịch TC, KSV, FM CÒI) được sứ dụng cho
trồng cà chua và dưa chuột. Riêng dung dịch TL chí nên dừng cho trồng cà chua
theo phương pháp nổi trên.


3. Giá trị pH của các du n g dịch KSV, TC, TL và FM có sự thay đổi nhỏ trong suốt
quá trình sinh trưởng và phát triển của cây (6,5 - 7,2) và vẫn thuận lợi cho sự hấp
thu các chất từ dung dịch dinh dưỡng.


4. Hàm lượng NO, trong rau xà lách, cái canh và trong qua cà chua, dưa chuộl trồng
trẽn các dung dịch KSV, TC, TL và FM đều tháp hơn ngưỡng tịtiy định của Tổ
chức y tế thế giới (ngoai trừ dưa chuột trồng trên dung dịch TL).


5. Có thể sử dụng các đung dịch KSV, TC và TL để thay thế các dung dịch nhập
ngoại trong việc sáu xuất xà lách, cải canh, cà chua và dưa chuột theo phương pháp
iliúy canh và từ đó m ở lộng sản xuất với nhiều loại rau quả khác.


R E S E A R C H O N P R O D U C T IO N AND D E V E L O P M E N T O F


N U T R IT IO N F O R N O N -C IR C U L A T IN G H Y D R O P O N IC SY STEM



S U M M A R Y




<i>Brussirư ju n c e ư L., Lưctucu sutiva, Lycopersicon esculeiìturiì and Cucumis </i>


<i>sutivus L. are fou r veget abl es cultivated c o m m o n l y in Viet nam . Th e se fresh greens </i>
can rapidly be producecl by static hydroponics and this technique has widely been
applied in the vvorlđ such as Singapore, Taivvnn, Hongkong, Netherlnnd...


Om researchs OI) four types o f nutrient solution, includiiig the two oncs were


<b>foiim ilalcil and prođuccil by llic h yđ rop onic |)i'ọject al V icln a m N alional u n iv crsily </b>
<b>Hanoi, Iiamely T C (h a sed on đ e la y -lee clin g principle) and KSV (basetl on Knop</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

solution vvith modificalions). Tvvo (he olher are commercial, one íioni local conipany
(TL) and the other from General Hydroponics Company, Hongkong (FM).


E x p e m n e n t s vvcre carried out on these vegetables with some parameters, consisl
o i : changing ot' pH, content of nitrogen, phosphorus and potassium in solution clunng
culiivation, physiological characteristics ol culúvated vegetables and ilie IIitrate
<i>content in vegetables atter harvesting... lt showed that Lartnca saỉiva, tìi (issica JHIIII'(I </i>
<i>L., Lycopersicon esc Iileiituni and Cucunns sutivits L. grow well in all tbur nutrient </i>
solutiơns and it is not necessary to supplement nutritive substances for plants tluring
ciiltivation. Nitiate content o f these hydroponic greens is not over ihe limil of nitrate
<i>contenl stipulated hy World Health Organization (WHO), excepl C ucum is sativns </i>


<b>cnltivates OM T L so lu tio n . O f foui‘ th ese so lu tio n s, three so lu tio n s produced in V ietnam </b>


<i>are better for the growth o f L. sưtivư and B .ju /ìceư L. and L. esciilentnni in comparing </i>
vvith FM solution. So ihat, we can coinpletely use KSV, TC and TL solutions for
producing fesh greens in large scale in Vietnain.



T À I L IỆ U T H A M K H Ả O



1. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi, 1996. Rau và trổng rau. Nxb.
Nòng nghiệp Hà Nội.


2. Nguyễn Vãn Hiền, 1998. Kỹ thuật trổng cfty trong dung dịch. Thông tin khoa học
kỹ thuật rau quả. Viện nghiên cứu rau quả Hà Nội.


3. Lê Đình Lương, 2000. Kỹ thuật trổng cây trong dung dịch (công nghệ thúy canh).
Sinh học ngày nay, T. 6, N. 2 (20), ti. 8- 10.


4. Trần Khắc Thi, 1999. Kỹ thuật trồng rau sạch. Nxb. Nông nghiệp Hà Nội.


5. Lê Ván Tiềm và Trần Kông Tấu, 1983. Phân tích đất và cây trồng. Nxb. Nông
nghiệp Hà Nội.


6. Vũ Vãn Vụ, 1999. Sinh lý thực vột ứng đụng. Nxb. Ciiáo dục.


7. M íillic k F. Kahmnn M ., 1997. U iuiersinndiiig hyclroponics. V o l. 3, No. I, pp.


17-27.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

T ổ N G HỢP KINH PHÍ XIM THAMH TOÁM

<sub>%</sub>


<i>Di- TẢI: . . . . Ị v . c ^ ỉ i -... & U /?Ẩĩ.ì ' f t . . .T.. ■'fyìc Q t c ):? < i ìíèr>\ • đ ( f ~/ J f - f /</i>


<b>CII </b>

<b>ử </b>

<b>T R l : . -Ổ </b><i><b>£</b></i> <b> * </b>

<b>T'S </b>

<b>, </b>

<b>V</b>

<i><b>u</b></i> <b> VA.V) V u </b> <b>- </b> <i><b>ữ </b></i> <i><b>{ ■ M</b></i> <i><b> Ắ</b></i> <i><b>0 - </b></i> <i><b></b></i>


-u <i>lilìr tỊ ' í > t ì t - Ỉ Ỉ T N</i>



<b>rưÊ 1C H 0Á N C IĨƯ Y Ê N M Ô N V À T H Ù L A O : ...</b>


1. L ư ơ n g

<b>và </b>

phụ c ấ p : ... ...
2. T h u ê kh oá n c h u y è n môn: .. ...


<b>} Ư Y Ê N VẬT LIỆU. D Ự N G </b>

c ụ .

<b>N Ả N G L U Ọ N G : ...</b> <b>... ...</b>
<b>1. N g u y ô n vạt l i ẻ u : ...4 </b><i><b>ồ i</b></i> <b>. . X</b> <i><b>h</b></i> <b>r—</b> <b>ồ</b>


<i>2. Dụng c ụ : ... L \\.. </i>

^ ^



3. N ă n g ỉ ư c m ẹ : ... ...
- T h a n : ...
<b>- Đ i ệ n : ... ...</b>
- D á u : ... ...


<b>,'HIẾT D Ị : ... ...</b>


1. M u a sá m T h iế t bị C ổ n g n g h ô : ...
2. T h i ế t bị T h ừ n g h i ê m Do l ư ờ n g : ...
3. Sửa chữ a T hi ế t b ị : ...
4. T h u ệ Thiết bị: ...
5. v ạ n c h u y ế n L ắ p đ ạ t T hi ế t b ị : ... ...


<b>SỬA CHỮA N H Ỏ : ... •...;</b>
- Sử a c h ữ a p h ị n g thí n g h i ê m : ...
- S ử a c h ữ a đ i ê n : ...'...
- Sửa c hữ a n ư ớ c : ... . . ' ...


<b>ỊU Ả N LÝ H À N H C H ÍN H V À CHI K H Á C : ... ~~ ... ...</b>

<i>1. Công tác p h í:... Ạ.,, ị. ỹ </i>

ínứrơ •

...




2. Q u ả n lí c ơ s ờ : ... .../ỈI. . / ( ' . ồ - 5 ^ - ' ' • ■ '...
<i>3. V ạ n pịiòng p b À m : ... %cLSĨ.\ .ífcữ.</i>


<i><b><4. H ộ i nghị, H ộ i t h ả o : ... U</b></i> <i><b>. ... ...</b></i>


<i>5. Các khoản chi k h á c :... ếfíf.X7*. .(Tr^l. </i>

...



T ỔNG CỘNG: ỉ ^


I đị nh s ố tiền x i n i h a n h to áiu <i>tóchH-- U v o * . lu.^.ỳ. . .ả</i> <i>(Xẩọ.</i>


i ù . . Um v. . u ^ i u v ’ . . .a .Ũ Ử^ . A r 6 ( f i f . ' ■ . ■ ...


<b>H à N ộ i , n g à y - ^ Ạ h á m ' / n ă m </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

T ố H G Mơi' KINH :*HÍ XIN THANH TO ÁM



Đ Ĩ ; TÀI : . . . .


CHU TRÌ:..

6 3

,

7 1

.

\ Ị ^

0 ^

<i>[I </i>

<i>ụ</i>



r i ĩ ư Ê K . I I O Ả N C i r ư Y È N M Ô N V À T I I Ù L A O :


1.

<b> L ư ơ n g </b>

và phụ cấp:...


<b>2. T h u ơ khốn c h u y c n i n ỏ n : ...</b>


<b>N G U Y Ê N </b><i>)</i> 1 LSi N V / V I <b>v ậ t</b> <b>l i ệ uL í i ; u , , </b>U Ụ I N U L Ụ , I N A I N U <b>d ự n g</b> <b>c ụ, n ă n g LUỢNG:</b><i>L ^ \ j y j i w :</i>...1...


<b>1. N g u y ô n vẠt l i ệ u : ... </b> <b>. ...</b>



V


<b>2. D ụ n g c ụ : ...</b>


3. N ă n g l ư ạ m s : ...
- T h a n : ...
- Đ i ệ n : ...
- D â u : ...


- THIẾT D Ị :... ...


1. M u a sấm Thiết bị Công n g h ệ : .
2. Thiết bị T h ừ n sh ỉệ m Đo lường:
3. s ừ a chữa Thiết b ị : ...
4. Tliuổ Thiết bị: ...
5. Vộn chuyến Lắp đặt Thiết b ị : ...
- SỬA CHŨA

NIIỎ:

...


- Sửa <b>c h ữ a p h ị n g </b>thí n g h i ệ m :...


<b>- Sửa c h ữ a đ i ỏ n : ...</b>


-

<b>Sửa c h ữ a </b>

nước:... ...



<b>Q U À N LÝ IIÀNH CIIÍNII V À CHI KIIÁC:</b>


1. C ô n g tác p h í : ...
2. Q u à n lí cơ s ờ : ...



3. VíìiỊ phòng p h à m : ...


<b>4. H ộ i n gh ị, H ội t h à o : .</b>


5. Các khoản chi khác:


<i>... ... Ầ ò M</i> <i>Ọ</i> <i>. m</i> <i>v - f</i>


TỔNG CỘNG:


An dinh số ticn xin thanh toán:



<b>: TỐN</b> Ĩ R U Ổ N G PHỊNG TÀI v ụ


<b>Hà N ộ i, </b>

<i>ngl\yíf</i>

<b>th ấ n g ^ íiã m </b>


CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Fr»m : ỉ c D in h Luo ng To: GS> <b>vu </b>VA N <b>vu</b> Datc: 7/25/01 Time: 1:55:44 PM <sub>P a g c I o f 3</sub>


International Symposium on Hydroponic
Singapore: 7- 2001


Research on production and development of nutrition for


non - circulating hydroponic system



<i>Vu Van Vu, Le Dinh Luong, Le H ong Diep, Le Tien Dung</i>


<i>Vietnam N ational University </i>



Four typcs of nutrition were tested, among which thc two ones were



íbrmulatcd and produced hy the hydroponics project, Vielnam National


Univcrsity, namely TC (based on delay-íecding principle) and KSV (based


on Knopp solution with modifications). Two the other are commercial, one


from local íactory (TL), the other from General Hy droponics, Sc bastopol,


CA 95472 (FM). Tests vvere carried out on two vegetales cultivated


<i>com m only in Vietnam, vvich are Lactuca sativa and Brassica ịuncea L.. </i>

v


These fresh greens can rapidly bc grown hy non - circulating hydroponics.


The tested parameters involed: changing of pH, nitrogen content,


phosphorus compound and potassium in solutions during cultivation;


physiological parametcr of cultivated vegetables; the yieid of the two


vegeú)ables, chlorophyll contcnt of the vịgetables grown hydroponiccally;

/


and thc left nitratc content in solutions after harvesting; It was shovved that:



<i>Lactuca sativa and Brassica juncea L. boữi grown very well in all four </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

1 ahle 1. Sonic |)hysi()l()í»ical parameters



P la n t vveĩght

Ísli

3 4 :1 8 -3 7 ,2 9



I



<i>L a c tu c a s a tiv a</i>



(g /p la n t)

cỉriẽd



<i>___—</i>

<i> t - - __/-1 -_2v' —</i>

<i>~ 2 , 3 ^ 6 3</i>

vv~ / s

\ •» —

----

1



C h lo io p h y ll


l e a f co n lcn t




a ( m g /d m )


b ( m g /d m 2)



0 ,9 2 2 -0 ,9 5 2


•— 0,327-0^354--- 1


<i>__A-I A_1 _aAA- S- í\__ !</i>


N 0 3 (m g /k g )



ĩ'! 1

,

1 *__



' l e í i c o n t c n t


__________________

__„1,___:__



2 1 0 ,4 ^ - 2 9 0 ,0 0



___________ r L ~ Ị _ _ o / : — C - O — v ị



c---P la n t w eig h t


(g /p la n t)


G h lo ro p h v ll



l e a f co n lcn l


- N 0 3' (m g /k g )



Ircsh



1_*_-1

___



4 0

0-3 3,4!)



<i>______________ C l - C ị </i>

<i>Ạ </i>

- - 3 — <i>1 T Ị ________________</i>

!



<i>H ra ssica ịn ììcc.íì L.</i>



d n e a


- a ( r n ^ / d n r )



b ( m g / d m - )


- l e í t e o n t e n t


1

<i>/L\ </i>

1

1

__________ j
1 J 0 1 1 i Ỵ / u 3


___

n _ < Ỹ C ) 3 _________________________________
— 2 5 6 , 7 0 - 4 6 2 - 3 3


-Tnblc 2. |)ll and contcnt of N,P,K elements in solutions


wherc lellIice was i»rown



<b>Sulutiun</b>


<b>K S V</b>


<b>Ti m iì</b>


ìxm íkă.


5 vveeks




Stai l



T C


3 \veeks



5 vvocks


<b>h u</b>



F M


3 \veeks



5 \vccks


3 \veek s


5 \vccks


75,61



<i>2 U A .</i>



84,53



5 L 6 0


21,18


103



57.33


26.92


78,36


52,70


18,3Ó


<i>X L S (X</i>


<i>2 1 Ú Ấ .</i>


m


28,42


17.23


8.70


30,99


22.67


13.86


26,44


16,82


7~65

|)H



H

3,Z l



-- __5 2 , 1 1


12.2Q


77,56


50,75


19,72


163,98



131,37


98,64


64,58


36,94


88



-6 , 5 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Table 3. p ll

<b>ÌUHỈ </b>

contcnt of N,1\ K clcmcnts in solutions



<i>vvlicre lĩrassicaịm iccíi L. was gro\vn</i>



Soliilion

Time

N (ni|»/l)

p (»»«/!)

K (mg/l)

pH



KSV



Slarl

T r ụ r c

H2,i>y

83,71

6,5



4 \veeks

71,66

21,25

56,80

6,8



7 \veeks



Ol ^ ^



1 ỉ

,

1Ố

.... .. 15,90 .


-“T <i>—1 r</i> / •


“ 6,9'...


/* r


T

<i>c</i>




ÍMclĩt

o4p3



4 7 1 1


28;42


1

O A O


77,56


r -) í)--!



0 p


cf

vy

CCKS



^7—

ijưpkíaLi4j

__ _1.1.££...

Q 60

í ) O i


6,7


6 0


- -

-Stórt--



-1

<i>ì </i>

<i>y </i>

<i>D Zỉ</i>



<i>- </i>

- -

103

10 00




eyV~---6 s


TL



-

4 vvppVs

<i>fO</i>

IS




■.* ..."


18 67



... l U : r j r ơ '


196 Sì



...

.


6 8



7 weeks

___ 16,48

_________

10,12

.

()1 64



1


7 ]



...

Start.

78.36

26.44

64-58



"■■■.... • —


6.5


FM



4 \veeks

45,30

12,07

32,45

6 . 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

áũaMKMMto


BỘ (MÁO n ụ c VÀ DÀO TẠO
DẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



I HUỜNí; d ạ i l i o r KHOA n ọ c T ự N IIlP lN


I Ẻ TIÊN DŨNG



T R ổ N G (THUỶ CANII) VẢ P Ả O QUẢN r a u s ạ c h


<i>CẢI CANI I (/?. J U N C E A ), XẢ LÁCH (/.. S A T IV A )</i>



Chuyên ngành:

Sinh ỉý học tliực vật



<b>M ã số: </b> <b>1.05.17</b>


I.UẬN VĂ N T H Ạ C SỸ K IỈO A HỌC


<b>NCỈDỜI ÍIƯỔNCỈ D Ẫ N K H O A H Ọ C :</b>


1. GS TS VŨ VĂN VỤ


2. PGS. TS. NGUYỀN KIM v ũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

' . I I I I II Ị iiÉii t á ấ i ẳ i i i if haii.i ẳi I ẩni I>É|| ■ .Iiiẳ Iiiẳ n.n hiầiitiiKKẳấr.iik-1 <i>'iị'- íàmMsmtỂấAi^ềiiềMầầíÊaÊaềỂm</i>


DẠI n ọ c QUỐC ( ì 1A 11Ả NỘI


RƯỜNG DẠI 1IỌC KHOA ÌIỌCTL/NIIIÍÌN
KIIOA SINH ÍIOC


T rần Cơng Hiền



<b>I </b>

<b>NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG DỊCH </b>




<b>I DINH DƯỠNG THẢNG LONG VÀ DUNG DỊCH LTC </b>



<b>I </b>

<b>LÊN SINH TRƯỞNG CỦA M ỘT s ố CÂY RAU</b>



<b>! </b>

<b>TUỔNG HẰNG PIIƯƠNG PHÁP TIiUỶ CANH</b>



<i>KIIOÁ I.UẬN r ổ ỉ' NGHIỆP 11Ệ ĐẠI IIỌC CHÍNH QUY</i>



Ngành: Cơng nghệ sinh học


Chuyên ngành: Sinh lý thực vật



Cán l)ộ hướng (lần: (ỈS .TS. Vũ Văn Vụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ựN H IÊ N


KHOA SINH HỌC



---

•*?<>---—


<b>Phạm Đình Mạnh</b>



<b>NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DUNG DỊCH DINH DƯỠNG </b>


<b>TỤ TẠO CHO RAU CẢI CANH VÀ RAU XÀ LÁCH </b>



<b>TRONG ĐIỂU KIỆN T R ồ N G THUỶ CANH</b>



KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY


Ngành : Công nghệ sinh học




Chuyên ngành: Sinh lý thực vật



<b>Cán bộ hướng dẩn: GS.TS. Vũ Văn Vụ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

DẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN </b>



<b>KHOA : SINH HỌC</b>

9


*

NGUYỄN T IIỊ IIIỂ N



N G H IÊ N CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LO Ạ I DƯNG D ỊC H


DINH DƯỠNG LÊN SINH TRƯ ỞN G VÀ P H Á T T R IỂ N

c ủ a

CÀY CÀ CHUA T R Ổ N G BẰNG PH Ư ƠNG PH Á P T H U Ỷ CANH



KHOÁ LUẬN T Ố T N G H IỆ P ĐẠI H Ọ C CH ÍN H QUY


N G À N H : SINH H Ọ C



CHUYÊN NGÀNH : SINH LÝ THỰC VẬT



<i>Cán bộ hướng dẫn :</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI</b>



TRUỒNG ĐẠI HỌC KI IOA HỌC T ự NHIÊN


KHOA SINH HỌC



--- — —



<b>-PHÙNG TIỈU HƯƠNG</b>



<b>NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG DỊCH DINH </b>


<b>DƯỠNG HỒNG KÔNG VÀ LTC LÊN QUÁ TRÌNH </b>



<b>SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN c ủ a c â y d ư a </b>


<i><b>CHUỘT (CƯCUMISATIVUS ■ L)</b></i>



KIIOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY



Ngành

: Công nghệ sinh học



Chuyên ngành

: Sinh lý thực vật



<b>Cán bộ hướng dẩn : GS.TS. Vũ Văn Vụ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>P H I Ế U Đ Ả N G KÝ </b>


<b>K Ế T Q U Ả N G H I Ê N CÍI U KIỈ - C N</b>


<b>Tủn đổ lài: Nghiên cứu chê tao và triển kliỉii (lung (licli (linh (hrỡng cho hệ tlióiiị> lliuỷ</b>
<b>Ciinh tĩnli.</b>


<b>Mã số: </b> <b>g o 99.11</b>


<b>Cơ quan quàn lý clổ tàir </b>
<b>Địa chỉ: </b>


<b>f )iỌn thoại:</b>



<b>Đại học Ọurtc gia 1 là Nội </b>


<b>144, Đirírng Xu An Thuỷ, Cíìu Giấy - Hà Nội </b>
<b>8140564</b>


<b>Cơ quan chù trì đổ tài:</b> <b>Trưímg f>ại học Khoa học Tự nhiôn </b>
<b>Đại học Quốc gia I là Nội </b>


<b>334 Nguyỏn Trãi, 'llianh Xuân, I là Nội</b>


<b>Tổng chi phí (hực: </b>
<b>Trong đó:</b>


<b>60 triệu</b>


<b>- Từ ngAn sách Nhà nước 60 triộu</b>


<b>Thời gian nghiôn cứu: </b>
<b>Thời gian bắt cỉiìu: </b>
<b>Thời gian kít thúc:</b>


<b>2 năm </b>
<b>1999 </b>
<b>20Ơ0</b>


<b>Tôn các cán hô phôi hợp ngliiổn cứu:</b>


<b>- </b> <b>Chủ trì đổ lài: </b> <b>GS.TS. Vũ Văn Vụ</b>
<b>Những người tham gia: </b> <b>CìvS.TS. [ £ Đình Lư(tng</b>



<b>I ’( ÌS. TS. Tr.1n oang Kế</b>
<b>Ths. ỉ ,ỏ I [ồng Điệp </b>
<b>Cao học: Khúc Thị An </b>
<b>CN: Vương Văn Thu</b>


<b>Sỏ' đãng ký (lổ lài</b>


<b>Ngày</b>


<b>SỐ chứng nhạn diìng ký KỌNC</b>


<b>Ngày</b>


<b>Bào mạt</b>


<b>A. Phổ hiến rộng rãi</b>
<b>B. Phổ biến hạn chế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Tó m fríf kốl quả nghiên cưu:</b>


<b>Qua nghiên c ứu Víì Ihứ ngliiỌm </b><i>vố</i><b> nnlì hưởng ( ủn </b><i>rú c</i><b> (lung (ỈỊcli (linh (ItrrVng: KSV </b>


<b>(dung (lịch tự chế), TC (dung (lịch của (lự íín ỉluiỷ Cỉinli), TI, (dung dịch Thăng Ij()ng) và </b>


FM (dung dịch của cổng ty (ỉcncnil hydroponits, Ilổng Kỏng) đối với năng suất và chất


<b>lượng rau cải canh, xà lách, cà chua và (lưa chuột, chúng tỏi nhạn thấy: xà lách và cải </b>


canh sinh trưởng tốt trôn cà 4 loại dung dịch (linh (lưỡng. Đổi với cà chua và dưa chuột



snu

<b>khi cliổu chỉnh lỷ lọ pha loang vơi các cli (linh (lưõnig CÍ1M (lung ciịch KvSV, T C , T L </b>
<b>đã cho kết quả trtt.</b>


<b>Trong suốt quá trình nuỏi trồng, khỏng </b>Cíin <b>phai bổ sung thỏm nguổn chất clinli </b>
<b>(.lưỡng, đổng thời giá trị pll của cấc (lung dịch (lao dộng rất nhỏ, thuận lợi cho sự hấp thụ </b>


<b>các ion khoáng của cAy. Các dung dịch KSV, TC cổ ảnh hưởng tích cực lên quá trình </b>


<b>sinh trưởng, phất triển, sản lượng và chất lượng sản phíỉm thu ỷ canh, tương dương dung </b>
<b>dịch FM . Dung dịch T L cho Sim plìcim cỏ lìàm lượng NO, CHO hơn </b><i>ở</i><b> các dung dịch khác </b>
nhưng vẫn nằm trong phạm vi an tồn cho phép. Vì vây chúng ta hoàn toàn cổ thể sử
dụng các dung dịch này để thay thế các dung dịch nhập ngoại.


<b>Kiến nghị vổ quy mA và dổi tượng áp ilụng kốl qủa nghiCn cứu:</b>
<b>C ho phép sản xuâ't dung dịch thuỷ canh TC</b>


<b>Triổn khai áp dụng kết quả nghiCn cứu IrOn diỌn rộng dổ phục vụ chủ trương sàn </b>
<b>xuất rau sạch.</b>


<b>Cliức vụ</b> <b>Cliù nhiỌm (lổ tài</b> <b>'llìủ trưởng cơ quan </b>
<b>chủ 1 rì ilổ ti\i</b>


<b>SHổ </b>Niêu TRƯỜN


<b>Chủ tịch lìẠi clổng </b>
<b>(lánh giá chính thức</b>


<i>ẻ</i>



<b>Thủ trưởng cơ </b>
<b>quan quín íý để </b>


<b>tỉli</b>
<b>1 lọ và ien</b> <b>VQ Vãn Vu</b>


<i><b>Aýỹc< L /\ồ</b></i>


<b>Học vị</b> <b>GS.TS</b>


<i><b>Pốộ </b></i> <i>ĩ f</i> <i>™</i>


<b>Ký tổn</b>


<i>H</i>


<b>Đổng (ỉấu</b>


<i>i</i>


I


</div>

<!--links-->

×