Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.57 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. LÝ THUYẾT: Yêu cầu nắm vững các kiến thức cơ bản trong các bài sau:</b>
1. Điện tích. Định luật Cu-lơng:
– Nắm được nội dung ĐL Cu-Lông.
– Cách biểu diện các lực tác dụng lên mỗi điện tích.
2. Thuyết electron. Định luật bảo tồn điện tích.:
– Nắm được nội dung định luật bảo tồn điện tích.
3. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện:
– Nắm được khái niệm điện trường
– Biểu diễn véc tơ cường độ điện trường.
– Biểu thức cường độ điện trường.
– Đặc điểm của đường sức.
4. Công của lực điện:
– Đặc điểm công của lực điện trường.
– Biểu thức tính cơng của lực điện trường.
5. Điện thế và hiệu điện thế.<b>:</b>
<b>– Nắm được khái niệm của</b> điện thế và hiệu điện thế<b>: Biểu thức,đơn vị.</b>
6. Tụ điện<b>:</b>
<b>– Định nghĩa.</b>
– Biểu thức điện dung của tụ điện, đơn vị điện dung.
– Các loại tụ điện.
7. Dịng điện khơng đổi. Nguồn điện.:
– Định nghĩa dòng điện.
– Biểu thức cường độ dòng điện không đổi.
– Khái niệm nguồn điện & suất điện động của nguồn điện
8. Điện năng. Công suất điện:
– Biểu thức tính điện năng của đoạn mạch.
– Cơng suất điện của đoạn mạch ( khơng có máy thu)
– Cơng và cơng suất của nguồn điện.
9. Định luật Ơm đối với tồn mạch:
– Biểu thức định luật Ơm tồn mạch theo các dạng.
– Khái niệm đoản mạch ứng dụng và khắc phục.
10. Ghép các nguồn điện thành bộ:
– Cách xác định các loại ghép nguồn.
– Biếu thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
11. THỰC HÀNH : Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa:
– Nắm được cơ sở lý thuyết của phép đo.
– Nắm được các thao tác khi đo.
12. Dòng điện trong kim loại.:
– Nắm được bản chất của dòng điện trong kim loại.
– Cơng thức tính điện trở suất & điện trở thuần của dây dẫn kim loại.
– Khái niệm hệ số nhiệt điện trở.
– Khái niệm hiện tượng siêu dẫn.
– Khái niệm dòng nhiệt điện, biểu thức suất điện động nhiệt điện.
14. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-day:
– Nắm được bản chất của dòng điện trong chất điện phân.
– Nội dung & biểu thức định luật Fa-ra-day:
– Ứng dụng của hiện tượng điện phân: luyện nhôm mạ điện…
15. <b>Dịng điện trong chất khí.</b>:
– Nắm được bản chất của dịng điện trong chất khí.
– Hiểu được tia lửa điện & điều kiện tao ra tia lửa điện ứng dụng.
– Hiểu được hồ quang điện & điều kiện tao ra hồ quang điện ứng dụng.
<b>16. THỰC HÀNH: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn- Đặc tính khuếch đại của tranzito.</b>
– Nắm được cơ sở lý thuyết của phép đo.
– Nắm được các thao tác khi đo.
– Nắm được cách xử lý số liệu để tính sai số.
– Cách viết kết quả đại lượng cần đo.
II. BÀI TẬP:
A. Bài tập trắc nghiệm:
– Tài tiệu tham khảo đã phát cho HS gồm : 50 câu ôn tập giữa học kỳ I và 50 câu phần cuối học kỳ I.
B. Bài tập tự luận: Gồm các dạng sau:
1. Chuyển động của điện tích trong điện trường.
2. Cân bằng của điện tích trong điện trường.
3. Cách mắc nguồn điện.
4. Định luật Ơm cho tồn mạch.
5. Cơng suất mạch điện.
6. Định luật Faraday.