Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Nghiên cứu sử dụng bã thải trồng nấm làm phân vi sinh góp phần làm sạch môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.15 MB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

• ■ •


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN

■ ■ a •
ĩ*:****************


<b>TÊN ĐỂ TÀI</b>


<b>NGHIỀN CỨU SỬ DỤNG BẲ THẦl TRồNG NẤM LẰM </b>


<b>PHÂN VI SINH GĨP PHẤN LÀM SẠCH MƠI TRƯỜNG</b>



<b>MÃ SỐ: QT-04-31</b>


<b>Chủ trì đề tài: THS. TRẦN THỊ PHƯƠNG </b>


Khoa môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên


Đại học Quốc gia Hà Nội



Ị ÙAI HỌC QUOC GIA HÀ Nỏi


ị ĨRUN G TÂM THÕNG TIN THƯ VIỆrv


<i>O</i> <i>T</i> <i> / 6 ~ e l o</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

• • *


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN

■ ■ ■ •
********************


<b>TÊN ĐỂ TÀI</b>


<b>NGHIỀN CỨU SỬ DỤNG BÃ THẢI TRồNG NẮM LẰM </b>



<b>PHÂN VI SINH GÓP PHẦN LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG</b>



<b>MÃ SỐ: QT-04-31</b>


<i>-Chủ trì đề tàr.</i>

ThS. Trần Thị Phương



<i>Các cán bộ tham gía.</i>

1. TS. Nguyễn Thị Hồi Hà,


2. KS. Kim Văn Chinh


3. KS. Nguyễn Xuân Lan



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÁO CÁO TÓM TẮT</b>



<i><b>a. Tên đ ể tài:</b></i>


<b>Nghiên cứu sử dụng bã thải trồng nấm làm phân vi sinh </b>


<b>góp phần làm sạch mỏi trường</b>


M ã số: QT-04-31


<i>b.C hủ trì đ ề tài:</i>


ThS. Trần Thị Phương


Khoa Môi trường, trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội


<i>c. </i> <i>Các cán bộ tham gia:</i>


1. TS. Nguyễn Thị Hoài Hà,



2. KS. Kim Văn Chinh


3. KS. Nguyễn Xuân Lan


<i>4</i>


<i>d. M ụ c tiêu và n ộ i d u n g nghiên cứu</i>


<i><b>• </b></i> <b>Mục tiêu:</b>


Đưa ra được phương pháp xử lý bã thải sau khi thu hái nấm để làm phân vi sinh,
tạo thêm nguồn phân vi sinh, góp phần xây dựng nền nơng nghiệp bền vững.


<b>• </b> <b>Nội dung nghiên cứu:</b>


- Nghiên cứu điều kiện cần thiết để hoàn thành một quy trình ủ đơn giản và có hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Sản p h ẩ m k h o a học:</b>


- Một báo cáo khoa học. Tên báo cáo: “Nghiên cứu sử dụng bã thải trổng nấm
làm phân vi sinh góp phần làm sạch mơi trường”


- Gửi một bài báo đăng ở Tạp chí “Khoa học đất” , Hội Khoa học Đất Việt Nam..
Tên bài: “Nghiên cứu sử dụng bã thải trổng nấm làm phân vi sinh góp phần xây
dựng nền nông nghiệp bển vững”


• Đ ào tạo:


Đ ã hư ớng d ản m ột sin h viên làm K h ó a lu ậ n tố t n g h iệ p , tê n k h ó a lu ận :
“ N g h iê n cứu q u y trìn h sản x u ất p h ân vi sin h từ bã th ải sau trổ n g n ấm ,


ứng d ụ n g trồ n g rau s ạ c h .”


<i>/ . T ình h ỉn h k ỉn h p h í của đ ề tài</i>


Tổng kinh phí được ĐHQG cấp là: 12.000.000 đ. Trong quá trình thực hiện đề
tài đã sử dụng hết số tiền được cấp.


<i>4</i>


K hoa q u ả n lý C h ủ trì đề tài


T rầ n T h ị P hư ơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>S U M M A R Y R E P O R T</b>


<i><b>a. Prọịect title:</b></i>


<b>Research on the use o f vvastes from mushroom production for com posting </b>
<b>contributing to the environm ental cleanliness.</b>


<b>Code: QT- 04 - 31</b>


<i>b. Prọịect leader:</i>


MSc. Tran Thi Phuong


<i>c. Key im plem entator:</i>


Dr. Nguyen Thi Hoai Ha
BSc. Kim Van Chinh


BSc. Nguyen Xuan Lan


<i>d. Objectives a n d research contents o f the prọịect</i>


<b>* </b> <b>Objectives:</b>


The project provides the method of vvastes treatment to create compost after
harvesting mushroom, contributing to the sustainable agricultural development.


<b>* </b> <b>Research contents:</b>


Define necessary conditions to complete an effective process of composting.
Subdivide and select types of m icrooganism s having the high ability of
disintegrating Cenluloza to shorten composting time.


D ertem ine n u tritious com positions including N, p, K in m ushroom
production lots.


<i>e. O btained results</i>


<b>* </b> <b>A scientific report:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- R eport: “ R esearch on the use o f m ushroom planting w astes to create
com post co n trib u tin g to the environm ental cleanliness ” was p u blish in M agazine


on soil Sciences.


<b>* </b> <b>Training:</b>


01 under graduate student



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>MỎ ĐẦU </b> <b>1</b>


<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỂ PHƯƠNG PHÁP LÀM PHÂN ủ VÀ</b>


<b>PHÂN VI SINH </b> <b>2</b>


<b>1.1. Phương pháp làm phản ủ </b> <b>2</b>


<i>1.1.1. Phương pháp ủ rác thành đống lên men tự nhiên có đảo trộn </i> <i>2</i>
<i>1.1.2. Phương pháp ủ rác thành đống khơng đảo trộn và có đảo khí </i> <i>2</i>


<i>1.1.3. Phương pháp lên men trong các thiết bị chứa </i> 2


<i>1.1.4. Phương pháp lên men trong lò quay </i> 2


<i>1.1.5. Phương pháp xử lí rác cơng nghiệp </i> 2


<i>1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ của q trình ủ phân hiếu khí </i> 3


<b>1.2. Đặc điểm phân vi sinh </b> <b>6</b>


<i>1.2.1. Khái niệm phân vi sinh </i> <i>6</i>


<i>1.2.2. Các dạng phân vi sinh </i> 7


<i>ỉ .2.3. Vai trò của phân vi sinh. </i> 8



<i>1.2.4. Hiện trạng sản xuất phân bón sinh học và cơng nghệ sản xuất phân vi sinh </i> 10


<b>CHƯƠNG 2. NG UYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP </b> <b>13</b>


<b>2.1. Nguyên liệu </b> <b>13</b>


<i>2.1.ỉ. Nguyên liệu sử dụng </i> 13


<i>2 .ỉ . 2. Vi sinh vật sử dụng </i> 13


<i>2.1.3. H oá chất sử dụng </i> 13


<i>2.1.4."Máy móc và dụng cụ thí nghiệm </i> 13


<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu </b> <b>14</b>


<i>2.2.1. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm </i> 14


<i>2.2.2. Xây dựng mơ hình ủ phân hiếu khí </i> ] 6


<b>CHƯƠNG 3. KẾT Q UẢ VÀ THẢO LUẬN </b> <b>17</b>


<b>3.1. Kết quả phân tích một sơ chỉ tiêu hố lí của bã thải sau trồng nám </b> <b>17</b>
<b>3.2. Đánh giá sô lượng vi sinh có trong mẫu bã thải sau trồng nấm </b> <b>17</b>
<b>3.3. Quy trình sản xuất phản hữu cơ vi sinh từ bã thải sau trồng nấm </b> <b>19</b>
<b>3.4. Đánh giá chất lượng sản phẩm - chẽ phẩm phản vỉ sinh từ bã thải sau trồng nấm </b> <b>21</b>


<i>3.4.1. Phân lập và xác định s ố lượng vi sinh vật có trong phân vi sinh </i> 21
<i>3.4.2. Các thông sô k ĩ thuật của phân vi sinh từ bã thải sau trồng nấm </i> 23
<b>3.5. Tính tốn chi phí khi sản xuất 1 kg phàn vi sinh </b> <b>25</b>



C H Ư Ơ N G 4. K Ế T LU Ậ N VÀ K IẼ N N G H Ị 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>MỞ ĐÂU</b>



Vấn đề môi sinh ngày càng trở nên trầm trọng trên phạm vi toàn cầu. Việc
sử dụng quá mức phân hoá học đã gây suy thối mơi trường đất và ảnh hưởng đến
sức khoẻ cộng đổng, mặt khác còn gây lãng phí vì cây trồng thường chỉ sử dụng
được 25-30% sơ' phân đã bón. Việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh sẽ khắc phục được
tình trạng này nhằm tạo ra một nền nông nghiệp sạch, an toàn và bền vững.


Các nước trên thế giới đều quan tâm đến việc bảo vệ môi trường đất. Các kết
quả nghiên cứu từ Mỹ, Canada, Nga, Nhật, Ân Độ, Trung Quốc, Thái L a n .. .cho thấy
sử dụng chế phẩm vi sinh vật có thể cung cấp cho đất và cây trồng từ 30- 60 kg Nitơ/
ha đất/nãm, có thể thay thế từ 1/3 - 1/2 lượng lân hoá học. Phân hữu cơ có chứa vi
sinh vật hữu hiệu tiếp tục phát huy tác dụng trên đồng ruộng sau khi bón nhiều ngày.


Gần đây, ở một số nước phát triển, đi đầu là Nhật Bản đã sản xuất phân bón
vi sinh ở dạng lỏng dùng để kích thích cây trồng, đồng thời dùng để xử lí phế thải
rắn hữu cơ và nước thải. Các loại chế phẩm này hiện đang được nhiều nước ứng
dụng với hiệu quả khá cao.


Các loại phân bón vi sinh đang được nghiên cứu và sử dụng trẽn thế giới là
phân vi sinh cố định nitơ, phân giải lân, chế phẩm vi khuẩn lam, chế phẩm nấm rễ.
Tuỳ theo điều kiện tự nhiên và canh tác mà phân bón vi sinh được sản xuất từ một
đến nhiều chủng, cho một hay nhiểu đối tượng cây trổng trên nển các chất mang
khác nhaú. Những vấn đề này thường xuyên được nghiên cứu để chế tạo phân vi
sinh và sử dụng chúng cho thích hợp.


Trong những năm gần đây, ngành trổng nấm ở Việt Nam đang rất phát triển,


đem lại lợi ích rất lớn về mặt kinh tế, mỗi năm sản xuất được khoảng 100.000 tấn.
Để đạt được mục tiêu của chính phủ đến năm 2010, Việt nam phấn đấu sản xuất
được 1 triệu tấn/năm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và tiến tới xuất khẩu.
Song bên cạnh đó, nghề trồng nấm cũng tạo ra một sản lượng bã thải nấm khổng lổ.
Thông thường người ta chỉ để bã thải nấm hoai mục tự nhiên kéo dài sau đó bón trực
tiếp cho cây nhưng hiệu quả thấp, ở một số cơ sở sản xuất lớn, lượng bã thải để tổn
đọng quá nhiều gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, thẩm mỹ, cảnh quan nông thổn
và ánh hưởng đến sức khoẻ của người dân. Vì vậy mục đính nghiên cứu của đề tài là
đưa ra các điều kiện cần thiết để hoàn thành một quy trình ủ đơn giản và có hiệu
quả xây dựng được quy trình sản xuất phân vi sinh là việc làm rất cần thiết và có ý
nghĩa cho các cơ sở trổng nấm, tạo ra nguồn phân vi sinh góp phần xây dựng nền
nông nghiệp bển vững.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-CHƯƠNG 1 </b>



<b>TỔNG QCI0N TỜI LIỆU VẺ </b>



<b>PHƯƠNG PHÁP LÀM PHÂN ủ vờ PHÂN VI SINH</b>



<b>1.1. PHƯƠNG PHÁP LÀM PHÂN ủ</b>


<b>1.1.1. Phương pháp ủ rác thành đống lên men tự nhiên có đảo trộn</b>


Rác được chất thành đống có chiểu cao 1,5 - 2,5 m, mỗi tuần đảo trộn 2 lần.
Nhiệt độ trong đống ủ là

55°c,

thời gian ủ khoảng 4 tuần, độ ẩm 50 60%. Sau 3
-4 tuần tiếp không đảo trộn. Phương pháp này đơn giản nhưng mất vệ sinh, ảnh
hưởng đến mĩ quan xung quanh đống ủ [2].


<b>1.1.2. Phương pháp ủ rác thành đống không đảo trộn và có đảo khí</b>



Rác được chất thành đống cao 2 - 2,5m. Phía dưới lắp đặt một hệ thống phân
phối khí. Nhờ có q trình thổi khí cưỡng bức mà các quá trình chuyển hoá được
nhanh hơn, nhiệt độ ổn định hơn, ít ô nhiễm hơn [2].


<b>1.1.3. Phương pháp lên men trong các thiết bị chứa</b>


Rác được cho vào các thiết bị chứa có dung tích khác nhau đế lên men.
Lượng khi" và nước thải sinh ra trong quá trình lên men được kiểm soát chặt chẽ. Các
vi sinh vật đã được tuyển chọn đựoc đưa vào bổ sung cho hệ vi sinh vật tự nhiên
trong rác, nhờ đó mà q trình xảy ra nhanh và dễ kiểm soát, ít ô nhiễm hơn [2].


<b>1.1.4. Phương pháp lẻn men trong lò quay</b>


Rác được thu gom, phân loại , đạp nhỏ bằng búa, đưa vào lò quay nghiêng
với độ ẩm khoảng 50%. Trong khi quay rác được đảo trộn do vậy không phải thổi
k h í . Rác sau khi lên men lại được ủ chín thành đống trong vòng 20 - 30 ngày [2].


<b>1.1.5. Phương pháp xử lí rác công nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.1.6. Các yếu tô ảnh hưởng đến tiến độ của quá trình ủ phàn hiếu khí</b>


<i><b>1- Phân loại và nghiền rác</b></i>


Trong rác thải sinh hoạt thành phần hữu cơ chiếm một lượng khá lớn ( 50 -
60%), thành phần phi hữu cơ bao gồm kim loại, nilon, thuỷ tinh, vỏ ốc, đất đá, linh
kiện điện tử ,... là những hợp chất khó phân huỷ đối với vi sinh vật, làm ảnh hưởng
đên quá trình ủ. Do vậy phải loại bỏ những thành phần không sử dụng được trong
quá trình ủ là cần thiết.


Nghiền rác có tác dụng làm kích thước của rác nhỏ đi, do đó táng diện tích


tiếp xúc với khơng khí, tạo điểu kiện cho vi sinh vật xâm nhập và phânhững huỷ dễ
dàng. Nghiền rác là q trình xử lí sơ bộ Xenluloza làm giảm kích thước tiểu phần
và làm lỏng lẻo cấu trúc tinh thể đồng thời cắt ngắn những chuỗi Xenluloza giúp
enzim Xenluloza của vi sinh vật hoạt động có hiệu quả hơn. Kích thước của rác nhỏ
hơn 5 cm là tốt nhất cho quá trình ủ [2].


<i>2- Độ ẩm</i>


Độ ẩm là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nhiệt độ và thời gian kết thúc của
đống ủ. Trong điều kiện bình thường rác đơ thị có độ ẩm khoảng 40 - 60% rất thích
hợp cho việc ủ phân.


Độ ẩm cao q sẽ ngăn cản dịng khí thổi vào đống ủ do nguyên liệu quá ướt,
các khe hổng sẽ bị lấp đầy nước làm giảm diện tích tiếp xúc của rác với không khí,
các vi sinh vật hiếu khí khơng phát triển được q trình yếm khí xảy ra sẽ gây mùi
khó chịu, đổng thời kéo dài thời gian ủ. Nếu độ ẩm quá thấp sẽ không đủ nước cho
các hoạt động trao đổi chất của các vi sinh vật [2].


<i>3- p H</i>


Theo Gotaas, pH ban đầu của nguyên liệu dùng làm phân ủ cần khoảng 5 - 7
ngày. Giai đoạn đầu pH thường khoảng 6, sau 2 4 ngày thường giảm xuống 4,5
-5 do axit hĩru cơ được sinh ra, nhưng trong quá trình ủ khi nhiệt độ tăng cao thì pH
tăng lên theo xu hướng hơi kiểm 7,5 - 8,5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>4- Độ thơng khí</b></i>


Khơng khí nhằm cung cấp oxy cho các vi sinh vật hô hấp, tiến hành quá trình
phân giải các hợp chất hữu cơ nhanh chóng, khơng gây mùi khó chịu là hai đặc điểm
nổi bật của quá trình ủ hiếu khí so với ủ yếm khí, đồng thời làm giảm độ ẩm ban đầu


cao trong rác và có tác dụng tản nhiệt trong đống ủ.


Oxy được cung cấp cho bể ủ qua hai con đường chính: sự khuếch tán của
khơng khí, thổi khí cưỡng bức.


Lượng oxy được cung cấp bởi sự khuếch tán là không đáng kể chiếm 0,5 -
<i>5% tổng lượng oxy đòi hỏi, do vậy thổi khí cưỡng bức là nguồn cung cấp khí chủ </i>
yếu của phương pháp ủ hiếu khí [2].


<i><b>5- T ỷ ỉ ệ C / N</b></i>


Đây là tỷ lệ giữa tổng lượng cacbon và tổng lượng nitơ có trong thành phần
rác thải có thể được vi sinh vật sử dụng trong quá trình phân huỷ rác. Đối với quá
trình làm phân ủ thì tỷ lệ C/N tối ưu là 30/1. Tỷ lệ C/N lớn hơn 50% sẽ bị chậm quá
trình phân giải và chất lượng sản phẩm kém. Nếu tỷ lệ C/N nhỏ hơn 30% thì nitơ sẽ
bị mất đi dưới dạng N2 hoặc NH}. Golueke cho rằng tỷ lệ C/N quá thấp thì sau này
sản phẩm được bón vào đất có thể gây hại cho cây trổng và xuất hiện hiện tượng
“đói nitơ” của cây.


Gotaas trong nghiên cứu của mình về quy trình ủ hiếu khí có mặt của vi sinh
vật cho rằng có ba trường hợp xảy ra:


- Fvhi lượng cacbon trong rác có ít thì một lượng các khí NxO y và NH} sẽ
thoát ra khơng khí.


- Tý lệ C/N thích hợp cho vi sinh vật sử dụng thì nitơ mất đi không đáng kể.
- Khi lượng nitơ có ít hơn lượng cacbon thì một số vi sinh vật sẽ chết và nitơ
chứa trong tế bào của chúng sẽ được tái sử dụng [2].


<i>6- H oạt động của vi sinh vật</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Vi khuẩn luôn là một hệ thống năng động, chiếm ưu thế ở tầng đáy và bề mặt
đống ủ, hoạt động mạnh mẽ vào giai đoạn sau của quá trình ủ.


Xạ khuẩn và nấm đóng vai trị quan trọng trong việc phân huỷ hợp chất Ligno
- Xenluloza và các nguyên liệu khó phân huỷ khác khi chúng có đủ dinh dưỡng và
điều kiện môi trường thích hợp.


Dưới điểu kiộn hiếu khí các vi sinh vật có khả năng sử dụng oxy, chúng phân
huỷ các hợp chất hữu cơ và đổng hoá một số cacbon, nitơ, photpho, sunphua và một
số chất dinh dưỡng khác để tổng hợp lên sinh khối [1]. Trong điều kiện thích hợp, vi
sinh vật có thể phân huỷ các hợp chất hữu cơ theo các phương trình sau:


(CH20 )x + xO z--- ► xCOz + xH20 + E


<i>{Đường Xenluloza HemiXenìuìoià)</i>


NH, ____ ^ <i>N 0 2- _____ > NO,- + E</i>
<i>(Protein)</i>


H ,P 0 4 C a(H P 04)2
--- ►


<i>(,Photpho dạng lĩiĩii cơ)</i>


<i>7- N h iệ t độ và s ự biến động của vi sinh vật</i>


Nhiều tác giả đã chỉ ra rằng có nhiều chủng vi sinh vật ưa nhiệt đóng vai trị
trong việc phân huỷ các hợp chất hữu cơ. Vi khuẩn ưa nhiệt hoạt động mạnh mẽ và
quan trọng nhất trong giai đoạn khi nhiệt độ 60 - 70°c, chúng chiếm ưu thế ở trung


tâm đống'ủ. Đạt được nhiột độ cao trong q trình ủ phân có thể loại được vi sinh
vật có hại trong đó, giảm lượng nước có nhiều trong nguyên liệu rác tươi, thúc đẩy
quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ nhanh.


Glueke cho rằng dải nhiệt độ tối thích nhìn chung rộng khoảng 35 - 55"c bởi
vì nó có nhiều loại vi sinh vật khác nhau tham gia vào quá trình phân huỷ hợp chất
hữu cơ. Theo Finstein và cộng sự nấm và vi khuẩn sinh axit xuất hiện ở giai đoạn
nhiệt độ 25 - 30°c, khi nhiệt độ tăng hơn 4 0 °c chúng được thay thế bởi nấm, vi
khuẩn và xạ khuẩn ưa nhiệt, vi khuẩn có bào tử phát triển ở nhiệt độ 60 - 70"c, sau
cùng nấm và vi khuẩn ưa nấm xuất hiện trở lại khi nhiệt độ hạ xuống [2].


<i>8- Vi sinh vật gày bệnh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Bảng ỉ . N hiệt độ và thời gian chết của vi sinh vật gây bệnh trong đống ủ</b></i>
Vi sinh vật gãy bộnh Nhiệt độ và thời gian chết


Salmonella typhosa Khỏng phát triển ở

<b>46°c, </b>

chết ở 55 -

<b>60°c </b>


trong 30 phút và

<b>60°c </b>

trong 20 phút


Salmonella sp Chết trong 1 giờ ở

<b>55°c </b>

và trong 1 5 - 2 0
phút <b>ở 60°c</b>


Shigella sp Chết trong <b>1 giờ ở 55°c</b>


<b>1.2. ĐẬC ĐIỂM PHÂN VI SINH</b>
<b>1.2.1. Khái niệm phân vi sinh</b>


Phân bón vi sinh vật (gọi tất là phân vi sinh) là sản phẩm chứa một hay nhiều
chủng vi sinh vật sống, đã được tuyển chọn, có mật độ đạt tiêu chuẩn hiện hành.
Thông qua các quá trình hoạt động của chúng, sau q trình bón vào đất tạo nên các


chất dinh dưỡng mà cây trổng sử dụng được (N, p, K ...) hay các hoạt chất sinh học,
góp phần nâng cao năng suất hoặc chất lượng nông sản. Phân vi sinh đảm bảo không
gây ảnh hưởng xấu đến người, động vật, môi trường sinh thái và chất lượng nơng sản.


Để có phân vi sinh trước hết cần phải có các chủng vi sinh vật hữu ích có hoạt
lực cao và khả năng cạnh tranh cao.


Ở trong đất thường sẵn có một tập đoàn vi sinh vật phong phú về mật độ và
số lượng thường từ 103 đến 107 tế bào /gam đất.


Phân vi sinh là chế phẩm sinh học của các vi sinh vật sống, thời hạn sống sót
của chúng trong chế phẩm có vai trò rất quan trọng, nó phụ thuộc vào đặc tính của
mỗi chủng vi sinh vật (được gọi là tính cõng nghệ của chúng), thành phần và điều
kiện nơi cư trú (gọi là chất mang). Trong công tác nghiên cứu, một mục tiêu quan
trọng cần đạt là kéo dài thời hạn bảo quản của phân vi sinh.


Để phân vi sinh phát huy đầy đủ hiệu quả của chúng đối với đất và cây trồng
cần phải chú ý các đặc điểm sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

cây chủ như Arotobacter Klebsiella, Aspergilus, Baciỉlus. Vì vậy phân vi sinh cần
ghi rõ đối tượng cây trồng để người sử dụng nó sử dụng đúng yêu cầu.


Giữa các chủng vi sinh vật cũng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Người ta
thấy nếu bổ sung tảo Arospirilum vào chế phẩm Rhirobium thì việc hình thành nốt
sần của Rhirobium sẽ tăng lên. Bổ sung khuẩn phân giải ỉân vào chế phẩm
Arospiriỉum cũng sẽ tăng hiộu quả của chế phẩm. Đây ỉà đặc tính đang được nghiên
cứu, khai thác để nâng cao chất lượng phân vi sinh.


Mặc dù vi sinh vật rất nhỏ bé nhưng trong các điều kiện thuận lợi: đủ chất dinh
dưỡng, pH phù hợp, nhiệt độ môi trường tối ưu chúng sẽ phát triển cực kỳ nhanh


chóng. Hệ số nhân đôi của nhiều chủng chỉ là 2 - 3 giờ. Ngược lại trong điểu kiện bất
lợi, chúng sẽ không phát triển hoặc bị tiêu diệt, dẫn đến hiệu quả của phân bị giảm
sút. Để cho phân vi sinh được sử dụng rộng rãi, người ta thường chọn các chủng vi
sinh vật có khả năng thích nghi rộng hoặc dùng nhiều chủng trong một loại phân.


Sản xuất phân vi sinh không yêu cầu thiết bị đắt tiền, nguyên dễ tìm cho nên
giá thành rẻ.


Sau khi bón phân vi sinh cho đất và cây trồng, người ta thấy mật độ vi sinh
vật tăng lên rõ rệt, sau đó giảm đi dần và ổn định trong quá trình cây trổng phát
triển. Sau khi thu hoạch, mật độ các chủng vi sinh vật này tiến tới cân bằng trong
quần thể vi sinh vật đất. Để đảm bảo hiệu lực của các chủng vi sinh vật hữu ích, vẫn
phải bón tiếp phân vi sinh vào đất cho các vụ trồng tiếp theo [2].


<b>1.2.2. Các dạng phân vi sinh</b>


Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại vi sinh vật khác nhau, có thể chia
thành 2 loại chính sau:


<i>• P h á n vi sin h trên nền chất m ang thanh trùng với các đặc điểm:</i>
- M ật độ tế bào vi sinh vật tạp < 106 tế bào/gam.


- Thời hạn bảo quản > 6 tháng.


- Vi sinh vật hữu ích được chọn lọc phải giúp cho cây trổng phát triển tốt hơn,
không ánh hưởng xấu đến môi trường đất, con người và các sinh vật khác cũng như
chất lượng nơng sản.


<i>• P hán vi sinh m ang trên nến chất m ang kh ô n g thanh trù n g có các đậc </i>
<i>điểm sau:</i>



- M ật độ tế bào vi sin h vật hữu ích đã được chọn lọc phủi đ ạt trên
106 tế bào /g a m .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Phân vi sinh vật giúp cho cây trồng tốt hơn, chất lượng nông sản tốt hơn.
Không ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái, con người và sinh vật khác.


Ngoài ra phân vi sinh còn được chia thành 2 dạng: phân vi sinh dạng đặc và
phân vi sinh dạng lỏng.


Từ đầu thẽ kỷ 20, chẽ phẩm phân vi sinh bón cho cây họ đậu được sản xuất
dưới dạng lỏng nhưng thời hạn bảo quản ngắn, không tiện sử dụng trong sản xuất.
Từ những nãm 50, việc sử dụng than bùn làm chất mang đã giúp cho phân vi sinh
dạng rãn ra đời. Lúc này phân vi sinh có thể bảo quản tới 6 - 12 tháng, lại dễ vận
chuyén cho nẻn được phát triển mạnh vào những năm 80 của thế kỷ 20. Công nghệ
mới nhằm xử lí sự sống sót của vi sinh vật trong chất lỏng đã tạo điểu kiện đê sản
xuất phân vi sinh dạng lỏng. Dạng phân này có thể chứa nhiều chủng, mật độ cao,
có thời hạn bảo quản lâu, lại dễ vận chuyển và sử dụng [2].


<b>1.2.3. Vai trị của phản vi sinh.</b>


<i>• P hán vi sinh góp p h ầ n xây dựng nén nông nghiệp bền vững</i>


Phân bón là yếu tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Từ đầu thế kỷ 20,
việc sản xuất và sử dụng phân vơ cơ đã góp phần quan trọng nâng cao sản lượng
nông sản, giải quyết nạn đói cho nhân loại. Nhưng sau hơn một nửa thế ký sử dụng
rộng rãi đến mức lạm dụng phân hoá học, các nước tiên tiến trên thế giới chợt nhận
ra mật trái của vấn để là các chất hóa học dùng trong nông nghiệp đã gây ô nhiễm
môi trường trầm trọng và đã ảnh hưởng đến chất lượng nông sản.



Để sản xuất phân vô cơ cần sử dụng một lượng lớn nhiên liệu: than, dầu. Quá
trình thiêu đốt các loại nhiên liệu đã tạo ra hàng triệu tấn khí độc hại thá vào khí
quyển và hàng tý m 1 đổ vào nguồn nước. Nguồn khí, nguồn nước này đã góp phần
làm ô nhiễm môi trường sinh thái của Trái đất, tãng cường hiệu ứng nhà kính.


Sử dụng phân vơ cơ lâu ngày với liều lượng cao hạn chế sự đa dạng quần thể
sinh vật đất, mật độ tế bào vi sinh vật giảm, số lượng giun đất giảm nghiêm trọng
thậm chí mất đi. Chính những yếu tố này làm cho đất ngày càng trở nên chai cứng,
độ phì nhiêu bị suy giảm.


Với liều lượng bón phân đạm vô cơ cao nhất là các phân nitrat, khả nãng
kháng bệnh của cây giảm, hàm lượng nitrat tồn dư trong nông sản cao, làm giảm
chất lượng nông sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chuông, phân x a n h ...) và phân vi sinh là một nội dung quan trọng của nền nông
nghiộp phát triển bền vững.


Phân hữu cơ nói chung và phân vi sinh nói riêng có những ưu điểm sau nẽn
cần mở rộng sản xuất:


1- Cai tạo cấu trúc đất, một mặt làm tơi xóp đất mặt khác làm tăng độ mùn
cuả đất cho nên giữ được ẩm lâu dài cho đất khiến cho đất không bị khô.


2- Giúp đất không bị chai cứng nhất là sau các trận mưa hoặc tưới nước, khi
nước rút đi lớp bề mặt không bị rắn chắc khiẽn cho q trình trao đổi khí được dễ
dàng, cây không bị đổ.


3- Hệ vi sinh vật đất phát triển tốt làm cho đất ngày càng màu mỡ, có nhiều
chất dinh dưỡng cho cây trổng, nẽu hộ vi sinh vật cố định nitơ tốt thì hàng nãm cây
trồng sẽ được cung cấp từ 50 - 100 kg nitơ dưới dạng phân bón. Hệ động vật đất


(giun đ ấ t...) phát triển không những làm tơi xốp đất mà phân hoặc xác của chúng
làm cho đất màu m ỡ hơn, nếu có 250 - 2000 con giun/m2đất trong điểu kiện nóng
ẩm, giun phát triển tốt sẽ thải ra 60 tấn phân và đào các lỗ có chiểu dài 4000-7000
km /ha/ năm.


4- Do tơi xốp nên việc làm đất (cày, bừa,làm c ỏ ...) dễ dàng hơn.
• Phản vi sinh góp phần tăng năng suất cây trồng


- Phân vi sinh cô' định nitơ đã được sử dụng dưới nhiều hình thức khác nhau ở
nhiều nước trên thế giới. Hiện nay gần 100 triộu ha đất đã được bón phân vi sinh cố


định nitơ. Nước sử dụng nhiều nhất là Mỹ (20 triệu ha). Ở Việt Nam Nitragin đã
được thử nghiệm và sử dụng, hiệu quả đã được khẳng định.


<i>B ả n g 2. H iệu lực của ph â n N itragin đến năng suất lạc</i>


STT Công thức Tổng số quả /cây Tổng số quả


chắc/cây


Khối lượng
lOOquả khơ(g)


1 Khơng bón phân 10,85 7,29 103,03


2 Nền 12,02 7,94


.—--- ——-— 106,86


3 Vển+Nitragin 12,95 7,92 119,53



4 ịNền+Nitragin+Vi lượng 13,17 8,03 120.53


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Phân lân vi sinh: Từ những năm 50 của thê kỷ trước, Liên Xô cũ, Ấn Độ và
nhiều nước ở Châu Au đã sản xuất phân lân vi sinh (Photpho bacterium) từ vi khuẩn


Bacillus megathericumvar. Photphorium và một sơ lồi khác đã đem lại một sô hiệu
quả nhất định.


<i>B ả n g 3. H iệu quả của vi sinh vật phân giải làn với m ột số loại cây khác</i>


STT Cây trồng Chủng vi sinh vật Tăng so với đối chứng(%)


1 Lúa B.megatherium 1 2 ,0 -3 1 ,0


2 Lúa p.striata 9,5


3 Lúa mì Pseudomonasstriata 10,0


4 Khoai tây p.strata 25,0


Nguồn: [3]


<b>1.2.4. Hiện trạng sản xuất phân bón sinh học và cơng nghệ sản xuất phân vi sinh</b>
Khác với phân bón sinh học, phân bón hóa học được sản xuất bàng một dây
chuyền hiện đại, nhà máy đồ sộ và chất lượng ổn định theo tiêu chuẩn nhất định.
Phân bón hố học ít bị làm hàng giả và được tiêu thụ tự do trên các cửa hàng, đại lý
lớn theo giá gần như ổn định và gần giống nhau. Phân bón sinh học, ngược lại có thể
sản xuất bằng dây chuyền đơn giản từ thủ công đến bán công nghiệp. Tiêu chuẩn
chất lượng không ổn định, phụ thuộc vào nhà sản xuất, đặc biệt rất dễ làm hàng giả.


Vì vậy giá bán ở các cửa hàng rất khác nhau, khó phân biệt được hàng thật hàng giả.
Nếu khơng có cách quản lý tốt sẽ gây thiệt hại cho người tiêu dùng.


Ở Việt Nam, gần đây ở một số địa phương đã xuất hiện một số cơ sở sản xuất
chế phẩm phân bón hữu cơ sinh học, dựa trên nguyên tắc phối trộn giữa than bùn với
các phế thải của nông nghiệp và phân chuồng, thêm một tỉ lệ thấp phân bón hố học
đạm lân và kali. Các quy trình ủ và phối trộn này về bản chất chủ yếu dựa vào hệ vi
sinh vật hoang dại có sẵn trong phân, rác và một phần do tác dụng của các axit mùn
<i>{axit hưmic, fu lv ic . ..) có sẵn trong than bùn cũng có một số cơ sở đã sử dụng các </i>
chế phẩm vi sinh vật để ủ than bùn hoặc các chất phế thải nhưng chỉ dừng ờ mức
phân hữu cơ sinh học. Hầu như rất ít có chế phẩm theo đúng nghĩa là phân hữu cơ vi
sinh, vì khơng chứa một lượng lớn vi sinh vật hữu ích cho cây trổng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

sô cơ sở sản xuất phân vi sinh như: Viện khoa học kỹ thuât nông nghiệp, Xí nghiệp
phân bón Q uảng Ngãi, một số cơ sở sản xuất phân ờ miền Nam.


Hiện nay tổng cục tiêu chuẩn đã ban hành quy định về chất lượng phân vi
sinh và phương pháp kiểm tra phân vi sinh


Công nghệ sản xuất phân vi sinh


<i><b>1- C ông nghệ sấn xuất phán vi sinh trên nén chái mang vơ trùng [3ì</b></i>


Chất m a n g --- ► Xử lý --- ►Nghiền m ị n --- ► Đóng b a o ---►Thanh trùng


Vi sinh vật 1 --- ►Sinh khối
Vi sinh vật 2 --- ►Sinh khối


Vi sinh vật 3 --- ►Sinh khối m an g --- ►Chất mang



<i>Sử dụng *</i>---Quf n -é ---Sinh trường*---m ^nê <i><b>4</b></i>


---chế phẩm đã vơ trùng


• Chất mang: là nơi vi sinh vật hữu ích sống, tồn tại, phát triển, không có
hại cho sinh vật, con người và môi trường sinh thái. Chất mang cần đạt được một sô'


đặc điểm như sau:


- Độ xốp cao


- Vi sinh vật có thể tổn tại dài ngày
- Dễ sử dụng trong nông nghiệp
- Dễ tìm, giá rẻ


Chất m ang thường được sử dụng là than bùn: sản phẩm từ cây, cỏ bị vùi lấp
trong điểu kiện hiếu khí, sau hàng nghìn, hàng vạn năm tạo thành. Tuỳ theo thời
gian vùi lấp và nguồn cây cỏ thành phần than bùn rất khác nhau.


Tuy vậy than bùn thường có một số đặc điểm sau:
- Hàm lượng nitơ: 2,2%


- A xit humic: 16 - 18%
- Mùn hữu cơ: 30 - 40%
- Chất hữu cơ: 60 - 80%
- Đạm tổng số: 1,4 - 1,7%


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-- Lân tổng số: 0,1 - 0,5%
- Axit humic: 16 - 24%
- Độ giữ nước: 1,7



Theo đánh giá than bùn của Việt Nam rất phong phú, có khoảng 300 triệu
tấn (chủ yếu ở Long An, Kiẽn Giang, Đổng Tháp, Long Xuyên).


• Xử lý chất mang


- Vật lý: làm tơi, xốp, khô (độ ẩm 15%), nghiền nhỏ làm sạch.
- Hoá học: phơi khô cho bay hết khí phenol, lưu huỳnh, trung hoà
cho pH = 6 - 7,0 bằng CaCOv


• Nghiền mịn: qua rây 100 mesh, độ khơ 10%.
• Đóng bao, đóng thùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>CHƯƠNG 2 </b>



<b>NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP</b>



<b>2.1. NGUYÊN LIỆU</b>



<b>2.1.1. Nguyên liệu sử dụng</b>


Bã thải sau trổng nấm lấy tại Viện Di truyền nông nghiệp - đường Phạm Văn
Đổng - Từ Liêm - Hà Nội.


<b>2.1.2. Vi sinh vật sử dụng</b>


Các chủng vi sinh vật được phân lập được từ bã thải sau trồng nấm (vi khuẩn,
nấm mốc, xạ k h u ẩ n ...).


<b>2.1.3. Hoá chất sử dụng</b>



Pepton Mỹ


Thạch Phần Lan


Cao thịt Tiệp


Đường Glucoza Xí nghiệp dược phẩm Trung ương I


K2H P 0 4 Việt Nam


M g S 0 4.7H20 Việt Nam


KC1 Việt Nam


N aNO, Việt Nam


F e S 0 4.7H20 Việt Nam


NaCl Viêt Nam


KNOị Việt Nam


<b>2.1.4. M áy m óc và d ụ n g cụ thí nghiệm</b>
Máy lắc ổn nhiệt (28°C)


M áy đo pH
M áy so màu
Tủ âm



Cân điện, cân thăng bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>-Máy li tâm</b>


<i>Thiết bị cấy, thiết bị hấp, khử trùng (nồi hơi)</i>
Box cấy


Kính hiển vi


<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u</b>



<b>2.2.1. Phương pháp phàn tích trong phịng thí nghiệm</b>


<i><b>1- Phân tích các c h ỉ tiêu hố lí của bã thải sau trồng nấm</b></i>


Chỉ tiêu hố lí được phân tích tại phịng Hố mơi trường - Viện Sinh thái-
Viện Khoa học

<b>Việt </b>

Nam. Các chỉ tiêu phân tích

<b>là Nls, </b>

Pls, K,

<b>c ts.</b>



<i><b>2- Phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích có hoạt lục cao</b></i>
Sử dụng các môi trường Hans, môi trường Czapek-Dox, mồi trường Gauze để
phân lập các vi sinh vật phân giải xenluloza có trong bã thải sau trồng nấm: sử dụng
phương pháp pha loãng, đếm số lượng đơn vị tạo thành khuẩn lạc, vi khuẩn và tính
số lượng vi khuẩn có trong lg mẫu.


• Mơi trường phân lập và giữ giống vi khuẩn:


Để phân lập và giữ giống vi khuẩn chúng tôi sử dụng môi trường chuán [, có
thành phần (g/1).


Pepton <sub>: 5 g</sub>


Cao thit <i><sub>Ệ</sub></i> <sub>: 3 g</sub>
Thạch : 15 g
Nước cất : 1000 ml
pH=7


Môi trường sau khi đun được phân vào bình tam giác 500 ml, mỗi bình 150
ml, khử trùng 30 phút ở 1 atm. Dùng môi trường này để phản lập vi khuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>ỉ ml </i> <i>1 mỉ </i> <i>ỉ ml </i> <i>1 ml </i> <i>1 ml</i>


<i>Bã thải sau khi </i>
<i>trồng nấm</i>


<i><b>99 m ì nước </b></i>


<i>cất 10'2</i>
<i><b>9 mì</b></i>
<i>lừ 3</i>
<i><b>9 mỉ </b></i>
<i>ỈO'4</i>
<i><b>9 mỉ </b></i>
<i>ÌO5</i>
<i><b>9 m</b></i>
<i>íơ"</i>
<i><b>9 ml</b></i>


<i>10 7 ...10"</i>


Theo phương phương pháp pha loang trên ta được các ống nghiệm có độ pha
lỗng khác nhau. Xác định số lượng vi khuẩn có ở mẫu.



Tiến hành phân lập mẫu trên mơi trường thạch đĩa:


Các bình tam giác có mơi trường thạch, đổ ra đĩa peptri để nguội, sau đó lấy
pipet 1 ml, nhỏ một giọt dịch lên mặt thạch đĩa peptri, dùng que gạt gạt đều mẫu
trên mặt thạch.


Ớ mỗi nồng độ khác nhau dùng 3 dĩa peptri. Bao gói lại và ni cấy ở nhiệt


<b>độ </b>thích hợp <b>30°c.</b>


Sau 24 giờ hoặc lảu hơn tuỳ thuộc vào thời tiết tiến hành đếm số lượng khuẩn
lạc vi khuẩn và tính số lượng vi khuẩn có trong 1 gam mẫu. Theo công thức:


<b>x= </b>

a.n.20


Trong đó: X - số lượng khuẩn lạc trong 1 ml dịch mẫu
a - số lượng khuẩn lạc trong đĩa peptri
n - độ pha loãng


<i>t</i>


20 - số giọt/1 ml


Phân lập giống thuần khiết: lấy các khuẩn lạc vi khuẩn, cấy vào ống nghiệm
cho đến <b>khi </b>thuần <b>khiết, giữ ở tủ </b>lạnh <b>4°c.</b>


• Mơi trường phân lập và giữ giống nấm mốc:
Mơi trường sử dụng là CzapekDox, có thành phần .



NaN O ,


k2h p o4
M g S 0 ,.7 H 20
KC1


3.5g
1.5g
0.5g
0.5g


F eS 0 4.7H20
Glucoza
Thạch
Nước
O.Olg
30g
15g
1000 ml


Các, b ư ớ c tiế n h à n h p h â n lậ p và g iữ g iố n g nấm m ốc làm g iố n g
n h ư đ ố i với vi k h u ẩ n .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-• Mơi trường phân lập và giữ giống xạ khuẩn


Để phân lập và giữ giống xạ khuẩn dùng môi trường Gause I, có thành phần
mơi trường:


P h ân lậ p và g iữ g iố n g x ạ k h u ẩ n đư ợc tiế n h à n h g iố n g n h ư ở các
trư ờ n g h ợ p trê n



<b>2.2.2. Xây dựng mơ hình ủ phân hiếu khí</b>


Bã thải sau trổng nấm được bổ sung thêm nước tiểu, một mặt đổ đảm báo độ
ẩm của nguyên liệu (60%), mặt khác là bổ sung thêm nitơ để đảm bảo tý lệ
C/N=25-30.


Kích thước đống ủ: 1,5 : 1,0 : 1,5.
pH=7


Nhiệt độ, độ ẩm và pH đống ủ được kiểm tra hàng ngày.
K2H P 0 4 : 0.5g


M g S 0 4.7H20 : 0.5g
K N 0 3 : lg
NaCl : 0.5g


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CHƯƠNG 3</b>



đ a i H O C Q U O C g i a h ả n ô i
Ig U NG TÂM ĨH Ò N G TIN T H I f VỊỆN


<b>KẾT QCIẢ VÀ THẢO LCI0N</b>



<b>3.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH M ỘT s ố CHỈ TIÊU HỐ LÍ CỦA BÃ THẢI </b>
<b>SAU TRỔNG NẤM</b>


Nguyên liệu đầu vào của sản xuất nấm chủ yếu là rơm rạ, mùn cưa. Đây là
những nguyên liệu m à thành phần chính của nó là Xenlulo. Sau quá trình sử dụng
để trổng nấm thì các nguyên liệu này đã bị phân huỷ một phần. Tính chất của bã


thải sau trồng nấm được thể hiện ở bảng 4.


<i>B ảng 4. T ín h chất b ã thải sau trống nấm</i>


STT Chỉ tiêu Kết quả (%)


1 Cácbon tổng số 20


2 Nitơ tổng số 0,35


3 Phôtpho tổng số 0,22


4 Kali tổng số 0,28


5 Độ ẩm 35


6 pH 6,0 - 6,5


Như vậy để lấy bã thải sau trồng nấm làm nguyên liệu đầu vào của quá trình
sản xuất phân vi sinh thì cần phải bổ sung thêm khoáng (Nitơ) sao cho đảm bảo tỷ lệ
C/N=25 - 30. Khoáng chất được bổ sung vào bằng cách tưới nước tiểu, ngoài ra việc
tưới nước tiểu còn đảm bảo cho độ ẩm của đống ủ đạt khoảng 60%.


<b>3.2. ĐÁNH GIÁ SỐ LƯỢNG VI SINH CÓ TRONG MẪU BÃ THẢI SAU </b>
<b>TRỐNG NẤM</b>


Chúng tôi quan tâm phân lập vi khuẩn, nấm mốc, xạ khuẩn, vi sinh vật có
khả năng tổng hợp Nitơ, vi sinh vật phân giải Photphat. Vì chất lượng phàn tốt hay
xấu là phụ thuộc vào sự có mặt của các vi sinh vật này có trong mẫu. Để phân lập và
xác định số lượng vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm mốc chúng tôi sứ dụng môi trường Hans,


môi trường Gauze, môi trường CzapekDox. Số lượng các vi sinh vật này ờ trong bã
thải sau trồng nấm được thể hiện ở bảng 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>17-B ả n g 5. T h à n h p h ầ n và s ố lượng vi sinh vật có trong bã thải sau trồng nấm</i>


STT Tên vi sinh vật Số lượng (tế bào/g)


1 Vi khuẩn 6 ,5 .104


2 Xạ khuẩn 7,8.10’


3 Nấm mốc 3.104


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3.3. QU Y T R ÌN H SẢN XUẤT PHÂN VI SIN H T ừ BÃ TH Ả I SAU TRỔ N G NẤM


<i>H ìn h 2. Q uy trình sản x u ấ t p h á n vi sinh từ b ã thải sau trống nấm</i>


Bã thải sau trổng nấm đã được phân huỷ sơ bộ trong quá trình trổng nấm,
chính vì vây nó sẽ rút ngắn quá trình ủ phân sau này, khác với cấc đống ủ khác có
nguyên liệu đầu vào là rác thải thì thời gian ủ phải làu hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>19-• Rũ tơi và làm nhỏ</b>


Bã thải sau trổng nấm thường đã có kích thước phù hợp với kích thước của
vật liệu ủ phân. Tuy nhiên bã thải có thể tạo thành từng mảng lớn thì cần phái rũ tơi
để đảm bảo kích thước vật liệu ủ.


• Phối trộn


Bã thải sau trồng nấm được rũ tơi và làm nhỏ ta cần phối trộn với nước tiểu.


Một mặt để đảm bảo cho nguyên liệu đầu vào có độ ẩm khoảng 60%, mặt khác là
cung cấp thêm hàm lượng khoáng (Nitơ) cho đống ủ để đảm bảo tý lệ C/N khoảng
từ 25 - 30.


• ủ háo khí (18 ngày)


Nguyên liệu đã được phối trộn. Tiến hành kiểm tra độ ẩm, pH của nguyèn
liệu tươi khi đưa vào đống ủ. Độ ẩm phải đảm bảo 50 - 60%, pH = 6,8. Sau đó đưa
nguyên liệu vào ủ. Kích thước đống ủ như đã nói ở phần phương pháp nghièn cứu,
trong quá trình ủ thường xuyên theo dõi nhiệt độ của đống ủ và các điéu kiện khác
như pH, độ ẩm để còn kịp thời điều chỉnh. Khi nhiệt độ đống ủ lên đến 50 - 60nc ,
để nguội sau đó tiến hành đảo trộn .


Thời gian cho một lần đảo trộn là 3 - 4 ngày/lần. Đảo trộn nhằm mục đích
cung cấp ơxy cho vi sinh vật, hiếu khí để phân giải tiếp các hợp chất hữu cơ. Như
vậy trong q trình ủ hiếu khí (18 ngày) thì tiến hành đảo trộn 5 lần.


• ủ chín


Sẳ ủ háo khí, tiến hành ủ chín 15 ngày đế cho vi sinh vật phân giải triệt đế
chất hữu cơ. Trong quá trình ủ chín khơng cần đưa thêm khơng khí và chất dinh
dưỡng vào.


• Trộn phụ gia N, p, K


Tuỳ theo chất lượng của sản phẩm sau ủ chín mà trộn thêm một lượng nhất
định N, p, K. Qua nghiên cứu, tác giả đã trộn 2kg phân đ ạm /ltạ sán phấm. Mục
đích cua việc trộn phụ gia này là đảm bảo cho phân vi sinh vừa có đủ số lượng vi
sinh vật hữu ích vào một lượng khoáng nhất định để cung cấp cho cây trồng sau này.



• Kiểm tra mật độ vi sinh vật, chất lượng phân


Chất lượng của phân tốt hay xấu là tuỳ thuộc vào số lượng vi sinh vật hữu ích
có trong phân chính vì vậy việc kiểm tra mật độ vi sinh vạt là cán thiết. Kết quá
kiểm tra được so sánh với tiêu chuẩn phân vi sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Tiến hành kiểm tra vi sinh vật gây bệnh trong phân vi sinh (.Sanemolỉa)</i>


Hàm lượng kim loại nặng (Pb, Cd, Cr, Ni) trong bã thải sau trồng nấm thường
rất nhỏ nên trong phân vi sinh được sản xuất từ bã thải sau trồng nấm sẽ phù hợp với
tiêu chuẩn đã quy định của phân vi sinh.


<b>3.4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM - CHÊ PHẨM PHÂN VI SINH </b>
<b>TỪ BÃ TH ẢI SAU TRỔNG NẤM</b>


<b>3.4.1. Phân lập và xác định số lượng vi sinh vật có trong phản vi sinh</b>
<i>1 ■ P hán lập và xác định s ố lượng vi kh u ẩ n có trong ph á n vi sinh</i>


Vi khuẩn được phân lập ở môi trường Hans. Pha loãng mẫu và đếm sô lượng
khuẩn lạc vi khuẩn ở độ pha loãng 1 0 6-10'8. Kết quả được thể hiện ở bảng 6.


<i>B ả n g 6. Sô'lư ợng vi kh u ẩ n có ở trong phân vi sinh ở các nồng độ khác nhau</i>


Độ pha Tần số 1 Sô lượng khuấn. Số lượng khuẩn lạc
loãng lặp lại lạc vi khuẩn vi khuẩn trung bình


1 410


10‘fi 2 400



405


3 402


1 42


10-7 2 39


40


3 40


1 5


10* 2 4


5


3 5


Qua bảng 6 ta thấy số lượng vi khuẩn là: 8,1.109 CFU/g phân vi sinh .


Số lượng này đảm bảo chỉ tiêu quy định về số lượng vi sinh vật trong phân vi
sinh: 106 - I0 y tế bào/gam phân vi sinh.


Dựa vào hình thái, màu sắc của khuẩn lạc vi khuẩn, chúng tõi đã phân lập và
giữ giống một số chủng sau:


VK^’ T ế bào hình cầu, khuẩn lạc có màu trắng đục và nhớt
VK2: Tế bào hình rễ cây, khuẩn lạc màu trắng đục



VKv Ngồi m ép gợn sóng, khuẩn lạc màu trắng đục


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-VK4: T ế bào hình que to, khuẩn lạc màu trắng
VK5: T ế bào hình que nhỏ, khuẩn lạc nhỏ trắng


<i><b>2 - Phân lập và xác định sơ lượng nấm mốc có trong phán vi sinh</b></i>


Nấm mốc được phân lập bằng môi trường Czapekdox, pha loãng ở nồng độ
10'4-10'5. Kết quả được thể hiện ở bảng 7.


<i><b>B ảng 7. Sô lượng nấm mốc trong phân vỉ sinh</b></i>
Độ pha Tẩn số Số lượng <i>Số lượng nấm mốc</i>


loãng lặp lại nấm mốc trung bình


1 171


2 180


10° 175


3 176


1 18


2 19


10-4 18



3 16


1 2


2 3


10-5 2


3 2


Qua số liệu ở bảng 7, chúng tôi xác định được số lượng nấm mốc là 3,5.106
CFU/gam phân vi sinh. Số lượng này đảm bảo chỉ tiêu quy định về số lượng vi sinh
vật trong phân vi sinh.


Tiến hành phân lập được một số chủng nấm mốc sau:


NM ,: Khuẩn lạc chắc, mặt dạng len, phần trung tâm có ít thể đen


N M 2: Khuẩn lạc dạng nhung len, có vết khứa chia vùng, màu [ục xẫm, mép
trắng. M ặt trái khuẩn lạc màu da cam


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>3 - P hân lập và xác định s ố lượng xạ kh u ẩ n có trong phân vi sinh</i>


Xạ khuẩn được phân lập ở môi trường Gause, đếm số lượng khuẩn lạc ờ độ
pha loãng i0 '5-10"7. Kết quả được thể hiện ở bảng 8.


<i>B ả n g 8. S ố lượng xạ kh u ẩ n có trong c h ế phẩm</i>


<b>Độ pha</b> <b>Tần số</b> <b>Số lượng</b> <b>Sỗ lượng xạ</b>
<b>loãng</b> <b>lập lại</b> <b>xạ khuẩn</b> <b>khuẩn trung bình</b>



<b>1</b> <b>703</b>


<b>10-5</b> <b>2</b> <b>696</b>


<b>700</b>


<b>3</b> <b>701</b>


<b>1</b> <b>8</b>


<b>2</b> <b>7</b>


<b>1 0 6</b> <b>7,3</b>


<b>3</b> <b>7</b>


<b>1</b> <b>1</b>


<b>2</b> <b>2</b>


<b>1 0 7</b> <b>1,3</b>


<b>3</b> <b>I</b>


Qua bảng 8 xác định được số lượng số xạ khuẩn là 14.10* CFU/gam phân vi
sinh. SỐ ltrợng này đảm bảo chỉ tiêu quy định về số lượng vi sinh vật có trong phân
vi sinh.


Đã tiến hành phân lập được một số chủng xạ khuẩn saư:



X K (: Khuẩn lạc có mặt phải màu trắng xám, mật trái màu vàng rơm
X K 2: Khuẩn lạc có màu tro


XK,: Khuẩn lạc có mặt phải màu tro


X K 4: Khuẩn lạc có màu lục xẫm, mép trắng


3.4.2. C ác th ô n g số k ĩ th u ậ t của p h ân vi sinh từ bã thải sau trồ n g nấm


Các thông số kĩ thuật của phân vi sinh từ bã thải sau trồng nấm được thế hiện
ở bảng 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>-Bảng 9. Các thông sô' k ĩ thuật của phán vi sinh từ bã thải sau trổng nấm</b></i>


Thông sô' Giá trị


Vi khuẩn (CFƯ/g phân vi sinh ) 8.1.109
Nấm mốc (CFU/g phân vi sinh ) 3,5.107
Xạ khuẩn (CFƯ/g phân vi sinh ) 14.10*


Đơ chín (hoai) Tốt


Đường kính viên phân vi sinh (mm) 5


pH 7,2


Hàm lượng chất hữu cơ tổng số (%) 16,8


N„ (%) 15



p„ (%) 2,7


K (% ) 1,9


Kết quả bảng 9 cho thấy tất cả các thông số cơ bản của phân vi sinh sản xuất
từ bã thải sau trồng nấm đều phù hợp với tiêu chuẩn phân vi sinh dã quy định. Do
đặc điểm của bã thải sau trồng nấm là không chứa các yếu tố độc hại nên hàm lượng
các kim loại nặng (Pb, Cd, Cr, Ni) ở trong phân vi sinh là rất nhỏ, không vượt quá
tiêu chuẩn cho phép.


Kết quả phân lập và xác định số lượng vi sinh vật có trong mẫu phân vi sinh
từ nguồn bã thải sau trồng nấm là cần thiết. Qua đó đánh giá được chất lượng của
phân vi sinh và tuyển chọn được các chủng vi sinh vật hữu ích để phục vụ cho các
nghiên cứu tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3.5. TÍNH TỐN CHI PHÍ KHI SẢN XUẤT 1 KG PHÂN VI SINH</b>
- 400kg bã <b>thải, </b>nước tiểu: Tiền thu gom 30.000 đồng.


- 20 kg phân đạm: 20x4 = 80.000 đồng.


- Thuê nhân công đảo trộn: 30.000 X 5 = 150.000 đồng.
- Nhiệt kế: 20.000 đổng.


- Thuê nhà xưởng: 50.000 đổng.


Tổng số tiền chi phí khi sản xuất 400kg phân vi sinh: 330.000 đồng.
Vậy để sản xuất lkg phân vi sinh cần chi phí là: 825 đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>CHƯƠNG 4 </b>




<b>KẾT LUÂN VÀ KIÊN NGHỊ</b>



<b>4.1. KỂT LUẬN</b>


Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất phân vi sinh từ bã thải
trổng nấm và chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:


Quy trình sản xuất phân vi sinh từ bã thải sau trồng nấm với kết quả đạt được
như sau:


1. Sô' lượng vi sinh vật trong thành phẩm:
Vi khuẩn: 8,1.1 o9 tếbào/g


Xạ khuẩn: 14.108 tế bào/g
Nấm mốc: 3 ,5 .107 tế bào/g


Số lượng vi sinh vật ở đây đã đạt tiêu chuẩn về số lượng vi sinh vật cúa phân
vi sinh chuẩn >10fi tế bào/gam phân vi sinh.


2. Một số chỉ tiêu hố lí quan trọng:


Hàm lượng chất hữu cơ tổng số: 16,8 %
<i>N [s: 15 %</i>


<i>. </i> Pls: 2,7 %
K: 1,9%


Các chỉ tiêu hoá lí trên cũng đáp ứng tiêu chuẩn của phân vi sinh



3. Việc sản xuất phân vi sinh từ bã thải sau trồng nấm đã tân dụng được
<b>nguồn p h ế thải côn g nghệ đơn giản do đó giá thành của phân VI sinh từ bã thải sau </b>
<b>trổng nấm là rất thấp (825 đ ổ n g /lk g phân VI sinh ).</b>


4 Phân vi sinh được tạo ra đã góp phần quan trọng thúc đẩy nhanh quá trình
hướng tới phát triển một nền nông nghiệp bền vững, hơn thế nữa nó cũng giảm thiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>4.2. KIẾN NGHỊ</b>


<b>1. Đây mới chỉ là những nghiên cứu bước đẩu về quy trình sản xuất phân vi </b>
sinh từ bã thải sau trổng nám. Cần có những nghiên cứu sâu hơn để đưa ra quy trình
sản xuất có hiệu quả nhất, tức là phân vi sinh tạo ra phải có số lượng vi sinh vật hữu
hiệu cao, thời gian bảo quản lâu. Có thể tạo ra những loại phân đơn chủng hoặc đa
chủng vi sinh vật để đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng của nông nghiệp.


2. Cần phải xét thêm m ột số chỉ tiêu hố lí khác của thành phấm như:
hàm lượng Pb, hàm lượng Cd, hàm lượng Ni, hàm lượng Hg đế đảm bào phù hợp
với tiêu chẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TÀI LIỆU THAM KHÁO</b>



<b>Tiếng Việt</b>


1. <i>Nguyên Thuy Châu, 2003. Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân vi sinh đơìi chủng</i>
<i>và đa chủng ứng dụng một s ố cây trổng. Hội nghị công nghệ sinh học toàn Quốc.</i>


2. <i>Nguyễn Thị Phương Chi và cộng sự, 2001. Sử dụng còng nghệ vi sinh trong sàn</i>
<i>xuất phân bón hữu cơ vi sinh. Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc.</i>


3. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đăng Đức, Đặng Hồng Miên, Nguyễn Đình Phước,


<i>Nguyễn Đình Quyến, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty, 1978. Một s ổ phương </i>
<i>pháp nghiên cim vi sinh vật học, tập //. NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.</i>


4. <i>Nguyễn Lan Hương, Lê Vãn Nhương, Hồng Đình Hịa, 2003. Những biến đổi trong </i>
<i>q trình ú lá mía thành phán bón hữu cơ.</i> Hội nghị cơng nghệ sinh học toàn Quốc.


<i>5. Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đổng Kim Loan, 2002. Công nghệ Môi trường.. </i>


NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.


6. <i>Lê Thị Thanh Thủy, Phạm Văn Toản, 2001. Bước đầu nghiên cứu khả năng sử </i>
<i>dụng vi sinh vật phân giải Xenluloio trong chuyển hoá nhanh rơm rạ làm phân </i>


<i>bón. Hơi nghị Cơng nghệ Sinh học toàn Quốc.</i>


7. <i>Phạm Văn Toản, 2003. Khả năng sử dụng hổn hợp vi sinh vật làm phàn bón chức </i>
<i>năng cho một s ố cây trồng nông nghiệp, cóng nghiệp và lâm nghiệp. Hội nghị </i>


Công nghệ Sinh học toàn Quốc.


8. <i>Lê Vãn Tri. 2003. Phản bón sinh học - Nghiên cídi, sán xuất và kinh doanh. Hội </i>
nghị Cơng nghệ Sinh học tồn Quửc.


9. <i>Trần c ẩ m Vân. Vi sinh VỘI học Môi trường. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.</i>


<b>Tiếng Anh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>P H Ụ LỤC</b>


<b>Bảngl: </b>

<i><b>C á c c h ỉ tiêu k ỹ th u ật đ ố i với ph án hữu cơ vi sinh</b></i>


<b>ST T</b> <b>Tên chỉ tiêu</b> <b>G iá trị</b>


<b>1.</b> <b>Đ ộ chúi (hoai) cần thiết</b> <b><sub>Tốt</sub></b>


<b>2.</b> <b>Đ ư ờ n g kính hạt, mm, không lớn hơn</b> <b>4 - 5</b>


<b>3.</b> <b>Đ ộ ẩm, %, không lớn hơn</b> <b>35</b>


<b>4.</b> <b>pH</b> <b>6,0-8,0</b>


<i><b>5.</b></i> <b>Mạt độ vi sinh vật hữu hiệu, CFU/gam, không nhỏ hom</b> <b>106</b>


<b>6.</b> <b>Hàm lượng chất hữu cơ tổng số, %, không nhỏ hơn</b> <b>13</b>


<b>7.</b> <b>Hàm lượng N itơ tổng số, %, không nhỏ hơn</b> <b>2,5</b>


<b>8.</b> <i><b>Hàm lượng lân hữu hiộu, %, không nhỏ hơn</b></i> <b>2,5 </b> <b>1</b>


<b>9.</b> <b>Hàm lượng kali hữu hiệu, %, không nhỏ hơn</b> <b>1,5 </b> <sub>1</sub><b>1</b>


<b>10.</b> <b>Mật độ Salmonella trong 25 gam mẫu, CFƯ</b> <b>0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>HỘI KHOA HỌC ĐẤT VIỆT NAM</b>



Tạp chí KHOA HỌC ĐẤT ISSN 0868 - 3743


<b>G I Ấ Y X Á C N H Ậ N</b>



Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam xác nhận tác giả Trẩn Thị Phương có bài báo với


<b>thiêu đề:” S ử d ụ n g bã thải n ấm làm phản vi sinh phục vụ cải tạo đát góp phần </b>
<b>xây d ự n g n ền n ô n g n g h iệp bền vữ n g” .</b>


Bài báo đã được đưa vào nội dung của tạp chí Khoa học Đất sổ 24, theo kẽ hoạch sẽ
xuất bản vào cuối quý 4 nãm 2005.


Hà Nội, ngày 21 tháng 10 nãm 2005
Tổng Biên tập


Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

s ử DỤNG BÃI THẢI NẤM LÀM PHÂN VI SINH PHỤC vụ CẢI TẠO ĐẤT



<b>GOP PHAN XÂY DựNG NỀN NÔNG NGHIỆP BỂN VỬNG</b>


<i><b>Ths. Trân Thị Phương</b></i>


<b>1. ĐẶT VẪN ĐỂ</b>


Vấn để môi sinh ngày càng trờ nên trầm trọng trẽn phạm vi toàn cầu. Việc sử dụng quá
mức phân hoá học đã gây suy thoái môi trường đất và ảnh hường đến sức khoẻ cộng đổng,
mặt khác còn gây lãng phí vì cây trồng thường chỉ sử dụng được 25-30% số phân đã bón.
Việc sư dụng phan hưu cơ VI sinh sẽ khãc phục được tình trạng này nhẳm tạo ra một nển nơn°
nghiệp sạch, an tồn và bển vững.


Các nước trên thê giới đều quan tâm đến việc bảo vệ môi trường đất. Các kết quá
nghiên cứu từ Mỹ, Canada, Nga, Nhật, ấp Độ, Trung Quốc, Thái Lan...cho thấy sứ dụng chế
phẩm vi sinh vật có thể cung cấp cho đất và cây trồng từ 30- 60 kg Nitơ/ ha đất/nãm, có thể
thay thê từ 1/3 - 1/2 lượng lân hoá học. Phân hữu cơ có chứa vi sinh vật hữu hiệu tiếp tục phát
huy tác dụng trên đồng ruộng sau khi bón nhiều ngày.



Các loại phân bón vi sinh đang được nghiên cứu và sử dụng trên thế giới là phân vi sinh
cô' định nitơ, phân giải lân, chế phẩm vi khuẩn lam, chế phẩm nấm rễ. Tuỳ theo điếu kiện tự
nhiên và canh tác mà phân bón vi sinh được sản xuất từ một đến nhiều chủng, cho một hay
nhiều đối tượng cây trồng trên nền các chất mang khác nhau. Những vấn đề này thường
xuyên được nghiên cứu để chế tạo phân vi sinh và sử dụng chúng cho thích hợp.


Trong những năm gần đây, ngành trồng nấm ờ Việt Nam đang rất phát triến. đem lại
lợi ích rất lớn về mặt kinh tế, mỗi năm sản xuất được khoảng 100.000 tấn. Đê đạt dược mục
tiêu của chính phủ đến năm 2010, Việt nam phấn đấu sản xuất được 1 triệu tín/năm, đáp ứng
nhu cầu tiêu rhụ trong nước và tiến tới xuất khẩu. Song bên cạnh đó, nghề trổng nấm cũng tạo
ra một sản lượng bã thải nấm khổng lồ. Thông thường người ta chi để bã thải nấm hoai mục
tự nhiên kéo dài sau đó bón trực tiếp cho cây nhưng hiệu quả thấp, ờ một số cơ sở sản xuất
lớn, lượng bã thải để tổn đọng quá nhiều gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, thấm mỹ, cánh
quan nông thôn và ảnh hường đến sức khoẻ của người dân. Vì vậy mục đính nghiên cứu cùa
đề tài là đưa ra các điều kiện cần thiết để hoàn thành một quy trình ủ đơn giản và có hiệu quả.
xây dựng được quy trình sản xuất phân vi sinh là việc làm rất cần thiêt và có ý nghĩa cho các
cơ sở trồng nâm, tạo ra nguồn phân vi sinh góp phần xây dựng nền nông nghiệp bên vững.


<b>2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ l</b>
2.1. Nguyên liệu


<i>2.1.1. Nquyên liệu sử dụng</i>


Bã thải sau trồng nấm lấy tại Viện Di truyền nông nghiệp - đường Phạm Vãn Đổng - Từ
Liêm - Hà Nội.


<i>¥</i>


<i>2.1.2. Vi sinh vật sử dụng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu</b>


<i>2.2.1. Phương pháp phán tích trong phịng thí nghiệm</i>
1- Phân tích các chỉ tiêu hố lí của bã thải sau trồng nấm


Chỉ tiêu hố lí được phân tích tại phịng Hố mơi trường - Viện Sinh thái-Viện Khoa
học Việt Nam. Các chỉ tiêu phân tích là Nut Pls, K Cls.


2- Phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích có hoạt lực cao


Sử dụng các môi trường Hans, môi trường Czapek-Dox, môi trường Gauze đè’ phân lập
các vi sinh vật phân giải xenluloza có trong bã thải sau trồng nấm: sử dụng phương
pháp pha loãng, đếm số lượng đơn vị tạo thành khuẩn lạc, vi khuẩn (colony fomin°
units - (CPU)g-l và tính số lượng vi khuẩn có trong lg mẫu.


<i>2.2.2. Xây dựng mơ hình ủ phán hiếu khí</i>


- Bã thải sau trồng nấm được bổ sung thêm nước tiểu, một mặt đẻ' đảm bảo độ ẩm cúa
nguyên liệu (60%), mặt khác là bổ sung thêm nitơ để đảm bảo tỷ lệ C/N=25-30.


- Kích thước đống ủ: 1,5 : 1,0 : 1,5.
- pH=7


- Nhiệt độ, độ ẩm và pH đống ủ được kiểm tra hàng ngày.


<b>3. KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u</b>


<b>3.1. Kẻt quả phán tích một sơ chỉ tiêu hố lí của bã thải sau trồng nấm</b>



Nguyên liệu đầu vào của sản xuất nấm chủ yếu là rơm rạ, mùn cưa. Đây là những
nguyên liệu mà thành phần chính của nó là Xenlulo. Sau quá trình sử dụng đẻ’ trồng nấm thì
các nguyên liệu này đã bị phân huỷ một phần. Tính chất của bã thải sau trồng nấm được the
hiện ở bảng 4.


<i>Bdng 4. Tính chất bã thải sau trồng nấm</i>


STT Chỉ tiêu Kết quả (%)


1 Cácbon tổng số 20


2 Nitơ tổng số 0,35


3 Phôtpho tổng số 0,22


4 Kali tổng số 0,28


5 Độ ẩm 35


6 pH 6,0 - 6,5


Như vậy để lấy bã thải sau trổng nấm làm nguyên liệu đầu vào cúa quá trình sản xuất
phân vi sinh thì cần phải bổ sung thêm khoáng (Nitơ) sao cho đảm bảo tỷ lệ C/N=25 - 30.
Khoáng chất được bổ sung vào bằng cách tưới nước tiểu, ngoài ra việc tưới nước tiếu còn đảm
bảo cho độ ẩm của đống ủ đạt khoảng 60%.


<b>3.2. Đánh giá sỏ lưựng vi sinh có trong mẫu bã thải sau trồng nấm</b>


Chúng tôi quan tâm phân lập vi khuẩn, nấm mốc, xạ khuân, VI sinh vật co kha nang tong
hợp Nitơ vi sinh vật phân giải Photphat. Vì chất lượng phân tốt hay xấu là phụ thuộc vào sự có


mặt của các Vi sinh vật này có trong mẫu. Để phân lập và xác định sỏ lượng vi khuân, xạ
khuẩn nấm mốc chúng tôi sử dụng môi trường Hans, môi trường Gauze, môi trường
<i>CzapekDox. Số lượng các vi sinh vật này ở trong bã thải sau trồng nấm được thê hiện ờ bảng 5.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>-Bảng 5. Thành phẩn và số lượng vi sinh vật có trong bã thải sau trổng nấm</i>


STT Tên vi sinh vật SỐ lượng (tế bào/g)


1 Vi khuẩn 6,5.104


2 Xạ khuẩn 7,8.10'


3 Nấm mốc 3.104


Như vậy số lượng vi sinh vật trong mẫu bã thải sau trổng nấm chưa đạt tiêu chuẩn phân
vi sinh. Chính vì vậy cần phải kích hoạt sự sinh trưởng và phát triến cùa vi sinh vật sẵn có
trong mẫu bã thải. Biộn pháp kích hoạt sự sinh trưởng và phát triển cùa vi sinh vật trong bã
thải, cụ thể là tạo nguồn cơ chất, nguồn chất dinh dưởng và mơi trường vật lí thuận lợi bẳng
cách xây dựng kích thước đống ủ, tạo nhiột độ, độ ẩm, pH chuẩn.


<b>3.3. Quy trình sản xuất phân vỉ sinh từ bả thải sau trổng nấm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

_ B ã th ả i sa u trổ n g n ấ m đ ã đư <?c p h ân h uỷ sơ bộ trong quá trình trổng nấm , chính vì vậy


nó sẽ rút ngắn quá trình ủ phản sau này, khác với cấc đống ủ khác có nguyên liệu đau vào la
rác thải thì thời gian ủ phải lâu hơn.


• Rũ tơi và làm nhỏ: Bã thải sau trồng nấm thường đã có kích thước phù hợp VỚI
kích thước của vật liệu ủ phân. Tuy nhiên bã thải có thể tạo thành từng mảng lớn thi cẩn
<b>phải rũ tơi để đảm bảo kích thước vật liệu ủ.</b>



• Phối trộn: Bã thải sau trổng nấm được rũ tơi và làm nhỏ ta cần phối trộn với
nước tiểu. M ột mặt để đảm bảo cho nguyên liệu đầu vào có độ ẩm khoảng 60%, mặt khác
là cung cấp thêm hàm lượng khoáng (Nitơ) cho đống ủ để đảm bảo tỷ lệ C/N khoảng từ
<b>25 - 30.</b>


• ử háo khí (18 ngày): Nguyên liệu đã được phối trộn. Tiến hành kiểm tra độ ẩm,
pH của nguyên liệu tươi khi đưa vào đống ủ. Độ ẩm phải đảm bảo 50 - 60%, pH = 6.8.
Sau đo đưa nguyên liệu vào u. Kích thước đống ủ như đã nói ở phần phương pháp nghiên
cứu, trong quá trình ủ thường xuyên theo dõi nhiêt độ của đống ủ và các điểu kiện khác
như pH, độ ẩm để còn kịp thời điều chỉnh. Khi nhiệt độ đống ủ lên đến 50 - 60"c, để
nguội sau đó tiến hành đảo trộn.


Thời gian cho một lần đảo trộn là 3 - 4 ngày/lần. Đảo trộn nhằm mục dích cung cấp
ôxy cho vi sinh vật, hiếu khí để phân giái tiếp các hợp chất hữu cơ. Như vậy trong quá [rình li
hiếu khí (18 ngày) thì tiến hành đảo trộn 3 lần.


• ủ chín: Sau ủ háo khí, tiến hành ủ chín 15 ngày để cho vi sinh vật phàn giái
triệt để chất hữu cơ. Trong quá trình ủ chín khơng cần đưa thẻm khơng khí và chất dinh
dưỡng vào.


• Trộn phụ gia N, p, K: Tuỳ theo chất lượng của sản phẩm sau ủ chín mà trộn
thêm một lượng nhất định N, p, K. Qua nghiên cứu, tác giả đã trộn 2kg phân đạm /ltạ sản
phẩm. Mục đích của việc trộn phụ gia này là đảm bảo cho phân vi sinh vừa có đủ sô' lượng
vi sinh vật hữu ích vào một lượng khoáng nhất định để cung cấp cho cây trồng sau này.


• Kiểm tra mật độ vi sinh vật, chất lượng phân: Chất lượng của phân tốt hay xấu
là tuỳ thuộc vào số lượng vi sinh vật hữu ích có trong phân, chính vì vậy việc kiểm tra
mật độ vi sinh vật là cần thiết. Kết quả kiểm tra được so sánh với tiêu chuẩn phân vi sinh.



Nơoài kiểm tra số lượng vi sinh vật cần phải tiến hành kiểm tra hàm lượng chất hữu cơ
tổng số Nls Pls, K và kết quả cũng được so sánh với tiêu chuẩn phân vi sinh.


Tiến hành kiểm tra vi sinh vật gây bệnh trong phân vi sinh (Sanemolla)


Hàm lượng kim loại nặng (Pb, Cd, Cr, Ni) trong bã thải sau trồng nấm thường rất nhó
nên trong phân vi sinh được sản xuất từ bã thải sau trồng nấm sẽ phù hợp VỚI tiẽư chuẩn đã
quy định của phân vi sinh.


3.4. Đ ánh giá chất lượng sản phẩm - chẽ phẩm phân vi sinh từ bã thải sau trònịỉ nấm


<i>3.4.1. Phán lập và xác định s ố lượng vi sinli vật có trong phân VI sinh</i>


1 - Phân lập và xác định số lượng vi khuẩn có trong phân vi sinh


Vi khuẩn được phân lập ở mơi trường Hans. Pha lỗng mẫu và đẽm sỏ' lượng khuân lạc
vi khuẩn ở độ pha loãng 10‘6-10's. Kêt quả được thê hiện ơ bang 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Bảng 6. S ố lượng vi khuẩn có ở trong phán vi sinh ở các nống độ khác nhau</b></i>
Độ pha


loãng


Tần số lặp
lai


Số lượng khuẩn


lạc vi khuẩn Sơ lượng khuẩn lạc vi <sub>khuẩn trung bình</sub>



1 410


10'6 2 400


3 402 405


1 42


10'7 2 39


3 40 40


1 5


10-* 2 4


3 5 5


Qua bảng 6 ta thấy số lượng vi khuẩn là: 8,1.109 CFU/g phân vi sinh .


Số lượng này đảm bảo chỉ tiêu quy định về số lượng vi sinh vật trong phân vi sinh: I0ft - 10v
tế bào/gam phân vi sinh.


Dựa vào hình thái, màu sắc của khuẩn lạc vi khuẩn, chúng tôi đã phàn lập và giữ giống
một số chủng sau:


- VKị: Tế bào hình cầu, khuẩn lạc có màu trắng đục và nhớt
- VK2: Tế bào hình rễ cây, <b>khuẩn </b>lạc màu trắng đục


- VKv- Ngồi mép gợn sóng, khuẩn lạc màu trắng đục


- VK4: Tế bào hình que to, khuẩn lạc màu trắng
- VK5: Tế bào hình que nhỏ, khuẩn lạc nhỏ trắng


2 - Phân lập và xác định số lượng nấm mốc có trong phân vi sinh


Nấm mốc được phân lập bằng mơi trường Czapekdox, pha lỗng ở nồng độ 10 4-10 \
Kết quả được thể hiện ở bảng 7.


<i><b>Bảng 7. Sô lượng nấm mốc trong phán vi sinh</b></i>
Độ pha Tần số Số lượng Số lượng nấm mốc


loãng lăp lại nấm mốc trung bình


1 171
10- 2
3
180
176 175
1 18


1 0 - 4 2


3
19
16 18
10-5
1
2
3
2


3
2 2


Qua số liệu ừ bảng 7, chúng tôi xác định được số lượng nấm mốc là 3.5.10* CFU/gam
phân vi sinh. Sô' lượng này đảm bảo chỉ tiêu quy định về số lượng vi sinh vật trong phân vi sinh.


Tiến hành phân lập được một số chủng nấm mốc sau:


- NM,: Khuẩn lạc chắc, mật dạng len, phần trung tâm có ít thê đen


- NM;,: Khuẩn lạc dạng nhung len, có vết khứa chia vùng, màu lục xảm. mép trãng.
' Mặt trái khuẩn lạc màu da cam


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

3 - Phân lập và xác định số lượng xạ khuẩn có trong phân vi sinh


Xạ khuẩn được phân lập ở môi trường Gause, đếm số lượng khuẩn lac ở đị pha
lỗng 10'5-10'7. Kết quả được thể hiện ở bảng 8.


<i>B ảng 8. Sô lượng xạ khuẩn có trong c h ế phẩm</i>


Độ pha
lỗng


Tần số lặp
lai


Số lượng
xa khuẩn


Số lượng xạ khuẩn


trung bình


1 703


10-5 2 696


3 701 700


1 8
10-6 2
3
7
7 7,3
1 1
10'7 2
3
2
1 1.3


Qua bảng 8 xác định được số lượng số xạ khuẩn là 14.10" CFƯ/gam phân vi sinh. Số
lượng này đảm bảo chỉ tiêu quy định về số lượng vi sinh vật có trong phân vi sinh.


Đã tiến hành phân lập được một số chủng xạ khuẩn sau:


- XK1: Khuẩn lạc có mặt phải màu trắng xám, mặt trái màu vàng rơm
- XK2: Khuẩn lạc có màu tro


- XK3: Khuẩn lạc có mặt phải màu tro


- XK4: Khuẩn lạc có màu lục xẫm, mép trắng



<i>3.4.2. </i> <i>Các thơng s ố k ĩ thuật của phân vi sinh từ bã thải sau trổng nấm</i>


Các thông số kĩ thuật của phân vi sinh từ bã thải sau trồng nấm được thể hiện ỡ bảng 9.
<i><b>Bảng 9. Các thông s ố k ĩ thuật của phân vi sinh từ bã thải sau trồng nấm</b></i>


Thông số Giá trị


Vi khuẩn (CFU/g phân vi sinh ) 8,1.10s’
Nấm mốc (CFU/g phân vi sinh ) 3,5.107
Xạ khuẩn (CFU/g phân vi sinh ) 14.10*


Độ chín (hoai) Tốt


Đường kính viên phân vi sinh (mm) 5


pH 7,2


Hàm lượng chất hữu cơ tổng số (%) 16,8


N„ (%) 15


p„ (%) 2,7


K (% ) 1.9


Kết quả báng 9 cho thấy tất cả các thông số cơ bản cùa phân vi sinh sán xuất từ bã thái
sau trổnơ nấm đều phù hợp với tiêu chuẩn phân vi sinh dã quy đinh. Do đặc điẽm cua ba thai
sau trổng nấm^Ià không chứa các yẽu tô độc hại nẽn hàm lượng các kim loại nặng (Pb, Cd,
Cr, Ni) ờ trong phân vi sinh là rất nhỏ, không vượt quả tiêu chuãn cho phép.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-Kết quả phân lập và xác định số lượng vi sinh vật có trong mẫu phân vi sinh từ nguồn
bã thải sau trổng nấm là cần thiết. Qua đó đánh giá được chất lượng của phân vi sinh và tuyển
chọn dược các chủng vi sinh vật hữu ích để phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo


Sự có mặt của vi khuẩn, xạ khuẩn trong mẫu bã thải khi được bón cho cây sẽ làm tãn°
độ phì nhiêu của đất thông qua các hoạt động trao đổi chất của chúng. Có những chủng vi
khuẩn cố định đạm , phân huỷ các chất vơ cơ khó tiêu thành những hợp chất vo cơ de sử
dụng. Một số chủng xạ khuẩn có khả năng tiết ra chất ức chế những vi sinh vật gây bệnh.


<b>3.5. Tính tốn chi phí khỉ sản xuất 1 kg phản vi sinh</b>
- 400kg bã thải, nước tiểu: Tiền thu gom 30.000 đồng.
- 20 kg phân đạm: 20x4 = 80.000 đồng.


<b>- Thuê nhân công đảo trộn: 30.000 X 5 = 150.000 đồng.</b>
- Nhiệt kế: 20.000 đồng.


- Thuê nhà xưởng: 50.000 đổng.


Tổng số tiền chi phí khi sản xuất 400kg phân vi sinh: 330.000 đồng.
Vậy để sản xuất lkg phân vi sinh cần chi phí là: 825 đồng.


Như vậy giá thành của lkg phân vi sinh là rất thấp, mặt khác quy trình sản xuất khơng
phức tạp nên người dản có thể tận dụng chính bã thải sau trồng nấm để sán xuất phản vi sinh
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.


4. KẾT LUẬN


Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất phân vi sinh từ bã thải [rồng nấm và
chúng tôi lút ra một số kết luận như sau:



Quy trình sản xuất phân vi sinh từ bã thải sau trồng nấm với kết quả đạt được như sau:
1. Số lượng vi sinh vật trong thành phẩm:


- Vi.khuẩn: 8,1.10y tếbào/g
- Xạ khuẩn: 14.10* tếbào/g
- Nấm mốc: 3,5.107 tế bào/g


Số lượn° vi sinh vật ở đây đã đạt tiêu chuẩn về sô' lượng vi sinh vật của phân vi sinh
chuẩn > l0 fi tế bào/gam phân vi sinh.


2. Một số chỉ tiêu hoá lí quan trọng:


- Hàm lượng chất hữu cơ tổng số: 16,8 %
- Nls: 15 %


- p,!: 2,7 %
-K : 1,9%


Các chí tiêu hố lí trên cũng đáp ứng tiêu chuẩn cùa phân vi sinh


3. Việc sản xuất phân vi sinh từ bã thải sau trồng nấm đã tận dụng được nguồn phế thải,
côn° n°hộ đơn giản do đó giá thanh của phản vi sinh từ bã thai sau trong nam la rat
thấp (825 đồng/lkg phân vi sinh ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

SUM MARY


<i><b>Research on the use o f wastesfrom mushroom production fo r composting </b></i>


<i>contributing to the environmental cleanliness.</i>


<i>ThS. Trần T hị Phương </i>


Environment issues have become the global concern recently. The over use of
chemical fertilizers not only causes soil degradation and affects human health but also makes
waste of fertilizers since plants only absorb 25-30% amount of used fertilizers. The shift to
organic compost can avoid those above mentioned consequences and help develop a clean
save and sustainable agriculture.


In thee past few years, mushroom production has grown rapidly in Vietnam with
annual production about 100.000 ton and brings large economic beneíits. To meet the target
set by the government to 2010, the mushroom production should reach 1 million ton per year
to meet domestic demand and for exporting.


Beside the economic benefits, Mushroom prcxluction also generates a huge amount of
waste. Those wastes are often left degraded naturally for a long period then can be use as
fertilizers for plants. However, this way of waste reuse is ineffective. In the large scale
mushroom production enterprises, huge amount of waste causes negative impacts to the
environment, landscape and human health.


Therefore, the objective of the research is to define appropriate conditions for a simple
and effective composting process. The establishment of composting process is necessary and
useful for mushroom production enterprises to help develop sustainable agriculture.


TÀ I LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt


1. Nguyễrr Thủy Châu, 2003. <i>Nghiên CÍŨI công nghệ sán xuất phán vi sinh dơn chúng và </i>
<i>đa chủng ứng dụng một sô cây trổng.</i> Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn Quốc.


2. <i>Nguyễn Thị Phương Chi và cộng sự, 2001. Sừ dụng công nghệ vi sinli trong sản xuất </i>


<i>phán bón hữu cơ vi sinh. Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc.</i>


3. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đãng Đức, Đặng Hồng Miên, Nguyễn Đình Phước,
<i>Nguyễn Đình Quyến, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty, 1978. Một số phương pháp </i>
<i>nghiên cứu vi sinh vật học, tập 11.</i> NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.


4. <i>Nguyễn Lan Hương, Lê Vãn Nhương, Hồng Đình Hịa, 2003. Những biến dổi trong </i>
<i>q trình ú lú mía tlìànlì phân bón hữu cơ. Hội nghị cơng nghệ sinh học toàn Quốc.</i>
5. <i>Lê Thị Thanh Thủy, Phạm Văn Toản, 2001. Bước dầu nghiên cứu khả núng sử dụng vi </i>


<i>sinh vật phân giải Xenlulozo trong chuyển hoá nhanh rơm rạ làm <b>p h â n </b>bón. Hội nghị </i>


Cơng nghệ Sinh học tồn Quốc.
Tiêng Anh


1 <i>C a iY T .Ì9 9 3 . Lignocellulose - Degrơding Enzỵmes fíf Volvanella Vol\acea.Fưsí </i>
<i>International Conference on Mushroom Biologỵ and Musht oom Pioducts. Pages 86.</i>
2 <i>Tendler M.D 1959 Studies on Thermophilic Actinomyceíes B ư llT on eỵ. Pages 71-74.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIÊN </b>
<b>KHOA MÔI TRUỒNG</b>


/


<i>Kinh iấiiQ cc aiao</i>


<i>ítérỳ Vvjỵ ppulổỵm </i>



<b>T rầ n Thị Ninh </b><i><b>^</b></i> <i><b> ' </b></i> <i><b>'^Cín </b></i> <i><b>f</b></i>



<b>NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUÂT PHÂN VI </b>


<b>SINH TỪ BÃ THẢI SAU TRỔNG NẤM. ÚNG DỤNG </b>



<b>TRỔNG RAU SACH</b>



K H O Ả l u ậ n t ố t n g h i ệ p h ệ đ ạ i h ọ c c h í n h q u y


N g àn h : K h o a h ọ c M ôi trường


C á n bộ h ư ớ n g d ẫ n : T h S . T r ầ n T h u P h ư ơ n g


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>PHIẾU ĐẢNG KÝ </b>



<i><b>k ế t</b></i>

<i><b>q u ả</b></i>

<b> n g h i ê n C ứu KH-CN</b>



<b>Tén đề tài (hoặc dự án):</b>


<b>Nghiên cứu sử dụng bã thải trồng nấm làm phân vi sinh </b>
<b>góp phần làm sạch mơi trường</b>


<b>Mả số: QT-04-31</b>


<b>Cơ quan chủ trì đề tài (hoặc dự án): Trường Đại học Khoa học Tự nhiên</b>
<b>Địa chỉ: 334, Đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội</b>


<b>Tel: 858 4287</b>


<b>Cơ quan quản lý để tài (hoặc dự án): Đại học Quốc gia Hà Nội</b>
<b>Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội</b>



<b>Tel: 834 0564</b>


<b>Tổng kinh phí thực thi:</b>
<b>Trong đó:</b>


<b>- Từ ngân sách Nhà nước: 12.000.000 đ</b>
<b>- Kinh phí của trường: khơng</b>


<b>- Vay tín dụng: khơng</b>
<b>- Vốn tự có: khơng</b>


<b>- Thu hổi: khơng</b>
<b>Thời gian nghiên cứu: 1 năm</b>
<b>Thời gian bắt đầu: 07/2003</b>
<b>Thời gian kết thúc: 07/2005</b>


<b>Tên các cán bộ phối hợp nghiên cứu:</b>
<b>1. TS. Nguyễn Thị Hồi Hà,</b>
2. KS. Kìm Văn Chinh
3. KS. N gu y ễn X uân Lan


SỐ đăng ký đề tài: <i><b>Số chứng nhận đăng ký</b></i> <b>Bảo mật:</b>


Ngày: Kết quả nghiên cứu: a. Phố biến rộng rãi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Tóm </b><i><b>tắt k ết</b></i><b> quả nghiên </b><i><b>cứu:</b></i>


<i>Đề tài nghiên cứu các điều kiên cần thiết để hoàn thành m ột quy trình ủ phân </i>
<i><b>vi sinh đơn giản và có hiệu quả.</b></i>



<i>Cụ thể là :</i>


<i>- X â y dạng được kích thước của đống ủ com posting,</i>


<i>- Xác định được các yếu tố vể nhiệt độ, độ ẩm và pH thích hợp cho các chủng </i>
vi sinh vật phân huỷ xenỉuloza trong bã thải nấm,


<b>- Đưa ra được quy trình sản xuất phân vi sinh từ bã thải sau trồng nấm chống ô </b>
nhiễm môi trường tại các cơ sở sản xuất nấm, tạo ra được nguồn phân vi sinh góp
phân quan trọng thúc đẩy nhanh quá trình hướng tới phát triển m ột nển nông nghiêp
bén vững.


Sản phẩm khoa học:


- Các chủng vi sinh vật có khả năng phân huỷ xenluloza trong quá trình sản
xuất phân vi sinh từ bã thải nấm,


- Gửi một bài báo đãng ở Tạp ch í “ K hoa học đ ấ t”. Tên bài: “N ghiên cứu
sư dụng ba thai trông nấm làm phân vi sinh góp phần xây dựng nền nông nghiệp
bền vững” .


Đào tạo:


Đã hướng dẫn m ột sinh viên làm Khóa luận tốt nghiệp, tên khóa luận:
Nghiên cứu quy trình sản xuất phân vi sinh từ bã thải sau trồng nấm, ứng dụng trồng
rau sạch.”


— <i>i. </i> _____ __ ________ _______ ________________________________



<b>Kiên nghị về quy mô và đôi tượng áp dụng nghiên cứu:</b>


Xử lý bã thải sau khi thu hái nấm làm phân vi sinh là rất cần thiết đối với các cơ
<b>sở sản xuất nấm, vì cơng nghệ đơn giản, giá thành sản xuất rất thấp, hiệu quả cao </b>
nên cần phổ biến rộng rãi để các cơ sở trồng nấm có thể áp dụng trên diện rộng,
đồng thời cũng cần có những hướng dẫn cụ thể về cách sử dụng phân vi sinh sao
cho đạt hiệu quả cao nhất.


Chủ nhiệmđề tài Thủ trưởng cơ quan
chủ trì đề tài


Chủ tịch Hội dồng
đánh giá chính thức


1 Thủ trưởng C Ư quan
quẩn lý dé tài
Họ tên Trần Thị Phương


<i>ĩ p</i> <i>i u</i> <i>- Ù</i> <i>y L</i> /íl'(7/tỷ <i>)CaiỊj)</i>


Học hàm


học vị Thạc sĩ


<i>r o</i>' <i>‘ - {</i> /Sk


' :ứ f '7 Ễ

<b>7 \</b>



<i>J</i> TRUữK -



<i>í ù</i> <i>l l ự</i> <i>^</i> <i>'</i>


V ! 1 <i>J</i> J •


Kí tên
Đóng dấu


/ <i>* </i> r


<b>' </b>

<i>H</i> <i>ĩ </i> <i>V</i>


<i>11 </i> <i>\ </i>


--- ---

<b>\</b>



<i>'■ ' </i> <i>'4</i> <i>;</i>


<b>1 </b>

<i>i </i> <i>Ỉ Ỉ M</i> <i>ĩ</i>


<b>ỉ Ạ</b>

1


V <i>/</i>


</div>

<!--links-->

×