Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc phân tử và ứng dụng các hiđrazit thế làm chất ức chế ăn mòn kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.76 MB, 137 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN</b>


ĐỀ TÀI


<b>NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ ỨNG </b>



<b>DỤNG CÁC HIDRAZIT THẾ LÀM CHẤT ứ c CHẾ ĂN MỊN</b>

«


<b>KIM LOẠI</b>



MÃ Số : QG - 08 - 06


<b>CHỦ TRÌ ĐÊ TÀI: PGS TS. Phạm Văn Nhiêu</b>


<b>CÁC CÁN BỘ THAM GIA :</b>


- GS TSKH. Nguyễn Minh Thảo
- PGS TS. Lê Xuân Quế


- Ths. Vũ Hùng Sinh


<b>Đ Ạ I H Ọ C Q U Ỏ C G I A H A N O I </b>
<b>TRUNG TÂM T H Ô N G TIN THƯ VIỀN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÁO C ÁO TÓ M T Ắ T ĐÊ TÀI</b>


1. TÊN ĐỀ TÀI:


<i><b>Nghiên cứu tổng hợp</b></i>

<b>, </b>

<i><b>cấu trúc phân tử và ứng dụng </b></i>



<i><b>các hỉđraùt thế làm chất ức chế án mòn kim loại</b></i>



M ã số :q g-0 8 -0 6


2. CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: PGS TS. Phạm Văn Nhiêu


Các cán bộ tham gia :


- GS TSKH. Nguyễn Minh Thảo
- PGS TS. Lê Xuân Quế


- Ths. Vũ Hùng Sinh


<b>3. MỤC TEÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN c ú u : </b>


a/ Mục tiêu


Sử dụng các phương pháp hoá lượng tử định hướng và tổng hợp các
hidrazit thế có khả năng ức chế ăn mòn cao.


b/ Nội dung :


- Sử dụng các phương pháp hoá lượng tử tính các thơng số lượng tử
(năng lượng, mật độ electron, momen lưỡng cực,...của các hidrazit
thế).


<b>Từ các thông số lượng tử tính tốn được định hướng và tổng hợp các </b>


hidrazit thế có khả năng ức chế ăn mịn tốt nhất.



- Tổng hợp các hidrazit thế đã được xác định bằng lý thuyết có khả
năng ức chế ăn mòn tốt nhất: đã tổng hợp được 25 hidrazit thế.
- Xác định cấu trúc phân tử các hidrazit thế bằng các phương pháp


phổ IR, NMR, MS.


- Xác định hiệu suất ức chế ăn mòn của các hidrazit thế tổng hợp
được bằng các phương pháp tổn hao khối lượng và điện hoá.


- Xác định mối tương quan giữa cấu trúc electron và khả năng ức
chế ăn mòn của các hidrazit thế, rút kết luận những yếu tố lượng
tử của các hidrazit thế quyết định khả năng ức chế ăn mòn của
chúng.


<b>4. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC </b>


<b>a/ Kết quả nghiên cứu :</b>


- Tổng hợp được các hidrazit thế có khả năng ức chế ăn mòn cao.
Đây là những chất lần đầu tiên được tổng hợp.


- Những hidrazit thế tổng hợp được có thể ứng đụngvào các lĩnh vực
bảo vộ như khai thác và chế biến dầu mỏ, công nghiệp pha chế các
sản phẩm dầu mỏ, xây dựng, ...


b/ Kết quả công bố: 08 bài báo trên các tạp chí hố học, Phân tích Hố, Lý
và Sinh học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5. TÌNH HÌNH KINH PHÍ CỦA ĐỀ TÀI </b>
<b>Tổng kinh phí được cấp : 100.000.000 đổng</b>



Số tien trên đã đữợc chi theo các nội dung và đã được thanh quyết toán đáy
đù với phòng tài vụ trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội.


<b>STT</b> <b>Nội dung</b> <b>Kinh phí (đồng)</b>


<b>Năm thứ 1</b> <b>Năm thứ 2</b>


<b>1</b> <b>Thanh tốn tiển điện nước</b> <b>2.000.000</b> <b>2.000.000</b>


<b>2</b> <b>Mua văn phòng phẩm</b> <b>1.000.000</b> <b>1.000.000</b>


<b>3</b> <b>Hội nghị</b> <b>1.500.000</b> <b>1.500.000</b>


<b>4</b> <b>Thuê chuyên gia trong nước</b> <b>24.000.000</b> <b>23.385.000</b>


<b>5</b> <b>Vật t, hoá chất</b> <b>19.500.000</b> <b>20.115.000</b>


<b>6</b> <b>Quản lí phí đế tài</b> <b>2.000.000</b> <b>2.000.000</b>


<b>Tổng kinh phí mỗi năm</b> <b>50.000.000</b> <b>50.000.000</b>


<b>Tổng kinh phí</b> <b>100.000.000 </b>


<b>(Một trăm triêu đổng)</b>


Khoa quản lý Hà Nội, ngày 20 tháng L năm 2010


<b>Chủ trì đề tài</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>SU M M A R Y R EPO R T OF RESEAR C H PR O JEC T</b>


1. TITLE OF RESEARCH PROJECT


<i><b>A study on synthesis molecular structure and applications o f substituted </b></i>
<i><b>hydrazites as metal corrosion inhibitors.</b></i>


Code : QG - 08 - 06


<b>2. Chief of Research project: Prof. Dr. Pham Van Nhieu </b>
Joint research : Prof. Dr. Nguyen Minh Thao


Prof. Dr. Le Xuan Que
MSc. Vu Hung Sinh


<b>3. Objectives and contents of research</b>


3.1 Objectives


Using quantum chemical methods to orient and synthesize hydrazit derivates
that are capable of good coưosion inhibition.


3.2 Content:


Calculation of quantum parameters using quantum chemical methods


<b>(energy, electron density, dipole moments, ... o f hidrazte derivatives. </b>


From the calculated quantum parameters we determine the hidrazite
derivatives that theorically possess the best corrosion inhibition.


Synthesizing the detertmined hydrazites derivates theoretically
possessing the best corrosion inhibition.


Determining molecular structure of those derivates using spectrum
methods IR, NMR, MS.


Determining practical corrosion inhibition efficiency of the
syntherized hydrazite derivatives methods weight loss and electro
chemical.


Determining the correlation between electron structure and corrosion
inhibition ability of the hydrazite derivatives, deduced the quantum
factors deciding the corrosion inhibition ability.


<b>4. Expected results :</b>


4.1 Research results


Syntheses hydrazites derivatives possessing high corrosion inhibition
efficiency, in which some are originally synthesized.


The synthesized hydrazites can be applied to protect the metal
corrosion in the field as exploitation and processing of petrol,
petrol industry, construction,...


4.2 Expected publications of the research results


08 papers published in national specialist journals.
4.3 Training



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5. Budget for the research project</b>
Total budget: VND 100,000,000


The amount has been disbursed and approved by the Department of Finance -
School of Natural Sciences - Hanoi National University. The expenditure of the
research project had been allocated as follows


<b>No</b> <b>Content</b> <b>Costs (VND)</b>


<b>Year 1</b> <b>Year 2</b>


<b>1</b> <b>Water and Electricity</b> <b>2.000.000</b> <b>2.000.000</b>


<b>2</b> <b>Stationary</b> <b>1.000.000</b> <b>1.000.000</b>


<b>3</b> <b>Conference, meeting</b> <b>1.500.000</b> <b>1.500.000</b>


<b>4</b> <b>Hiring local experts</b> <b>24.000.000</b> <b>23.385.000</b>


<b>5</b> <b>Materials and substances</b> <b>19.500.000</b> <b>20.115.000</b>


<b>6</b> <b>Management fee</b> <b>2.000.000</b> <b>2.000.000</b>


<b>Sub total</b> <b>50.000.000</b> <b>50.000.000</b>


<b>Grand Total</b> <b>100.000.000</b>


<b>(VND hundred million only)</b>


<b>Faculty of Chemistry </b> <b>Date : January 20, 2010</b>



<b>Chief of Research Project</b>


<i>% i k u</i>

<sub>/</sub>



<i>v</i> <i>' \ ỳ Ý'Y1- ^</i>


<b>PGS.TS T rịnh N gọc Châu</b>


<b>Prof. Dr. Pham Van Nhieu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

MỤC LỤC


Trang


LỜI MỞ ĐẦU... 10


Chương 1. TỔNG QUAN 12


<b>1.1 </b> <b>Cơ SỞ LÍ THUYẾT CÁC PHUONG PHÁP GAN đ ứ n g</b> <b>12</b>


1.1.1 Cơ sở của phương pháp MO 12


1.1.2 Cơ sở lí thuyết các phương pháp gần đúng 13


<i>Phương pháp trường tư hơp của Hartree - Fock </i> 13


<i>Phương pháp Roothaan</i>


1.1.3 Sơ lược về các phương pháp tính lượng tử gần đúng



1.1.4 Cách lựa chọn các phương pháp gần đúng ^


<b>1.2 </b> <b>KHÁI QUÁT VỂ ĂN MÒN KIM LOẠI </b> <b>17</b>


1.2.1 Khái niệm và phân loại ãn mòn kim loại 1 ^


1.2 . 2 Ản mòn kim loai trong dung dịch axit ^


1.2.3 Các phương pháp chống ãn mòn kim loại


<b>1.3 </b> <b>SỬ DỤNG CHAT ứ c CHẾ CHỐNG ẲN MÒN KIM LOẠI </b> <b>19</b>


1.3.1 Phân loại chất ức chế ^


1.3.2 Cấu trúc phân tử của chất ức chế hữu cơ 20


/ 1.3.3 Cơ chế tác động của chất ức chế hữu cơ 20


1.3.4 Lĩnh vưc chủ yếu sử dung chất ức chế . 21


1.3.5 Hidrazon - chất ức chế ãn mịn kim loại có hiệu quả


1.3.6 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chất ức chế ãn mòn kim loại trên thế


giói và ở Việt Nam ^


CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 25


<b>2.1 NỘI DUNG </b> <b>25</b>



2.1.1 Tính các thơng số lượng tử của các hidrazon 25


2.1.2 Tổng hợp các hidrazon có khả nãng ức chế ãn mòn kim loại cao 25


2.1.3 Nghiên cứu khả năng ức chế ãn mòn kim loại của các hidrazon tổng hợp
được trên kim loại đồng MI trong dung dịch axit HNO3 3M bằng


phương pháp tổn hao khối lượng và phương pháp điện hóa 29


2.1.4 Sử dụng phương pháp hồi qui tìm ra mối quan hệ giữa cấu trúc phàn tử và


khả năng ức chế ãn mòn kim loai của các hidrazon 29


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2.2.1 Phương pháp tính hóa học lượng tử
2.2.2 Phương pháp tổng hợp các hidrazon
2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc


2.2.4 Các phương pháp nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại


<i>a. Phương pháp tổn hao khối lượng</i>
<i>b. Phương pháp điện hóa</i>


<i>2.2.5 Phương pháp phân tích tương quan thống kê</i>


CHUƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


<b>3.1 </b> <b>KẾT QUẢ TÍNH TỐN CÁC THƠNG s ố LƯỢNG TỬ</b>


<b>3.2 </b> <b>TỔNG HỢP CÁC CHẤT ú c CHE HIDRAZON</b>



3.2.1 Tổng hợp 2-hiđroxi axetophenon- 2- hiđroxi benzoyl hidrazon
3.2.2 Tổng hợp 2-hiđroxi axetophenon- 2- nitro benzoyl hidrazon


3.2.3 Tổng hợp 2-hiđroxi-3-metyl axetophenon-4- metyl benzoyl hidrazon
3.2.4 Tổng hợp 2-hiđroxi-3-metyl axetophenon-2-hiđroxi benzoyl hidrazon
3.2.5 Tổng hợp 2-hiđroxi-3-metyl axetophenon-4-hiđroxi benzoyl hidrazon
3.2.6 Tổng hợp 2-hiđroxi -3-metyl axetophenon- 4- nitro benzoyl hidrazon
3.2.7 Tổng hợp 2-hiđroxi-4-metyl axetophenon-2-hiđroxi benzoyl hidrazon
3.2.8 Tổng hợp 2-hiđroxi -4-metyl axetophenon-3- metyl benzoyl hidrazon
3.2.9 Tổng hợp 2-hiđroxi -4-metyl axetophenon-4- metyl benzoyl hidrazon
3.2.10 Tổng hợp 2-hiđroxi -4-metyl axetophenon-2-hiđroxi benzoyl hidrazon
3.2.11 Tổng hợp 2-hiđroxi -4-metyl axetophenon-4-hiđroxi benzoyl hidrazon
3.2.12 Tổng hợp 2-hiđroxi -5-metyl axetophenon-4- metyl benzoyl hidrazon
3.2.13 Tổng hợp 2-hiđroxi -5-metyl axetophenon-4- hidroxibenzoyl hidrazon


<b>3.2.14 Tổng hợp 2,4-đihiđroxi axetophenon-3- m etyl benzoyl hidrazon</b>


3.2.15 Tổng hợp 2,4-đihiđroxi a\etophenon-4- metyl benzoyl hidrazon
3.2.16 Tổng hợp 2,4-đihiđroxi axetophenon-2- hiđroxi benzoyl hidrazon
3.2.17 Tổng hợp 2,4-đihiđroxi axetophenon-3- hiđroxi benzoyl hidrazon
3.2.18 Tổng hợp 2,4-đihiđroxi axetophenon-4- hiđroxi benzoyl hidrazon
3.2.19 Tổng hợp 2,4-đihiđroxi axetophenon-3- nitrobenzoyl hidrazon
3.2.20 Tổng hợp 2,5-đihiđroxi axetophenon-2- metyl benzoyl hidrazon
3.2.21 Tổng hợp 2,5-đihiđroxi axetophenon-4- metyl benzoyl hidrazon
3.2.22 Tổng hợp 2,5-đihiđroxi a\etophenon-4- hidroxibenzoyl hidrazon
3.2.23 Tông hợp 2-axetyl -1-hiđroxinaphtalen -4- metyl benzoyl hidrazon
3.2.24 Tông hợp 2-axetyl-l-hiđroxinaphtalen -2-hiđroxi benzoyl hidrazon
3.2.25 Tổng hợp 2-axetyl-l-hiđroxinaphtalen -4-hiđroxi benzoyl hidrazon



<b>3.3 </b> <b>KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA CÁC HIDRAZON TổNG HỢP</b>


3.3.1 Kết quà xác định phổ hổng ngoại (IR) của các hidrazon tổng hợp


3.3.2 Kêì quà xác định phổ cộng hưởng từ proton (’H-NMR) của các hidrazon


<b>tổng hợp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3.3.3 Kết quả xác định phổ khối lượng (MS) của các hidrazon tổng hợp


<b>3.4 </b> <b>KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG ú c CHẾ CỦA CÁC HIDRAZON TổNG</b>


HỢP


3.4.1 Kết quả đo khả năng ức chế ăn mòn theo phương pháp tổn hao khối
lượng


<i>a. Trường hợp khơng có chất ức chế ăn mịn</i>
<i>b. Trường hợp có chất ức chế ăn mòn hidrazon</i>


3.4.2 Kết quả đo khả năng ức chế ăn mịn theo phương pháp điên hóa


<i>a. Trường hợp khơng có chất ức chế ăn mịn</i>
<i>b. Trường hợp cố chất ức chế ăn mòn hidrazon</i>


<b>3.5 </b> <b>MỐI TUƠNG QUAN </b>GIỮA <b>CẤU TRÚC PHÂN TỬVÀ KHẢ NĂNG ú c CHẾ ĂN</b>
<b>MÒN KIM LOẠI CỦA CÁC HI DRAZON3336N</b>


3.5.1 Thiết lập phương trình hồi qui tuyến tinh biểu diễn mối liên hệ giữa cấu
trúc phãn tử và khả nãng ức chế ăn mòn kim loại của một số hidrazon


3.5.2 Ảnh hưởng của bản chất và vị trí nhóm thế đối với hiộu quả ức chế ăn


mòn kim loại của các hidrazon


<b>KẾT LUẬN</b>


<b>DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG B ố LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI</b>


Danh sách nghiên cứu sinh và học viên cao học đã bảo vệ thành công
luận án tiến sỹ và thạc sỹ liên quan đến đề tài


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


62
64


64
64
65


68
68
68


72


72


75



77
79


81


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>LỜI MỞ ĐẨU</b>


Bảo vệ chống ăn mòn kim loại là một nhiệm vụ quan trọng va co y
nghĩa to lớn đối với nền kinh tế của tất cả các nước trên thế giới. Nền kinh tế
càng phát triển, khối lượng kim loại sử dụng càng nhiều, thiệt hại do ăn mòn
kim loại gây ra càng lớn. Theo một số tài liệu [2, 9, 11, 24], lượng kim loại bị
ăn mòn trực tiếp chiếm khoảng 1 0% tổng sản lượng kim loại sản xuât ra hàng


năm. Chỉ tính riêng ở Mỹ trong những năm gần đây thiệt hại do ăn mòn kim
loại gây ra hàng năm vào khoảng 300 tỷ đô la [16, 30]. Những thiệt hại gián
tiếp do kim loại bị ăn mòn như giảm độ bền dẫn đên giảm năng suât, chât
lượng của sản phẩm cao gấp 1,5 đến 2 lần lượng thiệt hại do kim loại bị ăn
mòn về khối lượng.


Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới ẩm, bờ biển dài, là môi trường
thuận lợi cho kim loại bị ăn mòn. Với tốc độ phát triển của nền kinh tế quốc
dân, nước ta sử dụng kim loại ngày càng nhiều, việc bảo vệ kim loại, chống
ăn mòn là nhiệm vụ cấp bách đặt ra cho các nhà khoa học.


Vấn đề chống ăn mòn kim loại đã được nhiều nhà khoa học quan tâm


<b>nghiên </b> cứu. Nhiều phương pháp bào vệ chống ăn mòn kim loại đã được


nghiên cứu áp dụng có hiệu quả. Phương pháp sử dụng chất ức chế ăn mòn
được áp dụng sớm và phổ biến [11, 23], trong một số trường hợp còn là



<b>phương pháp duy nhất. V iệc sử dụng chất ức chế nhằm hấp phụ lên bề mặt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

mòn kim loại còn tuỳ thuộc vào sự nghiên cứu và phát triển lí thuyết về cơ
chế tác động của chúng. Qua các tài liệu tham khảo [26, 39, 31, 32, 33, 45] và
quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy các dẫn xuất loại axetophenon benzoyl
hidrazon là những chất có khả năng ức chế ăn mịn kim loại tốt có thể đáp ứng
được những yêu cầu sử dụng trong thực tế.


Để tiết kiệm thời gian và chi phí về kinh tế mà vẫn có thể tìm được các
hợp chất ức chế tốt, phù hợp với mục đích sử dụng chúng tơi chọn đề tài:


<i><b>Nghiên cứu tổng hop, cấu trúc phân tử và ứng dụng các hỉđraiìt </b></i>
<i><b>thế làm chất ức chế ức chế ăn mịn kim loại”.</b></i>


Trong đề tài này chúng tơi thực hiện những nội dung sau:


1. Bằng phương pháp tính lượng tử gần đúng nghiên cứu mối tương
quan giữa cấu trúc phân tử và khả năng ức ché ăn mòn kim loại của một sổ
dẫn xuất loại axetophenon benzoyl hidrazon. Từ đó xác định những hợp chất
có khả năng ức chế ăn mịn kim loại cao.


2. Tổng hợp các hợp chất ức chế loại axetophenon benzoyl hidrazon đã
được định hướng ở trên và xác định cấu trúc của các hợp chất tổng hợp được
bằng các phương pháp phổ IR, MS, 'H-NMR.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

CHƯƠNG 1

<b>TỎNG QUAN</b>



<b>1.1. C ơ SỞ LÍ THUYÉT CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG TỬ GẦN ĐÚNG</b>



Hiện nay trong hoá học lượng tử, có hai thuyêt phô biên hon cả là
thuyết VB (Valence bond theory) và thuyết MO (Molecular orbital theory).
Mặc dù luận điểm của hai thuyết này có những điểm khác nhau nhưng cho
nhiều kết quả khá phù hợp nhau. Tuy vậy, thuyết MO có tính khái qt cao
hơn áp dụng được rộng hơn nên cho nhiều kết quả phù hợp với thực tế hơn
mà thuyết VB khơng có được. Hầu hết các phương pháp lượng tử gần đủng
dùng để nghiên cứu cấu trúc và các tính chất của phân tử đều dựa trên cơ sở
của thuyết MO [19].


1.1.1. Cơ sở của phương pháp MO [6,17,19]


Thuyết obitan phân tử là cơng trình của nhiều tác giả như: Mulliken,
Hund, Hũckel, Heisenberg, Lenard, John, Coulson,... Phương pháp xác định
các MO theo thuyết MO là tổ hợp tuyến tính các AO (chủ yếu là các AO hoá
trị) cùa các nguyên tử tạo ra phân tử:


(1)


<i>Trong đó: y/ ft: Hàm MO thứ ụ</i>


<i>cfu: Hệ số tổ hợp tuyến tính </i>
<i><P': Obitan nguyên tử thứ i </i>


Phương trình Schrõedinger cho trạng thái dừng cỏ dạng:


A


<i>H xự u = E Aư<sub>T ụ </sub></i> <i><sub>ụ T ụ</sub></i> <sub>(</sub><b><sub>2</sub></b><sub>)</sub>



\


1 rong đỏ: H : Toán tử Hamilton của hệ:


<b>h = I</b> <b>t. + X</b> <b>t></b> <b>u</b>


(3)


\


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A</b>


Tc : Toán tử động năng của các electron,
ư: Thế năng có dạng:


ư = ư +ư +u + ư h<b>n </b> <b>e </b> <b>ne </b> <b>b</b> (4)


Với n là hạt nhân; e là các electron; u„tu e, u ne, u l, lần lượt là thế năng
tương tác giữa các hạt nhân, giữa các electron, giữa hạt nhân và electron và
<i>thế năng bổ chính biểu thị các tuơng tác phụ khác; E" là năng lượng toàn</i>
phần của phân tử.


- Trong sự gần đúng Bom- Oppenheirmer có thể coi các hạt nhân đứng
yên, khi đỏ chỉ xét phần electron và phương trình Schroedinger có dạng:


<i>Ở đây H: Toán tử Hamilton của các electron; </i>Vị/: Hàm sóng mơ tả trạng


thái vỏ electron của hệ lượng từ (nguyên tử, phân tử); E: Năng lượng của hệ ở
trạng thái V|/.



- Dựa vào nguyên lí biến phân ta có thể xác định được các mức năng
lượng MO (E) cũng như các hàm MO (v|/). Năng lượng của hệ được tính bằng


cơng thức:


<b>1.1.2. Cơ sở lí thuyết các phương pháp gần đúng cho hệ nhiều </b>
<b>electron [17,19,20,37]</b>


<i><b>a / Phương pháp trường tự hơp của Hartree-Fock </b></i>


Phương pháp trường tự hợp của Hartree-Fock còn được biết là phương
pháp SCF (Self - Consistent - Field).


Cơ học lượng tử đã khẳng định hàm sóng tồn phần của hệ nhiều
electron phải là hàm phản đối xứng. Do đó hàm sóng tồn phần của hệ
electron vỏ kín được biểu diễn dưới dạng một định thức Slater:


(5)


<i>ụ/ H \ựdz</i>


(6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>yf = (NÌ)~vĩ \y/,ơ\</b></i>


<i>Trong đó: \ụ/ ơ\ là định thức dạng rút gọn của các hàm spin-obitan cơ sở. Từ</i>
đó năng lượng tồn phần của hệ có thê viêt:


<i>E = H o 'H a r d e r </i> (g)



<i><b>ị ị y/y/ dzdơ</b></i>


Trong đó H là tốn tử Hamilton có dạng sau:


H = I H . + X X ^ (9)


<i>I </i> <i>• J riJ</i>


Thay (7), (9) vào (8) và biến đổi ra thu được phương trình Hartree-Fock:


<i>£ = IE ,„ + X I ^ . +S Z K . </i> ( ‘°)


m m <i>n </i> <i>m </i> <i>n</i>


<i>Ỏ đây: J , K là những tích phân Culong và tích phân trao đổi tương </i>


<b>ứng, </b>Em là năng <b>lượng </b>cùa electron <b>trên </b><i>hàm spin-electron ựmơm.</i>


E trong biểu thức (10) là biểu thức toàn phần của hệ các electron được xét.
Trong sự gần đúng Hartree-Fock cịn xuất hiện tốn tử Fock dưới dạng:


= (11)


2 <i>H-l r,A</i>


Trong đó VHF(i) là thế năng trung bình kinh nghiệm của electron thứ i
khi có mặt các electron khác (i có ý nghĩa khác với kí hiệu hàm sóng ở trên).


Phương pháp SCF của Hartree-Fock chỉ giải quyết một cách gần đúng



<b>các bài toán về nguyên từ, vì thời đó hệ thống kĩ thuật máy tính chưa đủ mạnh </b>


đê tính các tích phân dạng:


<i><b>Ịiỵaụ/ d r </b></i> ( 1 2 )


<i>Trong đó: Obitan thành phần ụ/ là hàm của tọa độ, a là một tốn tử nào</i>
dó. Hartree-Fock cỏ cài tién bàng cách sử dụng obitan Slater-Zener dưới dạng
bán kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>V ' . > - ^ 2 Ỉ Y ' } </b></i> <i><b>= —</b></i> <b>(1 4 )</b>


<b>2«! </b> <b>«</b>


Trong đó: z là số điện tích hạt nhân; s là hằng số chắn; k chỉ tâm của
hệ tọa độ cầu; 1, m là các số lượng tử obitan và số lượng từ obitan tương ứng;


<i>ệ là số mũ.</i>


<i><b>b / Phương pháp Roothaan</b></i>


Để giải quyết các bài toán phân tử, Roothaan đã phát triển thuyết SCF
của Hartree-Fock và đưa ra những quan điểm chính sau:


- Hàm sỏng MO phải là tổ hợp tuyến tính của các obitan (Ị>j dưới
dạng sau:


<i>V ụ= Ỵ t CA </i> ( 15)


<i>ị</i>



Trong đó: hệ số cM<i>i là những tham số biến thiên sao cho ìựụ là hàm gần </i>


đúng tốt nhất.


- Toán tử trong phương pháp Roothaan là toán tử Hartree - Fock có
dạng tổng quát:


A t - __ <i>J ” 7 „ 2 </i> <i>N J 2</i>


H = - f 2 X + Ẽ — + Z - (>6>
<i>2m . i-l rtm </i> <i>,*J r,j</i>


Ngồi ra Hartree-Fock cịn dùng tốn tử H = £ h, .


Trong đó H, là tốn tử đơn electron có dạng:


( |? )


2 w * <i>rlm</i>


<i>- Áp dụng nguyên lí biến phân với một vài biến đổi ta có thể thu được </i>


các phương trình Roothaan:


2 > „ f c - v » ) = ° M .2.3...M ) (18)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>- Năng lượng của electron trên obitan \ựp được biểu thi băng phương trình:</i>


= + (20)



<i>Trong các hệ thức trên: Eti là tổng động năng của electron trên obitan</i>


Vu • V , là các tích phân Culong và tích phân trao đổi đa tâm tương ứng,
Fjj là phần tử ma trận Fock được biểu diễn thông qua các tích phân đa tâm.


Các phương trình (18), (19), (20) là cơ sở cho các phương pháp bán
kinh nghiệm sau này.


<b>1.1.3. Sơ lược về các phương pháp tính lượng tử gần đúng</b>


Các phương pháp gần đúng được xây dựng chủ yếu dựa trên phương
trình Roothaan. Các phương pháp này đều tập trung giải quyết vấn đề thế
năng tương tác giữa các electron với nhau dựa vào việc giải gần đúng các


<b>phương </b> trình chứa tích phàn Culong và các tích phân xen phủ giữa các
electron.


Các phương pháp tính gần đúng hiện nay bao gồm các phương pháp
không kinh nghiệm ab-initio và các phương pháp bán kinh nghiệm sử dụng
các tham số thực nghiệm : AMI, PM3, MINDO, ZINDO,...


<b>1.1.4. Cách lựa chọn các phương pháp gần đúng</b>


Việc lựa chọn phương pháp gần đúng thích hợp để khảo sát cho một
đối tượng nào đó là rất quan trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến độ chính xác


<b>của </b>kết quà nghiên <b>cứu. </b>Vì mồi phương pháp áp dụng hiệu <b>quả </b>trên một số


dối tượng và cho kết quà tốt về một số tính chất lượng tử. Để lựa chọn được


phương pháp tính tốn tối ưu cần căn cứ vào các yếu tố


<b>sau-- </b> <b>Mức độ chính xác: Các phương pháp có thể cho kết quả khác nhau về </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đối tượng cần tính tốn: Tuỳ vào từng loại phân tử mà chọn phương
pháp tính cho phù hợp. Ví dụ: phương pháp MINDO/3 áp dụng cho các phân
tử hữu cơ lớn, cation, hợp chất có chứa nhiều nhóm nitro; MINDO thích hợp
với các phân tử hữu cơ có các nguyên tố nhóm 1 và 2 trong bảng hệ thống


tuần hồn khơng có liên kết hiđro liên phân tử; AM1 và PM3 thích hợp với
những phân tử hữu cơ có các nguyên tố của chu kì 1 và 2 .


Ngồi ra, thời gian tính tốn cũng là yếu tố cần quan tâm. Đơi khi có
những phương pháp tính tốn cho kết quả tốt hơn nhưng vẫn ít đuợc lựa chọn
vì thời gian tính tốn q lâu. Ví dụ: phương pháp an-initio cho kết quả tốt
hơn các phương pháp bán kinh nghiệm song lại ít được lựa chọn để tính các
phân tử lớn vì mất quá nhiều thời gian và địi hỏi máy tính phải có tốc độ và
dung lượng lớn. Với các nhà nghiên cứu trong việc tìm kiếm kết quả tính tốn
khơng ln đòi hỏi những kết quả thật chính xác với thực nghiệm mà thời
gian tính khơng kiểm sốt nổi, nên lựa chọn phương pháp nào cho kết quả
nghiên cứu nhanh nhất áp dụng thực tế nghiên cứu của mình.


1.2. KHÁI QUÁT VẺ ĂN MÒN KIM LOẠI


<b>1.2.1. Khái niệm và phân loại ăn mòn kim loại</b>


<i>An mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của </i>
<i>các chất trong mơi trường.</i>


Hậu quả của sự ăn mịn là nguyên tử


kim loại bị oxi hoá thành ion kim loại và mất
đi tính chất quí của kim loại:


M —» Mn+ + ne <i><b>Hình 1.1. Hình ảnh minh họa sự</b></i>


<i>ăn mịn kim loại</i>


Căn cứ vào môi trường và cơ chế của sự ăn mòn kim loại, người ta
phân ra làm hai loại chính là ăn mịn hố học và ăn mịn điện hố.


<i>- Ăn mịn hố học: Là q trình phá huỷ kim loại do kim loại phản ứng </i>
hoá học trực tiếp với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao. Đặc điểm của ãn


O A I H O C Q U O C G l A MA N Ọ I


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

mòn hố học là khơng phát sinh dòng điện và ở nhiệt độ càng cao toc đọ ăn
mịn càng mạnh.


<i>- Ấn mịn điện hố: Là quá trình phá huỷ kim loại do phản ứng oxi hoá </i>
khử xảy ra trên bề mặt kim loại khi kim loại tiếp xúc với dung dịch chât điện
li và tạo nên dòng điện. Ăn mịn điện hố xảy ra trong môi trường dẫn điện:
axit, bazơ, nước biển, không khí..., ln gắn với sự hình thành các vi pin
đoản mạch. Q trình ăn mịn này làm xuất hiện dòng electron chuyển động
trong kim loại và dòng ion chuyển động trong dung dịch chất điện li theo
hướng từ vùng điện cực này sang vùng điện cực khác, do đó phát sinh dòng
điện. Đây là loại ăn mòn phổ biến và nghiêm trọng nhất trong tự nhiên.


<b>1.2.2. An mòn kim loại trong dung dịch axit</b>


Khi nhúng một kim loại M vào trong dung dịch axit, tại một thời điểm


nhất định, có một thế được gọi là thế ăn mòn (Ưăm), thể hiện các phản ứng
điện hoá diễn ra trên bề mặt điện cực [12,23,75]:


- Phàn ứng <b>anot </b>tương ứng với sự oxi hoá kim <b>loại </b>M:
<b>M —> Mn+ + ne</b>


- Phàn ứng catot tương ứng với sự khử chất oxi hố có mặt trong


<b>dung dịch axit:</b>


+ Thoát hiđro:


2H+ + 2e -> H2 (dung dịch axit khơng chứa khí oxi)


+ Khừ oxi:


02 + 4H+ + 4e -> 2H20 (dung dịch axit có chứa khí oxi)


<b>Q trình ăn mịn là tổng thể cùa cà hai quá trình catot, anot và tạo ra </b>
<b>các sản phâm ăn mòn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Để bảo vệ các vật liệu kim loại khỏi bị ăn mòn, người ta sử dụng các phương


pháp khác nhau. Quan trọng nhất là các phương pháp sau


<b>[2 ,9 ,1 2 ,1 3 ,2 1 ,3 8 ,4 0 ]:</b>


- Dùng các hợp kim bền với môi trường


- Bảo vệ bề mặt vật liệu kim loại bằng các chất phủ


- Bảo vệ điện hóa chống ăn mịn kim loại


- Xử lí mơi trường ăn mịn


<b>1.3. SỬ DỤNG CHÁT ứ c CHẾ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI</b>


Chất ức chế ăn mòn kim loại là hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ mà khi
thêm một lượng nhỏ vào mơi trường cũng có hiệu quả giảm nhanh tốc độ ăn
mòn. Các chất ức chế được dùng để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn trong
nhiều mơi trường khác nhau như môi trường axit, khí quyển, nước biển,... Ưu
điểm của phương pháp sử dụng chất ức chế chống ăn mòn so với các phương


<b>pháp khác là tính đơn giản khi sử dụng, cho phép sử dụng các kim loại cấu </b>


trúc rẻ tiền như thép cacbon thông thường thay cho các kim loại đặc biệt, đẳt
tiền (thép không gỉ),...


<b>1.3.1. Phân loại chất ức chế [15,16,39,42]</b>


Các chất ức chế bảo vệ kim loại chống ăn mòn được dùng trong nhiều
môi trường khác nhau và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, nên
cũng có nhiều cách phân loại khác nhau, v ề cơ bản các chất ức chế có thể
được phân loại như sau:


<i>- Theo cơ chế điện hoá: </i><b>Chất ức chế catot, chất ức chế anot, chất ức chế </b>


hỗn hợp cả anot và catot.


<i>- Theo bản chất hoá học: Chất ức chế vô cơ, chất ức chế hữu cơ, chất </i>
ức chế gây thụ động hoá, chất ức chế dạng kết tủa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>- Theo đối tượng bảo vệ: Chất ức chế cho kim loại đen, kim loại màu</i>
hoặc cho cả kim loại đen và kim loại màu.


<i>- Theo lĩnh vực ứng dụng'. Chât ức chê trong tây gỉ axit, chât ưc che </i>
dùng làm chất phụ gia trong dầu, trong bảo quản trang thiêt bị,...


<b>1.3.2. Cấu trúc phân tử của chất ức chế hữu cơ [31,42,46]</b>


Phần lớn các hợp chất hữu cơ dạng thơm hoặc cao phân tử có chứa các
nguyên tố N, o , s thường được sử dụng ức chế ăn mịn kim loại trong mơi
trường axit. Hiệu quả bảo vệ của các chất ức chế này phụ thuộc vào kích
thước phân tử, bề mặt kim loại, cấu trúc và nhóm chức năng ức chể, hiệu ứng
không gian, số trung tâm hút bám, liên kết cho nhận giữa các trung tâm có
mật độ điện tích lớn (N, o , S) với các obitan trống của kim loại,... Ngoài ra ,
nhiệt độ và áp suất trong hệ thong cũng là những yếu tố ảnh hưởng đến khả
năng ức chế ăn mòn của các hợp chất hữu cơ.


Cấu trúc phân tử của các chất ức chế ăn mòn hữu cơ thường được chia
thành 2 phần: Phần không phân cực (kị nước) tương đối lớn về thể tích, chủ


<b>yếu cấu trúc bởi c và H; Phần phâR cực (ưa nước) chứa các nhóm chức như: </b>


-NH2, -OH , -SH, -COOH,...chính các nhóm chức này đính trực tiếp lên bề
mặt kim loại ở dạng hấp phụ, cịn phần khơng phân cực phủ lấp từng phần các
tâm hoạt động của bề mặt kim loại làm cho q trình ăn mịn bị chậm lại. Sự
hấp phụ của các hợp chất này có thể kìm hàm quá trình catot, quá trình anot
hoặc cà anot và catot.


<b>1.3.3. Cơ chế tác động của chất ức chế hữu cơ [35 36 41]</b>



Cơ chá tác động của các chất ức chế hữu cơ là rất khác nhau nhưng có
thè chia làm 2 loại như sau:


<i>- Cư chế tạo màng: Tác dụng của các chất ức chế là tạo thành trên bề </i>
mặt kim loại một màng bào vệ ngăn cản sự tương tác trực tiếp của cảc tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

đặc trưng tốc độ và chiều sâu của quá trình tạo màng phụ thuộc vào thành
phẩn hoá học của chất ức chế, bản chất của kim loại và những điều kiện tương
tác của chúng. Trong môi trường axit thì lớp màng này bị phá huỷ. Tuy nhiên
khi lượng chất ức chế đủ lớn thì màng đã bị phá huỷ có thể được phục hồi.
Quá trình phá huỷ và phục hồi màng bảo vệ diễn ra đồng thời. Nhiệt độ cũng
là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến màng bảo vệ.


- <i><b>Cơ chế hấp phự. Các chất ức chế hấp phụ lên các tâm hoạt động của </b></i>
<b>bề mặt kim loại bằng cơ chế hấp phụ vật lí hoặc hấp phụ hoá học hoặc cả hấp </b>


phụ vật lí và hấp phụ hố học. Hấp phụ vật lí là sự hấp phụ của các phân tử


<b>chất ức chế hữu cơ phân cục lên bề mặt kim loại mang điện bằng lực </b>


Vanđecvan. Hấp phụ hố học là sự hình thành liên kết phối chí do cặp
electron dư của chất ức chế với obitan trống của kim loại trên bề mặt. Các
chất ức chế theo cơ chế này có tác dụng kìm hãm, làm chậm phản ứng ăn mịn
anốt, thụ động hố q trình ăn mòn.


1.3.4. Lĩnh vực chủ yếu sử dụng chất ức chế


Chất ức chế được sử dụng trong tẩy gỉ kim loại bằng axit. Đây là công
đoạn xử lí bề mặt kim loại để chuẩn bị bề mặt cho các công đoạn tiếp theo


như: mạ điện, tráng men, sơn phủ,... Các chất ức chế trong tẩy gỉ axit có
nhiệm vụ là làm giảm sự tấn công vào bề mặt kim loại mà không làm ảnh
hưởng đến tốc độ hoà tan gỉ bám trên nền kim loại.


Tương tự như trong tẩy gỉ axit, người ta cũng dùng dung dịch axit kết
hợp với các chất ức chế để tẩy cặn bám của các hệ thống ống dẫn hơi và nồi
hơi hoặc hệ thống làm mát của các trang thiết bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

gia ức chế ăn mòn trong dầu bảo quản. Chất ức chê được sử dụng trong linh
vực này thường là chất ức chế hữu cơ dạng tạo màng.


Ngoài ra, các chất ức chế còn được dùng đê chê tạo các loại vữa bêtơng
có tác dụng chống ãn mòn cốt thép, các chất ức chê bay hơi được dùng bảo
quản đuờng ống dẫn dầu, các trang thiết bị kỹ thuật quân sự chống lại sự ăn
mòn của khí quyển.


<b>1.3.5. Hidrazon- Chất ức chế ăn mịn kim loại có hiệu quả</b>


Nhiều cơng trình nghiên cứu gần đây [28,29,31,32,33,45] cho thấy các
dẫn xuất loại axetophenon benzoyl hidrazon ( gọi chung là hidrazon) là những
hợp chất hữu cơ có khả năng ức chế ăn mòn kim loại tốt cho cả kim loại đen
và kim loại màu trong các môi trường axit như HC1, H2SO4, HNO3, H3PO4,


môi trường dầu mỡ,.... Phân tử của chúng có chứa vịng benzen rời rạc, trong
dó hai vòng thơm cùa phân tử là các hệ liên hợp phẳng giống benzen. Nhờ hệ
thống liên hợp này mà phân tử trở lên bền vững hơn. Ngoài ra, phần trung
gian nối giữa hai vòng thơm cùa phân tử có chứa các nguyên tử N và o có
chứa cặp electron chưa phân chia, đây chính là các tâm hoạt động: N(-NH)


0 (0 0 ),...giúp phân tử hấp phụ tốt lên bề mặt kim loại.



OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1.3.6. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chất ức chế ăn mòn kim loại </b>
<b>trên thế giới và ở Việt Nam</b>


Trên thế giới, chất ức chế ăn mòn đã được nghiên cứu và sản xuất với
qui mô công nghiệp từ những năm đầu của thế kỷ 2 0, nhiều loại chất ức chế


đã được phát hiện và ứng dụng có hiệu quả. Các vấn đề liên quan tới chất ức
chế như: Hiệu quả bảo vệ, cơ chế tác dụng,... đã được quan tâm nghiên cứu.
Tuy vậy, việc nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng các hidrazon làm chất ức chế
ăn mịn kim loại cịn ít được nghiên cứu. Một vài cơng trình [28,29,32,33,45]


<b>đã khảo sát khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hidrazon. s ố lượng </b>


các hidrazon khảo sát cịn ít, kết quả nghiên cứu thu được chưa nhiều. Tổng
hợp và nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của các hidrazon cần
được tiếp tục vì đây là loại hợp chất có khả năng ức chế ăn mòn kim loại cao.


Ở Việt Nam, chất ức chế ăn mòn đã được nghiên cứu từ những năm 80


<b>nhưng số lượng chất ức chế được đưa vào sử dụng còn hạn chế. M ột số chất </b>


ức chế đơn giản như urotropin, thioure, các muối nitrit, crommat, benzoat,..
vẫn đang được sử dụng mặc dù hiệu quả ức chế không cao mà còn gây độc
hại.


Với sự phát triển của khoa học công nghệ, một số lĩnh vực chính mà
nước ta đã và sẽ phải sử dụng chất ức chế ăn mòn là: Công nghiệp khai thác


và lọc dầu, công nghiệp pha chế các sản phẩm dầu mỏ, công nghiệp hoá chất,
vật liệu xây đựng, các sản phẩm tẩy rửa khác và trong công tác bảo quản thiết
bị quân sự,...


Hầu hết các chất ức chế đang được chúng ta sử dụng hiện nay là nhập
từ nước ngoài. Trong những năm gần đây, trong nước cũng đã có một số cơ
sở (Viện, Trung tâm, Khoa,...) quan tâm nghiên cứu như:


- Đề tài về chất ức chế ăn mòn của Viện Hoá học các hợp chất thiên
nhiên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Các chất được nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

chất này được sừ dụng làm chất ức chế bay hơi và sử dụng trong môi trường


- Phân <b>viện </b>Vật <b>liệu, </b>Viện Hoá học, Trung tâm Khoa học Công <b>nghệ </b>


Quân sự đã tiến hành tổng hợp một số chất ức chế ăn mòn dùng cho dầu mỡ
bảo quản (dầu nitro hoá, dầu sunfo hoá...). Chúng là các chất ức chế ăn mòn
truyền thống được dùng trong dầu mỡ bảo quản của Liên Xơ cũ.


- Khoa Hố học, Trường Đại học Khoa học Tự <b>nhiên, </b>Đại học Quốc gia
Hà Nội đã nghiên cứu trong lĩnh vực tổng hợp các hợp chất azometin và
nghiên cứu tính chất ức chế ăn mòn kim loại của chúng. Những kết quả tìm
được cho thấy chúng đáp ứng được yêu cầu dùng làm chất ức chế ăn mòn kim
loại cùa nhà sản xuất và người tiêu dùng.


- Một vài năm gần đây, các hidrazon đã và đang <b>được quan </b>tâm nghiên
cứu. Nhiêu hidrazon đã được tông hợp và nghiên cứu cho thấy khả năng ức
chê ăn mòn cùa chúng đạt hiệu quả cao. Do đó việc nghiên cứu và sử dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CHƯƠNG 2</b>



<b>NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG </b>

<b>P H Á P </b>

<b>NGHIÊN c ử u</b>



<b>2.1. NỘI DƯNG NGHIÊN CỨU</b>


Trong đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu những nội dung sau:


<b>2.1.1. Tính các thơng sổ lượng tử của các hidrazon</b>


Trong phần mềm HyperChem có nhiều phương pháp tính gần đúng
như: CNDO, MINDO, AMI, PM3,... Mỗi phương pháp áp dụng hiệu quả trên
một số đối tượng và cho kết quả tốt về một tính chất lượng tử. Đe lựa chọn
được phương pháp tính tốn tối ưu chúng tôi đã chọn các hợp chất hữu cơ đã
biết trước các giá trị thực nghiệm như: độ dài liên kết, góc liên kết, momen
lưỡng cực, các giá trị năng lượng,... những hợp chất này có cấu trúc gần giống
với hợp chất hữu cơ mà chúng tơi cần tính. Sau đó chúng tơi khảo sát tất cả
các phương pháp trên. Phương pháp nào cho kết quả gần với thực nghiệm
nhất thì chúng tơi chọn phương pháp đó. Dựa vào cơ sở nêu trên chúng tôi đã
chọn phương pháp AM1 trong phần mềm HyperChem 7.0 để tính các thơng
số lượng tử: Năng lượng tổng (ETotai), năng lượng liên kết (EB), năng lượng
hiđrat hoá (EH), năng lượng obitan phân tử bị chiếm cao nhất (Ehomo), năng


lượng obitan phân tử chưa bị chiếm thấp nhất (Elumo), nhiệt hình thành (AH),


momen lưỡng cực (n), diện tích bề mặt phân tử (S), thể tích phân tử (V), mật
độ điện tích trên các nguyên tử (Z) của 105 hợp chất hidrazon.


<b>2.1.2. Tổng hợp các hidrazon có khả năng ức chế ăn mòn kim loại cao </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Bảng 2.1. Các hidrazon được định hướng tổng hợp cho nghiên cứu</i>



STT Kí hiệu Cơng thức Tên chât


1 CI.l


OH OH


-- C =N-- NH-- c—


<b>0 1 , </b>

<i><b>I o</b></i>



2-hiđroxiaxetophenon


-2-hiđroxibenzoyl hidrazon


2 CI.2


OH NO,


<b>C</b>

<b>n " H</b>

<sub>CH, </sub> <sub>o</sub>

<b>n i</b>

<b>2-hiđroxiaxetophenon </b>


-2-nitrobenzoyl hidrazon


3 CI.3


CH, ?H


<b>D</b>

<b>1 7 T</b>

<b>C</b>

<b>U</b>

<b>2-hiđroxi-3-m etỵlaxetophenon </b>


-4-metylbenzoyl hidrazon



4 CI.4 ch9h OH


O T ~ " T Ò


2-hiđroxi-3-metỵlaxetophenon
-2-hiđroxibenzoyl hidrazon


5 C I . 5


OH


<b>ứ</b>

<sub>^ </sub>

<b> r</b>

CH, 0 ^ OH 2-hiđroxi-3-metỵlaxetophenon


-4-hiđroxibenzoyl hidrazon


6 CI. 6


ch3?h


^ CH, ỉ V ^ n o , 2-hiđroxi-3-metỵlaxetophenon


-4-nitrobenzoyl hidrazon


7
I


C I . 7


ỌH ỌH3



<i><b>6$ r </b></i>

CH- °

<i>^</i>



<b>2-hiđroxi-4-metỵlaxetophenon </b>


-2-metylbenzoyl hidrazon


8 C I . 8


<i>A</i>

<i>ĩ</i>

<b>r</b>

<b>o</b>

<b>”</b>



° n 3 <b>2-hiđroxi-4-metỵlaxetophenon</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>9</b> <b>CI.9</b>


OH


<b>i i * r —9==N— NH— c— r f^ i</b>


P L

Í A ,

<b>2-hiđroxi-4-m etỵlaxetophenon </b>


<b>-4-m etylb en zoyl hidrazon</b>


<b>10</b> <b>CI.IO</b>


ỌH OH


<b>2-hiđroxi-4-m etỵlaxetophenon </b>
<b>-2-hiđroxibenzoyl hidrazon</b>



<b>11</b> <b>C l.11</b>


A r " T Q - . .

<b>2-hiđroxi-4-m etỵlaxetophenon </b>
<b>-4-hiđroxibenzoyl hidrazon</b>


<b>12</b> <b>C l .12</b>


X



<b>íT^T--- ---NH--- c--- r f ^ i</b>


V

<b>I„,</b>


<b>ch3</b>


<b>2-hiđroxi-5-m etỵlaxetophenon </b>
<b>-4-m etylb en zoyl hidrazon</b>


<b>13</b> <b>C l.13</b>


<b>OH</b>


ộ r x ~ i n a „



<b>ch3</b>


<b>2-hiđroxi-5-m etỵlaxetophenon </b>
<b>-4-hiđroxibenzoyl hidrazon</b>


<b>14</b> <b>C l.14</b>



<b>OH</b>


<b>1 </b> .CH,


<i>If</i> ^1<b>--- C=N---</b>NH<b>--- </b>


c---1,

<i>fO</i>

<b>2,4-đihiđroxiaxetophenon </b>


<b>-3-m etylb en zoyl hidrazon</b>


<b>15</b> <b>C l. 15</b>


OH


<i>jtn :</i>

— T C U

<b>2,4-đihiđroxiaxetophenon </b>
<b>-4-m etylb en zoyl hidrazon</b>


<b>16</b> <b>C l.16</b>


^


3


r


z

Í



<b>X-6</b>
<b>—</b>
<b>o</b>
<b>Ỉ</b>

<b></b>
<b>-A</b>
<b>2,4-đihiđroxiaxetophenon </b>
<b>-2-hiđroxibenzoyl hidrazon</b>


<b>17</b> <b>C l .17</b>


OH


j i n r " T c r



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

18 C l.18


L ,


2,4-đihiđroxiaxetophenon-
4-hiđroxibenzoyl hidrazon


19 C l.19


OH ,N02


i V r ^ ' H r O


ch3 0 2,4-đihiđroxiaxetophenon-


3-nitrobenzoyl hidrazon


2 0 Cl.20



OH CH,


X r


2,5-đihiđroxiaxetophenon
-2-metylbenzoyl hidrazon


ÍI ^1—9=N NH ft [í 1


V 1», I ^


OH


2 1 Cl.21


OH


-- c =N---NH---c---rf^'l


<b>V</b> 1 , <i>r</i> <i>o</i> <i>^</i> <i>,</i>


OH


2,5-đihiđroxiaxetophenon
-4-metylbenzoyl hidrazon


2 2


23



Cl.22


<b>ộ</b> <b>r í . 7</b> <b>™</b> <b>p</b> <b>a</b> <b>„</b>


OH


2,5-đihiđroxiaxetophenon
-4-hiđroxibenzoyl hidrazon


Cl.23


OH


1


—C=N-- NH—c—rT^i


<b>U</b> <b>J</b> <b>i , </b> <i>f i x</i> <i>o ,</i> 2-axetyl- 1 -hiđroxinaphtalen


-4-metylbenzoyl hidrazon


24 Cl.24


OH OH


-- c =N---NH---c---rr'W,


<b>o</b> <b>o</b> <i>I</i> <b>1 o</b> 2-axetyl- 1 -hiđroxinaphtalen


-2-hidroxibenzoyl hidrazon



25 Cl.25


OH


—r ---NH-- c—


<b>i t x</b> <b>,</b> 2-axetyl- L-hiđroxinaphtalen


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2.1.3. Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn của các hidrazon tổng hợp </b>
<b>được trên kim loại đồng MI trong dung dịch axỉt HNO3 3M bằng </b>


<b>phương pháp tổn hao khối lượng và phương pháp điện hoá.</b>


Ở đây chúng tôi sử dụng nồng độ các chất ức chế là 10'5M trong môi
trường axit HNO3 3M. Trước khi sử dụng các nồng độ này chúng tôi cũng đã


tiến hành khảo sát với các nồng độ chất ức chế hidrazon khác nhau như 10"3M,


ÌO^M, 10'5M và 10'6M trong môi trường axit HNO3 3M, 2M, IM và 0,5M.


Qua q trình khảo sát chúng tơi nhận thấy với nồng độ chất ức chế là 10'5M
và nồng độ dung dịch axit là 3M là tương đối thích hợp với khả năng ức chế
ăn mòn kim loại của các hidrazon và thời gian tiến hành thí nghiệm. Điều này
cũng phù hợp với tài liệu [31] mà chúng tôi tham khảo được về loại chất ức
chế này.


Kim loại mà chúng tôi sử dụng để nghiên cứu là đồng M l. Thành phần
hố học của chúng được trình bày ở bảng 2.2.



<i><b>Bảng 2.2. Thành phần hoá học của đông M ỉ</b></i>


<i>Kim loại</i> Cu Pb Fe Zn Sb Bi As Sn Ni s


<i>%m</i> 99,90 0 , 0 0 2 0,005 0,005 0 , 0 0 2 0 , 0 0 2 0 , 0 0 2 0 , 0 0 2 0 , 0 0 2 0,005


Đây là loại đông được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp
hiện nay, làm việc trong nhiều môi trường khác nhau.


<b>2.1.4. Sử dụng phương pháp hồi qui tìm ra mối quan hệ giữa cấu trúc </b>
<b>phân tử và khả năng ức chế ăn mòn kim loại của các hidrazon.</b>


Kết hợp kết quả đo ức chế ăn mòn với các thơng số hố lượng tử tính
được ở trên để thiết lập phương trình hồi qui biểu diễn mối liên hệ giữa khả
năng ức chế ăn mịn với các thơng số cấu trúc của các phân tử hidrazon.


<b>2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Căn cứ vào cấu trúc của các hidrazon và cơ sở của các phương pháp
bán kinh nghiệm chúng tôi đã chọn phương pháp AM1 trong phần mềm
HyperChem 7.0 [39a] để tính tốn cho các hợp chất. Sau khi xây dựng một
cách trực quan bằng công cụ của HyperChem, câu trúc của phân tử chỉ mới ở
dạng thô cần phải được tối ưu hoá để đạt đến câu trúc gân với thực nghiệm
nhất, tức là ứng với trạng thái năng lượng toàn phần nhỏ nhất. Chúng tôi sử
dụng phương pháp AM1 với trường lực MM+ để tổi ưu, kĩ thuật giải lặp
Polak-Ribiere cùng với gradient ngầm định 0,001 và sổ vòng lặp tối đa là
3000.


Các thông số lượng tử cần tính tốn bao gồm: Nãng lượng tổng (ETota|),
diện tích bề mặt phân từ (S), thể tích phân nì (V), năng lượng obitan phân tử


bị chiêm cao nhất (EiiomoX năng lượng obitan phân tử chưa bị chiếm thấp


<b>nhât (E[ </b>umoX <b>momen lưỡng cực (n), năng lượng hiđrat hố </b>(EH), <b>mật độ điện </b>


tích. Kết q tính tốn được trình bày ở mục 3.1 <b>(chương </b>3)
<b>2.2.2. Phương pháp tổng hợp các hidrazon [18,26,27]</b>


Sử dụng các phương pháp và phản ứng hữu cơ thông thường như: este
hoá, chuyển vị Fries, ngưng tụ.


Các hidrazon được tổng hợp theo sơ đồ:


OH <sub>CONHNH</sub>


COCH


+ H20


(I)


Trong đó R, R’ là <b>các </b>nhóm thế: -CH3, -OH, -N 02,... ở các vị trí khác
nhau và nhóm -C=N-NH- được gọi là nhóm hidrazon.


Hợp phần (I) được tổng hợp bằng cách este hoá phenol, crezol,
rezoxinol, hiđroquinon hoặc a-naphtol, sau đó chuyển vị Fries este thu được
với AlClj <b>khan làm </b>xúc tác:


ỌH OCOCH,


r ______ 1



+(CH3<i>C0)20 ^ x>| </i> AJCI3 khan


H3P 0 4 c.v Fries


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hợp phần (II) được tổng hợp từ các axit benzoic thế tương ứng thông
qua este trung gian rồi tiếp tục ngưng tụ este với hidrazin hiđrat 80%:


<b>2.2.3. Phương pháp xác định cấu trúc [3,22]</b>


Cấu trúc của các hidrazon tổng hợp được tiến hành trên các thiết bị sau:
Phổ hồng ngoại (IR) được đo trên máy Absorbance, Phịng phân tích
cấu trúc, Viện Hoá học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.


Phổ cộng hưởng từ proton ( lH-NMR) đo trên máy Bruker 500, Phịng
phân tích cấu trúc, Viện Hoá học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.


Phổ khối lượng (MS) đo trên máy AutoSpec Premier, Phịng thí nghiệm Hố
Vật liệu, Khoa Hố học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐHQG Hà Nội.


<b>2.2.4. Các phương pháp nghiên cứu khả năng ức chá ăn mòn kim loại [7,13] </b>


<i><b>a / Phương pháp tổn hao khối lượng</b></i>


<i>* </i> <i>Cơ sở của phương pháp tổn hao khối lượng</i>


Phương pháp này dựa trên sự thay đổi về khối lượng của mẫu kim loại
được ngâm trong mơi trường ăn mịn khi có và khơng cỏ mặt chất ức chế.


Tốc độ ăn mòn kim loại (v) được xác định bời độ thay đổi khối lượng của


mẫu kim loại trong một đơn vị thời gian trên một đơn vị diện tích bề mặt.


<i>Ĩ T Ỉ</i> <i>ĩ ì ĩ</i> <b>A / W </b> <i>f</i> <b>/__</b>2<b> I \</b>


Trong đó:


m0: Khối lượng mẫu kim loại trước thí nghiệm (g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Khả năng ức chế ăn mòn được đánh giá bằng hiệu quả bảo vệ (P)


/>(%) = ^ _ I^ ,1 0 0% (24)


vo


<b>Vo là tốc độ ăn mịn kim loại trong mơi trường ăn mịn khơng cỏ c h ầ ức chế </b>
<b>V là tốc độ ăn mòn kim loại trong môi trường ăn mịn có chất ức chế</b>
<i>* Cách tiến hành thí nghiệm </i>


<i>+ Chuẩn bị mau đong</i>


- Sử dụng mẫu đồng Ml có diện tích 52cm2.


<b>- Tất cả mẫu đồng trước khi làm việc được xử lí bề mặt, đục lỗ làm dây </b>


treo, đo chính xác diện tích, rửa sạch bàng nước cất, dùng bông tẩm axeton
lau sạch, sấy khô và đem sử dụng.


<i>+ Chuán bị dung dịch:</i>


-Pha dung dịch nền (axit HNO3 3M) từ: axit HNO3 65-68% (d



= 1,40 g/ml) với nước cất 2 lần.


- <b>M ột </b> mẫu dung dịch HNO3 3M khơng có chất ức chế gọi là mẫu


<b>nền.</b>


- Chuẩn bị 25 mẫu HNO3 3M có pha chất ức chế với nồng độ 10'5M.


Các mẫu được đánh theo thứ tự từ mẫu (1)- (25) có chứa các chất ức chế
tương ứng từ CI.l- CI.25.


<b>+ </b><i>Thiết bị:</i>


-Thước đo kỹ thuật.


<b>- Cân điện tử có độ chính xác 10‘4g.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Giá treo mẫu


<i>Hình 2.1. Sơ đồ thiết bị đo tốc độ ăn mòn bằng </i>
<i>phương pháp tổn hao khối lượng</i>


<i>+ Tiến hành thí nghiệm</i>


Các phép đo được tiến hành ở nhiệt độ phòng 25±l°c.


<b>- Mầu đồng M I được chuẩn bị đem cân trên cân điện tử với độ chính </b>


xác 1 0'4g xác định khối lượng m0.



<b>-</b> Ngâm <b>các mẫu </b>đồng <b>vào 26 cốc </b>đựng dung <b>dịch nghiên cứu:</b>


+ Cốc 1 dung dịch HNO3 3M (mẫu nền).


+ Cốc 2-26 lần lượt chứa dung dịch nền HNO3 3M có hoà tan các chất


ức chế với nồng độ 10’5M.


- Cứ sau 25 phút, lấy mẫu đồng ra rửa bằng nước cất, tẩy nhờn bằng
axeton, thấm và làm khô, cân xác định khối lượng m. Thời gian tiến hành thí
nghiệm là 90 phút.


Lấy các kết quả, xây dụng đồ thị sự hụt khối lượng theo thời gian, tính
tốc độ ăn mịn từng mẫu theo phương trình đồ thị thu được bằng phương pháp
bình phương cực tiểu.


<i><b>b/Phương pháp điện hoá </b></i>


<i>*. Cơ sở của phương pháp điện hố</i>


Phương pháp điện hố nghiên cứu ăn mịn kim loại là xác định cằc tính


<b>chất đặc biệt của lớp điện kép tạo thành khi kim loại tiếp xúc v ớ i dung dịch </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

quá trình oxi hoá và khử đều xảy ra trên bề mặt mẫu. Thường mẫu bị oxi hố
(bị ăn mịn) và mơi trường (dung dịch điện ly) bị khử. Phổ biến trong phương
pháp điện hoá nghiên cứu ãn mòn kim loại là phương pháp đo đường cong
phân cực.



Trong luận án này chúng tôi sử dụng phương pháp đo đường cong phân
cực để đánh giá khả năng ức chế ăn mòn kim loại của các chất tổng hợp được.


Hiệu quả bảo vệ (P) của các chất ức chế được tính theo cơng thức:


<i>* Cách tiến hành thí nghiệm </i>
<i>+ Chuân bị điện cực:</i>


<b>- Mầu điện cực nghiên cứu là đồng MI dạng hình trịn, diện tích làm</b>
<b>việc là 0,5cm 2 có cấu tạo như hình 2.2.</b>


<b>P(%) = </b> <b>-.100%</b>


<b>io là dòng ãn mịn khi khơng có chất ức chế </b>
<b>i là dòng ăn mịn khi có các chất ức chế</b>


<b>Dảy dần. điện</b>


<b>Phần céch. đ iện bầog epoxy</b>


<i>Phần diên tích. </i>l à m YÌèc Cu


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Phần điện cực làm việc được xử lí bằng giấy giáp mịn N°1000, rửa
bằng nước cất, tráng axeton, thấm khơ sau đó sử dụng ngay. Sau mỗi phép đo


lại được xử lí như trên và sử dụng ngay.
<i>+ Chuẩn bị dung dịch:</i>


Dung dịch nền là dung địch axit HNO3 3M được pha từ dung dịch gốc



axit HNO3 65-68% (d =1,40 g/ml) và dung môi là nước cất hai lần. Dung dịch


các chất ức chế được pha với nồng độ 10"5M.


<i>+ Thiết bị:</i>


- Cân điện tử có độ chính xác lO^g.


<b>- Binh định mức để pha dung dịch, cốc và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết.</b>


- Đo trên máy Potentio-galvanostat PGS-HH3 <b>(hình </b>2.3).
- Các điện cực:


■ Điện cực làm việc (WE): Cu.
■ Điện cực phụ trợ (CE): Pt


■ Điện cực so sánh (RE): Điện cực calomen bão hoà.
Potentiostat PGS-HH3


<i>ã Tin hnh o</i>


<i><b>2</b></i> ô RE WE


3


/ <b>Máy tính</b>


4


<i>Máy in</i>



1<b>. Điện cực so sánh (RE); </b> <b>2. Điện cực phụ trợ (WE)</b>
<b>3. Đ iện cực làm việc (WE); 4.Dung dịch nghiên cứu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Thiết bị đo được ghép nối với máy tính, cho phép theo dõi liên tục tơc đọ
ăn mịn theo thời gian bằng cách điều khiển hệ thống bàng phần mềm.


Các giá trị tham số:


o Độ nhạy (Sensibiliy): 1


<=> Giá trị thế điểm đầu (Ui): -0.35V
o Giá trị thế điểm cuối(Uỉ): 0.25V
■=> Tốc độ quét (Pol.Rate): 0.01 v/s.


<i>Hình 2.4. Giao d iệ n của phân mêm đo ăn mòn theo phương pháp điện hoá</i>


Tiến hành đo với mẫu nền và các mẫu có mặt chất ức chế (nồng độ
I0'5M). Với mỗi mẫu tiến hành đo nhiều lần lấy kết quả trung bình. Điện cực


<b>sau khi nhúng vào dung dịch được đo </b>ngay, <b>điện cực sau khi đo được xử lý và </b>


tiếp tục đo lại. Đo nhiều lần để lấy kết quả trung bình.


Kết quà được ghi dưới dạng đường cong phân cực dạng Tafel từ
đường Tafel ngoại suy bằng cách vẽ đường tiếp tuyến tại vùng tuyến tính cùa


<b>đường phàn cực của nhánh anot và catot, có thể xác định được giá trị dòng ăn </b>
<b>mon (ijm) Víì the ân mon (Uam) thong cỊUâ diêtn gÌ30 nhciLỉ của hsi đường này</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>CHƯƠNG 3 </b>


<b>KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN</b>


<b>3.1. KẾT QUẢ TÍNH TỐN CÁC THƠNG SĨ LƯỢNG TỬ</b>


105 phân tử hidrazon mà chúng tơi tiến hành tính tốn các thơng sơ
lượng tử có công thức cấu tạo:


(1)


Với R: -CH3) -OH; R’: -CH3, -OH , -Cl, -Br, -N 02ở các vị trí khác nhau.


V à (1)


Với R': -CH3, -OH, -Cl, -Br, -N 02 ở các vị trí khác nhau.


Kết quả tính tốn các thơng số lượng tử được trình bày ờ bảng 3.1.


Khi xem xét các chất có cùng gốc 2-hiđroxiaxetophenon trong dãy (A I-A I5)
và thay đổi các nhóm thế khác nhau, ở các vị trí khác nhau thơng qua mạch
benzoyl ta thấy mật độ điện tích trên nguyên tử oxi ở vị trí (2) của các chất có


nhóm thế metyl là lớn nhất, sau đó đến nhóm thế hiđroxi và nhỏ nhất là nhóm
thể nitro. Mật độ điện tích trên nguyên tử nitơ ở vị trí (2) cũng có qui luật
tương tự. Còn mật độ điện tích trẽn nguyên từ oxi (1) và nitơ (1) có giá trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Bảng 3.1. Kêt quả tỉnh tốn các thơng sơ lượng tử của 105 hidrazon</b></i>
Eb


(kcal/mol)



Eh


(kcal/mo!)


AH
(kcal/mol)


n
(D)


Ehomo
(eV)


Elumo
(eV)


s
(A2)


V


(AJ) Zn' Zn2 Zo’


(3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13)


-76601,62 -9,81 9,048 5,431 -6,496 -0,571 424,08 815.90 -0,065 -0,309 -0.259
-76604,54 -9,72 6,129 5,672 -8,516 -0561 439,90 825,25 -0,066 -0,305 -0,258
-76604,75 -9,67 5,917 6,074 -8,506 -0,595 443,59 825,74 -0,065 -0,306 -0,258
-80398,55 -14,75 -25,581 6,340 -8,417 -0,591 397,64 791,99 -0,061 -0,313 -0,258


-80402,23 -17,49 -29,261 6,936 -8,541 -0,679 413,77 794,70 -0,066 -0,305 -0,258
-80403.70 -17,75 -30,733 6,590 -8,529 -0.606 414,92 793,90 -0,065 - 0 ,3 0 6 - 0 ,2 5 8


- 8 1 3 1 6 , 3 5 - 1 0 ,9 4 4 ,8 2 1 5 ,7 2 4 - 8 ,8 5 5 - 0 ,6 0 3 4 2 0 . 8 8 8 2 5 ,5 2 - 0 ,0 2 2 - 0 ,3 0 4 -0 ,2 5 1


- 8 1 3 1 3 ,4 4 - 1 0 ,5 4 7 ,7 3 5 6 ,1 8 5 - 8 ,6 0 0 -0 ,8 0 7 4 3 4 , 1 7 8 1 6 ,6 3 - 0 ,0 6 8 - 0 ,3 0 4 - 0 ,2 5 7


- 8 1 3 1 3 ,9 0 - 1 0 ,5 0 7 ,2 6 9 5 ,0 6 1 - 8 ,5 9 9 -0 ,8 5 7 4 3 5 . 7 9 8 1 6 ,0 0 -0 ,0 6 8 - 0 ,3 0 4 - 0 ,2 5 7


- 8 0 8 4 2 ,8 3 - 1 0 ,9 7 1 7 ,5 4 9 5 ,7 8 1 - 8 ,8 6 5 -0 ,5 9 8 4 3 1 , 1 7 8 4 4 ,3 7 -0 ,0 2 4 -0,304 -0,251


-80840,67 -10,53 19,709 6,247 -8,607 -0,837 443,42 835,67 -0,067 -0,304 -0,258
-80840,89 -10,49 19,487 4,979 -8,615 -0,927 445,07 835,75 -0,069 -0,304 -0,257
-92070,72 -14,08 117,221 7,539 -8,977 -1,305 415,48 828,27 -0,040 -0,180 -0,249
-92167,83 -15,68 20,110 8,829 -8,770 -1,534 449.80 833,15 -0,072 -0,303 -0,255
-92168,15 -15,77 19,793 5,032 -8,807 -1,742 453,06 832,68 -0,074 -0,301 -0,256


(3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13)


-4185,46 -7,54 2.623 5,180 -8,463 -0,552 454,91 866,60 -0,065 -0,309 -0,258
-4188,38 -7,45 -0,301 5,421 -8,478 -0,550 470,67 876,56 -0,066 -0,305 -0,257
-4188,59 -7,40 -0,511 5,817 -8.469 -0,584 474,35 876,37 -0,067 -0,306 -0,258
-4004,55 -12,48 -32,006 6,132 -8,382 -0,573 428,41 840,61 -0,061 -0,312 -0,258
-4008,25 -15,22 -35,700 6,657 -8,501 -0,668 443.93 844,37 -0,067 -0.305 -0,257


-4 0 0 9 ,7 2 -15,48 -37,169 6,302 -8,490 -0,592 445.69' 844,91 -0,066 -0,306 -0,257


-3881,23 -8,22 8,644 6,370 -8,480 -0,780 456,17 660,22 -0,065 -0,306 -0,257
-3888,58 -8,27 1,293 5,892 -8,559 -0,798 464,93 866,64 -0,069 -0,304 -0.257
-3889k58 -8,23 0,828 4,767 -8,559 -0,847 466,54 866,98 -0,068 -0,304 -0,257


-3876,72 -8,74 10,910 5,583 -8.801 -0,590 462.09 894.03 -0,027 -0,305 -0,251
-3874,38 -8,26 13,62 5,942 -8,566 -0,828 474,18 885,86 -0,069 -0,305 -0,257


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-3874,57 -8,21 13,049 4.687 -8,576 -0.915 475,83 886,41 -0,072 -0.304 -0,257
-3991.51 -11,88 101,490 7,238 -8,324 -0,635 446,59 877,72 -0,044 -0,185 -0.248
-4079,36 -13,40 13,648 8,518 -8,720 -1,528 480,55 883,37 -0,072 -0,303 -0,255
-4079,69 -13,50 13,337 4,812 -8.756 -1.735 483,80 883.90 -0,076 -0,301 -0.255


(3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) <sub>(11)</sub> (12) (13)


-4186,68 -8,44 1,397 5,161 -8.420 -0,554 467.01 868,51 -0.066 -0,309 -0.260
-4189,61 -8,35 -1,529 5,387 -8.437 -0,545 482,81 877,60 -0,067 -0.306 -0.259
-4189.82 -«,30 -1,736 5,792 -8.428 -0.579 486,50 877,92 -0.066 -0,306 -0.259
-4005,77 -13,38 -33,225 6,032 -8.339 -0.564 440.52 844,13 -0.062 -0.312 -0.260
-4009,47 -16,12 -36,925 6,665 -8.461 -0.658 456.08 847,14 -0,068 -0.305 -0.259
-4010,94 -16,38 -38,395 6.359 -8.449 -0.589 457.83 846.38 -0.066 -0.306 -0.259
-3882,45 -9,12 7,426 6,377 -8.439 -0.779 468,27 862,27 -0.065 -0.306 -0.259
-3889,82 -9,17 0.057 5.985 -8.520 -0.789 477,08 868,36 -0.069 -0.304 -0,258
-3890,28 -9,13 -0,405 4.858 -8.520 -0.841 478,70 868,55 -0.069 -0,304 -0.258
-3877,74 -9,59 9,881 5.552 -8,771 -0.584 474,06 895.82 -0.026 -0,305 -0.252
-3875,60 -9,16 12,026 6,045 -8.526 -0.815 486.32 887,76 -0,069 -0.305 -0.258
-3875.82 -9.11 11.812 4.795 -8,537 -0.910 487.98 888.25 -0.070 •0,304 -0.258
-3992.81 -12,71 100.189 7,347 -9.009 -0.912 458.33 880.63 -0,045 -0,183 -0.250
-4080,60 -14.30 12,401 8.603 -8.689 -1.519 492.70 885.75 -0,073 -0,303 -0.256
-4080.92 -14,40 12,079 5,213 -8.727 1,726 495,97 884.07 -0,075 -0,301 -0.257


(3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) <sub>(11)</sub>


-0.065



(12) (13)
-4186,46 -a,65 1,617 5.417 -8.386 -0.559 463.84 868.20 -0.309 -0.259
-4189.38 -«,56 -1.305 5.655 -8.401 -0.549 479.65 877,43 -0.066 -0,305 -0.258
-4189.60 -8.51 -1,515 6.058 -8.393 -0.584 483.35 878.29 -0,066 -0,306 -0.258
-4005,56 -13.59 -33.010 6.295 -8.310 -0.566 437,37 843.98 -0.061 -0.312 -0 259
-4009,25 -16.32 -36.697 6.924 -8.423 -0.667 4 5 2 .9 2 8 4 7 .6 1 -0.067 -0.305 -0 258
-4010.72 -16.59 -3 8 ,1 7 1 6.606 -8.413 -0.593 4 5 4 ,6 7 846,31 -0,065 -0.317 -0.258
-3892,57 -9 ,7 2 -2 .6 9 5 5 .8 8 6 -8 .6 9 0 -0 .5 8 3 4 5 9 .7 4 8 7 4 .3 6 -0 ,0 2 0 -0 .3 0 6 -0 .2 5 1


-3 8 8 9 ,5 8 -9 ,3 8 0 ,2 8 9 6 .2 2 8 -« .4 7 8 -0 .7 9 6 4 7 3 .9 3 8 6 9 .2 3 -0 .0 6 8 -0 .3 0 4 -0 .2 5 7


-3890.05 -9 .3 4 -0 .1 7 2 5 .1 1 6 -8 .4 7 9 -0 .8 4 7 4 7 5 .5 4 8 6 8 .7 1 -0 .0 6 9 -0 .3 0 4 -0 .2 5 8


-3877.63 9 ,7 2 9 .9 9 3 5 .9 7 6 -8 .6 9 8 -0 ,5 8 4 4 6 9 ,1 7 8 9 3 ,7 4 -0 .0 2 2 -0 .3 0 5 -0 .2 5 1


-3875,36 -9,36 12,265 6.288 ' -8.484 -0 826 483.17 888.01 -0.068 -0.304 -0 257


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-3875,58 -9,32 12,044 5,038 -8,494 -0,916 484,83 888.41 -0,069 -0,304 -0.257
-3992,67 -12,91 100,33 2,421 -8,900 -0,892 455,75 879,36 -0,043 -0,181 -0.249
-4080,35 -14,51 12,650 8,983 -8,635 -1,526 489,55 885,82 -0,073 -0,303 -0,255
-4080,67 -14,61 12,330 5,269 -8,670 -1,733 492.81 885,09 -0,075 -0,301 -0,256


(3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) <sub>(11)</sub> (12) (13)


-4007,80 -16,42 -35,256 6,522 -8,439 -0,557 440,39 837.28 -0,071 -0.309 -0,255
-4010,72 -16,33 -38,173 6,778 -8,457 -0.550 456,23 845,91 -0,071 -0,306 -0,254
-4010,92 -16,28 -38,379 7,176 -8,447 -0,591 459.93 846,48 -0,070 -0.306 -0.254
-3626,89 -21,36 -69,877 7,346 -8,357 -0,576 413,95 813,01 -0,066 -0,313 -0,254
-3830,57 -24,09 -73,557 6,066 -8,482 -0,670 429,51 015,43 -0,072 -0,305 -0,253
-3832,04 -24,35 -75,027 7,781 -8,469 -0,601 431,26 814.68 -0,070 -0,306 -0,254


-3713,76 -17,54 -39,422 6,618 -8,788 -0,605 437,38 845,93 -0,025 -0,308 -0,247
-3710,91 -17,14 -36,568 7,420 -8,542 -0,797 450,50 838.04 -0,074 -0,305 -0,253
-3711,38 -17,10 -37,034 6,291 -8,541 -0,854 452,12 837,12 -0,074 -0,305 -0,253
-3698,78 -17,57 -26,693 6,644 -8,797 -0,604 447,68 865,07 -0,026 -0,305 -0,247
-3696,68 -17,13 -24,595 7,455 -8,549 -0,827 459,75 856,54 -0,071 -0,305 -0,253
-3593,04 -10,49 19,487 4,979 -8,615 -0,926 445,07 835,75 -0,069 -0,304 -0,257
-3813,67 -20,68 63,796 8,489 -9,052 -0.949 431.89 649.91 -0,044 -0,184 -0,245
-3901,65 -22,27 -24,182 8.090 -8,715 -1,524 466,13 854,16 -0,077 -0,303 -0,251
-3905,70 -21,12 -28,234 5,246 -8.898 -1,535 473,34 872,65 -0,015 -0,316 -0,252


(3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13)


-4006,25 -16,47 -33,700 6.487 -8,296 -0,622 437,70 837,20 -0,058 -0,308 -0,259
-4009,16 -16,38 -36.611 6,733 -8,307 -0,619 453,51 846,73 -0,059 -0,305 -0,259
-4009,37 -16,33 -36.825 7,139 -8,301 -0,655 457,20 646,83 -0,059 -0,306 -0,259
-3825,62 -21,18 -68,610 5,321 -8,240 -0,608 412,13 813,56 -0,055 -0,312 -0,256
-3829,00 -24,14 -71,988 7,912 -8,329 -0,731 426,78 816,26 -0,060 -0,305 -0,258
-3830,48 -24,40 -73,466 7,470 -8,322 -0,664 428,53 815,66 -0,058 -0,306 -0,258
-3712,52 -17,58 -38,179 6,817 -8,564 -0,627 434,21 843,33 -0,016 -0,306 -0,252
-3709,31 -17,19 -34,967 6,995 -8,381 -0,854 447,78 838.22 -0,061 -0,304 -0,258
-3709.78 -17,15 -35,436 5,901 -8,382 -0,908 449,40 837,66 -0,061 -0,304 -0,258
-3697.58 -17,57 -25,487 6,872 -8.567 -0,632 443,57 863,34 -0,018 -0,305 -0,252
-3695,52 -17,18 -23,424 7,040 -8,412 -0.886 457,04 856,86 -0,063 -0,303 -0,256


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-3695,31 -17,14 -23,215 5,775 -8,396 -0,976 458,68 857,39 -0,062 -0,304 -0,257
-3812,65 -20,76 64,813 8,023 -8,739 -0,955 430,13 849.34 -0,045 -0,185 -0,249
-3899,99 -22,32 -22,521 9.068 -8,528 -1,562 463,42 854,74 -0,066 -0,303 ‘ -0.256
-3900,31 -22,42 -22,838 4,720 -8,561 -1,779 466,67 854,38 -0,068 -0.301 -0,256


(3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13)



-4672,31 -8,57 28,442 4,957 -8,035 -0,583 458,06 940,38 -0,075 -0,308 -0.258
-4675,24 -8,48 25,508 5,190 -8,047 -0,576 473,81 950,21 -0,077 -0,304 -0,257
-4675,47 -8,43 25,302 5,592 -8,039 -0,601 477,51 950,45 -0,076 -0,304 -0.257
-4491,39 -13,51 -6,175 5,962 -7,968 -0,596 431,57 916,40 -0,072 -0,311 -0.258
-4495,12 -16,24 -9,898 6.408 -8,059 -0,680 447,09 919,71 -0,078 -0,304 -0,257
-4496,57 -16,51 -11,358 6,050 -8.058 -0,616 448,84 919,03 -0,076 -0,305 -0,257
-4378,35 -9,64 24,198 5,428 -8.238 -0,589 452,78 944,23 -0,031 -0,305 -0.250
-4375,46 -9,30 27,081 5,611 -8,114 -0,803 468,09 941,42 -0,079 -0,303 -0.256
-4375,92 -9,25 26,626 4,493 -8,115 -0,853 469,70 940,99 -0,080 -0,303 -0.257
-4363,66 -9,66 36,639 5,510 -8.289 -0.585 462.49 963,51 -0,032 -0.304 -0.251
-4361,24 -9,28 39,053 5,660 -8,120 -0,832 477,33 960,48 -0,080 -0.303 -0,256
-4361,46 -9,24 38,838 4.399 -8.128 -0,920 478,98 960,72 -0,079 -0,303 -0.256
8 -4476,89 -12,83 128,783 7,135 -8.416 -1,103 448.95 950,70 -0,056 -0,182 -0.248
6 -4566,28 -14,43 39,395 8.262 -8.251 -1,522 483,70 958,38 -0,087 -0,302 -0,254
6 -4570.87 -14,88 34,798 4.465 -8,528 -1,654 489,78 971,20 -0,035 -0,318 -0.249


<b>g đỏ:</b>


<b>: Năng lượng tổng của phân từ (kcal/mol); EB: Nàng lượng liên kết (kcal/mol); EH: Năng </b>lượng <b>hiđrat hố (kcal/ </b>
<b>Nhiệt hình thành (kcal/mol); n: Momen lưỡng cực (D); EHOMO: Năng lượng obitan phân từ bị chiếm cao nhất </b>
<b>to: Năng lượng obitan phân từ chưa bị chiếm thấp nhất (eV); S: Diện tích bề mặt phân tử (Â2); V: Thể tích phân tử </b>


<b>ZN2, </b><i>Z o \</i><b> Zq2 là mật độ điện tích trên nguyên từ nitơ ở vị trí 1?2 và oxi ở vị trí 1,2 tương ứng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Xem xét các thông số diện tích bề mặt phân tử, thể tích phân tử
trong các dãy nghiên cứu cho thấy các chất thuộc dãy (A I-A I5) có diện tích
bề mặt phân tử, thể tích phân tử nhỏ hom so với các dãy chất khác. Điều đó
cho thấy các chất thuộc dãy này có hiệu quả bảo vệ kém hơn do chiếm diện
tích (thể tích) nhỏ hom các chất khác khi hấp phụ lên bề mặt kim loại.



Kết quả tính tốn cũng cho thấy trong các chất nghiên cứu những chất
chứa nhóm thế metyl của vịng benzoyl có năng lượng hiđrat hoá lớn nhất.
Các chất này khi tiếp xúc với bề mặt kim loại, chúng đẩy nước ra khỏi bề mặt,
chiếm chỗ và tạo liên kết với bề mặt kim loại mang điện. Đây cũng là một
trong những yếu tố làm tăng hiệu quả bảo vệ của chất ức chế.


Tóm lại, khi so sánh các thông số lượng tử của các hidrazon chúng ta
thấy các giá trị về mật độ điện tích trên nguyên tử oxi (2) và nitơ (2) của các


hidrazon có nhóm thế metyl và hiđroxi là lớn hơn cả, tiếp theo là nhóm thế
clo, brom và cuối cùng là nhóm nitro. Điều này cũng chứng tỏ rằng các
hidrazon này có khả năng ức chế ăn mịn tốt hơn. Vì các trung tâm có mật độ
điện tích lớn này có tác dụng hấp phụ lên các tâm hoạt động của bề mặt kim
loại ngăn cản các tác nhân gây ăn mòn.


Như vậy, các nhóm <b>thế </b>đẩy electron hay các nhóm <b>thế có </b>hiệu ứng <b>+c, </b>


+1 như -CH3,-OH,... đều làm tăng mật độ điện tích trên các tâm hấp phụ là các


nguyên tử (O, N) do đó làm tăng hiệu quả ức chế ăn mòn của các chất ức chế.
Các giá trị năng lượng liên kết, năng lượng electron, nhiệt hình thành
khơng thấy có qui luật liên quan tới khả năng ức chế ăn mòn của các chất
nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

pháp tổn hao khối lượng và phương pháp điện hoá. Trong 25 chất được lựa
chọn tổng hợp thì có 2 2 chất có chứa các nhóm thế metyl và hiđroxi được


xem là có khả năng ức chế ăn mòn tốt (CI.3-CI.5, CI.7-CI.18, CI.20-CI.25),
trong đó các chất CI.l 1, CI.15, CI.21 có khả năng ức chế ăn mịn tốt nhất và 3


chất có chứa nhóm thế nitro là những chất có khả năng ửc chế ăn mòn kém
hom cà đó là: CI.2, CI.6, CI.19. Ngoài ra, CI.l là chất có chứa nhóm thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Bảng 3.2. Kêt quả tính tốn cảc thơng sổ lượng tử của 25 hidrazort nghiên cứu</b></i>


<b>1)</b>


<b>Eb</b>


<b>(kcal/mol)</b>


<b>Eh</b>


<b>(kcal/mol)</b>


<b>AH</b>


<b>(kcal/mol)</b> <b>(D)</b>


<b>Ehomo</b>


<b>(eV)</b>


<b>Elumo</b>


<b>(eV)</b>


<b>s</b>
<b>(Ả2)</b>



<b>V</b>


<b>(Ả3)</b> <b>Zn1</b> <b>Zn2</b> <b>Zo'</b>


<b>5</b> <b>-3723,04</b> <b>-14,75</b> <b>-25,581</b> <b>6,340</b> <b>-8,417</b> <b>-0,591</b> <b>397,64</b> <b>791,99</b> <b>-0,061</b> <b>-0,313</b> <b>-0,258</b>
<b>2</b> <b>-3700,69</b> <b>-14,08</b> <b>117,221</b> <b>7,537</b> <b>-8,977</b> <b>-1,305</b> <b>415,48</b> <b>828,27</b> <b>-0,004</b> <b>-0,180</b> <b>-0,249</b>
<b>2</b> <b>-4188,59</b> <b>-7,40</b> <b>-0,511</b> <b>5,817</b> <b>-8,469</b> <b>-0,584</b> <b>474,35</b> <b>876,37</b> <b>-0,067</b> <b>-0,306</b> <b>-0,250</b>
<b>2</b> <b>-4004,55</b> <b>-12,48</b> <b>-32,006</b> <b>6,132</b> <b>-8,382</b> <b>-0,573</b> 428,41 <b>840,61</b> <b>-0,061</b> <b>-0,312</b> <b>-0,258</b>


<b>8</b> -4009,72 <b>-15,48</b> <b>-3 7 ,1 6 9</b> <b>6,302</b> <b>-8,490</b> <b>-0,592</b> <b>4 4 5 ,6 9</b> <b>844,91</b> <b>-0,066</b> <b>-0,306</b> <b>-0,257</b>


<b>4</b> <b>- 4 0 7 9 ,6 9</b> <b>-13,50</b> 13,648 <b>4,812</b> <b>-8,756</b> <b>-1,735</b> <b>4 8 3 ,8 0</b> 883,90 <b>-0,076</b> <b>-0,301</b> <b>-0,255</b>


<b>1</b> <b>-4 1 8 6 ,6 8</b> <b>-8,44</b> <b>1,397</b> <b>5,161</b> <b>-8,420</b> <b>-0,554</b> <b>467,01</b> <b>868,51</b> <b>-0,066</b> <b>-0,309</b> <b>-0,260</b>


<b>3</b> -4189,61 <b>-8,35</b> <b>-1,529</b> <b>5,387</b> <b>-8,437</b> <b>-0,545</b> 482,81 877,60 <b>-0,067</b> <b>-0,306</b> <b>-0,259</b>


<b>4</b> -4189,82 <b>-8,30</b> <b>-1,736</b> 5,792 -8,428 -0,579 486,50 877,92 -0,066 -0,306 -0,259


3 <b>-4 0 0 5 ,7 7</b> -13,38 -33,225 6,032 -8,339 -0,564 440,52 844,13 -0,062 -0,312 -0,260


0 -4010,94 -16,38 -38,395 6,359 -8,449 -0,589 457,83 846,38 -0,066 -0,306 -0,259


2 <b>-4189,60</b> -8,51 -1,515 6,058 -8,393 -0,584 483,34 878,29 -0,066 <b>-0,306</b> <b>-0,258</b>


<b>8</b> <b>-4 0 1 0 ,7 2</b> <b>-16,59</b> <b>-38,171</b> <b>6,606</b> <b>-8,413</b> <b>-0,593</b> <b>454,67</b> <b>846,31</b> <b>-0,065</b> <b>-0,317</b> <b>-0,258</b>


<b>8</b> -4010,72 <b>-16,33</b> <b>-38,173</b> <b>6,778</b> <b>-8,457</b> <b>-0,550</b> <b>456,23</b> <b>845,91</b> <b>-0,071</b> <b>-0,306</b> <b>-0,254</b>


<b>9</b> -4010,92 <b>-16,28</b> <b>-38,379</b> <b>7,176</b> <b>-8,447</b> <b>-0,591</b> <b>459,93</b> <b>846,48</b> <b>-0,070</b> <b>-0,306</b> <b>-0,254</b>



<b>9</b> -3826,89 <b>-21,36</b> <b>-69,877</b> <b>7 ,3 4 6</b> <b>-8 ,3 5 7</b> -0,576 413,95 813,01 <b>-0,066</b> <b>-0,313</b> <b>-0 ,2 5 4</b>


<b>7</b> <b>-3 8 3 0 ,5 7</b> <b>-2 4 ,0 9</b> <b>-7 3 ,5 5 7</b> <b>8,066</b> <b>-8 ,4 8 2</b> <b>-0 ,6 7 0</b> <b>429,51</b> 815,43 <b>-0,072</b> <b>-0,305</b> <b>-0,253</b>


<b>4</b> <b>-3 8 3 2 ,0 4</b> <b>-24,35</b> <b>-7 5 ,0 2 7</b> <b>7,781</b> <b>-8 ,4 6 9</b> <b>-0,601</b> 431,26 814,68 <b>-0 ,0 7 0</b> <b>-0,306</b> <b>-0 ,2 5 4</b>


6 -3901,65 <b>-2 2 ,2 7</b> <b>-2 4 ,1 8 2</b> <b>8,090</b> <b>-8,715</b> <b>-1 ,5 2 4</b> <b>466,13</b> 854,16 <b>-0 ,0 7 7</b> -0,303 -0,251


1 -4006,25 -16,47 -33,700 6,487 -8,296 -0,622 437,70 837,20 -0,058 -0,308 -0,259


3 -4009,37 -16,33 -36,825 7,139 -8,301 -0,655 457,20 846,83 -0,059 -0,306 -0,259


8 -3830,48 -24,40 -73,466 7,470 -8,322 -0,664 428,53 815,66 -0,058 -0,306 -0,258


9 -4675,45 -8,43 25,302 5,592 -8,039 -0,601 477,51 950,45 -0,076 -0,304 -0,257


7 <b>-4491,39</b> -13,51 -6,175 5,962 -7,968 -0,596 431,57 916,40 -0,072 -0,311 -0,258


5 -4496,57 -16,51 -11,358 6,050 -8,058 -0,616 448,84 919,03 -0,076 -0,305 -0,257


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

3<b>.2. TÒNG HỢP CÁC CHÁT ứ c CHẾ HIDRAZON</b>


<i><b>3.2.1. Tổng hợp 2-hiđroxiaxetophenon-2-hiđroxibenzoyl hidrazon</b></i>


X x O C H ,


;o n h n h2 9h ỌH


/C O C H , HO I JL / = \



+ <i>Ỵ</i> <i>S</i> — + H z°


c h3 0


Cho vào bình cầu (100ml) có lắp sinh hàn hôi lưu hôn hợp gôm 3,4g
(0,025mol) 2-hiđroxiaxetophenon và 3,7 g hidrazit của axit 2-hiđroxibenzoic


trong 50 ml C2H5OH. Sau đỏ đun sôi hỗn hợp trong 7 giờ, sản phâm thu được


làm lạnh, lọc kết tủa tách ra, rửa bằng cồn tuyệt đối, sấy khô sản phẩm, kết
tinh lại bằng cồn 96°.


Hiệu suất 5,9g (87%), t°nc= 309-310°c.


<i><b>3.2.2. Tổng hợp 2-hiđroxỉaxetophenon-2-nitrobenzoyl hidrazon</b></i>


CONHNH-, ỌH y ° 2


¥ ° , r M


c o c h3


C = N — hslH---C —


, o


Cho vào bình cầu (100ml) có lap sinh hàn hồi lưu hỗn hợp gồm 3,4g
(0,025mol) 2-hiđroxiaxetophenon và 4,52g (0,025mol) hidrazit của axit 2-
nitrobenzoic trong 50 ml C2H5OH. Đun hỗn hợp trong 5-7 giờ, sau đó làm



lạnh lọc kết tủa tách ra, rửa bằng cồn , sấy khô sản <b>phẩm, kết tinh </b>lại bằng cồn
tuyệt đối .


<b>Hiệu suất 4 ,4 8 g (60% ), t°nc= 1 8 9 -191°c.</b>


<i><b>3.2.3. Tổng hợp 2-hiđroxi-3-metyỉaxetophenon-4-metyỉbenzoyl hidrazon</b></i>


ĨH



V / 'k ^ C O C H 3 H3C


CH, + H20


<b>CH</b>3


Cho vào bình cầu (100ml): 3,75g (0,025mol) 2-hiđroxi-3-


metylaxetophenon và 3,75g (0,025mol) hidrazit của axit 4-metylbenzoic và
30ml C2H5OH. Đun hồi lưu hỗn hợp trong 7 giờ, sản phẩm tách ra được kết


tinh băng cồn tuyệt đối, thu được 2-hiđroxi-3-metylaxetophenon-4-
metylbenzoyl hidrazon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>3.2:4. Tồng hợp 2-hiđroxi-3-metylaxetophenon-2-hiđroxỉbenzoyl hidrazon</b></i>


\


<i>)> </i> + h20



u ? H _ CONHNH, OH 0H


^ v A ^ - c o c h , qh r v j . .. ... <i>y.</i>


ụ •

iq— UIT’T^



Cho vào bình cầu (100ml): 3,75g (0,025mol) 2-hiđroxi-3-


metylaxetophenon và 3,75g (0,025mol) hidrazit của axit 2-hiđroxibenzoic và
30ml C2H5OH. Đun hồi lưu hỗn hợp trong 8 giờ, sản phẩm tách ra được kết


tinh bằng cồn tuyệt đối, thu được 2-hiđroxi-3-metylaxetophenon-2-
hidroxibenzoyl hidrazon.


<b>Hiệu suất 4,8g (70%), t°nc= 245°c.</b>


<i><b>3.2.5. Tồng hợp 2-hiđroxì-3-metylaxetophenon-4-hìđroxibenzoyl hỉđraion</b></i>


Ỹ H CONHNH2 OH


<i>ộ</i>

<sub> —c</sub>

<sub>t</sub>

5

<sub>nr~N</sub>

<sub>T ^ 0</sub>

<sub>H</sub>

<sub>+</sub>

Hi0



OH


Cho vào bình cầu (100ml): 3,75g (0,025mol) 2-hiđroxi-3-


metylaxetophenon và 3,75g (0,025mol) hidrazit của axit 4-hiđroxibenzoic và
30ml C2H5OH. Đun hồi lưu hỗn hợp trong 7 giờ, sản phẩm tách ra được kết


tinh bằng cồn tuyệt đối, thu được 2-hiđroxi-3-metyIaxetophenon-4-


hidroxibenzoyl hidrazon.


Hiệu suất 5,3g <b>(75%), </b>t°nc= <b>240°c.</b>


<i><b>3.2.6. Tổng hợp 2-hiđroxi-3-metylaxetophenon-4-niírobenzoyỉ hidrazon</b></i>


H ,c.


O H


1 c o n h n h2


U



ộ :


H , c i


1


ù o2


N02+ h20


metylaxetophenon và 4,52g (0,025mol) hidrazit của axit 4-nitrobenzoic và
50ml C2H5OH. Đun hồi lưu hỗn hợp trong 6 giờ, lọc nóng thu được 2-hiđroxi-


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>3.2.7. Tổng hợp 2-hiđroxỉ-4-metylaxetophenon-2-metyỉbenzoyỉ hiđraion</b></i>


Cho vào bình cầu (100ml): 3,75g (0,025mol) 2-hiđroxi-4-



metylaxetophenon và 3,7 5g (0,025mol) hidrazit của axit 2-metylbenzoic và


30ml C2H5OH. Đun hồi lưu hổn hợp trong 5 giờ, sản phẩm tách ra được kết


tinh nhiều bàng cồn nóng, thu được 2-hiđroxi-4-metylaxetophenon-2-


metylbenzoyl hidrazon.


Hiệu suất 6,0g (80%), t°nc= 147°c.


<i><b>3.2.8. Tổng hợp 2-hỉđroxi-4-metyỉaxetophenon-3-metyỉbenzoyỉ hidrazon</b></i>


Cho vào bình cầu ( 100ml): 3,75g (0,025mol) 2-hiđroxi-4-


metylaxetophenon và 3,75g (0,025mol) hidrazit của axit 3-metylbenzoic và
30ml C2H5OH. Đun hồi lưu hỗn hợp trong 6 giờ, sản phẩm tách ra được kết


tinh nhiều bàng cồn nóng, thu được 2-hiđroxi-4-metylaxetophenon-3-
metylbenzoyl hidrazon.


Hiệu suất 5,8g (78%), t°nc= 178°c.


<i><b>3.2.9. Tổng hợp 2-hiđroxỉ-4-metyỉaxetophenon-4-metylbenzoyl hidrazon</b></i>


CH3


Cho vào bỉnh cầu (100ml): 3,75g (0,025mol) 2-hiđroxi-4-


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>30ml C</b>2<b>H</b>5<b>OH. </b>Đun <b>hồi lưu hỗn hợp trong </b>6<b> giờ, sàn phẩm tách ra được kết </b>



tinh bẳng cồn nóng, thu được 2-hiđroxi-4-metylaxetophenon-4-metylbenzoyl
hidrazon.


<b>Hiệu suất 5,6g (75%), t°nc= 200°c.</b>


<i><b>3.2.10. Tông hợp 2-hiđroxi-4-metylaxetophenon-2-hiđroxibenzoyl hidrazott</b></i>


? H ỌONHNH, ỌH Ỹ H


<i>J</i> <i>r</i> <i>*</i> <i>-</i> <b> \ 5</b> <b> - T cJ</b> <b>ổ</b> <b>n</b> <b>r</b> <b>’"</b> <b>ì - ^</b> <b>*</b>


Cho vào bình cầu (100ml): 3,75g (0,025mol) 2-hiđroxi-4-


metylaxetophenon và 3,75g (0,025mol) hidrazit của axit 2-hiđroxibenzoic và
30ml C2H5OH. Đun hồi lưu hỗn hợp trong 8 giờ, sản phẩm tách ra được kết


tinh bằng cồn nóng, thu được 2-hiđroxi-4-metyIaxetophenon-2-
hidroxibenzoyl hidrazon.


Hiệu suất <b>5,4g (72%), t°nc= 287°c.</b>


<i><b>3.2.11. Tổng hợp 2-hiđroxi-4-metyỉaxetophenon-4-hiđroxibenzoyỉ hidrazon</b></i>


h3c


? H ọ o n h n h2 ỌH


<b>í</b> <b>V</b> <b>°</b> <b>\</b> <b>[ r S </b> <b>---► </b> <b>— C = N — NH </b> <b>C</b>



H 0


00ml): 33,75g (0,025mol)


2-hiđroxi-4-OH + H20


I J + <i><b>I —</b></i> <i><b>* u</b></i> I lí V /


Cho vào bình cầu


metylaxetophenon và 3,75g (0,025mol) hidrazit của axit 4-hiđroxibenzoic và
30ml C2H5OH. Đun hồi lưu hỗn hợp trong 8 giờ, sàn phẩm tách ra được kết


tinh bằng cồn nóng, thu được 2-hiđroxi-4-metylaxetophenon-4-
hidroxibenzoyl hidrazon.


Hiệu suất 5,6g (75%), t°nc= <b>298°c.</b>


<i><b>3.2.12. Tổng </b></i>

<i><b>hợp </b></i>

<i><b>2-hiđroxi-5-metylaxetophenon-4-metylbenzoyl hidrazon</b></i>


<i>O H</i>


COCK,<sub>'3</sub>
+


c o n h n h2 OH
1


if S

-

r V




V

V



CH3 c h3


C = N — NH— jC<i>—</i> <i>/ ) — C H S H20 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Cho vào bình cầu (1 0 0ml): 3,75g (0,025mol) 2-hiđroxi-5-


metylaxetophenon và 3,75g (0,025mol) hidrazit của axit 4-metylbenzoic và


30ml C2H5OH. Đun hồi lưu hỗn hợp trong 7 giờ, sản phẩm kết tinh được lọc
nóng qua phễu lọc và rửa lại nhiều lần bằng cồn nóng, thu được 2-hiđroxi-5-
metylaxetophenon-4-metylbenzoyl hidrazon.


Hiệu suất 4,6g (65%), t°nc= 202°c.


<i><b>3.2.13. Tổng hợp 2-hiđroxi-5-metyỉaxetophenon-4-hiđroxibenzoyl hidrazon</b></i>


o n 3 OH CH3


metylaxetophenon và 3,75g (0,025mol) hidrazit của axit 4-hiđroxibenzoic và
30ml C2H5OH. Đun hồi lưu hỗn hợp trong 7 giờ, sàn phẩm kết tinh được lọc


nóng qua phễu lọc và rửa <b>lại nhiều </b>lần bằng cồn nóng, thu được 2-hiđroxi-5


-metylaxetophenon-4-hiđroxibenzoyl hidrazon.
Hiệu suất 5,3g (75%), t°nc= 301°c


<i><b>3.2.14. Tồng hợp 2y4-đihỉđroxỉaxetophenon-3-metylbenzoyl hidrazon</b></i>



Cho vào bình cầu (100ml): 2,03g (0,013mol) 2,4-đihiđroxiaxetophenon và 2g
(0,013mol) hidrazit của axit 3-metylbenzoic và 20ml C2H5OH. Đun hồi lưu


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Hiệu suất 3,5 <b>lg </b>(87%), t°nc= <b>130-132°c.</b>


<i><b>3.2.15. Tổng hợp 2,4-đihiđroxiaxetophenon-4-metylbenzoyỉ hidrazon</b></i>


<b>H O '</b>


<b>c o n h n h</b> <b>2</b> <b>O H</b>


<b>1</b>


fs

<b>—</b>

ÍT'



<b>1 </b> <b>1 ivỹ</b>


<b>c h</b> <b>3</b>


<b>CH + HjO</b>


Cho vào bình cầu (100ml): 2,03g (0,013mol) 2,4-đihiđroxiaxetophenon
và 2g (0,013mol) hidrazit của axit 4-metylbenzoic và 20ml C2H5OH. Đun hồi


lưu hỗn hợp trong 5 giờ. Hỗn hợp sau phản ứng cho vào cốc đựng nước đá
đập nhỏ, lọc hút và rửa kết tủa bằng nước sau đó kết tinh lại bằng cồn tuyệt
đối, sấy khô thu được 2,4-đihiđroxiaxetophenon-4-metylbenzoyl hidrazon.


Hiệu suất <b>3,5lg (87%), </b>t°nc= <b>147-148°c.</b>



<i><b>3.2.16. Tổng hợp 2,4-đihiđroxiaxeíophenon-2-hiđroxibenzoyl hiđraion</b></i>


<b>? H </b> <b>_____ </b> <b>Ọ O N H N H , </b> <b>O H</b>
<b>/ L ^ C O C H</b> <b>j</b> <b>H O</b>


<i>, Ằ J</i>


<b>+ H , 0</b>


<b>H O </b> <i><b>HO </b></i> <i><b>' '</b></i> 3 <b>ỏ</b>


Cho vào bình cầu (100ml): 2,2g (0,015mol) 2,4-đihiđroxiaxetophenon
và 2g (0,015mol) hidrazit của axit 2-hiđroxibenzoic và 20ml C2H5OH. Đun


hồi lưu hỗn hợp trong 5 giờ. Hỗn hợp sau phản ứng cho vào cốc đựng nước
đá đập nhỏ, lọc hút và rửa kết tủa bằng nước sau đó kết tinh lại bằng cồn tuyệt
đối, sấy khơ thu được 2,4-đihiđroxiaxetophenon-2-hiđroxibenzoyl hidrazon.


Hiệu suất <b>3,2g (74,3%), </b>t°nc= <b>168-169°c.</b>


<i><b>3.2.17. Tổng hợp 2,4-đìhiđroxiaxetophenon-3-hiđroxibenzoyl hiđraion</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

hồi lưu hỗn hợp trong 5 giờ. Hỗn hợp sau phản ứng cho vào côc đựng nươc


<b>đá đập nhỏ, lọc hút và rửa kết tủa bàng nước sau đó kết tinh lại bằng côn tuyệt </b>
<b>đối, sấy khô thu được 2,4-đihiđroxiaxetophenon-3-hiđroxibenzoyl hidrazon.</b>


Hiệu suất 3,25g (77,4%), t°nc= 174-175°c.


<i><b>3.2.18. Tổng hợp 2,4-đihiđroxiaxetophenon-4-hiđroxibenzoyl hiđraion</b></i>



Cho vào bình cầu (100ml): 2,2g (0,015mol) 2,4-đihiđroxiaxetophenon


và 2g (0,015mol) hidrazit của axit 4-hiđroxibenzoic và 20ml C2H5OH. Đun


hồi lưu hỗn hợp trong 5 giờ. Hỗn hợp sau phản ứng cho vào cốc đựng nước
đá đập nhỏ, lọc hút và rửa kết tủa bằng nước sau đó kết tinh lại bằng cồn tuyệt
đối, sấy khô thu được 2,4-đihiđroxiaxetophenon-4-hiđroxibenzoyl hidrazon.


Hiệu suất 3,3g (78,6%), t°nc= 293-294°C.


<i><b>3.2.19. Tơng hợp 2ì4-đihiđroxiaxetophenon-3-nitrobenzoyl hidrazon</b></i>


Cho vào bình cầu (100ml): l,6 8g (0,01 lmol) 2,4-đihiđroxiaxetophenon


và 2g (0,01 lmol) hidrazit của axit 3-nitrobenzoic và 20ml C2H5OH. Đun hồi


lưu hỗn hợp trong 5 giờ. Hỗn hợp sau phản ứng cho vào cốc đựng nước đá
đập nhỏ, lọc hút và rửa kết tủa bàng nước sau đó kết tinh lại bằng cồn tuyệt
đôi, sây khô thu được 2,4-đihiđroxiaxetophenon-3-nitrobenzoyl hidrazon.


Hiệu suất 2,97g (81%), t°nc= 179-180°c.


<i><b>3.2.20. Tông hợp 2,5-đihiđroxiaxetophenon-2-metylbenzoyỉ hidrazon</b></i>


<b>OH + H20</b>


<b>OH</b>


O H



CONHNH ỌH <b>CH</b><i>t</i>


c o c h3 H c
3 \


+ <b>C— N— NU----C</b>


CH <sub>o</sub><b>II</b>- 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Cho vảo bỉnh cầu (100ml): 0,01mol 2,5-đihiđroxiaxetophenon và 0,01mol
hidrazit của axit 2-metylbenzoic và 25ml C2H5OH. Đun hồi lưu hỗn hợp trong


5-7 giờ. Hỗn hợp sau phản ứng cho vào cốc đựng nước đá đập nhỏ, lọc hủt và
rửa kết tủa bằng nước sau đó kết tinh lại bằng cồn tuyệt đối, sấy khô thu được
2,5-đihiđroxiaxetophenon-2-metylbenzoyl hidrazon.


Hiệu suất l ,8g <b>(64%), </b>t°nc= <b>170-172°c.</b>


<i><b>3.2.21. Tổng hợp 2,5-đihiđroxiaxetỡphenon-4-metylbenzoyl hidrazon</b></i>


Cho vào bình cẩu (100ml): 0,01mol 2,5-đihiđroxiaxetophenon và
0,01mol hidrazit của axit 4-metylbenzoic và 50ml C2H5OH. Đun hồi lưu hỗn


hợp trong 5-7 giờ. Hỗn họp sau phản ứng cho vào cốc đựng nước đá đập nhỏ,
lọc hút và rửa kết tủa bằng nước sau đó kết tinh lại bằng cồn tuyệt đối, sấy
khô thu được 2,5-đihiđroxiaxetophenon-4-metylbenzoyl hidrazon.


Hiệu suất l,9g (67%), t°nc= 240-242°C.



<i><b>3.2.22. Tổng hợp 2,5-đihiđroxiaxetophenon-4-hiđroxibenzoyl hidrazon</b></i>


Ỹ H ọ o n h n h2 ỌH


/ k / C O C H , I 1 _ / = \


P C *

<sub>Cho vào bìnhĩ cầu (</sub><b>. . 0 1 “</b> <sub>1 0 0</sub><sub>ml): 1(^01 mof 2,5-đihiđroxiaxetophenon và</sub>


0,01mol hidrazit của axit 4-hiđroxibenzoic và 25ml C2H5OH. Đun hồi lưu


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

í*




*-Hiệu suất l,95g (6 8%), t°nc= 296-298°C.


<i><b>3.2.23. Tổng hợp 2-axetyl-l-kiđroxinaphtalen-4-meíylbenzoyl hidrazon</b></i>


<b>OH</b>


<b>o c r ™</b>

<b>'</b>



<b>'H3O</b>


1,50(g) hidrazit của axit 4-metylbenzoic và 15ml C2H5OH, vài viên đá bọt. Đun sôi


hỗn hợp với sinh hàn hồi lưu trong 7 giờ. Sản phẩm thu được, làm lạnh, lọc kêt tủa
tách ra, rửa bằng cồn tuyệt đối, sấy khô sản phẩm, kết tinh lại bằng cồn.


Hiệu suất 2,6lg (82%), t°nc = 246-248°C.



<i><b>3.2.24. Tổng hợp 2-axetyl-l-hiđrơxinaphtalen-2-hiđrỡxibenzỡyl hidrazon</b></i>


<i><b>n u</b></i> <b>HO</b>


<b>OH </b> <b>CONHNH3</b> <b>, </b> <b>\ ___</b>


^ <i>_r*_VI_VTTJ _r_/ </i> \


■Hp


<b>U</b>

<b>^ r </b>

<b>* c</b>

<b>r</b>

<b>—</b>

<b>u</b>

<b>u</b>

<b>x</b>



Cho vào bình cầu đáy trịn (100ml): 1,8 6(g) 2-hiđroxiaxetonaphtalen,


1,52(g) hidrazit của axit 2-hiđroxibenzoic và 15ml C2H5OH. Đun sôi hỗn hợp


với sinh hàn hồi lưu trong 7 giờ. Sản phẩm thu được, làm lạnh, lọc kết tủa
tách ra, rửa bằng cồn tuyệt đối, sấy khô sản phẩm, kết tinh lại bằng cồn.


Hiệu suất 2,88g (90%), t°nc = 187-189°c.


<i><b>3.2.25. Tổng hợp 2-axetyỉ-l-hiđroxinaphíalen-4-hiđroxibenzoyl hidrazon</b></i>


<b>OH </b> <b>CONHNH3</b> <b>o h</b>


<i><b>^</b></i> <i><b>y</b></i> <i><b>\</b></i> <i><b>-</b></i> <i><b>c o c h 3</b></i> <b>C = N - N H - C — / </b> <b>\ —OH</b>


+ x J CH3 — +H3°



Cho vào bình cầ\ịj^áy tròn (cỡ 100ml): 1,8 6(g) 2-hiđroxi axetonaphtalen,


1,52(g) hiđraât của axit 4-hiđroxibenzoic và 15ml C2H5OH, vài viên đả bọt, Đun sôi


hồn hợp với sinh hàn hồi lưu trong 7 giờ. Sản phẩm thu được, làm lạnh, lọc két tủa
tách ra, rửa bằng cồn tuyệt đối, sấy khô sản phẩm, kết tinh lại bàng cồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>3.3. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA CÁC fflDRAZON TÒNG HỢP</b>


<i><b>3.3.1. Kết quả xác định phô hồng ngoại (1R) của các hidrazon tổng hợp</b></i>
Trên phổ hồng ngoại của các hidrazon nhận được (xem phụ lục 2) đều
thây xuât hiện các vạch phô đặc trưng cho dao động hố trị của nhóm hiđroxi
-NH-, -CO, -C^N và dao động hố trị của các nhóm khác trong phân tử cụ thể
được trình bày ở bảng 3.3.


<i><b>Bảng 3.3. Dữ kiện phổ IR của các hidrazon</b></i>


hiệu Tên chất


---^---1


---Phô hông ngoại (cm'’)


V'OH V'NH <i>Vc=Q</i> ^C=N


CI.l 2-hiđroxiaxetophenon


-2-hiđroxibenzoyl hidrazon



3252-3441 3053 1629 1605


CI.2 2 -hiđroxiaxetophenon
-2-nitrobenzoyl hidrazon


3210 3082 1674 1609


CI.3 2-hiđroxi-3-metylaxetophenon
-4-metylbenzoyl hidrazon


3225 3039 1639 1605


CI.4 2-hiđroxi-3 -mety laxetophenon
-2-hiđroxibenzoyl hidrazon


3433-3441 <sub>3252</sub> <sub>1634</sub> <sub>1610</sub>


CI.5 2-hiđroxi-3 -metylaxetophenon
-4-hiđroxibenzoyl hidrazon


3013-3377 3091 1640 1606


CI. 6


2-hiđroxi-3-metylaxetophenon


-4-nitrobenzoyl hidrazon 3276 3114 1650 1599


CI.7 2-hiđroxi-4-metylaxetophenon
-2-metylbenzoyl hidrazon



3225 3017 1647 1597


CI. 8


2-hiđroxi-4 -mety laxetophenon


-3-metylbenzoyl hidrazon 3211 3062 1645 1607


CI.9 2-hiđroxi-4-metylaxetophenon


-4-metylbenzoyl hidrazon 3232 3024 1677 1603


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-2-hidroxibenzoyl hidrazon


C I.ll


2-hidroxi-4-metylaxetophenon
-4-hidroxibenzoyl hidrazon


3270-3356 3048 1645 1596


C l.12


2-hidroxi-5-metylaxetophenon
-4-metylbenzoyl hidrazon


3216 3063 1637 1609


C l.13



2-hidroxi-5-metylaxetophenon


-4-hidroxibenzoyl hidrazon 3333


3261 1645 1597


C l.14


2,4-đihiđroxiaxetophenon
-3-metylbenzoyl hidrazon


3062-3234 3146 1660 1602


C l.15 2,4-đihiđroxiaxetophenon


-4-metylbenzoyl hidrazon 3024-3261 3216


1647 1601


C l.16 2,4-đihiđroxiaxetophenon
-2-hiđroxibenzoyl hidrazon


3112-3325 3261 1647 1606


C l.17 2,4-đihiđroxiaxetophenon


-3-hiđroxibenzoyl hidrazon 3297-3418 3282 1628 1592


C l.18 2,4-đihiđroxiaxetophenon



-4-hiđroxibenzoyl hidrazon 3356-3449 3227 1636 1604


C l.19 2,4-đihiđroxiaxetophenon


-3-nitrobenzoyl hidrazon 3203-3426 3096 1641 1618


Cl.20 2,5-đihiđroxiaxetophenon
-2-metylbenzoyl hidrazon


3354-3500 3146 1636 1609


Cl.21 2,5-đihiđroxiaxetophenon
-4-metylbenzoyl hidrazon


3320-3400 3146 1662 1606


Cl.22 2,5-đihiđroxiaxetophenon
-4-hiđroxibenzoyl hidrazon


3400-3404 3000 1641 1607


Cl.23 2-axety 1-1 -hiđroxinaphtalen


-4-metylbenzoyl hidrazon 3218 3039 1639 1608


Cl.24


1



2-axetyl- 1 -hiđroxinaphtalen


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-2-hiđroxibenzoyl hidrazon


CI.25 2-axety 1 -1 -hiđroxinaphtalen
-4-hiđroxibenzoyl hidrazon


3308-3442 3206 1602 1609


<i><b>3.3.2. Kết quả xác định phổ cộng hưởng từ proton (*H-NMR) của các </b></i>
<i><b>hidrazon tổng hợp</b></i>


Trên phổ cộng hưởng tò proton của các hidrazon ghi trong dung môi
DMSO đơteri hoá đều thấy xuất hiện tín hiệu các proton nhóm -NH-, -OH, -


<b>CH3 và của các proton còn lại trong vòng thơm. </b>Các <b>giá trị chuyển dịch hoá </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

niệu


Cl.]


OH HO


^


C—N—NH---c---3^ ^ 5 CH, 0 6' 5'


4


NH:13,16(1H); C,-OH:l I,54(1H);


c2 -OH:i2,93(lH); CH3:2,51(3H);


C4,C5-H:6,93(2H); C3-H:7,32(IH);


C4, c5-H: 7,03(2H);C6-H: 7,46( 1H);


Cj -H:7,66 (1H); C6-H: 8,00{2H).


Cl.2 ỌH 0,N. 2'


1Ỉ 6 * .> = ?


2|f T “ C=N—INH—C— .( V '


3 p J I II


5 CH3 0 6' 5'


4 0


NH:13,15(1H); OH: 11,68(1H);
CH,:2,39(3H); C4,C5-H:6,92(2H);
Cj-H:7,33{1H); C„-H: 7,62(1 H);
C3-H:7,90(!H);C4,C5-H:7,81(2H);
Cé-H: 8 21(1 H).


Cl.3


a*. f t 7 T



V / = \ c'
3i l T ' * " - " " - !


< ^ 6 th, 0 6 s


5


NH:13,71(1H); OH:ll,23(LH);
C4-H:7,49(1H); Cr H:6,80(ỈH);


C6-H:7,211(1H);C2>C6-H:7,87(2H);


C j,C 5-H :7,35(2H );CH 3a':2,50(3H);


CH3b :2.40(3H): C H /:2,2 0(3H).


Cl.4


a b


a- OH OH


H jC ] 2 1 2‘ /=x3


3y -C=N—NH---C - Y V


Ư. J I b' II


<i>4</i>^ ^ 6 CH, g 6 5'



5


NH: 13,53c]H); OHa:l l,80{ 1H);


OHb:l 1,55(1 H); C4-H:7,22(1H);


Cs-H:6,83( 1H); C6-H:7,04( 1H);


C3 -H:7,45(1H); C4 -H:7,00(1H);


Cs-H:7 52(1H); C5 -H:7,99{1H)


CH/:2,50(3H); CHjb :2,21(3H).


CI.5


a


a- OH


« ụ £ T > #


5


NH: 13,76( lH);OHa: 11,06{ 1H);
OHb: 10,18( 1 H);Cr H:7,47( 1H);


C5-H:6,80(IH);C6-H:7,19(1H);


<b>c 2 ,C6-H:7,85(2H);CH3a :2,49(3H); </b>



c3 ,c5 -H:6,90(2H);CH3b :2,2 0<3H).


CI.6


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

d ---
---a' OH


H3C 12 1 w


3y <i>-C=N-NH—c—% </i> NCV


<i><b>1</b></i> J Iũ’ r y >


4lN<i^6 ỏặ, (U 6K-f,*


5


C3.,C5-H:8,37(2H);CH3a:2,22(3H);


CH3b': 2,51(3H).


CI.7 OH


i f 6 <i>J L ?</i>


2i f N —C = N - N H - ^ - 1^{ V '


a Jl J I I \N //



<b>H </b>c o ^ c CH, 0


3 3 4 5 b H3C 6 5


c


NH:13,30(1H); OH:l 1,31(1H);
CH3b:2,40(3H); CH3c:2,38(3H);
CH3a:2 28(3H); C2-H:6,74(1H);


C4-H:6,71(1H); C5-H:7,48(1H);
C2-H:7,33(1H); C3-H:7,42 (1H);


C4-H:7 30 (1H); Cs-H:7,51 (1H).


CI. 8 OH ,1


’ O <i>v M</i>


2fl ^ ^ <?=N—NH— !9—^ y)4’


' A / J i ) i 3 - C ■=


H3C 3 4 5 CHj 0 6 5. OH,


NH:13,30(1H); 0H:11,19(1H);
CH3b:2,45(3H); CH3c:2,406(3H);


CH3a:2 28(3H); C2-H: 6 74(1H);



C4-H:6,71(1H); C5-H:7,52(1H);
C2-H:7,43(1H); C3-H:7,51(1H);


C4-H:7,42(1H); C6-H:7,74(1H).


CI.9


OH 2' o.


a 2Q


i f l f 5 b 3 ° 6 *


NH:13,31(1H); OH: 11,15(1H);
CH3a:2,28(3H); C2-H:6,73(1H);


C4-H:6,71 (lH); C5-H:7,52( 1H);


C 2,C 6-H:7,85(2H);CH3b:2,45(3H);
C3-,C5-H:7,35(2H);CH3C:2,39(3H).


Cl. 10


, f H 2' 3'


r / = - \


a

<b>Y j</b>



LI 1- CH~ n ' C'



H3C 3 4 5 b HO 6' 5


b'


NH: 13,12(1 HT); OHa:l 1,48(1H);
OHb :11,48(1 H); CH3a:2,42(3H);
CH3b:2,28(3H); C2-H:6,75(1H);


C4-H:7,05(1H); C5-H:7,53(1H);


C2-H:7,98(1H); C3-H:6,98(1H);
C4-H:7,43(1H); C5-H: 6,72(1H).


Cl. 11


a'


OH 2' 3.


1 JL 6 1' /— \ 4' b'


a Ĩ J


H3C 3 Ỵ ' 5 ^ 3 0 6' 5'


NH:13,36(1H); OHa :10,98(1 H);
OHb :10,15(1H); C2-H:6,72(1H);
C4-H:6,70(1H); C5-H:7,50(1H);
C2)C6-H:7,83(2H);CH3a:2,28(3H);



C3-,C5-H:6,88(2H);CH3b:2,45(3H).


CL 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>OH</b>


<b>1</b>
<b>5 | a' </b>


<b>Ch3</b>


1<b>' /</b>
<b>— c = N — NH---- c — (\</b>


6<b> CN3 </b> <b>0 </b> <b>6</b>


1 <b>3'</b>
<b>= \ 4 ' </b> <b>C'</b>


<b>5'</b>


<b>C6-H:7,43(1H);C2-,C6 -H:7,84(2H); </b>
<b>c 3 ,C5 -H:7,36(2H);CH3a':2,47(3H); </b>
<b>CH3b :2,27(3H); CH3c':2,39(3H).</b>


<b>Cl. 13</b> <b>a</b>


<b>Oh</b> <b>n» </b> <b>01</b>



<b>2.1 1 </b> V <b>/ ==\ </b>4' b


3<b>[ f ^<sub>I </sub></b> <sub>^ </sub><b>r c bT ^ NH- i r - A \ <sub>0 </sub></b> <b><sub>V </sub></b> <i><b>) r</b></i><sub>V </sub> 0H


<b>4 ^</b> <b>6 i " t </b> Q 6<b>' M ; .</b>


<b>5 1 a1 </b>
<b>CH3</b>


<b>N H :1 3 ,1 5 (lH ),O H a:1 0 ,1 5 (lH ), </b>
<b>O H b: 11,01(1 H ) , c 3-H :6 ,7 9 ( 1H)</b>


<b>C4-H:7,09(1H), C6-H:7,42(1H)</b>
<b>C2 ,C6 -H:7,84(2H),CH3a :2,45(3H),</b>
<b>c 3 ,C 5-H :6 ,8 8 (2 H ),C H 3b :2,28(3H ).</b>


<b>Cl. 14</b> OH<b>a</b>


1 -- C=N--NH---<b></b>


<b>c----! </b> <b>■</b>
2


7 <b>J?1</b>


<b>f</b> <b>V</b>


5


<b>NH: 13,53( 1H); OHa: 11,09( 1H); </b>


<b>OHb:9,83(lH); C r H:6,27 (1H); </b>
<b>C2-H:6,34(1H), C3-H:7,44 (1H); </b>
<b>CH3a :3,31(3H); C4-H:7,42(1H); </b>
<b>C5-H:7,71(1H); C6-H:7,41 (1H); </b>
<b>C7-H:7,73(1H); CH3b :2,40(3H).</b>


<b>C l . 15</b>


<b>a</b>
OH


1<b>rr'^V</b>-- C=N—<b></b>


<b>NH----c----. NH----c----. X</b> <b>X</b> <b>L</b> <b>' </b> <b>n</b>


2


<b>Ỏ</b> <b>C</b>


<b>V ^ C H Í '</b>


<b>NH: 13,55(1H); OHa: 11,05(1H); </b>
<b>OHb:9,86(lH); C r H:6,27 (1H); </b>
<b>C2-H:6,36(1H); C3-H:7,84 (1H); </b>
<b>CH3a :3,36(3H);C4,C7-H:7,74(2H); </b>
<b>C5,C6-H:7,35(2H);CH3b :2,40(3H).</b>


<b>Cl. 16</b> <b><sub>1</sub></b>


<b>b0H^</b>


<b>a</b>
OH


<b>---</b>C=N—<b>NH----c—</b>


<b>p</b> <b> c' </b> <i><b>\\</b></i>


3 <b>0</b>


2


7
6


NH:13,35(1H); OHa:l 1,41(1 H);
OHb:9,87(lH); OHc: 11,73 (1H);
Cr H:6,30(lH); C2-H:6,36(1H);
C3-H:7,48(1H); CH3c :2,51(3H);
C4-H:7,04(1H); C5-H:7,43(1H);


C6-H:7,00(1H); C7-H:7,99(1H).


Cl. 17


a
OH


1
1 -'"''W.<sub>if </sub>



-1-- C=N—NH--- c--- rr


<b>‘• c h Ắ ^ T ì h / </b> <b>o</b>


<i>*)</i>


. c


/OH


6


NH: 13,52(1H); OHa: 11,05(1 H);
OHb:9,75(lH); 0H C:9,84(1H);
C|-H:6,27(1H); C2-H:6,34(1H);


C3-H:7)45(1H);CH3c :2,51(3H);
C4-H:7,28( 1H); C5-H:6,99(1H);


C6-H:7,32(1H); C7-H:7,33(1H).


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Cl. 18
J
a
OH
X
2
<b>7</b>
---C = N <b>—</b>NH<b></b>



----c----n , ‘ n i x


<b>5 </b> °H


OHd:9,80(1H); 01^:10,11 (1H);
C[-H:6,26(1H); C2-H:6,33(1H);


C3-H:7,44(1H);C4,C7-H:7,82(2H)
C5,C6-H:6,88(1H);CH3c :2,52(3H).


Cl. 19
<i>ị</i>
bOH^
a
OH
X
2


--- C = N <b>—</b>NH<b>----c----</b>^


1 * II


3 CHT M 7 1 ^ 5


6


<b>NH:13,41(1H); OHa:l 1,48(1 H); </b>
OHb:9,92(lH); C,-H:6,29(1H);
C2-H:6,35(1H); C3-H:7,48(1H);



CH3c :2,50(3H); C4-H:8,72(1H);
C5-H:8,37(1H); C6-H:7,84(1H);


C7-H:8,45(1H).


Cl.20


<b>a</b>


0(


<b>3 <sub>4</sub></b>11


<b>5 </b>1


0


<b>b</b>


b'


<b>H </b> <b>-V </b><i><b>p</b></i> Ha


Lj r / 4 ^ 3'


1 -C = N — NH--- c—-4 4'


J 1 II


6 CHa 0 6 5'



a'


<b>N H:9,19(lH );O H a:12,57(lH); </b>
<b>OHb:l 1,32(1 H); C3-H:7,50(1H); </b>
<b>C4-H:7,41(1H); C6-H:7,18(1H); </b>
<b>C3-H:6,80(1H);C4-,C5-H:7,33(2H); </b>
<b>C6 -H:7,00(1H); CH3a’:2,39(3H); </b>
<b>CH3b’:2,34(3H).</b>


<b>CI.21</b>


<b>a</b>


<b>OH </b> <b>9,</b>


<i><b>Ấ Ĩ</b></i><b> 1 </b> <b>1' ỵ = \ 3 ’ </b> <b>b’</b>


<b>3 [f </b> <b>J 1 = " - NH1 f _ : O</b> <b>r</b> <b>c S ></b>


<b>4 l^</b> <b>J6 CHa </b> <b>0 </b> <i><b>* 5 '</b></i>


5 1 a'


<b>OH</b>
<b>b</b>


<b>N H :8 ,9 1 (1 H);OHa: 12,59( 1H); </b>
<b>OHb:l 1,17(1H);C3,C4-H:7,84(2H); </b>
<b>C6-H:6,97(1H);C2.,C6-H:7,75(2H); </b>


<b>C3’,C5-H :6,75(2H);CH3a :2,4(3H); </b>
<b>CH3b :2,4(3H).</b>


<b>CI.22</b>


<b>a</b>


<b>1 2 </b> <b>2'</b>


<b>3 </b>

<i>Í</i>

<b>J</b> <b><sub>CHj </sub>' = N “ NH“ f i - ><sub>0 </sub></b> <b><sub>6 </sub></b> <b><sub>5'</sub>^</b> <b>° Crt</b>
<b>5 1 </b>


<b>OH </b>
<b>b</b>


<b>NH:8,90(1H); OHa:12,63(lH); </b>
<b>OHb:10,99(lH); 0 ^ 8 , 8 2 ( 1 ^ , </b>
C3,C4-H:7,83(2H);C6-H:6,96(1H);
C3',C5-H:6,74(2H);CH3:2,39(3H);


C2’,C6'-H:6,88(2H).


<b>Cl.23</b>


<b>c</b>


■rV



4 5



<b>H </b> <b>7 </b> <b>8</b>


<b>Y ĩ : - N" NHi r</b> <b>O</b> <b>' a ĩí</b>


<b>ỎH] </b> <b>0 </b> <b>9 10</b>


NH: 14,98(1H); OH: 11,32(1H);
C,-H: 7,84(1 H); C2-H: 7,52(1H);


C3-H: 7,57(1H); C4-H: 8,35(1H);


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

CI.24 <b>OH </b> <b>HO\ , 0</b>


f A f V ' r N“ NH"«


<b>CHj </b> <b>0 </b> 7 8


<b>4 </b> <b>s</b>


NH:14,75(1H); CH3: 2,51(3H);
OH: 11,50- 11,80(2H);


C|-H:7,85(1H); C2-H: 7,54(1H);


C3-H:7,57(1H); C4-H: 8,36(1H);


Cs-H: 7,45(1H); C6-H: 7,74(1H);


cỹ-H: 8,0 2 ( 1 H); Cg-H: 7,03(1 H);



<b>C9-H: 7,48(1H); C,o-H: 7,06(1H).</b>


CI.25


a


1 <i>J = \</i>


<b>C = N -N H -C —</b>{ <i>//—</i><b>OH</b>


1 <i>ÌĨ \ _//</i>


c h3 0 10 9


4 5


NH:15,02(1H); CH3: 2,50(3H);
C,-H:7,84(1H); C2-H:7,52(1H);
C3-H: 7,57(1H);C4-H: 8,32(1H);


C5-H: 7,38(1H); C6-H: 7,72(1H);


C7,C|0-H:7,87(2H);OHa:l 1,14(1H);
Cs,C9-H:6,91(2H);OHb:IO,21(lH).


<i><b>3.3.3. Kết quả xác định phổ khối lượng (MS) của các hidrazon tổng hợp</b></i>
Phổ khối lượng cùa các hidrazon nhận được đều thấy xuất hiện các pic
có số khối ứng với ion phân tử mà số khối này trùng với phân tử khối của
phân từ, cũng như các pic có số khối ứng với các ion mảnh tương ứng. Các dữ
kiện phổ khối lượng cùa một so hidrazon được trình bày ở bảng 3.5.



<i><b>Bảng 3.5. Dữ kiện phô khôi lượng của một sơ hidrazon</b></i>


hiệu M m/z (%)(chỉ tính từ 5% trờ lên)


CỈ.1 270


270(63,75), 255(12,03), 151(9,19), 150(51,56), 149(54,96), 134(6,76),
133(32,86), 122(7,81), 121(100), 120(7,46), 93(17,17), 92(5,24),
91(9,48), 65(15,31).


Cl.2 299


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

CI.3 <b>282</b>


<b>119(49,34), 108(21,23), 107(9,08), 105(11,39), 104(21,22), 103(9,02), </b>
<b>93(10,48), 9(34,08), 91(100), 81(12,59), 80(21,36), 78(9,94), </b>


<b>77(30,41), 76(32,23), 65(25,69), 63(11,27), 57(10,93), 55(12,28), </b>
<b>51(26,29), 50(15,0)</b>


<b>282(19,82), 267(8,54), 167(5,28), 149(19,86), 135(5,53), 120(10,56), </b>
<b>119(100.01 91(44,46).</b>


CI.4 <b>284</b>


<b>286(10,92), </b> <b>284(60,01), </b> <b>176(7,54), </b> <b>165(12,32), </b> <b>164(63,79),</b>
<b>163(29,32), 150(7,31), 149(13,96), 148(18,20), 147(46,16), 146(8,33), </b>
<b>135(19,11), </b> <b>134(10,61), </b> <b>133(10,95), </b> <b>132(8,62), </b> <b>122(11,23),</b>


<b>121(100.0). 120(18,00), 106(11,95), 105(15,87), 94(5,97), 93(16,58), </b>
<b>92(17,52), </b> <b>91(29,38), </b> <b>79(8,93), </b> <b>78(17,18), </b> <b>77(23,98), </b> <b>66(6,94), </b>
<b>65(33,11), 64(7,48), 63(14,39), 53(10,67), 52(9,56), 51(12,20).</b>


CI.5 <b>284</b>


<b>284(9,37), 167(7,84), 150(9,98), 149(39,00), 147(5,10), 137(22,60), </b>
<b>136(11,86), 135(7,83), 134(5,17), 129(5,93), 123(11,82), 122(7,65),</b>
<b>121(49,22), 111(7,54), 109(11,24), 107(9,28), 105(5,64), 98(6,06), </b>
<b>97(14,54), </b> <b>96(8,35), 95(23,23), 94(7,20), </b> <b>93(23,11), </b> <b>85(10,14),</b>
<b>84(10,06), </b> <b>83(20,57), 82(14,16), </b> <b>81(67,82), 79(8,27), 77(6,83), </b>
<b>73(16,45), </b> <b>71(22,75), 70(21,48), 69Í 100.01. 68(23,62), </b> <b>67(19,44),</b>
<b>65(8,70), </b> <b>60(14,59), 57(38,97), 56(12,46), 55(41,34), </b> <b>54(6,43),</b>
<b>53(8,76).</b>


C l.12 <b>282</b>


<b>2 8 3 (4 9 .5 4 1 282(1001 268(15,86), 267(70,74), 266(11,40), 265(53,81),</b>
<b>264(13,54),165(23,37),163(10,96),148(24,46),147(24,00), 146(62,95), </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

CI.13 284


285(16,19), 284(60,32), 269(16,47), 165(15,37), 164(61,26),
163(40,95), 149(34,65), 148(12,94), 147(43,13), 146(30,13),
137(11,30), 135(11,42), 123(13,21), 122(33,34), 121(100),
111(13,95), 109(12,35), 107(10,33), 105(15,38), 98(14,57), 97(26,94),
96(15,06), 95(23,01), 94(11,85), 93(57,54), 91(23,95), 85(17,94),
84(18,01), 83(33,13), 82(16,84), 81(23,51), 79(16,95), 78(13,87),
77(26,68), 73(26,61), 71(30,04), 70(18,20), 68(16,73), 67(24,84),
65(54,66), 60(17,96).



CI.20 284


284(96,05), 267(38,54), 251(10,01), 152(15,60), 137(16,32),
134(10.11), 119(90,00), 107(12,20), 91(100.0). 81(6,12), 79(10,01),
77(9,16), 73(19,51), 65(38,11).


CI.21 284


284(60,15), 267(17,56), 178(6,00), 165(5,11), 148(29,22), 135(8,14),
119f 100.0). 107(5.04). 91(80.09). 6502,35). 52(5,01).


CI.22 <sub>286 286(18,47), 268(5,02), 178(16,50), 166(19,51) 162(6,12), 148(15,24), </sub>
137(5.19). 121(100.0). 103(5.00). 93Í20.2R 65(14.32).


Như vậy, các dữ kiện phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ proton và
phô khôi lượng đã chứng minh cho câu tạo đúng của các hidrazon mà chúng
tôi tổng hợp được.


3.4. KÉT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NÃNG ứ c CHÉ ĂN MÒN KIM LOẠI CỦA


CÁC HIDRAZON TÓNG HỢP


3.4.1. Kêt quả đo khả năng ức chế ăn mòn theo phương pháp tổn hao
khối lượng


<i><b>a/ Trường hợp khơng có chất ức chế ăn mịn</b></i>


<i><b>Bảng 3.6. Sự biên đơi khơi lượng theo thời gian của mẫu đỏng M l</b></i>



<i>trong dung dịch HNỠ<b>3</b> 3M</i>


t(h) 0 , 0 0 0,25 ! 0.50 <sub>0,75</sub> <sub>1 , 0 0</sub> <sub>1,25</sub> <sub>•1,50</sub>


m (g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Diện tích mẫu = 52(cm2) = 52.10‘4(m2)


Từ kết quả thu được ở bàng 3.6 xây dựng đồ thị m = f(t) ta được hình 3.1.


m = -l,2106t + 77,647


Đồ thị là đường thẳng có phương trinh dạng : m = at + b, từ công thức :


V = ^ y ~ ^ = y r ta có: m = -S vam.t + m0 => tga = -S.Vsn, hay vàm = -tga/s.


Như vậy, từ đồ thị xác định được tga và từ đỏ tính được V in ,.


Với đồ thị hình 3.1 tính được tốc độ ăn mịn :


vftn= 1,2106/0,0052 = 232,81 (g/m2.h)


<i><b>b / Trường hợp có các chất ức chế ăn mịn hidrazon</b></i>


<i><b>Bảng 3.7. Sự biến đổi khối lượng theo thời gian của mẫu đồng MI trong dung </b></i>


<i>dịch HNO} 3M với chất ức chế là các hidrazon có nồng độ 1Ơ5M </i>


Các mẫu có diện tích là 52 cm2



<b>\ t ( h )</b>


<b>M ả u \</b> <b>0,00</b> <b>0,25</b> <b>0,50</b> <b>0,75</b> <b>1,00</b> <b>1,25</b> <b>1,50</b>


<b>CI.l</b> <b>76,9788</b> <b>76,8509</b> <b>76,7218</b> <b>76,6002</b> <b>76,4771</b> <b>76,3544</b> <b>76,2319</b>


<b>CI.2</b> <b>77,0965</b> <b>76,9675</b> <b>76,8124</b> <b>76,6817</b> <b>76,5471</b> <b>76,3986</b> <b>76,2645</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

CI.4 77,5265 77,4820 77,4328 77,3834 77,3324 77,2825 77,2325


CI.5 76,2358 76,1958 76,1526 76,1113 76,0692 76,0291 75,9855


CI. 6 77,4936 77,4164 77,3352 77,2573 77,1760 77,0984 77,0218


CI.7 75,9357 75,8856 75,8359 75,7847 75,7352 75,6876 75,6411


CI. 8 77,2697 77,2191 77,1607 77,1094 77,0580 77,0058 76,9542


CI.9 78,6129 78,5768 78,5381 78,5019 78,4641 78,4309 78,3915


CI.10 76,2136 76,1834 76,1522 76,1217 76,0894 76,0582 76,0277


CI.ll 77,7513 77,7232 77,6959 77,6692 77,6413 77,6128 77,5857


CI.12 74,9541 74,9045 74,8617 74,8085 74,7618 74,7142 74,6655


CI.13 76,8730 76,8295 76,7858 76,7476 76,7106 76,6692 76,6284


CI.14 77,4367 77,4016 77,3619 77,3217 77,2859 77,2467 77,2133



CI.15 77,5776 77,5596 77,5402 77,5221 77,5032 77,4876 77,4684


CI.16 77,4625 77,4204 77,3752 77,3330 77,2889 77,2525 77,2077


CI.17 77,5123 77,4626 77,4121 77,3638 77,3124 77,2608 77,2105


CI.18 77,5432 77,5131 77,4809 77,4507 77,4192 77,3932 77,3612


CI.19 77,4627 77,4055 77,3443 77,2869 77,2271 77,1715 77,1149


CI.20
CI.21


78.1356 78,1076 78,0585 78,0417 78,0047 77,9478 77,9110


76,9283 76.8914 76,8729 76,8444 76,8159 76,7874 76,7589


CI.22 77,5129 77,4722 77,4280 77,3837 77,3394 77,2951 77,2509


CI.23 77,3281 77,2891 77,2525 77,2115 77,1707 77,1323 77,0965


CI.24 74,6891 74,6519 74,6143 74,5722 74,5361 74,5042 74,4656


CI.25 77,4625 77,4322 77,3997 77,3629 77,3316 77,2969 77,2635


Từ các sô liệu thực nghiệm thu được xây dựng đồ thị m = f(t) tương tự như
trường hợp khơng có chất ức chế nêu trên. Các kết quả được đưa vào bảng 3.8.


<i>Bảng 3.8. Kêt quả đo khả năng ức chê ăn mòn đồng của các chất ức chế </i>


<i>trong dung dịch HNOi 3M theo phương pháp tổn hao khối lượng.</i>


Ả7 Ai£i/ WAW <i><sub>Vánmdn (g/mJ.h)</sub></i> <i><sub>Hiệu quả bảo vệ (P%)</sub></i>


nên <sub>232,81</sub> <sub>0</sub>


CI.l <sub>95,44</sub> <sub>59,00</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>C l . 3</b> <b><sub>3 7 ,1 0</sub></b> <b><sub>8 4 ,0 6</sub></b>


<b>C I.4</b> <b><sub>3 7 ,9 4</sub></b> <b><sub>8 3 ,7 0</sub></b>


<b>C l . 5</b> <b>3 2 ,0 8</b> <b>86,22</b>


<b>C l . 6</b> <b>6 0 ,7 3</b> <b>73,91</b>


<b>C l . 7</b> <b>3 7 ,9 2</b> <b>83,71</b>


<b>C l . 8</b> <b>4 0 ,5 4</b> <b>8 2 ,5 9</b>


<b>C I.9</b> <b>2 8 ,2 9</b> <b>87,85</b>


<b>C I.1 0</b> <b>2 3 ,9 2</b> <b>89,73</b>


<b>C I .1 1</b> <b>2 1 ,2 1</b> <b>9 0 ,8 9</b>


<b>C l . 12</b> <b>3 6 ,9 8</b> <b>84,12</b>


<b>C l . 13</b> <b>3 1 ,0 4</b> <b>8 6 ,6 7</b>



<b>C l . 14</b> <b>2 9 ,0 2</b> <b>87,53</b>


<b>C I .1 5</b> <b>13,98</b> <b>9 4 ,0 0</b>


<b>C l . 16</b> <b>3 2 ,6 0</b> <b>86 ,0 0</b>


<b>C l . 17</b> <b>3 8 ,6 9</b> <b>83,38</b>


<b>C l . 18</b> <b>2 3 ,2 9</b> <b>9 0 ,0 0</b>


<b>C l . 19</b> <b>4 4 ,7 5</b> <b>80 ,7 8</b>


<b>C I.2 0</b> <b>2 8 ,7 7</b> <b>8 7 ,6 4</b>


<b>C I.2 1</b> <b>2 1 ,2 5</b> <b>9 0 ,8 7</b>


<b>C I.2 2</b> <b>3 3 ,7 5</b> <b>8 5 ,5 0</b>


<b>CI.23</b> <b>2 9 ,9 4</b> <b>8 7 ,1 4</b>


<b>C l . 24</b> <b>2 8 ,6 9</b> <b>8 7 ,6 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>H</b>


<b>ỉệ</b>


<b>u </b>


<b>qu</b>



<b>ả </b>


<b>bả</b>


<b>o </b>


<b>vệ</b>


<b>p </b>


<b>(%</b>


<b>)</b>


<i>Hình 3.2. Hiệu quả bào vệ ân mòn Cu của các hidrazon trong dung dịch </i>
<i>HNOị ỈM theo phương pháp ton hao khối lượng</i>


<b>3.4.2. Ket quả đo khả năng ức chế ăn mòn theo phương pháp điện hố </b>
<i>CƯ Trường hợp khơng có chất ức ché ăn mịn</i>


Hình 3.3 là đường cong phân cực dạng Tafel của đồng Ml trong dung
dịch HNO3 3M


<b>I</b>



£■2


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Từ đường cong phân cực dạng Tafel của trường hợp khơng có chất ức
chê ăn mịn (hình 3.3) ngoại suy bằng cách vẽ tiếp tuyến tại vùng tuyến tính của
đường phân cực của nhánh anot và catot, xác đinh được giá trị dịng ăn mịn


(•am) và thế ăn mịn (Usm) thơng qua điểm giao nhau của hai đường này. Kết quả
thu được với trường hợp khơng có chất ức chế: ijn, = 26,9490.10'3 (mA/cm2)
(giá trị iịm đuợc tự động tính tốn nhờ máy tính điện tử của phần mềm điện
hố).


<i>b/ Trường hợp có các chất ức chế ăn mịn hidrazon </i>


Hình 3.4 là đường cong phân cực dạng Tafel của chất ức chế CI.7 với
đồng M l trong dung dịch HNO3 3M, đại diện cho các chất nghiên cứu theo


phương pháp đo đường cong phân cực.


UM


<i>Hình 3.4. Đường cong phân cực dạng Tafel của Cu khi </i>
<i>có mặt chất ức chế CI. 7 trong dung dịch HNOị 3M</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

hiệu quả bào vệ chống ăn mòn kim loại cùa các chất ức chế ta áp dụng công
thức:


<b>P(%)= ^ i . 1 0 0 %</b>
<i>‘o</i>


i0 là dòng ăn mịn khi khơng có chất ức chế


i là dịng ăn mịn khi có các chât ức chê
Khi đó hiệu quả bảo vệ của chất ức chê CI.7 là:


<b>- 26.9490.10-3 - 4 , 4161.10-3 100% = g3>6l%</b>
<b><t77) </b> <b>26,9490.10'3</b>



Tương tự, ta cùng xác định khả năng ức chê ăn mòn của các chât ức
chế còn lại. Kết quả đo khả năng ức chế ăn mòn theo phương pháp điện hố
được trình bày ờ bảng 3.9. Hiệu quả bậo vệ của các chât ức chê được biêu
diễn ở hình 3.5.


<i>Bảng 3.9. Kết quả đo khả năng ức chế ăn mòn đồng của các chất ức chế </i>
<i>trong dung dịch HNOj 3M theo phương pháp điện hố.</i>


<i>Kí h iệu mâu</i> <i>ìãnmịn (mA/crn ) . l f f s</i> <i>Hiệu quả bảo vệ (P%)</i>


nên 26,9490 0


CI.l 11,0706 58,92


CI.2 12,4531 53,79


CI.3 4,6622 82,70


CI.4 4,4142 83,62


CI.5 3,4926 <b>87,04</b>


CI. 6 6,9744 74,12


CI.7 4,4161 83,61


CI. 8 4,5525 83,11


CI.9 3,6650 86,40



CI.10 2,7161 89,92


C I.ll
— — --- -— —


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>H</b>


<b>iệ</b>


<b>u </b>


<b>qu</b>


<b>ả </b>


<b>bả</b>


<b>o </b>


<b>vệ</b>


<b>p </b>


<b>(H</b>


<b>iệ</b>


<b>u </b>



<b>qu</b>


<b>ả </b>


<b>bả</b>


<b>o </b>


<b>vệ</b>


<b>p </b>


<b>(%</b>


<b>)%</b>


<b>)</b>


<b>C I.1 2</b> <b><sub>4 ,2 6 6 0</sub></b> <b><sub>8 4 ,1 7</sub></b>


<b>C I.13</b> <b><sub>3 ,3 0 6 6</sub></b> <b><sub>87 ,73</sub></b>


CI.14 <b>3 ,5 0 3 4</b> <b>8 7 ,0 0</b>


<b>CI.15</b> <b>1,9403</b> <b>92,80</b>


<b>C I.1 6</b> <b>4 ,0 5 3 1</b> <b>8 4 ,9 6</b>


<b>C I.1 7</b> <b>4 ,8 5 0 8</b> <b>8 2 ,0 0</b>



<b>C I.18</b> <b>3 ,2 3 3 9</b> <b>8 8 ,0 0</b>


<b>C I.1 9</b> <b>5 ,3 7 6 3</b> <b>8 0 ,05</b>


<b>C I.2 0</b> <b>2 ,8 2 9 6</b> <b>8 9 ,5 0</b>


<b>CI.21</b> <b>2,5602</b> <b>90,50</b>


CI.22 <b>4 ,5 5 4 4</b> <b>8 3 ,1 0</b>


<b>c 1.23</b> <b>3 ,3 2 2 8</b> <b>8 7 ,6 7</b>


CI.24 3,1369 <b>8 8 ,3 6</b>


<b>C I.25</b> <b>2 ,9 1 3 2</b> <b>8 9 ,1 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Từ những kết quả đo khả năng ức chế ăn mòn kim loại đồng MI trong
môi trường H N 03 3M có mặt các chất ức chế với nồng độ 10'5M theo hai


phương pháp tổn hao khối lượng và phương pháp điện hoá (bảng 3.8 và 3.9)
ta thấy:


- Tất cả các hợp chất khảo sát đều có khả năng ức chế ăn mịn đồng với
hiệu quả bảo vệ khá cao mặc dù nồng độ chất ức chế tương đôi nhỏ (10 M).


- Hiệu quả bảo vệ theo hai phương pháp trên khá tương <b>đông </b>nhau và
cho thấy các chất có hiệu quả bảo vệ lớn hơn cả là C I.ll, CI.15, CI.21 các
chất có hiệu quả bảo vệ nhỏ nhất là CI.l, CI.2, CI.6, CI.19. Kết quả này hoàn


toàn phù hợp với kết quả tính toán bằng phương pháp hoá lượng tử đã được


trình bày ở trên.


Điều này chứng tỏ kết quà đo được theo hai phương pháp trên là hoàn
toàn tin cậy. Vì vậy có thể sử dụng các kết quả đo trên để làm cơ sở cho các
nghiên cứu tiếp theo.


<b>3.5. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁU TRÚC PHÂN TỬ VÀ KHẢ NĂNG ứ c </b>


<b>CHÉ ĂN MÒN KIM LOẠI CỦA CÁC HIDRAZON</b>


<b>3.5.1. Thiết lập phương trình hồi qui tuyến tính biểu diễn mối liên hệ </b>
<b>giữa cấu trúc phân tử và khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số </b>
<b>hidrazon</b>


Các tài liệu mà chúng tôi đã công bố cho thấy trong số các thông số cấu
trú c của p hâ n tử h id ra z o n t h ì các th a m số: Elu m o, Ehomo, m ậ t đ ộ đ iệ n t íc h trê n


các trung tâm hấp phụ -NH, =N-, -OH, -CO ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả ức
chế ăn mòn đồng trong môi trường HNO3 3M. Do đó chúng tơi sử dụng các


đại lượng này làm cơ sờ để khảo sát khả năng ức chế ăn mòn của các hidrazon,
đồng thời khảo sát sự ảnh hưởng của một số yếu tố khác như s, V, EH, ETota|,


Đê biêu điễn mối quan hệ giữa các thông số cấu trúc phân tử hidrazon
được tính tốn lí thut băng phân mềm HyperChem 7.0 và khả năng ức chế
ãn mòn kim loại đông trong axit HNO3 3M, trong 25 chất nghiên cứu chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

đa biên. Các sô liệu thông số lượng tử và hiệu quà bảo vệ của 1 0 hidrazon này


được trình bày trong bảng 3.1 0.



Hàm hơi qui đa biên giữa hiệu quả bảo vệ với các thơng số cấu trúc có
dạng:


<b>Plt = EajX, + const</b>


Trong đó:


plt: Hiệu quả bảo vệ của các chất ức chế ăn mịn kim loại theo lí thuyết
ai : Hệ số hồi qui của phương trình


Xj : Các tham số tác động đến PLT


Sử đụng phần mềm Stagraphic 4.0 để thiết lập phương trình hồi qui
biểu diễn mối quan hệ thực nghiệm giữa cấu trúc phân tử của các hợp chất ức
chế hidrazon và khả năng ức chế ăn mòn đồng trong dung dịch HNO3 3M.


Mục đích của việc hồi qui là tìm ra phương trình hồi qui cho kết quà
tính hiệu quả ức chế ăn mịn theo lí thuyết <b>( P l t ) </b>sát với kết quả xác định hiệu
quả ức chế ăn mòn theo thực nghiệm (Ptn) nhất, đồng thời qua phương trình


này phản ánh được mối liên hệ giữa cấu trúc phân tử và hiệu quả bảo vệ của
các hợp chất hidrazon.


Phương trình hồi qui sự phụ thuộc của hiệu quả bảo vệ (P) vào các
thông số cấu trúc khác nhau có các dạng sau:


<i><b>H iệu quả bảo vệ p h ụ th u ộ c vào 8 y ể u tố: Elumo, EfiOMCh Zn > Z n > z d </b>1<b> ZỒ> s> </b></i>


<i><b>V</b></i>



<b>p = - 2 0 4 6 ,2 6 7 6 - 1 2 3 ,4 2 2 3 Elumo + 1 0 0 ,3 4 8 3 E HOMO - 2 7 8 3 ,7 1 3 5 Z N' - </b>
<b>711 1 ,6 2 9 8 Z n2 - 1 8 8 7 ,9 6 8 6 Z 0 ' - 7 6 6 ,3 5 2 8 Z 0 2 + 0 ,9 7 4 3 S - 0 ,7 3 9 4 V </b> <b>(1)</b>


<i>Bảng 3.10. So sánh giữa Ptn và Pit theo phương trình (1)</i>


<b>Chât</b> Pt n Pl t


<b>CI.9</b> <b>87,85</b> <b>87,96</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

C I.ll 90,89 90,64


CI.14 87,53 87,52


CI.15 94,00 93,99


CI.18 90,00 90,12


CI.20 87,64 87,66


CI.21 90,87 90,90


CI.24 87,68 87,49


CI.25 88,96 89,21


8 6 8 8 90 92 94 96


P(TN)



<i>Hình 3.6. Đồ thị biếu diễn sự tương quan giữa PTN và PLT </i>
<i>theo phương trình (<b>1</b>)</i>


Khi thay các thông số lượng tử tính được từ phần mềm HyperChem
■ 7.0 vào các phương trình hồi qui chúng tôi nhận thấy phương trinh hồi qui (1)
có hệ sơ tương quan (R2 = 0,9935) cho các giá trị hiệu quà bảo vệ cùa các chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Như vậy, có thể nói rằng phuơng trình hồi qui (1) là một trong những


phương trình tiêu biểu, biểu diễn mối tương quan định lượng giữa cấu trúc
phân tử và khả năng ức chế ăn mòn kim loại của hợp chất hidrazon.


Từ những kết quả trên chúng tôi cho rằng, cấu trúc của các chất ức chế
có ảnh hưởng nhiều đến khả năng hấp phụ của nó lên bề mặt kim loại. Hiệu
quả ức chế ăn mòn của các hidrazon phụ thuộc nhiều vào sự hấp phụ lên bề
mặt kim loại, có thể là đo sự có mặt của cặp electron không liên kết trên
nguyên tử <b>o , </b>N trong phân tử hidrazon, đặc biệt là trên nguyên tử <b>o , </b>N ở vị
trí số (2) đây là những trung tâm có mật độ điện tích lớn. Sự hấp phụ này chủ
yếu là hấp phụ hoá học, do sự tạo thành liên kết cho-nhận giữa các trung tâm
hấp phụ -NH, =N-, -CO, -OH của các hidrazon với các obitan d trống của kim
loại Cu. Đồng thời quá trình này đã tạo nên một lớp màng đơn lớp hay nhiều
lớp phân tử trên bề mặt kim loại, làm cản trờ sự tấn công của ion H+ và NO3'


với các nguyên tử Cu, làm thay đổi động học của phản ứng ăn mòn điện cực
của kim loại bị ăn mòn dẫn đến làm giảm tốc độ ăn mòn.


3.5.2. Ảnh hưởng của bản chất và vị trí nhóm thế đối với hiệu quả ức chế
ăn mòn kim loại của các hidrazon


Từ kết quả xác định khả năng ức chế ăn mòn kim loại của các chất


nghiên cứu ở bảng 3.8 cho thấy các chất ức chế có hiệu quả bảo vệ thấp nhất
là CI.2, CI.6 , CI.19. Đây là những chất ức chế hidrazon có chứa nhóm thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

che phủ khi phân tử hấp phụ lên bề mặt kim loại đông cũng nhỏ hơn so với
các chất khác.


Các chất còn lại trong dãy nghiên cửu đều là những chât ức chê có khả
năng ức chế ăn mòn kim loại Cu tốt. Các chất này đều chứa nhóm thế metyl
và hiđroxi, là những nhóm thế có hiệu ứng +1, <b>+c </b>có khả năng đẩy electron


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>KÉT LUẬN</b>



Từ những kết quả và thảo luận ở trên, chúng tôi rút ra các kết luận sau:
1. Đã tính tốn các thơng số lượng tử của 105 chất ức chế hidrazon bằng


phương pháp bán kinh nghiệm AM1 trong phần mềm HyperChem 7.0, đã
xem xét qui luật biến đổi các thông số lượng tử của các chất này để định
hướng cho việc tổng hợp các chất có khả năng ức chế ăn mòn kim loại tốt.
Kết quả tính tốn lượng tử cho thấy, giá trị mật độ điện tích trên nguyên tử
nitơ và oxi của các hidrazon có nhóm thế metyl và hiđroxi là lớn hơn cả,
tiếp theo là nhóm thế clo, brom và nhỏ nhất là nhóm nitro.


2. Từ kết quả tính tốn lượng tử đã định hướng tổng hợp được 25 hidrazon có
khả năng ức chế ăn mòn kim loại cao. cấu trúc của các hợp chất này được
xác định bằng các phương pháp phổ hồng ngoại (IR), phổ khối lượng (MS),
phổ cộng hưởng từ proton (*H-NMR).


3. Đã tiến hành đo khả năng ức chế ăn mòn kim loại của các hợp chất trên
theo hai phương pháp: tổn hao khối lượng và điện hoá. Kết quả giữa các
phương pháp tương đồng nhau và cho thấy các chất ức chế CI.l 1, CI.15,


CI.21 có hiệu quả bảo vệ cao hơn cả.


4. Kết hợp kết quả đo khả năng ức chế ãn mịn kim loại và các thơng số lượng
tử tính được từ phần mềm HyperChem 7.0 để thiết lập phương trình hồi
qui biểu diễn mối quan hệ giữa khả năng ức chế ăn mịn với các thơng số
cấu trúc của các phân tử hidrazon, trong đó phương trình (I) là phương
trình hồi qui cho kết quả sát với thực nghiệm nhất (R2 = 0,9935)


<b>p = - 2 0 4 6 ,2 6 7 6 - 1 2 3 ,4 2 2 3 E LUM0 + 1 0 0 ,3 4 8 3 Ehomo - 2 7 8 3 ,7 1 3 5 Z N'</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

phân tử là các yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến khả năng ức chế ăn mòn kim
loại cùa các hợp chất hidrazon.


5. Hiệu quả bảo vệ của các chất ức chế hidrazon phụ thuộc nhiều vào mật độ
điện tích trên các trung tâm hấp phụ trong phân tử. Kết quả cho thấy càng
nhiều nhóm đẩy electron (-CH3, -OH) trong phân tử thì mật độ điện tích tại


các trung tâm hấp phụ càng lớn và hiệu quả bảo vệ của các chất ức chế
càng cao. Hidrazon có nhỏm thế -OH, -CH3 ở vị trí para có hiệu quà bảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>Tiếng Việt</b>


1. Trịnh Cương, Lâm Ngọc Thiềm, Trịnh Xuân Sén, Phan Thị Bình (2006),


<i>Quan hệ giữa cấu trúc và khả năng ức chê ăn mòn của một sô p — </i>
<i>aminoxeton, Tuyển tập các Cơng trình khoa học Hội nghị tồn qc Điện </i>


hóa và ứng dụng lần 2, Tr. 75-80.



<i>2. Lê Công Dưỡng và cộng sự (2000), Vật liệu học, NXB Khoa học Kỹ thuật, </i>
<b>Hà N ội, Tr. 2 6 9 -4 2 1 .</b>


<i>3. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), ửng dụng một số phương pháp </i>


<i>phổ, nghiên cứu cẩu trúc phân tử, NXB Giáo dục.</i>


<i>5. Hoàng Thanh Đức, Đinh Văn Kha, Nguyễn Đức Tân (2007), Nghiên cứu </i>


<i>tong hợp và thử khả năng UCAM kim loại của một sổ bazơ schiff sử dụng </i>
<i>làm phụ gia cho dầu mỡ bơi trơn và bảo quản, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, </i>


Trường Đại học Mỏ Địa chất, Tr. 114-117.


6 <i>. Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích dữ liệu khoa học bằng Chương trình </i>
<i>MS- Excel, NXB Giáo dục, Hà Nội.</i>


<i>7. Nguyên Đình Huề, Nguyễn Đức Chuy (2003), Thuyết lượng từ về nguyên </i>


<i>tử và phản tử, Tập II, NXB Giáo dục.</i>


8<i>. Trương Ngọc Liên (2004), An mòn và bảo vệ kim loại, NXB Khoa học và </i>


Kỹ thuật, Hà Nội.


<i>9. Lê Kim Long (2004), Hướng dân sử dụng phần mềm Hyperchem 7.04, </i>
NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.


<i>10.Hồng Đình Lũy (1980), Ẩn mòn và bảo vệ kim loại, NXB Công nhân kỹ </i>
thuật, Hà Nội.



<i>11 .Phạm \ ăn Nhiêu, Vũ Hùng Sinh (2007), Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần </i>


<i>mèm Hyperchem 7<b>. 0</b> và Stagraphic <b>4</b>.0, Hà Nội.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>12.0cminôp V.A. (1998), Độ bên nhiệt đới và các phương pháp nhiệt đới hóa </i>


<i>các sản phãm chê tạo máy là hệ thống kỹ thuật phức tạp, Tuyển tập Báo </i>


cáo Khoa học, Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga, Hà Nội.


<i>13.Trịnh Xuân Sén (2002), Điện hóa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.</i>
<i>14.Trịnh Xuân Sén (2007), Ăn mòn và bảo vệ kim loại, NXB Quốc gia, Hà </i>


Nội.


15.Đặng Như Tại, Nguyễn Đình Thành, Phạm Duy Nam, Hồng Thanh Đức
<i>(2006), Góp phần nghiên cứu tính chất ức chế ăn mịn kim loại của một sổ </i>


<i>azometin dãy 5-amino-2-phenylindol, Tuyển tập các cơng trình khoa học </i>


hội nghị tồn quốc điện hóa và ứng dụng lần thứ 2, Hà Nội, Tr. 42-48.
<i>16.Đặng Như Tại (2004), Báo cáo kết quả đề tài: “Quy trình Cơng nghệ tồng </i>


<i>hợp và úng dụng azometin ỉàm chất ức chế ăn mòn kim loại ”, Đề tài cấp </i>


Nhà nước.


<i>17.Nguyễn Văn Tuế (2002), An mòn và bảo vệ kim loại, NXB Giáo dục.</i>



18.Phan <i>Quang Thái (1996), Nghiên cứu cấu trúc phân tử của một sổ hợp </i>


<i>chất hữu cơ có chứa dị tổ và một sổ tính chất hỏa lý của chúng bằng </i>
<i>phương pháp hóa học lượng tử, Luận án Tiến sĩ hóa học, Hà Nội.</i>


<i>19.Nguyễn Minh Thảo (2001), Tổng hợp hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia, Hà </i>
Nội.


20.Lâm <i>Ngọc Thiềm, Phạm Vãn Nhiêu, Lê Kim Long (2008), Cơ sở hóa </i>


<i>lượng tử, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.</i>


21. <i>Lâm Ngọc Thiềm, Phan Quang Thái (1999), Giảo trình hố học lượng tử </i>


<i>cơ sở, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.</i>


<i>22.Lâm Ngọc Thiềni (2001), Quan hệ cấu trúc- tác dụng, Giáo trình dạy cao </i>
học, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>24.W.A.Schultze, Phan Lương cầm (1985), Ấn mòn và bảo vệ kim loại, </i>
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Kĩ thuật Delft - Hà
Lan.


<b>Tiếng Nga</b>


<b>2 5 .By </b> <i><b>/ỈHHb B yỉí (1994), AmMOcộepHOH Koppo3HR M em ajuioe e m ponuK ax, </b></i>
H3A. H ayK a, M ocKB a.


<b>26.Ky3HeTỤ0B </b> <b>lO .H ., </b> <b>BaranoB </b> <b>P.K. </b> <b>(2 0 0 0 ), </b> <b>o </b> 3<b>amHTe </b> <b>cTajiH </b> <b>B </b>
<b>cepoBOflopoflcoflepwamHx cpe^ax jieTyHHMH HHrHốHTopaMH, </b> <i><b>3auịuma </b></i>



<i>MemcuiJioe</i><b>, T.36, N°.5, c.520-524.</b>


<i>21 .Memogbi </i> <i>nonyrenuíỉ xuMurecKux peaKmueoe u npenapamoe (1964),</i>
HPEA, N°.10, C.8 8.


<i><b>IH .O c H o b o ủ npaK m uK yM n o o p a a H u re c K o ủ xu M u ủ ( 1 9 7 3 ) , (n e p e B O g c </b></i>


<b>HeMeuKoro B.M.nomanoBa ), u3g."MHP", C.95.</b>


<b>Tiếng Anh</b>


29.Abd El-Aziz s.Found, Ahmed Al-Sarawy, Mohameds.Radwan (2006),


<i>Some Aromatic hydrazone derivatives as inhibitors fo r the corrosion o f C- </i>
<i>steei in phosphoric acid solution, Annali di Chimica, 96, pp. 46-58.</i>


<i>30.A.K.Mohamed, S.A.Abd El- Maksoud, A.S.Fouda (1996), Benzene </i>


<i>sulphonyl hydrazone derivatives as corrosion inhibitor fo r Iron in HCl </i>
<i>solution, Bull.Soc.Chim.Belg 105, pp.363-367.</i>


<i>31 .A.K.Kuruvilla (1998), Life prediction and performance o f structural </i>


<i>materials in corrosion, AMPTIAC newsletter,2,2.</i>


32.A.S.Fouda, M.M.Gouda, S.I.Abd El-Rahman (2000), Bull. Korean
chem..Soc, Vol.21, N o.ll, pp. 1085-1089.


33. <i>A.S.Fouda, S.Gomah, M.N.Moussa (2003), Corrosion inhibition o f copper </i>



<i>by some hydrazone derivatives, Corrosaoe porteccao de materials 22, </i>


pp.21-24.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>34.A.S.Fouda, M.M.Gouda, S.l.Abd El-Rahman (2000), Benzaldehyde, 2- </i>


<i>hydroxy benzoyl hydrazone derivatives as inhibitors fo r the corrosion o f Al </i>
<i>in HCl, Chem.Pharm.Bull.48, pp.636-641.</i>


<i>35.A.S.Fouda (1990), Substituted anilines as corrosion inhibitors fo r copper </i>


<i>in HNO<b>3</b>, Corros. Prevention and control 37, pp. 17-22.</i>


<i>36.A.S.Fouda, H.M. Abu-Elnader, M.S.Soliman (1986), Study on corrosion </i>


<i>inhibition </i> <i>from </i> <i>aspect </i> <i>o f </i> <i>Quantum </i> <i>chemistry, </i> Bull. Korean
chem..Soc.Vol.7, No.2, pp.97-101.


37.Dorward R .c, Hasse K.R(1987), Corrosion, 43, pp.408-413.


38.Einar <i>Bardal (2003), Corrosion and protection, Engineering materials and </i>
processes.


<i>39.Evans U.R (1973), The corrosion and oxidation o f metals, Armold, </i>
London, pp. 54.


<i>40.Gokhan Gece (2008), The use o f quantum chemical methods in corrosion </i>


<i>inhibitor studies, Corrosion science 50, pp. 2981-2992.</i>



41.H.H.Uhlig (1966), <i>Corrosion </i> <i>and </i> <i>corrosion </i> <i>control, </i> Edicion


Revalucionaria, Cuba.


42.Herbert <i>H.Uhlig, R.Winston Revie (1985), Corrosion and corrosion </i>


<i>control, A. Wiley- Interscience publication John Wiley & Somes Ltd.</i>


<i>43.39a. HyperChem Release 7.0 for Window (2000), Molecular Modeling </i>


<i>System, Hypercule,Inc.</i>


<i>44.Mar G.Fonfana (1986), Corrosion Engineering, MC Graw- Hill.</i>


<i>45.Pierre R.Roberge (1999), Handbook o f Corrosion Engineeing, MC Graw- </i>
<b>H ill, p p .8 3 9 - 8 4 2 .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>47.R.Walker (1975), Triazole, Benzotriazole and Naphthotriazole as </i>


<i><b>c o r r o s i o n i n h ib ito r s f o r c o p p e r , </b></i> Corrision science, Vol.31, No.3, pp. 97-


100.


<i>48.Sastri v .s, Perumareddi J.R (1997), Molecular orbital theoretical studies </i>


<i>o f some organic corrosion inhibitors, Corrosion, Vol.53, No.</i>8, pp. 617-


<b>622.</b>



49.5.A.Abd El-Maksoud, A.A.El-Shafei, H.A.Mostafa, A.S.Fouda (1995),


<i>Inhibition o f copper corrosion in nitric acid with benzoyl benzaldehyde </i>
<i>hydrazone derivatives, Materials and corrosion, 46, pp.468-472.</i>


<i>50.5.Muralidharan, K.L.N.N.Phani, S.Ravichadra, S.V.K.Lyer (1995), Poly </i>


<i>amino-benzoquinone poly mess: A new class o f corrosion inhibiters for </i>
<i>mild steel, J.Electrochem.Soc, Vol. 142, No.5, pp. 1479-1482.</i>


<i>51. Turgoorse (J 998),Chemical inhibitors fo r corrosion coltrol Ed.</i>
B.G.CIubley, Ciba-Geigy Indusrial Chemicals, Manchester.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>'Qếi , rt*</i>


<b>Hộỉ KHOA HỌC KỶ THUẬT PHÂN TĨCH HÓA. LY VA SINH HỌC VIỆT NAM </b>
<b>V IE T N A M A N A L Y T IC A L S C IE N C E S S O C IE T Y</b>


<b>Ị s > \ - OS*;s </b> I


<b>T - 13</b>



<i>A</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>Tạp chi phân tích Hóa, Lý và Sinh học • Tập 13, So 4Ị2008'</b></i>


TỔNG HỢP MỘT SỐ DÀN XUÁT


BENZOYL HYDRAZON CỦA 2-AXETYL-1 -HYDROXI NAPHTALEN



<i><b>Đến toà soạn 12 - </b><b>9 • 2008 </b></i>


<b>Vũ Minh Tân</b>


<i><b>Khoa Công nghệ Hoả, </b><b>Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội </b></i>


<b>Pbạm Văn Nhiêu, Nguyễn Minh Thẩo, Nguyễn Hải Yen</b>


<i><b>Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa hoc Tư Nhiên. </b><b>Đ tìOG Hà Nịi</b></i>


<i><b>ú (>ti“ í r i n h i i u o c l ị i i ỉ i ' h i t ' l l i h U ỉ i st i Ịịo t r ơ k i t i ỉ ì Ị)ỈÌI c u a i l è t u i Q ( t - OS - 0 / ) ì</b></i>


<b>SUM MARY</b>


S Y N T H E S IS OF SOME B E N Z O Y L H Y D R A Z O N E OF l-A C E T Y L -2- H Y D R O X Y
N A P H T H A L E N E D E R IV A T IV E S


<i><b>Some benzoyl hydrazone of 2</b></i> - <i><b>ace ty I- Ị-hydroxy naphthalene derivatives have been prepared by the </b></i>


<i><b>condensation ớf 2-acctyỉ-Ị-hydroxy naphthalene with hydra: ides o f substituted benzoic acids.</b></i>
<i><b>The structure o f ihese products have been determined by ỊR, ’H-NXÍR and MS spectroscopies.</b></i>
Cịng trình [1,2] cho biỏt vẻ kha náng ức chế chúng tỏi tiến hành tỏng hợp m ột số dẫn xuất
ản mòn kim ỉoại của một số dẵn xuất hydrazon, benzoyl hydrazon của 2-a x e ty l-l-h iđ ro x i
củng như mòi tương quan giữa cáu trúc phân tử naphtalen với các hidrazit của các a x it benzoic
với khá nãng ức chẻ ãn mòn kim loại của chúng, chứa nhóm thế ờ các vj trí 0-, m -,và para theo sơ
Đề nghiên cứu sâu hơn về loại hợp chất này đồ dưới đây:


C = N - N H - C


• _



<b>CH</b>3 <b>o</b>


(U Il-5)


R


<b>- Ổ</b>

+ h2o


V ớ i R là các nhóm thè: 2-OH, 3-OH, 4-OH, 2-C H ] 4 -C H j.


Hợp phẩn (D được tồng hợp bang cách este hố naphtol, sau đó chuyển v j Fries este v ớ i xúc tác
A lC ij khan[3J


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

H ợ p phần <b>(II|.s) </b>được tổng hợp từ các axit
benzoic thế tương ứng, thông qua các este trung
gian rồ i tiế p tục ngưng tụ este v ớ i hydrazin
hydrat 80% [4]


Cấu tạo của các hydrazon thu được (III|.$ )
<i><b>Bảng 1. Dữ kiện phổ IR</b></i>


được xác định chính xác cấu trúc thông qua phổ
hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ proton và phổ
khối lượng.


Trên phổ hồng ngoại của các benzoyl
hydrazon của 2-a x e ty l-]-h y d ro x i naphtalen đều
thấy xuất hiện các vạch đặc trư ng cho dao động
hố trị của: nhóm N H ờ 3218 - 3434 c m '1; nhóm


O H ờ 3038 - 3205 c m '1; nhóm c o ở 1601-1648
c m '1; liên kết C=N ở 1535 -1605 c m '1.


<i><b>của các hydrazon(lllị.i)'</b></i>


Chất R P hổliồn g ngoại (em'1)


V'OH <i><b>V</b></i>NH V c=0 y C=N


1 2-O H 3062.66 3398.95 1634.93 1605.27


2 3-O H 3034.03 3434.73 1648.34 1592.08


3 4-O H 3205.76 3441.89 1601.78 1542.93


4 2-C H3 3034.03 3434.73 1645.24 1589.72


5 4-C H3 3038.83 3218.15 1639.39 1535.58


<b>T rê n p hổ cộng h ư ờ n g từ p roton được đo v ớ i d u n g m ôi D M S O đều thấ y xu ất hiện tín hiệu </b>
cùa p ro to n các nhóm N H ờ 14.754 - 15.018 ppm , cùa nhóm O H ở 11.140 - 11.486 ppm , của
nhóm C H3 ở 2.404 - 2.726 ppm và pro to n tro n g các vòng thơm ờ 7.016 - 8.353 ppm . K ết quả
cụ thể đ ư ợ c g hi ờ bảng sau:


<i><b>Bảng 2. Dữ kiện phố 'H-NMR cùa các hydrazon(IIII.s)</b></i>


Chất Công thức cấu tạo Độ chuyển dịch hoá học của proton (ppm)


C = N - N H - C
6 C H ,



N H : 1 4 .7 5 4 (lH );C h h :2 .5 1 1 (3 H );
OH: 11.500- 11.800(2H);


C ,-H : 7.854(1H); C2-H: 7.537(1H );
C3-H : 7.568(1H); C4-H: 8.364(1H );
C5-H: 7.454(1H); C6-H: 7.736(1 H);
C7-H: 8.022(1 H ); Cg-H: 7 .0 3 1(1H);
C9-H : 7.485(1 H ); C,o-H: 7.058(1H );


C = N - N H - C — //


T Ị \ /



6<b> CHị</b> <b>0 </b> <b>10 </b> <b>9</b>


N H : 14.967(1H); C H 3: 2.587(3H );
O H a: 11.334(1 H ); OH^: 9.817(1H );


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

C = N - N H - C
6 CH3


N H : 15.018(1H); £ H 3: 2.504(3H );
OH*: 11.14CK1H); O f £ : 10.210(1H);
C |-H : 7.837(1H); C2-H : 7.519(1H );
C j-H : 7.567(1 H ); C4-H : 8.325(1H );
Cs-H: 7.383(1 H ); C6-H : 7.717(1H );
C t-H : 7.873(1 H ); C ,-H : 6.908(1 H );
C ,-H : 6.886(1 H ); C,o-H: 7.856(1H).
N H : 14.962(1H); O H : 11.486(1H);


C H i*: 2.524(3H ); C H jb: 2.497(3H );
C |-H : 7 .8 6 4 (ffl); C2-H : 7.532(1 H );
C j-H : 7.577(1 H ); C4-H : 8.360(1 H );
Cs-H: 7.409(1 H ); C „-H : 7.716(1H );
C ,-H : 7.354(1 H ); C ,-H : 7.454(1H );
C,-H: 7.539(1 H ); C |0-H : 7.313(1H ).


C = N - N H - C
l a


6 CH3 0


<i>I </i> 8


" Q "

9 10
b
CH3


N H : 14.980(1H); O H: Ĩ1.3 2 0(1H );
C H ja: 2.500(3H );C H 3b: 2.404(3H );
C,-H : 7.845(1 H); C2-H : 7.524(1 H );
C3-H: 7.568(1 H); C4-H : 8.353(1 H);
C5-H: 7.410(1H); C6-H : 7.711(1 H);
C7-H: 7.849(1 H ); C8-H : 7.376(1H );
C9-H: 7.360(1 H); C,o-H: 7.861(1H ).
Trẻn phô khối lượng của các hydrazon thấy


xuât hiện các pic có số khối ứng với ion phân tử
mà số khối này trùng với phân tử khối cùa phân
từ, cũng như các pic có số khối ứng với các ion


mảnh tương ứng. Các dữ kiện phổ khối được
trình bày ở bàng 3


<i><b>Bảng 3. Dữ kiện pho khối lượng cùa một số </b></i>
<i><b>hydrazon</b></i>


OH


C Ọ T ^ - r O - " " 1


OH


- o «


--ch3_


C+“ H -N H - c


<i>&</i>

CO-co


Chất R M m/z


3 4-OH 320 320(M *), 305, 121,
93, 65


5 4-C H3 318 318(M +), 303, 119,
91,65


Từ bảng trên có thể dẫn ra sơ đồ phân mảnh
chung của các hiđra2on như sau:



Đên đây, tùy thuộc R mà tách ra các nhóm
khác nhau nhưng đều tạo thành ion mảnh
xiclopentan.


N h ư vậy, các dừ kiện phổ hồng ngoại, phổ
cộng hường từ proton và phổ khối lượng đã
chứng minh cẩu tạo đúng đắn của các hydrazon
chúng tôi tổng hợp được. <i><b>(Xem tiếp tr. 41)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

đến a xit H F và phải xử lý ờ nhiệt độ và áp xuất
tương d ố i cao.


Có thể dùng riêng axit H F đặc hoặc hỗn hợp
a xit H F và H N 03 đặc để phân huỷ hoàn toàn dơn


<b>khoáng zircon. Tuy nhiên, dùng hỗn hợp hai axit </b>
<b>theo tỷ lệ HF/HNO</b>3<b> = 4/1 sẽ có hiệu quả nhất, </b>


tiết kiệm được nhiều thời gian.


Tiến hành phân hủy mẫu ờ nhiẹt độ từ 180°c
đến 200°c , không nên tiến hành phân huỷ mẫu ở
nhiệt độ dưới 180°c. Sau khi mẫu dược hoà tan
dưới dạng m uối florua có thể chuyển đổi m ôi
trường vể dạng m uối nitrat bằng axit H N O3 mà
khơng có trờ ngại.


<i><b>TẰIU ỆU THAM KHẢO</b></i>



1. Compston W ., W illiam s I.S., Clement s. w .,
<i><b>U-Pb ages within single zircons using a </b></i>


<i><b>sensitive </b></i> <i><b>high </b></i> <i><b>mass-resohition </b></i> <i><b>ion </b></i>


<i><b>microphrobe,</b></i> A bstr 30th A m . Soc. Mass


Spectrom. Conf., 593-5 (1982).


2. Finch R.J., Hanchar J.M ., <i><b>Structure and </b></i>


<i><b>chemistry </b></i> <i><b>o f zircon </b></i> <i><b>and </b></i> <i><b>zircon-group </b></i>


<i><b>minerals, In: Hanchar JM , Hoskin p w o</b></i>
T Ô N G H Ơ P . . . . <i><b>(tiếp tlieo tr. 37)</b></i>


Phổ hồng ngoại được ghi trên máy Absorbance,
phổ cộng hường từ proton được
ghi trên máy B ruker 500 trong dung môi D M S O
thuộc phịng phân tích cấu trúc thuộc Viện Khoa
học và Công nghệ V iệ t Nam. Phổ khối lượng
được ghi trên máy AutoSpec Premier thuộc
phịng T h í nghiệm Hố V ật liệu, Khoa Hoá học,
T rường Đại học Khoa học T ự nhiên- Đ H Q G H N .


<b>KÉT LUẬN</b>


\


Đã tổng hợp được 5 hợp chất benzoyl


hydrazon cùa 2-a x e ty l-l-h y d ro x i naphtalen từ các
<b>chất đầu là axit b en zoic thế và </b><i><b>ữ</b></i><b> - naphtol . c ấ u </b>
tạo cùa các sản phẩm được xác định chính xác
bởi phổ hồng ngoại, phổ cộng hường từ proton và
phổ k h ố i lượng. Các chất trên có thế được sử
dụng làm chất ức chế chống ăn mòn kim loại.
Khả năng ức chể của các hợp chât benzoyl


(eds) Zừcon, M ineralogical Society o f


<b>America </b> <b>Reviews </b> <b>in </b> <b>Mineralogy </b> <b>& </b>
<b>Geochemistry 53, pp. 1-25, (2003).</b>


3. Johanna S.B., State-of-the-art and progress in


<i><b>precise </b></i> <i><b>aiul </b></i> <i><b>accurate </b></i> <i><b>isotope </b></i> <i><b>ratio </b></i>


<i><b>measurements by ICP-MS and LA-ICP-MS, </b></i>
Central Department o f A na lytical Chemistry,
Research Cenưe Julich, D-52425 Julich,
Germany.


4. Johanna S.B., <i><b>ICP-MS: Determination of </b></i>


<i><b>long-lived radionuclides,</b></i> Central Department


o f A nalytical Chemistry, Research Centre
Julich, D-52425 Julich, Germany.


5. K u rt Hollocher, The picotrace disolve zircon.


Geology Department U nion College
Schenectady, N y 12308, USA.


6. K u rt Hollocher, <i><b>LiB02 fussion method for </b></i>


<i><b>rock </b></i> <i><b>and </b></i> <i><b>mineral </b></i> <i><b>digestion. </b></i> Geology


Department Union College Schenectady, N Y
12308, USA.


hydrazon cùa l-a x e ty l-2-hydroxi naphtalen được
cơng bo ở cơng trình khác.


<i><b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b></i>


1. Phạm Văn Nhiêu, Nguyễn Văn Sơn, Vũ
M inh Tân, Tạp chí Phân tích Hoá, L ý và Sinh
H ọ c,T 12 (3 ),T r. 34-37(2007).


<b>2. A.s. </b> Fouda, <b>M.M. </b> Gouda, <b>S.I.Abd El- </b>
Rahman.Bull, Korea Chem. Soc., Vol.21,
N o. 11,1085(2000).


3. Phạm Văn Nhiêu, Nguyễn M inh Thảo, Nguyễn
Thị Kim Tuyết, Vũ M inh Tân, Tuyển tập các
cơng trình, Hội nghị khoa học và cơng nghệ Hố
hữu cơ Toàn quốc lần thứ 4 (10/2007), Tr. 165-


<b>168.</b>



4. Osnovnôi praktikum Po organhitreskoi
K h im ii. V . M . Potapov (dịch từ tiếng Đức),
Izd. M IR , M .T r. 95 (tiếng N ga) (1973).


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>HỘ! KHKT p h â n Tích</b> <b>h ó a, lý</b> <b>v à</b> <b>sin h</b> <b>h ọ c</b> <b>v iệ t</b> <b>n a m</b>
TẠP CHÍ PHÂN TÍCH HĨA, LÝ V À SINH HOC - TÂP13, s ố 4/2008


<b>MỤC LỤC </b>
<b>C O N T E N T S</b>


1. Nghiên cứu sự tạo liên hợp ion của w (V I) với thuốc thử M etyl ưm 6B (M6B) trong môi trường
nước axeton bằng phương pháp chiết — trắc quang và khả nâng ứng dụng vào phân tích.


Study on ion-association form ation o f tungstate w ith methyl violet 6B in acetone-aqueous
medium by solvent extraction-spectrophotometry method and apply in analysis


<i><b>Lãm Ngọc Thụ, Lâm Ngọc Thiềm, Vi Anh Tuấn</b></i>
2. Nghiên cứu khả nãng hấp thu toluen trong nước của pseudomonas aeruginosa và


Pseudomonas putida


Study on Toluene biosorption capacity o f Pseudomonas aeruginosa and Pseudomonas Putida
<i><b>Nguyễn Thị Hà, Phạm Văn Quý</b></i>
3. Xác định Cu và As trong trái cây dặc sản V iệt Nam bằng phương pháp phân tích kích hoạt


nơtron hố phóng xạ - R N A A


Determ ination o f Cu and As in the special fruits o f Vietnam by radiochemical nuclear
activation analysis - R N A A



<i><b>Nguyên Vàn Minli</b></i>
4. T ính chất và những ứng dụng của sợi cacbon


Carbon fibers and their applications.


<i><b>Vũ Thị Thu Hà, Lê Quốc Hùng</b></i>
5. Nghiên cứu concrete chiết bằng S C 02 ở trạng thái siêu tới hạn và tinh dầu cất cuốn hơi từ


loại gỗ cây dó bầu A qu ila ria crassna piere ex lecomte không kích cảm nhân tạo.


Investigation on the agarwood o il obtained by SC02 extraction and hydrodistillation from
wood chips o f a rtific ia lly non-inoculated agarwood tree A qu ilaria crassna Piere ex Lecomte


<i><b>Lưu Hoàng Ngọc, Lê Đăng Quang, Đinh Xuân Bá,Vũ Hồng Sưti, Nguyên Thị Minh Tủ</b></i>
6. Ả nh hưởng của quá trình oxy hoá tãng cường tới hiệu quả xử lý dịch đen bàng kỹ thuật bùn


hoạt ưnh


Effect o f the advanced oxidation process on the treatment efficiency o f biological method
using activated sludge


<i><b>Đào Sỹ Đức, Nguyễn Thị Hoài Hà</b></i>
7. Nghiên cứu chế tạo màng vàng cấu trúc Nano trên nền than thủy tinh bằng phương pháp


■ điện hóa và áp dụng


Study o f the G old Nano-Structure F ilm Fabrication on Glassy Carbon Support by
Electrochem ical M ethod and Its A pplication


<i><b>Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Trịnh Anh Đức. Lẽ Lan Anh, Phạm Trung Sản, Tnrơng Anh Khoa</b></i>


8. Tổng hợp m ột số dãn xuất Benzoyl Hydrazon cùa 2 - a xe tyl-1 H ydroxi naphtalen


Synthesis o f come Benzoyl Hydrazone o f 2 -A c e ty l-1 -H ydroxy naphthalene derivatives
<i><b>Vũ Minh Tân, Phạm Van Nhiêu, Nguyễn Minh Thảo. Nguyên Hài Yên</b></i>
9. Nghiên cứu phân hủy dơn khoáng zircon dể xác định hàm lưựng và thành phần dồng vị các


nguyên tố bằng ICP-MS


Study on dissolution o f single zircon fo r determination o f content and isotopic com position
o f the elements by ICP-MS


<i><b>Huỳnh Văn Trung, Nguyên Xiián Chiến, Lẻ Hồng Minh</b></i>


<i><b>Trang</b></i>
3


8


13


20


24


29


33


38



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>45</b>


50
10. Nghiên cứu tổng hợp phụ gia Zeolit N aX từ nguồn nguyên liệu V iệ t Nam ứng dụng đê


(Jieu tiết phân bón NPK và cải tạo dất cho cây trồng


Research o f synthesising zeolite N aX additive from V ietnam 's raw material - Uses to
regulate NPK Fertilizer and improve soil for trees


<i><b>Trấn Thị Như Mai.Nguyen Thị Hổng Hạnh</b></i>
11. Nghiên cứu còng nghê mạ và phân tích hợp kim kẽm - niken bào vệ kim loại đen với chất


tạo phứt axit x itric và các phụ gia khác


A Study on electroplating and analysing zinc-nikel a llo y to protect terrous m elalls using
acid citric, various aJditions


<i><b>Nguyen Thi Ngọc Yến. Nguvền Văn Ri</b></i>


12. Xác dị nil Lanidacyhalothrin trong rau pó xôi bảng phương pháp sắc k í k h í sử dụng đáu dò 55
cộng két diộn từ


IX'tcrmination o f Lamdacyhalothrin in Spinach by Gas Chromatography using Electron
Capture Dclector


<i><b>Lẽ Tất Mua, Nguyễn Tiến Đạt, Nguyen Ngọc Tuấn,</b></i>
<i><b>Tạ Thị Tuyết Nhunạ. Nguyễn Thị Hồng Thắm</b></i>
13. Xác dịnl) lượng vết dồng, kẽm trong nưrtc hằng pliưttng pliáp chiết pha rắn và quang phổ



liấp tliụ 11J2UVCI1 tử kỹ thuật nyon lửa 61
Deu-rmmaiion o! trace amouls ol copper, zinc by solid phase extraction and Flame atom ic
absorption spoclromctry


<i><b>Nị;u\en Xiiủn TruiỉíỊ, ỈÁ' Minh Đức. Phạm Hồng Quán</b></i>
14 Nịiliiôn cứu tối ưu các diều kiện dc giám thiểu sự hình thành các ion LnO* và L n O i r khi


x:k ilịnl) lưmiị; vél cúc nguycn tố dát liicm trong Đâì hiếm linh khiết hãng phương pháp 66
kliối phổ plasma cam únig (1CP-MS)


Niiuh (t| ilic optimal conditions lor m inim izing ol form ing o f ions L n O4 and L nO H * during
llu' determination ol trace o f rare earth elements in pure rare earths by ICP-MS Method


<i><b>Pliạm Luận, Nguyen Ngọc Smi</b></i> và <i><b>Phạm Tiến Dức</b></i>


15. Nghiên cứu khả nàng liâp phụ mót sổ ion k im loại nặng trong nước cùa vật liệu hấp phụ chê’


lao lừ vó lạc 72


Studying oil the ability in adsorbing some heavy melal ions from aqueuos solutions of
adsorbed material wicl) was produced prom peanulhulis


<i><b>Lê Hunt Thiếng, Nguvễn Thúy Dương. Nguyền Đăng Đức</b></i>


16. A I1CW lla vo n o id glvcoside lro in the leases o f xylo p ia poilan ei in Vietnam ]7


M ol hơp d ia l llavonoit glvcosil mới lừ là cây giền láng (X vlopia poilanei) <i><b>ờ</b></i> ’Việt Nam
<i><b>Ngo Xuan Luong, Tran Dmh Thang, Le Van Hac, </b></i>
<i><b>Ping-Ckur.g Kuo, Nguycn Xnan Dung, Tian-Sknng ỈVit</b></i>
17. Siud\ oil Irealmcnt ol a/o dye in textile waste waters by the anaerobic biological method



usiny I'A S B reactor 77


N*ị1iĩõii cứu \ ừ ly pliẩm màu A 7.0 Irong nước thài bằng phương pháp sinh học yếm k h í v ớ i


tlnôt bi UASB


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

V I Ẹ N K H O A HOC V Á CĨNG NGHỆ VÌỆT N A M
V IE T N A M A C A D E M Y O F S C IE N C E tN C T E C H N O L O G Y


ISSN D 866-r:44


T. 46



6



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>Tạp chí Hóa học, T. 46 (6), Tr. 744 - 748, 2008</i>


NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUANG GIỮA CẤU TRÚC ELECTRON
VÀ KHẢ NẰNG ứ c c h ế A n m òn kim l o ạ i Cu t r o n g d u n g
DỊCH AXIT <b>H N O 3 </b>c ủ a m ộ t s ố DAN x u ấ t b e n z o y l HIDRAZON


CỦA 2,4-ĐIHYĐROXI AXETOPHENON


%


<i><b>Đến Tỡà soạn 3-3-2008 </b></i>


P H A M V Ă N NH1ẺƯ', V Ũ M IN H T Â N 2. Đ ỏ T H U Ỳ L IN H1
<i><b>'Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội </b></i>



<i><b>2Khoa Cơng nghệ Hố, Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội</b></i>


! V <i>. t , 1 ^ 1 1 1 i ỉ h </i>I<i>Ị t ị</i> I / 1 <i>t i i I t i </i> <i>l i ti' it </i>I<i>Ị lit t i</i> w í <i>i l l ) í t i t k i l i h Ị > l i !</i> V <i>t i í i </i> <i>í ỉ c Ỉ H i </i> <i>ỉ M I </i> <i>t ỉ * ỉ !</i>


S U M M A R Y


<i><b>Some 2 , 4 - d i h \ d r o x \ acetophenone henzoyl h yd ra zo n e d e r iv a tiv e s h a ve been s tu d ie d by the </b></i>
<i><b>inhibition o f c o p p e r corrosion in 3 M nitric a c i d solutions. The stru c tu re o f s o m e 2 .4 -d ih y d ro x y </b></i>
<i><b>a c e to p h e n o n e henzoyl hydrazone d e riva tiv e s w e r e c a c u la ie d b y using the A M I m e th o d o f the </b></i>
<i><b>quantum c h e m ic a l p r o g r a m H yperC hem 7.0. Results o f the a b o v e c alc u lation is c o o r d in a t e d with </b></i>


<i>i n h i b i t i o n </i> <i><b>e f f i c i e n c y ( P) that IS d e t e r m i n e d b y </b></i> <i><b>e xperim entation unci both </b></i> <i><b>a r e a p p l i e d to </b></i>


<i><b>Stưĩ^raphn s h i ) software to I arrv >ui linear regression.</b></i>


I - M Ở Đ Ầ U


Trong còng nghiép cũng như xây dưng dân
dung, kim loại đã được sử dụng từ ỉâu và rất phổ
biến. M ột vấn đề đặt ra là khi kim loai tiếp xúc
với mỏi trường xung quanh, sư ăn mòn xảy ra
thường xuyên dặn đến giàm tuổi thọ của các
thiết bị, cịng trình, gây lổn thát cho hê sinh thái
và thiệt hại cho nển kinh tế quốc dân của bất kì
một quốc gia nào trên thế giới, nhát là các quốc
gia có nển kinh tế phát triển. Để góp phần vào
ITnh vục nghiên cứu này, chúng tòi tiến hành
Nghiên cứu mối tương quan giữa cấu trúc
electron và khả năng ức chế án mòn kim loại


của một số bezoyl hidrazon cùa 2,4-đihyđroxi
axetophenon.


II - <b>PHƯƠNG </b>PHÁP <b>NGHIÊN c ú u</b>
Nghiên cứu sự ãn mòn kim loại Cu trong
môi trường axit H N O j 3 M VỚ I chất ỨG chế la
một số 2,4-đihyđroxi axetophenon benzoyl


hidrazon có nồng độ 10'* M.


Căn cứ vào cấu trúc của các hợp chất trên cơ
sờ cùa các phương pháp bán lượng tử chúng (ơi
đã tỏi ưu hố hình học và tính tốn các ihỏng số
hoá lương tử bang phương pháp AM 1 trong
phần mém Hyperchem 7.0 |4 | cho các hợp chất
hidrazon.


Các thỏng số cấu trúc thu được từ tính tốn
kêt hợp với hiệu quả ức chè (p) thực nghiêm
đưa vào phần mểm Statgraphic 6.0 [6] để thực
hiện phép hổi qui đa biến


I I I - K Ế T Q U Ả V À T H Ả O L U Â N


Các phản tử mà chúng ĩịi tiến hành tính
tốn bao gổm:


CH’ °


• (I)


<b>Với R là: 4-CH,(l); 2-CH1(2), 3-CH,(3); 4-OH(4)* 2- </b>
<b>OH(5); 3-OH(6); 3 - N 0 3(7)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

a


o H


---N H
c H .


‘V


(II)


K ế t quả thu được ờ trìn h bày ở bảng ].


<i><b>B à n g / : Các giá trị năng lượng, nhiệt hình thành, m om en lưỡng cực của 11 phân tử trên</b></i>


Phân tử F <sub>E</sub><sub>b</sub> <sub>Et</sub> <sub>AH</sub>


1 -83998,79 -4011,53 -527936,15 -38,98 7.184


2 -83995,67 -4008,40 -536146,36 -35,86 6,553


3 -83998,59 -4011,32 -529347,13 -38,77 6,778


4 -87797,72 -3832,62 -532776,82 -75,61 7,718


5 -87792,64 -3827,54 -541036,80 -70,52 7,346



6 -87796,35 -3831,25 -534000,58 -74,23 8,066


7 -99561,71 -3902,10 -612470,86 -24,63 10,09


8 -83994,85 -4007,59 -537019,38 -35,04 6,481


9 -83997,97 -4010,71 -528873,76 -38.16 7,139


10 -87795,51 -3830,41 -534908,46 -73,39 7,912


1» -87796,89 -3831,79 -533718,84 -74,78 7,470


• I_________:__:______ _________1 _ L _ --- --- ■ - _____ _________ ,______________ ___________ I


Trong đó: : Năng lượng tổng cộng cùa phân lừ (kcal/mol); E„: Năng lượng liên kếl (kcal/mol); E : N ã 11 <:


lượng electron <b>( k c a l / m o l ) ; </b>AH: Nhiệl hình thành (kcal/mol); n: Momen lưỡng cực (D)


<i>Bànị> 2:</i> M ộ t số tham số cấu trúc


Phân tử <sub>E</sub><sub>lumo</sub> <sub>E</sub><sub>homo</sub> S(Ả2) V ( Ả 5)


1 -0,591 -8,447 466,43 850,80


2 -0,558 -8,439 440,39 836,49


3 -0,551 -8,458 456,23 845,82


4 -0,601 -8,470 431,26 814,49



5 -0,576 -8,357 429,51 815,19


6 -0,671 -8,482 438,40 830,21


7 -1,524 -8,715 466,13 854,20


8 -0,622 -8,297 426,78 815,87


9 -0,655 -8,302 459,19 846,80


10 -0,732 -8,329 426,78 815,74


11 -0,664 -8,322 428,53 815,15


Trong đó: ELUMO là năng lượng obitan phân từ chưa bị chiếm Ihấp nhâì (eV); EH0M0 là nâng lượng obitan phân


từ bị chiếm cao nhất (eV); s là diện tích bể mặt cùa phân tử (Â 2); V là thể tích phân tử (A1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i>Bàng 3:</i> Mật độ điện tích trẽn các ngun tơ'


Phân từ Zo io=n ÍN-H) Znín-C) Zoa 7Ob P(%)


1 -0,317 -0,306 -0,072 -0,254 -0,245 92,80


2 -0,318 -0,309 -0,071 -0,255 -0,245 91,00


3 -0,316 -0,306 -0,071 -0,254 -0,245 87,00


4 -0,318 -0,306 -0,070 -0.254 -0,244 88,00



5 -0,283 -0.313 -0.066 -0.254 -0,254 84,96


6 -0,309 -0,305 -0 072 -0,253 -0,244 82,00


7 -0,303 -0,303 -0,077 -0,251 -0,243 80,05


8 -0,314 -0,309 -0,058 -0,259 -0,252 89,50


9 -0,314 -0.305 -0,058 -0,259 , -0,252 90,50


10 -0,306 -0,305 -0,060 -0,258 -0.252 81,70


1] -0,315 -0,036 -0,058 -0,258 -0,252 83,10


Trong dó: <b>z , ,, 0l0 </b>là mật đó diện tích trên các nguyẻn từ <b>o </b>ờ vị trí <b>0=C; ZNlN.H) </b>là mâl độ điện lích Irốn các


nguyên từ N ờ vị Irí N-H; ZN (N„C| lá mâl dộ điện tích irân các nguyên tử N ờ vị Irí N=H: Z (Jll là mạt độ diẽn lích


irén các nguyên từ o ờ vị trí O-H(a); Z(,h là mật dộ diện lích trên các nguyên tử <b>o </b>ờ vị Irí O-H(b); p là hiệu


quà ức chỏ' ăn mòn theo phương pháp diện hoá cùa các hidrazon với nồng độ 1 0 ' M Irong môi trường HNO,
3N.


Trốn cơ sờ các kết quả lính tốn lý thuyết
bằng Hypcrchem cũng như giá trị thực nghiệm,
chúng tỏi thiết lạp mối quan hộ giữa hiệu quà ức
chẽ ản mòn kim loại Cu trong H NO , 3M cùa
các hidrazon với các thổng số cấu trúc phân tử
<b>của chúng bàng thuạt toán hổi quy tuyết) tính </b>
nhờ phẩn mém mỏ hình hố và tối ƯU hoá thực


nghiệm Statgraphic 6.0.


Mục đích của thuật tốn này là tìm mối
quan hệ giữa hiệu suất ức ché ăn mòn thực
nghiệm (PTN) với các thống số lượng từ cùa các
chất ức chế:


P l t = £ <b>knXn </b>+ const


Trong đó: PLT là hiệu quả bảo vê cùa các chất ức
chế ăn mòn theo ]ý thuyết; kn là hệ số hồi quy


của phương trình: <b>x„ </b>là các tham số tác đông
đến PLT.


Các cổng trình gần đây cho thấy, trong các
thông số cấu trúc của phân tử hidrazon trẽn thì
các tham số ELllM0, Ehomo. mạt độ electron trên
các tăm hâp phu


-N H -, = N -, -OH ảnh hường nhiểu đến hiêu
quả ức chế ăn mịn kim loại. Do đó chúng tồi SỪ
dụng các đại lượng này làm cơ sở để khảo sál
khả năng ức ché ãn mòn cùa các hidrazon bằng
cách tìm mối tương quan giữa kết quả thực
nghiêm và tính tốn lý thuyết. Ngồi ra chúng
tôi cũng khảo sát ảnh hường của một số yếu tố
khác như E r0t3l, AH, |i, Ec, E„, <b>s, </b>V . Kết quả thu
được nhu sau:



1. Hiệu
p = -22


quả bảo vệ phụ thuộc vào 8 yếu tố' E, 7~ 7 7 <i><b>7</b></i>... <i><b>7</b></i> p


£ o * r~ Oi*i- ■ ' LUMO’ HOMO- ^0(C=0)> ^Ob ^-NION)* ^NrN-Hl- ^Toiũl


.68 Elumo + 37,84 EH0M0 - 427,73]fZ 0(C=0) + 1344,04*Zo., - 764,13 * Z 0K - 7 4 5 .2 3 *Z N(C
- 523,70*Z N(N.H) + 0 . 0 0 1 3 * ^ , , + 255 75


Với R 2= 0,9056


-N)


2. Hiệu
p = -10


quả bào vệ phụ thuộc vào 8 yếu tô- E, nwr, <i><b>r, 7 </b></i> <i><b>7 </b></i> <i><b>7 7</b></i> <i><b>. 7</b></i> AH
. n n i r c ^ * ^ , L U M 0 ’ H O M O ’ ~ 0 < c = 0 ) > Oa» ^ O b A jfC = N > < A l r N - H ) i ủ n
.28 ELl,MO + 90.26*E HOMO - 358.26*Z0,C=C» + i 709.74*Zo, - 66,15*Zo„ -


4 47 ,9 1*Z N(C=N) - 557,12* Z N(N.h + 0 ,1 1*A H + 979,56
V ới R2= 0,8323


3. Hiệu
p = -11


quạ bảo Vệ phụ (huộc vào 8 yếu tS: Z „ N.H„ M
0 9 *E LUMO + 5 8,2 6*E „OMO - 5 1 9 *Z 0(CitO) + 6 1 8 ,9 6 *z 0a - 1334.47*^0,, -



553,12* Z N(C, Ni - 1736,89*ZN(N.H) - 0 ,5 3 *|i - 362,28


(1)


(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Với R2= 0,7652.


4. H iệu suất bảo vệ phụ thuộc vào 8 yếu tố ' F „ R 7___7 7 7 -7 rr
p - n o *E <i><b>À</b><b>a</b><b>Ì</b></i> <i><b>a</b><b>V£ '</b></i> ^ omo’ W z ?.’ Zoi- Znion.. Z N(N.H), Et
<b>p = 203,09*ELUMO 642,06 *EH0M0 4283,13*Zo(C=o, 1,04* 10 l4*Zo </b>


-Vớ- <i><b>R2 = 0 8835 </b></i> 4740’7 7 * z ° b ' 9870’8 9Z N<C=N> + 293,38*ZN(N.Hi + 0,0035*E t - 1,05*10 14 (4)


p _Hin S pbả° vi ? ™ ế c và° 8, ứ , ! f : Elumo’ Ehomo’ Zoic--°” z °” z- <sub>p = </sub> <sub>-13,66*ELUMO + 84,25*Ehomo - 339.16*z0,™ , + 1652,25 *Zol - 25,15 * Z o ' -</sub>n,. Zm,n.„„ Eb


5 80,98*Z NfC>N) - 4 9 4 J 2 * Z NrrI H, - 0 ,024*E B + 790,06 (5)
V ớ i R2 = 0,8533


6 H iệu suất bảo vệ phụ thuộc vào 8 yếu tố: ELUMO, EHŨMO Zo(C=0) Z0 Z 0b Z N(C=N1, Z NfN.H„ s
p = 1 0 ,5 6 *E LƯMO + 6 4,3 4*E HOMO 108,82*Zo ™ + 31,49 *Z 07 + J 570,53*Z o h


-1630,05*ZN(C=N) + I99 ,8 2*Z n (N.„ + 0,203*s + 408,01 (6)
V ớ i R z = 0,9466


7. Hiệu suât bao vệ phụ thuộc vào 8 yêu tố: ELUM0, EHOMO, Z 0f0=0), Z 0at Z 0b Z NfC=N)í Z NrN.H), V
p = -1 1,44*ELUMO + 68,07*Ehomo 323,73*Zofcloi + 640,39*zo„ + 423,82*Z0f)


<b>-1276,31*ZN(C=N)- 286,70*Zn(n.h) + 0J45*V + 288,65 </b> <b>(7)</b>



V ớ i R2 = 0,8464.


Hiệu quả ức chế ãn mòn được xác định bằng thực nghiệm (p-ng) và tính tốn lí thuyết (PLT)
ứng với phương trìn h (1) và các phương trình (2) - (7) tiếp theo được đưa vào bảng 4.


<i><b>Bàng 4\</b></i> Các giá trị P™ và PLT tính theo các phương trình (1) - (7)


Chất (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)


Ptn Plt Ptn Plt Ptn P..T Ptn Pit Ptn P|,T PjN Plt p TN P|.T


1 92,80 91,86 92,80 91,56 92,80 91,37 92,80 92,39 92,80 91,58 92,80 91,68 92,80 91,20
2 91,00 91,50 91,00 91,72 91,00 92,86 91,00 92,53 91,00 91,67 91,00 91,72 91,00 92,51
3 87,00 89,23 87,00 89,26 87,00 88,24 87,00 86,25 87,00 88,47 87,00 88,56 87,00 88,66
4 88,00 86,72 88,00 84,73 88,00 85,53 88,00 88,49 88,00 84,75 88,00 86,95 88,00 85,65
5 84,96 84,23 84,96 84,26 84,96 84,18 84,96 84,60 84,96 84,28 84,96 84,58 84,96 84,38


6 82,00 83,65 82,00 83,67 82,00 83,09 82,00 81,39 82,00 83,67 82,00 83,67 82,00 83,94
7 80,05 79,94 80,05 79,96 80,05 79,80 80,05 79,79 80,05 79,97 80,05 80,05 80,05 79396
8 89,50 90,14 89,50 90,23 89,50 89,04 89,50 88,26 89,50 90,27 89,50 89,80 89,50 89,37
9 90,50 88,7-4 90,50 87,99 90,50 86,57 90,50 87,45 90,50 88,07 90,50 89,91 90,50 88,80
10 81,70 82,65 81,70 82,42 81,70 84,13 81,70 83,73 81,70 82,36 81,70 81,15 81,70 81,95
11 83,10 84,92 83,10 84,76 83,10 85,77 83,10 84,81 83,10 84,70 83,10 84,25 83,10 85,18


T ừ bảng trên cho thấy:


- Các thông số như; Elumoi ^HOMO’ E jot3|, mật
độ điện tích trên các trung tâm hấp phụ -N H ,
= N -, và CO- có ảnh hưởng quyết định đến khả
năng ức chế của các hidrazon tổng hợp được.


K ết quả này phù hợp với kết quả các cơng trình
đã công bố đối với các hợp chất dạng hidrazon.


- K h i phân tích kết quả phép hổi quy đã chỉ
ra rằng với càng nhiểu yếu tố ảnh hưởng của cấu
trúc thì kết quả của hàm mục tiêu p càng sát với


thực nghiệm.


- Phương trình (6) là phương trình cho kết
quả của hàm hồi quy gần với thực nghiệm nhất
(R 2= 0,9466).


- Những kết quả này cho phép chúng ta giải
thích được khả năng ức chế ăn mòn khác nhau
của các hydrazon. Trong m ồi trường ãn mòn,
các hidrazon tự chúng hình thành màng bảo vệ
trên bể mặt kim loại bằng cơ chế hấp phụ vật lý
và hoá học. Hấp phụ vật lý là kết quả cùa lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

hấp dẫn tinh điện giữa các ion của các hidrazon
và bé mặt kim loại mang điện. Hấp phụ hoá học
là sự chia sè, chuyển giao điện tích cùa phân tử
chất ức chế cho bề mặt kim loại và hình thành
liên kết phối tr í giữa các trung tâm hấp phụ
-NH, = N -, và -CO- của các hidrazon với các
obitan d trống của kim loại (Fe, Cu). Hiệu ứng
khóng gian (sự trài dài cùa hidrazon) cũng ảnh
hường đến khả năng ức chê ăn mòn. Các kết quả
thu đươc cũng cho phép dự đoán khả nãng ức


ché án mòn cùa các hidrazon và định hướng
lổng hơp chúng.


- Các kết quà phân tích ờ trên là cơ sở tin
cậy, định hướng cho việc tổng hợp các hidrazon
có hiệu quà ức chế ăn mòn kim loại Cu cao
trong mói trường H N O , 3 M.


Phân tử hidrazon chứa nhóm -R: -C Ht, -OH
có khả năng ức chế ăn mòn cao hơn so với nhóm
hút electron -N O ?; -R đẩy electron càng mạnh
khà nãng ức ché ăn mòn càng cao. Cùng nhóm
thế (CH, hoặc O H) ờ vị trí para có khà năng ức
ché ăn mòn cao hơn ở các vị trí khác. Điêu đó
dược cổt nghĩa bởi hiệu ứng khóng gian như nêu
trớn.


<b>IV - KẾT LUÂN</b>


Kết hợp các thông sỏ cấu trúc phân tử được


tính bang phương pháp lượng từ bán kinh
nghiệm AM 1 với các kết quà thực nghiệm xác
định khà năng ức ché ăn mòn kim loại Cu của
một loạt hợp chất benzoyl hidrazon cùa 2,4-
dihidroxi axtophenon, chúng tôi đã thiết lâp
được phương trình hổi qui biểu diễn mối quan
hệ giữa hiẻu suất ức chế ăn mịn Cu trong mơi
trường H N O3 3M và các thỏng số cấu trúc cùa
các phân tử benzoyl hidrazon cùa 2,4-dihidroxi


axtophenon.


p = 10,56*E LUMO + 64,34*E HOMO


-108,82*Zo,c=o) + 31,49*Z 0~ + 1570.53*ZOb -
1630,05* Z N(C=Ni + 199,82*ZN(N.H) +


<b>0,203*s + 408,0]</b>
R: = 0.9466


Kết quả cho thấy:


- Các yếu tố của các phân từ ức chế ảnh
hường nhát lén khà năng ức chê ăn mòn kim loại
Cu trong mỏi trường H N O , 3M là:


+ M ật độ điện tích trên nguyên tử o và N
của các chất ức chế


+ Năng lượng obitan phân từ bị chiếm cao
nhất (Ehomo)


+ Nãng lượng obitan phân tử trống thấp nhất


(Elumo)


+ Năng lượng tổng của phân lử (E-,ola|)
+ Diện tích phân tử (S).


- Các yếu tố cùa các phân tử ức chế ít ành


hường hcm đến khả, nãng ức chế ãn mòn kim
loại Cu trong m ỏi trường H N O j 3M là: Nhiệt
hình thành (A H ); 'N ă n g lượng electron (Ec);
Năng lượng liên kết (E B); Thể tích phân tử (V).


- Yếu tỏ ít ảnh hường nhất đến khả năng ức
chế ãn mòn kim loại Cu Irong mỏi trường HNO,
3M là: M om en (n).


- Khả năng ức chế ăn mòn Cu cùa các
hidrazon trên phụ thuộc vào mạt độ electron trên
các trung tâm hấp phụ trong phân tử. Càng
nhiểu nhóm đẩy electron (-N H : , -CH,, -OH)
trong phân từ thì mạt độ eletron tại các trung
tâm hấp phụ càng lớn và khà năng ức chế ăn
mòn càng cao. H ydrazit có nhóm thế (N H 2, CH,,
O H ,...) ở vị trí para có khả năng ức ché ãn mòn
cao hơn ờ các vị trí khác. Điểu này đã được giài
thích bời hiệu ứng không gian như nêu trên.


T À I L IỆ U T H A M K H Ả O


1. Phạm Văn Nhiêu, Vũ Phương Liên, Vũ
M in h Tân. Tạp c h í Phân tích Hố, Lý và
Sinh học, T. 12(4), 32 - 37 (2007).


2. A . S. Fouda, M . M . Gouda, S.I.Abd EL*
Rahman. B ull, Korean Chem. Soc, Vol.
2(11), 1085 (2000).



3. S. M uralidharan, K. L. N. Phani, s.
PHChum ani, s. Ravichadra, and s. V. K.
Lyer. J. Electrochem . Soc, V ol. 142(5),


1479 - 1482 (1995).


4. Hvperchem Release 7.0 fo r W indow,
M o le cu la r M odeling System, Hypercule,
Inc.


5. I. L u k o v it, E. K álm án, F. Zucchi. Corrosion,
V o l. 57(1) (2001).


6. Statgraphics 6.0 fo r Dos.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>VIỆN KHOA HỌC VÀ CỒNG NGHỆ VIỆT NAM </b>


<b>Tạp chí Hóa học, T. 46, số 6 - 2008</b>


MỤC LỤC<sub>■ </sub> <sub>■</sub>


T A B L E O F C O N T E N T S


118 A nh hưởng của hàm lượng chất khơi mào quang TPO đến quá trình khâu mạch quang
của hệ cao su butađien/clobutyl có trith io l.


E ffect o f content o f photoinitiator TPO on the photocrosslinking process o f
butadiene/chlorobutyl rubber systems in the presence o f trith io l.


<i><b>Nạuyễ/I Thị Vi ệt Triêii, Tạ Tliiện To à n, Lê Xitán Hiến</b></i>



119 N g h iê n cứu sự tíc h lu ỹ và đào thái k im loại CLidimi dạng vò c ơ và phức-hữu c ơ đối với


nghèu trưởng thành trong mỏi trường nuôi nhân tạo.


Study on accum ulation and elim inate o f organic cadm ium compound and inorganic
compounds o f by mussels (<i><b>Meretri.x iyrutu).</b></i>


<i><b>P h ạ m K i m PhươHỊỉ, N g u y e n Thị D</b><b>uiiịị</b><b>, Chu P h ạ m N.iỊỌi Sơn</b></i>


120 Nghièn cứu hiệu ứng tăng cường chiết của cúc nguyên tô đất hiếm (La. N d, Sm, Y )


bàng hỏn hợp triizoam ylphotphat (T iA P ) và axit 2-etyl hexyl 2-elyl hexyl pliotphonic
(PC88A ) từ dung dịch axit nitric.


Study on synergistic effect o f rare earths (La, Nd, Sm, Y) with m ixture o f
triizoam ylphosphate (T iA P ) and 2-ethylhexyl 2-ethylhexyl phosphonic acid (PC88A)
from n itric acid solutions.


<i><b>P h ạ m Vã n Hai</b></i>


121 Tổng hợp spinen N iF e :03 bằng phương pháp đốt cháy gel.
Synthesis o f spinel N iF e203 by the gel combustion method.


<i><b>Li m M i nil Đạ i , Đ à o N</b><b>íịọc</b><b> N h i ệ m , V ũ T h ế Ni nh, P h ạ m NtỊực Ch ú c</b></i>


122 Trùng hợp điện hóa p olytyram in trong mịi trường nước.
P olytyram ine electropolym erization in aqueous medium.


<i><b>N g u y ễ n Tiuín Dun?', Đ ặ n g Lan Anh, P h ạ m Thị Thanh Hươiiịỉ, Tủ Till Xi úm Há ng</b></i>



123 Nghiên cứu sư tíio phức đơn, đa phòi t ứ cúa lantun prazeodim, neođim, V Ơ I L -L ơ x in ,
L-P henylalanin, L-Tryptophan va axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp
chuẩn độ đo pH.


Study on form ation o f simple ligand, mixed ligand complexes o f lanthanum,
praseodym ium , and neodym ium w ith L. Leucine, L. Phenylalanine, L. Tryptophan
and acetyl acetone in flu id by potentiom etric titration in aqueous solution.


<i><b>N g u y e n Trọnị i Uyển, Lê Hữu Thi êng, Ng u y ê n Thi Th u H i omạ</b></i>
<i><b>Tr a ng</b></i>


661


666


67 i


675


681


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

697
124 Tòng hợp và thử hoạt tính kháng khuân, kháng nấm cùa một số dẫn xuấr amit cùa axit 692


benzoic thế.


Synthesis and bioactivity antibacterial anc^ fungi test o f some amide derivatives o f
substituent’ s benzoic acids



<i><b>Nquyển Thu Lem, Trưmiii Thị Phương Thanh</b></i>
125 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý phenol bằng phương pháp fenton


điện hóa.


Investigation o f influence elements on the phenol treatment processes by electro-
fenton method.


<i><b>Đinh Thị Mai Thanh, Lê Hồng Nlii iiíỊ</b></i>


126 Nano compozit poIypyroI/Fe304 bền ăn mòn chê tạo bằng phương pháp điện hóa. 704
P o Iy p y rro Ie /F e A nano-composite film s against-corrosion synthesized by
electrodeposition method.


<i><b>Ntịuvẻn Tlìị Lè Hiền, Lé Phạm Tlìùnh, Phạm Thị Minh, Dinh Thi Mai Thanli</b></i>
127 Điểu chế và đặc trưng cáu trúc cùa chát xúc tác quang T iO : được cấy bởi ngun tơ' 711


nitơ và hoạt tính cùa chúng với ánh sáng khả kiến.


Preparation and characterization o f nitrogen-doped TiCK pholocatalyst and its activity
under visible light.


<i><b>Phạm Phái Tân, Nạttvển Thị DmiiỊ, Phạm Văn Dũn\i, Trần Mạnh Tri</b></i>


128 Nghiên cứu ăn mòn vật liệu nano gốc LaN i, trong m ỏi trường KO H . 718


Study o il nano CO.rosive m aterials L a N i; ill K O H solution .


<i><b>uỏìIÍỊ Vủ</b>/1<b> Vv. Phạm Thị PhượniỊ, NíỊiivễn Văn Ticlì, Lé Xiiún Qué</b></i>



129 Nghiên cứu động học phàn ứng oxi hóa indigocacmin (IN D ) bảng H :0 , dưới tác dụng 723
xúc lác cùa phức C o(II)-axit xitric (H4L ) với C o(II) ờ nống độ thấp.


Study on kinetic o f indigocarmine (IN D ) oxidation by H iO : under catalytic action o f
the complex C o (II)-c itric acid (H4L) at low concentration o f C o(II).


<i><b>Nguyen Vein DưỡiiiỊ, Trần Thị Mui, Nguyen Văn Xiivèn</b></i>


130 Nghiên cứu ành hường cùa công nghệ ép nổ lên cáu trúc và cơ tính vật liệu polyme 728
compozit.


Study on the effect o f explosive pressing on fhe structure and properties o f polym ers


and composite materials.


<i><b>N. A. A d a m e nk o, N g u y e n Ng ọ t HưiiỊỊ, G V. A g a f o n o v a , P lì ạ m H o à n g Anh</b></i>


131 Tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc một sô azometin chứa dị vòng 1,2,4-triazole từ 723
thimol.


Synthesis and study on structure and properties o f some 4 -(arylideneam ino)-l 2 4-
triazolcs-derivatives o f thymol.


<i><b>Trần Quốc Sơn, Lé Thanh Sơn. NíỊiiyén Tiến Côm;</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

132 Chế tạo thiết bị phịng th í nghiệm flo w loop đánh giá khả nàng ức chế ăn mòn kim
loại của im id azo lin trong dòng chảy.


Preparation laboratory equipment flo w loop estimates corrosion in h ib ito r a b ility o f
im idazoline in flu id flow .



<i><b>Ninh Đức Hà, Nguyễn Hữu Đoan, Nguyễn Đức Hùng</b></i>
133 Nghiên cứu m ối tương quan giữa cấu trúc electron và khả năng ức chế ăn mòn kim
lọại Cu trong dung dịch axit n itric của một số dẫn xuất benzoyl hidrazon của 2 4-
đ ih yđ ro xi acetophenon.


Study on relationship between electronic structure and corrosion inhibitors efficiency
fo r copper dissolution in n itric acid solution o f some 2,5-dihydroxy acetophenone
benzoyl hydrazone derivatives.


<i><b>Phạm Vãn Nhiêu, Vũ Minh Tân, Đố Tlìùy Linh</b></i>
134 Nâng cao độ bền chống ăn mịn kh í quyển cho đồng, đồng hợp kim bằng phương pháp


tạo màng hóa học kết hợp sơn hữu cơ.


Im prove atm ospheric corrosion resistance o f copper-based materials by form ing
chem ical layer follo w e d by organic coating.


<i><b>L ạ i Thị H o a n , Lê Ván CườiiỊỊ. N g u y ễ n \'ủn C h i ến , N g u y ễ n Sỹ Ly</b></i>


135 Nghiên cứu ảnh hường của một số yếu tò đến hiệu quả xìr lý hơi benzen bằng xúc tác
zeolit biến tính.


E ffect o f some factors on a b ility treatment benzene's vapour by m odified zeolite
catalyst.


<i><b>T ỏ Văn Thi ệp, Đ ỗ N.ỊỊỌC Klìiiẽ, Vũ N</b><b>ịịọc</b><b> To án , D ỗ Bình Minh</b></i>


136 Biểu hiện đoạn gien mã hóa cho enzym elongase tham gia vào quá trình tổng hợp
D H A của <i><b>Luhyrinthnlư-mộỉ loài vi tảo biển dị dưỡng giàu axit béo khõng bão hoà </b></i>


omega-3.


Expression o f genes encoding fo r enzyme elongase involved in D H A biosynthesis
from <i><b>Lahyrinfhula - A heterotrophic marine algae riched in omega-3.</b></i>


<i><b>Hoiins> Mi nh Hi ên, Đặi ì iỊ D i e m Hồììạ</b></i>


137 Phân huỷ nhiệt của bể mật vật liệu Fe-M C M -41.


Therm al decom position o f surfactant in Fe-MCM -41 materials.


<i><b>Đi nh Qi mni ị Khi ếu, NíỊiiyểiì K h o á i , N%u \ ề n Hữu Pliú</b></i>


138 Tổng hợp và tính chát của nanocompozit từ polyanilin poly(o-anisidin), poly(o-
to lu id in ) và A l2O v


Synthesis and properties o f nanocomposite from polyanihne, poly(o-toluidine),
poly(o-anisidine) and A1:0 3.


<i><b>Vũ Q u o i Ti </b>1<b>IIÌÌỈ, Lê Va n Cơ , ĐặiiỊỊ Đì n h Bạch</b></i>


139 G lochidioside E, m ộl oleanan saponin từ cây <i><b>Gioi hidion L'I ioc urpnni.</b></i>
G lochidioside E, an oleanane saponin from <i><b>Gloclĩidion erioc</b>111<b>pnm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>I</b></i>

<i>ị</i>

HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HÚA, LÝ VÀ SINH HỌC VIỆT NAM


I

V IE T N A M A N A L Y T IC A L SC IEN C ES SO CIETY



ISSN - 0868 - 3224


<b>Tạp c h í</b>




PHÂN TÍCH



HĨA, LÝ VÀ SINH HỌC



<i><b>Journal of Analytical Sciences</b></i>



T - 13



<b>2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>Tạp chí phân tích Hóa</b></i><b>, </b><i><b>Lý và Sinh học - Tập 13, Sơ'2 Ì200S</b></i>


NGHIẾN CỨU MĨI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁU TRÚC ELECTRON
VÀ KHẢ NĂNG ỨC CHÉ ĂN MÒN KIM LOẠI CỦA MỘT SỐ
2-HYĐROXI-3-METYL AXETOPHÉNON BENZOYL HYDRAZON


<i><b>Đến toà soạn 26 - 11 - 2007</b></i>


V ũ M i n h T â n , P h ạ m V ă n N h iê u , N g u y ễ n T h ị K im T u y ế t
<i><b>K hoa H oá học, Đ ại học ỉũioa học Tự Nỉiión, Đại học Quốc gia Hà Nội </b></i>
í t <i>'oiiỉi intiìi iluơc <b>111</b> tu ■ hit'll (liioi .sự hi/ u\> kt.i;; ;/!:t cua íli' lui ()(, - ox - 1)6)</i>


S T U D Y O N R E L A T IO N S H IP B E T W E E N E L E C T R O N IC S T R U C T U R E A N D C O R R O S IO N
IN H IB IT O R S E F F IC E N C Y O F S O M E 2 -H Y D R O X Y -3 - M E T H Y L A C E T O P H E N O N E B E N Z O Y L


H Y D R A Z O N E C O M P O U N D S


<i><b>Some 2-hydroxy-3-m cthyl acetophenone benzoyl hydrazone compounds have been stu died by the </b></i>
<i><b>inhibition o f copper corrosion in 3M nitric acid solution. The structure of some 2-hydroxy-3-mcthvl </b></i>



<i><b>acetophenone benzoyl hydrazone com pounds were caculated by using the</b></i> A .V /Ì <i><b>m ethod of the </b></i>


<i><b>quantum chem ical p ro g ra m H yperCliem 7.0.</b></i>


<i><b>Results o f the above calculation are coordinated with inhibition efficiency (P) that is determined </b></i>
<i><b>by experimentation an d both are applied to Statgraphics 4.0 software to carry out linear regression.</b></i>


I. M Ở Đ Ầ U Trong cơng trình này chúng tôi nghiên cứu sự ãn
Ă n mòn k im lo ạ i là sự phá huỷ kim loại do mon k im lo ^ Cu to n g mỏl troởng axit HNOs 3M
tương tác hoá học hoặc điện hoá cùa kim loại V Ớ I. vớ i chầt ức chế là môt số hơP chất 2-hydr0X1-3-mety 1


moi <i><b>truừng x u n g quanh. H iện tượng ăn m òn xảy ra </b></i> axetophenon benzoyl hydrazon có nồng độ_10;5M.


ờ mọi lúc m ọ i n ớ i diên ra hàng, ngày xung qusnh ta Can cư vao cau true cua cac hợp elicit va cơ sơ
như: sắt b ị g i những đồ vậ t bằng bạc b ị xin, những của phương pháp bán kinh nghiệm chúng tôi đã
vật dụng bằng đồng b ị phủ lớ p g i màu xanh chọn tố i ưu hố hình học và tính các tliơng sổ hoá
tục ĩàm th iệ t hại to lớ n cho nền k in h tế quốc dân. lý báng phương pháp A M 1 trong phân mêm
Những nước có nền công nghiệp như M ỹ hàng năm H yperC hem 7.0[2] đê tính tốn cho một.sơ-hợp chât
cũng chịu th iệ t hại kh ôn g d ư ớ i 10 tỳ U S D do sự ăn 2-hyđroxi-3-ra etyl axetophenon benzoyl hydrazon
mòn k im lo ạ i gây ra. Để góp phần hạn chế thiệt hại (S9* là hydrazon).


<b>do sự ăn m ò n k im lo ạ i g â y ra chúng tôi tiến hành </b> <b>Các thông số thu được từ tính tốn kết hợp VỚI</b>


nghiên cứu <i><b>“mói tương quan giữa câu trúc electron </b></i> hiệu suất ức chê (P) thực nghiệm được đưa vào


<i><b>và khà năng ức chế ăn mòn kim loại của một số 2- </b></i> phần mềm Statgraphics 4 .0[3] đê thục hiện phép


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>1</b>



II H E T Ọ U A V A T H A O L U Ạ N


C lu in g tôi dã hồn hanh lin h toan ]<) p lú n từ
ill LI óc dã> hợp chắt irc n như sau


c
O H


C H . 1 b a / — \


■ o - r ' ---- n 1 <i><b>n |L J __ / </b></i> <i><b>\</b></i>


c
OH


b a


<i><b>ị Ỵ </b></i> I - c ~ N N H c
^ <i><b>ý ^ </b></i> C H , 0


( I I )


t


; j <i><b>></b></i>


Ỏ H3


(I)



V o i R = 2 -O H í ]) . 3 -O H (2 h 4-
4 -C II m


II ^


0


0 H Í3 1 . 2 - C H ìí4 ) .


R = 2-O H fC ,). 3-O H C 7). 4 -O H (8 ). 2-CH.19)..


CH.,110)


K c t qua llu i d ư ợ c cho 0 các bàng sau: <i><b>\</b></i>


<i><b>lỉàĩtỊỊ' L M ô ỉ s ố thônxi .vô h o à l ỳ c ù a c á c h y d r a z o n</b></i>


Phân Ur E-UMO 1 Euomo Euml ' Eo <sub>n </sub> <sub>í</sub>


] -0.0739 - 8 X 1 7 -8 3 9 9 9 .3 2 -40 1 2 .0 5 4.135 ■


2 " " -0.2333 -».942 -K 4 0 0 1 ,63 -4 0 1 4 .3 7 4,468 !


3 -0,1956 1 -8.943 -8 4 0 0 1 .9 8 -4014.72 4,40(1 :


** -0,1684 : -8.783 -8(1199,96 -4 1 9 0 ,5 4 4,036


-• ^ <sub>1 </sub> <sub>- 0 . 1 5 3 6</sub> <sub>-8.863</sub> <sub>-80203,60</sub> -4194.23 4,509 ■


! u -0.5452 I -8.4 3 1 0 -80193.30 -4183,47 5.531



1 7 -0.5333 -8.4020 -SU 198.98 -4189.55 5,711


s -0.5694 -8,4536 1 -80199,18 -4189,75 6,117 ;


y 1 ! -0,6680 1 -8,5597 -83998,74 -4011,48 5,871 <i><b>ì</b></i>
]U


i -0.0479 -8.4820 -8 3 9 % . 68 -4009.42 6.973 :


<i>'ỉntnn Jit </i> <i>Elusỉo- Sủn g hcưni’ obỉíctn phàn lư chưa bị cỉuèm <b>íhiĩp nhút </b>(cV)</i>
<i>I'HUMO Kĩtng ỉuvng obiỉan phùn lừ bĩ chiỏm cao <b>nhái </b>(eV) </i>
<i>^tuỉni Nũng ỈUimg lông cộng của phân í ừ (kcal moỉ)</i>
<i>Eb: Năng ĩucmg hùn kêi (ỉccaỉ mo ỉ ị </i>


<i>ỊÀ Aíomcn ỉưững arc (D)</i>


<i><b>Bảng 2. Mài dộ điện ỉich ỉrùn các nguyên tử (N0,</b></i> A'0 <i><b>Oc)</b></i>


Phân tu N'1 N b O c


1 1 -0,317061 -0,033274 -0,253828 87,04 J


-0.312610 <sub>-0.036405</sub> <sub>-0,254125</sub> <sub>81,50 </sub> <sub>:</sub>


3 -0.311656 -0,034583 -0,253948 83,62


4 -0,321256 <sub>-0,003042</sub> <sub>-0,255473</sub> <sub>84,52</sub>


5 -0,312587 <sub>-0,033334</sub> <sub>-0,253500</sub> <sub>82,70 </sub> <sub>.</sub>



6 -0.3113 <sub>-0,0671</sub> <sub>-0,2659</sub> <sub>88,56 </sub> <sub>;</sub>


7 -0.31)71 <sub>-(1,0648</sub> <sub>-0.2587</sub> <sub>87,73 </sub> <sub>'</sub>


8 -0,3075 -0,0640 -0,2587 86,52


9 -0,3004 -0,0678 -0,2583 83,79 ■


10 -0,3062 -0,0660 -0,2581 82,27__1


<i><b>Trang Jt></b></i> V 1. (V* <i><b>0 L </b><b>ỉ a </b><b>mút âộ điện ĩ ích ị rèn nguyẻn ỉ ũ ru tơ ở </b><b>VỊ </b><b>í ri a, b </b><b>Vú OXÌ </b><b>ở </b><b>VỊ </b><b>ĩrị c íươrtg </b><b>ứng. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Các tài liệu gần đây [1, 4, 5] cho thấy, trong số
các thông so cấu trúc của các hidrazon trên thì các
<b>thơng s ố Ehomo, Elumo, niật độ electron trên các </b>
tâm hấp phụ (-N H -, = N -; -O H ) ành h ường nhiều
dến hiệu quà ức chế ăn mòn Cu trong a x it H N 0 3
3M.


Trén c ơ sờ các kết q tính tốn lý thuyết bằng
phẩn mềm H yperC hcm và các giá trị hiệu quà bào
vệ thực nghiêm (P), kết hợp v ớ i phần mềm
Statgraphics 4.0 thực hiện phép hồi qui đa biến để
tim m ối liê n hệ g iữ a cấu trúc và klià năng ức chế ãn


mòn của các hydrazon.


Phương trinh hồi qui có dạng:



<b>Pl t=</b>


<b>ở đây: Plt: hiệu suất ức ch ế ân m òn theo ỉi </b>
<b>ihuyết.</b>


a,: hệ sổ hồi qui của phưomg trìn h ; X ,:


<b>các yếu tố hổi qui</b>


1. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 5 yếu tố:
<b>Etoui, Eb, N \ N b. Oc</b>


• p = 2042.611 + 0,012284*EtoU| + 0,25239*E B-
3 63 ,05 4 *N a- ] 13.09*N b- 1 2 6 ,0 9 5 4 *0 ' (1)


VỚI hê số tirjrng quan R: = 0,8942


Chất 7 10 5 8 4 9 3 6 2 ]


Ptn 81,50 82,70 82,27 83,62 83,79 84,52 86,52 87,04 87,73 88,56
Plt 82,40 83,88 83,96 87,38 86,89 88,54 89,34 89,68 86.28 88,76


2. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 5 yếu tổ: Elumo, Ehomo, N “, N \ Oc


p = - l 7 ,0 4 5 9 + 2 ,3 2 5 3 1 *E lu m o + 5 ,5 7 4 8 8 4 *E Ho m o - 4 0 9 ,7 4 3 * N a- l()8 ,9 3 9 * N b-7 1 ,9 5 8 5 * O c (2)


R2 = 0,8841


Chất 7 10 5 8 4 9 3 6 2 1



Ptn 81.50 82,70 82,27 83,62 83,79 84,52 86,52 87,04 87.73 88,56
Plt 82,38 82,74 82.90 83,85 84,73 85,39 85,44 86,05 86,09 88,68


3.H iệu suất ức chế phụ thuộc vào 5 yếu tố: E l ư m o , E b , N a, N b, O c


p = -107,683 - 2 ,1 8 5 1 * E Lu m o - 0,0 0 85 9 *Eb - 4 6 1 ,6 4 6 *N a- 109,008*N b-31,0548*C )c (3)
R2 = 0,8843


Chất 7 10 5 8 4 9 3 6 2 1


Ptn 81,50 82,70 8^,27 83,62 83,79 84,52 86,52 87,04 87,73 88,56
Plt 82,34 82,78 83,50 83,84 84,53 84,75 84,83 86,36 86,53 88,74


<b>4..H iệu suất ức chế phụ thuộc v à o 5 yếu tố: </b>E h o m o , <b>Eb, N \ N b, Oc </b>


p = -52 8138 + 3 ,3 2 2 *E HOMO-0,Đ0509*EB- 4 3 4 ,8 3 8 *N a+ 107,408*N b- 2 0 ,9 1 9 5 *0 C (4)
R2 = 0,8905


Chất 7 10 5 8 4 9 3 6 2 1


Ptn 81

Jo

82,70 82,27 83,62 J 83,79 84,52 86,52 87,04 87,73 88.56


<b>Pl t</b> 82,47 82,50 83,09 83,91 84,72 85,06 85,08 86,44 86.32 88.62
5..H iệu suất ức chế phụ thuộc vào 5 yếu tố: Elumo, Eu,ui, N ‘ , N b, O c


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>1</b>


Chat 7 10 5 8 4 9 3 6 2 <sub>1</sub>


Ptn 81.50 82,70 82.27 83.62 83,79 84.52 86.52 87,04 87,73 88.56


Plt 82,34 82,77 83,49 83,84 84,54 84,76 84,83 86,36 86,53 8^74


6 Hiệu suấl ức ché phu ihuộc vào 5 yếu tố: E h o m o , E t o u i , <b>N", Nb, </b>O c


p = - ] 1,1 15 + 3,284145* Ehomo_ 0 .00242*E IOW| - 4 3 3 ,4 8 6 *N a- 1 07 ,37 *N b- 17;5 8 7 2 *O c (6)
R: = O.R942


Chắt <b>7</b>/ 10 5 <b><sub>8</sub></b> <sub>4</sub> <sub>9</sub> 3 <i>6</i> 2


---<i>-></i>


]
Ptn 81.50 82.70 82.27 83.62 83,79 84,52 86,52 87.04 87,73 88.56
Pit 82,47 82,49 83,09 83,92 84,72 85,07 85,09 86,32 86,44 88.62


Tứ cảc kết quà trên ta thấy:


Các thông số như E l ư m o - E h o m o , Etoui, niật độ
diện tíc li trên các trung tâm hấp phụ (-N H -, = N -, -
O H ) ảnh hưởng nhiều dến khá năng úc chế ăn mòn
của các hidrazon


Phương trinh hồi qui (6) cho kết quà gẩn vó i
ihực nghiêm nhất (R : =0,X94).


Những kết quà này cho phép ta giài thích dược
khả năng ức chế ăn mòn khác nhau cùa các
hydrazon Trong môi trường ãn niịn các hydrazon
đã hình thành màng bào vệ trcn bề mặt kim loại và
những hvdrazon có chứa các nhóm đầy electron


nliư: -O H . -CH., . thi càng làm tăng khá năng ức
chc cua các liydrazon và dặc biét lá các hydrazon có
cliứa nhóm the -O H , lvhôiig những dẩy cleclron rất
manh mà còn là một trung lâm hấp phụ. do dó có
ãnlì hường rõ rệt làm tăng hiệu quà úc chế của
chúng tT o n g m ơi trường axit Ngồi ra. hiệu ứng
không gian cũng ảnh lm ỡng dcn khà năng ức chế ăn
mòn Các kêt quà thu được nủv cũng cho phép dự
doán kliã nãng ức chế ăn mòn cua các hydrazon
khác và d ịn li liixớng tổng hop chúng


<b>111 KẾT L U Â N</b>


T ừ các kêt quà tinh toán các thơng số hố ]ý và
hicu quà ức chế ăn mòn tliưc nghiệm (P). dã thiết
lâp dưac plm ơng ư in li hồi qui biếu diễn mối quan


<b>lie g iữ a k ha n ă n g ứ c c h ồ ãn m òn VỚI c á c t h ô n g s ố </b>


câu iruc cua cac pliân tứ hvdrazon trên


<b>p = -11,115^+ 3,284 145*Ehomo-0,00242*E(oU' </b>


4 3 3 .4 8 6 *N fl - 1 07 ,37 *N b- 1 7 ,5 8 7 2 *0 ' (R2 i
0.8942..


*
Đ ây là phương trìn h h ồi qui biếu diễn sát nhi


<b>giữ a các giá trị ( P l t ) tính th eo lí thuyết so với cit </b>



giá trị (Ptn) thực nghiệm .Các yếu tổ EhomũÍ
Elumoi Elotul N \ N b. O c ảnh hường lớn đến klii
năng úc chế ăn mòn.


Các kêl quà thu được ở trên cũng là cơ sở tia*
cậy định hướng cho việc tồng hợp các hvdrazon có
hiệu suất ức chế ăn mòn k im loại cao trong môi.,
trường axit Đ ồng th ờ i, hướng nghiên cứu này cũngj
giúp cho các Nhà liố học có thể lựa chọn trongj
viêc tổng hợp các chất ức chế ăn mòn kim loại vớia


hiệu quà bảo vệ cao. X


<i><b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b></i> <i><b>\</b></i>


1. Phạm V ăn N h iê u ,V ũ M in h Tân, Nguyễn Minh®
Thào, <i><b>Tạp chí Phân tích Hố, Lv và Sinh Học} </b></i>
T 9, Số 2, Tr.42 (2004). 1
2. HyPerChcm Release 7.0 fo r Window,^
M o le cu la r M o d elin g system, Hypcrculc.Inc


( 2002) ;


3. Statgraphics 4.0 fo r Dos (2 0 0 0).


4. V.S.Sastri and J.R.Perumarcdd] <i><b>Corrosion</b></i>


<i><b>Science, V o l.50, N o .</b></i>6, pp.432-437 (1994)



5 I L u k o v it, E K álnián and F.Zucchi <i><b>Corrosion</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>Tạp cfuphan tich Hóa</b></i><b>, </b><i><b>Lý và Sinh hoc - Tâp 13, Sô'2/2008</b></i>


TỎNG HỢP MỘT s ó DẪN XUÁT


2,5-ĐIHYĐROXIAXETOPHENON AROYL HYDRAZON


<i><b>Đến toà soạn 26 - </b>1 1</i> - <i><b>2007</b></i>


V ũ M i n h T â n , P h ạ m V ă n N h iê u , V ũ P h ư ơ n g L iê n


<i><b>Kỉioa. H oá học, Đ ại học Khoa học </b><b>Tư </b><b>Nhiên, Đại hoc Quốc gia Hà Nội</b></i>


(í- <i>(ỉỉit“ ỉ r i h i i í ỉ m n ỉ l i u r ỉ n t ' H Jifi/t \ u h i > H í ,</i> A <i>n t h Ị)ỉu c u a iỉi' t a i Ụ ( t </i> <i>ị) S </i> <i>Ófj ị</i>
S U M M A R Y


S Y N T H E S IS O F S O M E 2 ,5 -D IH Y D R O X Y A C E T O P H E N O N E A R O Y L H Y D R A Z O N E
D E R IR A T IV E S


<i><b>Som e 2,5-dihydroxyacetophenone aroyl hydrazone derivatives have been prepared by the </b></i>


<i><b>condensation o f 2,5- dihydroxyacetophenone w ith hydrazides of substituted benzoic acids</b></i>.


<i><b>The stru ctu re o f these products have been determ ined by ỈR, </b><b>*H-NMR and M S spectroscopies..</b></i>


Đe góp phần khắc phục hâu quả thiệt hại do ăn
I. M Ở Đ Ầ U


Ă n m òn k im loại gây tồn thất to lớn cho nền


kiiih tế thế g iớ i. Theo đánh giá của Liên hợp quổc
(U N D P ) ăn m òn kim lo ạ i làm tổn thất tó i 3% tồng
sản phẩm quốc gia (G N P). B ờ i vậy nghiên cứu về
ãn mòn và bảo vệ k im loại đã được các Nhà khoa
học quan tâm từ lâu. Có nhiều phương pháp bảo vệ
chống ãn m òn k im loại nhưng phương pháp sử
dụng các chất ức chế ăn mòn được sử dụng SỚ1Ĩ1 và
<b>phổ biến h o n cà.</b>


V iệ t N a m là nước có k h í hậu nhiệt đới, ẩm. bờ
biển dài, là m ô i trư ỏng để quá trìn h ăn mòn k im
loại xảy ra. V ớ i sự phát triền của nền kin h tế quốc
dân nước ta sử dụng k im loại ngày càng nhiều. M ộ t
trong những lĩn h vực m à nước ta phải sừ dụng
nhiều chất ức chế ăn m ịn đó là cơng nghiệp khai
thác và lọc dầu, công nghiệp chê biên dâu mỏ.


mòn kim loại gây ra nói chung và trong công nghiệp
sàn xuât, chê biên, vận chuvên và cảt g iữ sàn phẩm
dầu mỏ nói riêng, chúng tôi tiến hành tồng hợp và
nghiên cứu khà năng ức chế ăn mòn cùa một số dẫn
xuất 2,5-đihyđroxiaxetophenon aroyl hvdrazon.


Cơng trìn h [1.2,4] cho biết về khả năng ức ché
ăn mòn kim loại của một sô dẫn xuất hydrazon,
cũng như môi tương quan giữa cấu trúc phân từ với
khả năng ửc chế ản mòn kim loại của chúng bằng
phương pháp tính hoá học lư ợ ng tử.Các hydrazon
này được tông hợp băng phàn ứng ngưng tụ của
axetophenon thế với hydrazit của axit benzoic thế


tưcmg ứng. Trong cơng trình này chúng tơi tồng hợp
m ột số dẫn xuất 2,5-đihyđroxiaxetophenon aroyl
hydrazon (gọi tat hydrazon) tương tự, nhưng đi từ
hyđroqum on và các axit benzoic chứa nhỏm thế ờ
các v ị trí 0-, m-,và para theo sơ đồ dưới đây:


<b>OH</b>
<b>OH</b>


<b>H2N-</b> <b></b>


-NH-\ -NH-\


<b>c2h5o h</b> <b>C = N — </b>
NH-R


(I) (Hm)


<i><b>Trong đủ: R = </b>0<b>-CH</b>3<b>, p-CHs, m-OH, p-OH</b></i>


<b>-h20</b> \ \ <b>R</b>


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Hợp pliằn (I) được tổng hợp đi từ hvđroquinon th ự c hiện phản ứng este hố bãng anhyđrit axetic, sau đơ </b>
chuvến vi Fries vớ i xúc tác A IC I3 khan [1]:


o H <b>ọ </b>c <b>0 </b>c <b>H.</b>


♦ ( C H , c Q ) , 0 <b>A I C I3 Khan</b>



<b>c.v Fries</b>


c o c H,


O H Ỏ C O C H , O H


Các hợp phần hydrazit ( I Im) được tổng hợp từ các a xit benzoic thế tươ n g ứng thông qua este trung gian
rồi ngưng tụ este vớ i hydrazin hyđrat 85% [6].


C O O H C O O C H , C O N H N H ,


+ C H3 O H
( H2 S 0 4 )r


H j N N H j . H j O 8 5 %
- C H 3 O H


Cẩu tạo cùa các hydrazon thu được ( I I I1.4) được xác định chính xác cấù trúc thông qua phổ hồng ngoại, -
phổ cộng hưởng từ proton và phổ khối lượng.


Trẽn phổ hồng ngoại cùa các hydrazon nhận được đều thấy xuất hiện các vạch đặc trưng cho dao dộng
hoá trị cúa nhóm O H ở 3000-3526 c m '1, cùa nhóm N H ở 3203-3404 c m '', cùa nhóm c o ở 1636-1662 cm'1
<b>và của liên kết C =N ở 1524-1610 c m '1. N goài ra trên phổ cũng xuất hiện dao động hoá trị cùa các nhỏm </b>
khác trong phân tử, cụ thể được cho ở bảng 0 1.


<i><b>Bảng 1. Dữ kiện phố ỈR của các hydrazon (III </b>1<b>.</b>4<b>)</b></i>


111 R t° °cI nc w



H iệu suất
(% )


p lổ hồng ngoạ (e m '1)


<i><b>VOH</b></i> <i><b>VNH</b></i> ^c = o <i><b>Vc - N</b></i>


1 0-C H3 170-172 64 3146-3500 3354 1636 1524


0 <sub>P-C H</sub><sub>3</sub> <sub>240-242</sub> <sub>67</sub> <sub>3146-3400</sub> <sub>3320</sub> <sub>1662</sub> <sub>1606</sub>


3 m -O H 264-266 60 3010-3526 3203 1643 1610


4 p-O H <i>1</i> 296-298 <sub>68</sub> <sub>3000-3400</sub> <sub>3404</sub> <sub>1641</sub> <sub>1525</sub>


Trên phổ cộng hưởng từ proton được đo với dung môi D M S O , đều thấy xuất hiện tín hiệu của các
proton của nhóm N H ở 8,89-9,19 ppm, cùa nhóm O H a ở 12,57-12,63 ppm, của nhỏm O H b ở 10,99-11,32
ppm, cùa nhóm O H c ợ 8,82-9,92 ppm, cùa nhóm C H3 <b>ở 2,34-2,4 ppm và các proton còn lại trong các vòng </b>
thơm, cụ thể được ghi ở bảng 0 2.


<i><b>Bảng 2.Dữ kiện phô </b>1<b>H-NMR của các hydrazon (III</b><b>-ị)</b></i>


<i><b>III</b></i> Công thức cấu tạo <sub>C huyển dịch hoá học cùa proton*(ppm)</sub>
<i><b>\</b></i>


a b'


9 H <b>... </b> <b>C H ,</b>


r ỵ = = \ 3 '



3

0

<b>T</b> <b>N </b> NH~ Ì A W > 4'


<b>4 </b>^ ^ 6 C H3 a 6*


5 I 3
OH


b


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>a</b>
OH


<b>2</b>


1 2


2-^ , C = N- NH- C _ 1 V


I
6 CH.
OH
<b>b</b>
a
OH
<b>2</b>
c
OH
= \ 3'



4<b>'</b>


I 2 1 2'


— c = N— NH---- C - " < \


<b>k </b>

<b>£ M</b>



OH
b


<i>A</i>


<i><b>a</b></i>
OH


<b>2</b> <i><b>2</b>'</i>


í ĩ ^ ^ i ' _ c = N ~ NH— c—' <i>' ị — </i>


l ! J

I

II



Y 6 C H 3 0 e 5'


OH
<b>b</b>


c
OH



N H :8 ,9 1 (1 H ),O H a: 12,59( 1H),


O H b: 11,17(1 H ),C 3,C 4-H :7,84(2H ), 3 c £
H :6,97(1H ),C2',C6.-H :7,75(2H ), - • <i><b>ị v * </b></i>
-C3>C 5-H :6,75(2H ),C H 3a’ :2,4(3H),,' ' r; M i i


__k‘ _ ____ *r,«is5|!SK


C H 3d :2,4(3H).


NH:8,89(1 H ),O H a: 12,57( 1H), ;tB!r
O H b:l 1,19(1H), O H c:9 ,9 2 (]H ) i
U n : 1 1 , 1 1H), UH : 9 , 9 2 ( ] H )


C3,C4-H :7,34(2H ),C6-H :6,97(1H ),
H :7,00(2H ),


c4 A .-H :7 ,2 9 (2 H ), C H3:2,4(3H). ^ S f l l


N H :8 ,90 ( 1 H ),O H a: 12,63(1 H),
O H b: 10,99( 1 H ) ,0 H C:8,82(1H), ^
r , r \- H - 7 j n o H i r v .w - fi Q fin u \ <i><b>.iầị</b></i>
C3,C4-H:7>83(2H )fC6-H :6 ,9 6 (lH )l.t1j
H :6,74(2H ),


C2.iC6-H :6 ,8 8 (2 H ), C H3:2,39(3H). M


Ị - £______________________ ___ __________

a fp l



-Phổ khối lư ợ n g của các hidrazon nhận được có sổ khối của pic ion phân tứ (M +) hoàn toàn p h u jĩ|Ị£\% n


phân tử khối cùa các hydrazon tươ n g ứng. Các mảnh ion bền vững nhất (cường độ 100%) phụ 'ĩiỆuọgg'!!)
cẩu tạo của từn g phân tử. Đ ố i v ớ i hydrazon I I I ] là <i><b>(m^z = 91); n i</b></i>2 là í f ^ C^ l i p Ị *
=119),1113,4 là (m /z =121)


<b>N goài các mành trên sơ đồ phân mành còn thu được nhiều mành khác với cường độ khác nhaiO j i rgc </b>


<b>cho ở bảng 03. </b> <b>^</b>


<i><b>Bảng 3. Dữ kiện phổ khối lượng vừa các hyđrazon(IỈIi.j) </b></i> <i><b>^ Ể s ầ ĩ á </b></i>


-I U <b>CTPT</b> <b>M</b> M /z (% <b>J)(tính từ </b>5<b>% trở lên)</b>


1 Ci6H]603N2 284


284(96,05), 267(38,54), 251(10,01), 1 5 Z | | i g S $ t
137(16,32), 134(10,11), 119(90,00), l O ^ i S
<i>91 n 00.0). 8 U6.12)J9( 10.01 \77(9.1<b>6</b>\ </i> 73(11 r


65(38,11). <i>w m ì</i>


2 C16H16O3N2 284


284(60,15), • 267(17,56), 178(6,00),


148f29 .2 2Ì..I3 5 í8 .14 V 119Í100.0Ì. 107Í5.04). 91(80,09)5'
65(12,35), 52(5,01).


3 <b>C15H14O4N2</b> 286 286(60,37), 269(15,84), 148(21,18), 1 3 ộ c y & .


121(100.0). 107(6.12). 65(14,22).



4 <b>C15H14O4N2</b> 286 286(18,47), 268(5,02), 178(16,50), 166(19,51) 162(6,12),


148(15.24Ì. 137Í5.19Ì. 1 2 in 0 0 .0 ì. 103(5,00), 93(20,21),’


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

N h ư v ậ \, các dữ kiện phổ hồng ngoại, phổ cộng
hường tư proton và phô khôi lượng đã chưng minh
cấu tạo đúng đắn các hydrazon chúng tôi đã tồng hợp.


Phổ hồng ngoại được ghi trên máy Absorbance,
phổ cộng hưởng từ proton được ghi trên máy
Bruker 500 trong dung môi D M S O thuộc phịng
phân tích cấu trúc thuộc Viện Khca học và Công
nghệ Việt Nam. Phổ khối lượng được ghi trẽn máy
AutoSpcc Premier thuộc phòng Tlú nghiệm Hoá
Vật liệu, Khoa Hoá học ,Trường Đại học Khoa học
T ự nhiên- Đ H Q G H N .


Mặt khác, để nghiên cứu khả năng ức chế ãn
mòn cùa các hợp chất đã tổng hợp. Chủng tôi tiến
hành đo khả nãng ức chế ăn mòn kim loại Cu trong
môi trường axit H N 0 33M bàng phương pháp điện
hoá thu đirợc kết quà sau [3, 5].


UV)


<i><b>Hình ỉ Đường cong phán cực khi khơng và có mặt </b></i>
<i><b>các châí ức chẽ kỉĩảc nhau trong dung dịch HNOj 3M</b></i>
<i><b>(ì), khơng cỏ chất ức chẻ; (2,3,4,5): có các chắt ức </b></i>



<i><b>ché khác nhau với nồng độ ÌQ'SM\</b></i>


Hiệu suất của các chất ức chế được tính theo
công thức:


/ \ % ) = is. <i>x \</i>0 0 %
«0


Trong đó: i0: dịng ản mịn khi khơng có chất ức chế
ỉuc: dòng đo được khi có các chât ức


chế khác nhau
Kẻt quả tính tốn cho ỏ bảng 4.


<i><b>Bảng 4. Tỏng hợp các kết quà đo ngay </b><b>sau </b><b>khi </b></i>


<i><b>nhúng điện cưc Cu vào </b><b>dung </b><b>cìịch khi khơng </b><b>và </b><b>cỏ </b></i>


<i><b>một chắt ức chế ĩ inh lừ đưịĩìg cong phản c\rc.</b></i>
<b>D ung dịch </b>


<b>ăn m òn</b>


<b>Cm</b>


lcorr


(m A /crn 2) <b>P(%)</b>
h n o 3 3 M 3.4142*10'2



h n o 3 + (1) 10' 5m 3.051<i><b>1* 10</b></i>"3 91.í
H N 03 + (2) <b>]0'5m</b> 2.7106*10 3 92.1
H N 03 + (3) ]0‘5m 4 .9 6 7 2 *1 0 3 <i><b>\ t ĩ . 5</b></i>
H N O3 + (4 ) 10' 5m 4 .4 2 59 *1 0° 87.0


T ư ơ n g tự, sau 240 giây ngâm mẫu trong dung
dịch H N 0 33M k h ỉ'k h ô n g vả cỏ mặt chất ức chế
khác nhau, kết quả thể hiện hình 2 và bânR 05.


<




I

<sub>£</sub>


<b>-Q2 -Q15 -01 </b> <b>-006 </b> <b>0 </b> <b>ŨŨ5 </b> <b>01 </b> <b>Ql5 </b> <b>0 2 </b> <b>025</b>


LM


<i><b>Hìĩỉh 2 Đường cong phân cực khỉ không và cỏ một </b></i>


<i><b>các chát ức chê sau </b>2 4 Ồ S <b>trong dung dịch HNOj3M,</b></i>


<i><b>(ỉ): Khơng cỏ chất ức chế;(</b>2<b>,3,4,5): có cảc chải ức </b></i>


<i><b>chế khác nhau</b></i>


<i><b>Bảng 5. Tổng hợp các kết quả đo sau 240 s khi </b></i>
<i><b>nhúng điện cực Cu vào dung dịch khi không và cỏ </b></i>



<i><b>mặt chát ức ché tinh từ đường cong phân cực.</b></i>
D u n g dịch


ãn mòn Cm


IcorT


(m A /c m 2) P(%)
H N O3 3 M <sub>3.6247* 10</sub><sub>'2</sub>


h n o3 + (1) <sub>10</sub>’5M 3.7936* 10° 89.5
H N O3 + (2) <sub>10</sub>'5m 3.4363 *10’3 90.5
H N O3 + (3) 10'5m <sub>6</sub>.2 2 0* 10'3 8] 7
H N O3 +(4) 10‘ 5m 6.1203 *1 0’3 83.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>TÀI L IỆ U THAM KHẢO</b></i>


1. H . Song. Y . J ia n g , J. <i><b>Crystal Growth, VoL 250 </b></i>
pp. 423 - 430, (2003).


2. G. F a v e ro , B. C o ria n , <i><b>Inorg. Chim. Acta. V o l </b></i>
122, p. 129 - 33, (1986).


3. <b>a) z. </b>L . Tesic, T. J. J a n jic , G. N . V ucko vic, M .
B. C elap. <i><b>J.Chromatography. V o l 456 (2) pp. </b></i>
346 - 50, (1998).


b) V. G. Is a k o v a , I. K . Ig u m e n o v, s. V. Zem skov.


<i><b>K oordinatsionaya Khimiya.</b></i> VoL 11(10), pp.



1377 80, (1985).


4. o . V. P ro kud a , V. R Belosludov, I. K- Igum enov,
P. A. S tabnikov. <i><b>Journal of Physics: Conference </b></i>
<i><b>Series, VoL29, pp. 8-13, (2006).</b></i>


5. a) L . D a vig n o n , J. M . M a n o li, A. Dereigne. <i><b>J. </b></i>


<i><b>Less-Common Metals, </b></i> VoL 21(3), pp. 341-4,


(1970). b) V. G. Isakova, p. p. Sem yanikov, V.
M . G ra nkin, I. K. Igum enov. Koordinatsionnaya
<i><b>Khvniya, VoL 14(1), pp. 57-62, (1998).</b></i>


6. a) T. M a tsum oto , <b>D. </b>J. Taube, R A. P eriana. J.
<i><b>Am. Chem. Soc., VoL 122(30), pp. 7414 - 7415, </b></i>
(2000). b) M . A. B e n n e tt, T R. B. M itc h e ll


<i><b>Inorg. Chem.</b></i> V ol 1(11), pp-2936-8, (1976). c) G.


B ha lla, X. Y. L iu , J. O xgaard. <i><b>J. Am. Chcm. </b></i>
<i><b>Soc. VoL 127(32), pp. 11372 - 89, (2005).</b></i>


7. I. K Igum enov, V. A. S hipachev, G. A.
G om eva, N. B. M orozova, Russ. Patent (1998).
8. a) T. K im upa, G. S uzu ki, T. Goto. <i><b>J. Metastable </b></i>


<i><b>and Nanocrystalline Materials, VoL 24-25, pp. </b></i>
589 - 592, (2005). b) G. B h a lla , J. O xgaard, w .


A. Goddard. <i><b>Organometallics,</b></i> VoL 24(23), pp.
5499-02, (2005).


TỎNG HỢP MỘT SÓ DÃN XUÁT... <i><b>(tiếp</b></i>


Tất cả các họp chất khảo sát đều có khả năng ức


chế ăn mịn kim loại với hiệu suất ức chế cao theo


thư tự (3)<(4)<(1)<(2).


N gay sau k h i nhúng điện cực vào dung dịch ta
thấy, tốc độ ăn m òn k im lo ạ i Cu trong m ôi tnràng
H N 0 33 M có m ặt các chất ức chế giảm mạnh so v ớ i


mơi tnrịiig HN033M khi chưa có mặt chất ức chế.
Sau khoảng thời gian 240 giây, tốc độ ăn mịn kim


<b>loại </b>Cu trong <b>mơi trường HN033M có mặt </b>chất ức


chế tuy có tăng một lượng nhò so với thời điêm vừa


<b>nhúng </b>điện cực Cu vào nhưng van giảm mạnh so vớ i


mơi trường HN033M chưa có mặt chất ức chế.


Khi thời gian tiếp tục tăng, tốc độ ăn mòn dân
dần ổn định. Điều này cho thấy có thể các chất ức
chế đã tạo màng phủ lên bề mặt kim loại Cu.



II. KÊT LUẬN


Đã tổng hợp được 4 hợp chất thuộc dẫn xuất
2,5-đihyđroxiaxetophenon aroyl hydrazon từ các


<b>chất đầu là </b>axit <b>b e n z o ic thế và hyđroquinon. c ấ u </b>


tạo của các sản phẩm đuợc xác định chính xác bởi


phổ hồng ngoại, phổ cộng hường từ proton và phổ


khối lượng.


<i><b>theo tr. 26)</b></i>


Đã tiến hành đo khả năng ức chế ãn mòn kim loại
của các chất trên theo phương pháp điện hoá. Các
chất đều có khả năng ức chế ăn mòn kim loại cao.


Các chất trên là các chất có thế sir dụng làm chất
ức chế trong cơng nghiệp dầu mị.


<i><b>TÀI U Ệ U THAM KHẢO</b></i>


1. Nguyễn M in h Thào. V ũ M inh Tân, Phạm Văn
N lúêu, <i><b>Tạp chí Hoà Học</b></i>, T.42, số 3,
T r.3 11(2004).


2. Phạm Văn Nhiêu, V ũ Phương Liên, <i><b>Tuyển tập </b></i>
<i><b>các cơng trình khoa học hội nghị lồn quốc Điện </b></i>



<i><b>hoá và úvg dụng lân </b>2</i> (2006).


<i><b>3. Lê Quốc Hùng, </b><b>Hướng dan sừ dụng thiết bị </b></i>


<i><b>PGS-HH</b>6<b>.</b></i>


4. A.s. Fouda, M.M. Gouda, S.I.Abd El-


R alim an.5»//, <i><b>Korea </b></i> <i><b>Chem. </b></i> <i><b>Soc., </b></i> V o l.21,
N o. 11,1085(2000).


5. K eio.Ư niversity.H iyoshy.Y okoham a Japan.
<i><b>Adsorption mechanism o f organic corrosion </b></i>


<i><b>inhibitor (</b></i>2002).


6. <i><b>Organic Syntheses Collective,</b></i> V o l.3, (2001).


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

HỘI KHKT PHÂN TÍCH HĨA, LÝ VÀ SINH HỌC VIỆT NAM


T Ạ P CHÍ PHÂN TÍCH HĨA, LÝ VÀ SINH HỌC - TẬP 13, s ổ 2/2008


<b>MỤC LỤC</b>


C O N T E N T S <i><b>Trang</b></i>


1. X ác đ ịn h đỏng th ờ i Ca2+ v à M g f + tro n g nước bằng phương pháp trắc quang dùng phổ to à n phầ n 3


S im u lta n e o u s spectro p h o to m e tric d e te rm in a tio n o f Ca2* and Mgr* in w a te r by f u ll spectra



<i><b>Trần TÌIÚC Binh, Trần Tứ Hiếu</b></i>


2. N g h iê n c ứ u x ử lý d ịch đen bằn g phương pháp oxy hoá tă n g cường sử d ụng phản ử n g Fenton 9


S tu d y on tre a tm e n t o f black liq u o r by avanced oxidatio n process using fenton re a ctio n


<i><b>Đào SỹĐức, Trịnh Lê Hùng, Đinh Tììị Tliu Phương, Nguyễn T7ìị Hồng</b></i>


3. T ổng hợ p v à xác đ ịn h cấu trú c m ột số phức chất N ik e n -X itra t 13


S y n th e s is a n d s tr u c tu r e o f som e n ic k e l c itr a te com plexes


<i><b>Lê Thị Hồng Hải, Ti'un Ngọc Huy, T]'ần Thị Đà </b></i>


-*"4. N g h iê n c ứ u m ố i tư ơ n g qua n giữ a cấu trú c electron và k h ả năng ức chê ăn mòn k im lo ạ i của m ột


sô 2 -h y đ ro x i-3 -m e ty l axetophenon benzoyl hyctrazon 19


S tu d y on re la tio n s h ip betw een electronic s tm c tu re and coirosion in h ib ito rs efficency o f some 2-


h y d ro x y -3 -m e th y l acetophenone benzoyl hydrazone compounds


<i><b>VŨ Mirth Tãrt, P h a m Van Niiicu, Ng u y e n Tlii K i m Tuyct</b></i>
<i><b>- 5. Tổng hợp m ộ t số dẫ n x u ấ t 2,5-đihyđroxiaxetophenon aro yl hvdrazon </b></i> 23


S ynthesis o f some 2,5-dihydroxyacetophenone aroy] hydrazone dei ira tive s


<i><b>Vũ M i n h Tân, P h ạ m Văn Nhi êu, Vũ P h ư ơ n g Liên</b></i>



6. Tổng hợp v à n g h iê n cứu các phức chất R o d i(III) vói một sơ |í-đixeton được flo hố 27


S ynthesis a n d s tu d y on some rh o d iu m (III) complexes c o n ta in in g flu o n n a te d P-diketone ligands


<i><b>H o à n g N l i ã m, Ng u y e n H ù n g Huy, N g u y e n B á Tien</b></i>


7. T ổng hợp v à n g h iê n cứu m ôt sô phức chất ir iđ i( I I I ) p-Đ ixetona t 31


S ynthesis a n d s tu d }’ on some ir id iu m (111) p-diketon ate complexes


<i><b>N g ô S ỹ Lương, N g u y e n H ù n g Huy, H o à n g N h v ậ n</b></i>


8. N g h iê n c ứ u sự tạ o p h ứ c đơn, đa phối tử của đysprosi, h o n m i vói L -lơ xin . L -tn -p to p h a n ,


L-h is tid in v à a x e tj'l a xeton tro n g dun g dịcL-h băng pL-hươn g pL-háp cL-huân độ đo p H 36


S tu d y on fo rm a tio n o f sim p le ligand , m ixed lig a n d complexes of dysprosium (DY), h o lm iu m
(H O ) w it h L -le u c in e , L -try p to p h a n , L -h is tid in e and axetylaxetone in flu id b>- p o te n tio m e tric
t itr a tio n in aqueous so lu tio n


<i><b>Lê H ữ u Thiềng, Đ ỗ Tìiị H u y ề n L a n</b></i>


9. X ác đ ịn h A s ( III) b ằ n g p h ư ơ n g p háp von-am pe hoà ta n catốt x u n g v i phân k h i có m ặ t n a tr i d ie ty l
d ith io c a c b a m a t


D e te rm in a tio n o f A s ( III) b y cathodic sti’ip p in g v o lta m m e trj' UI the presence o f sodium
d ie th y ld ith io c a rb a m a te


<i><b>Hoàng Thái Long, Hoàng Nhật Hưng, Nguyễn Văn Hợp, Từ Vọng Nghi, Hoàng Tho Tin</b></i>



10. X ác đ ịn h lư ợ n g v ế t đồng tro n g nước bằng phươn g p háp von-am pe hoà ta n hâp phu 45


T h e d e te rm in a tio n o f copper in w a te r sam ples by adsorptive s trip p in g \ o lta m m e tn , \\ 1th


re so rcin o l


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

VIỆN KHOA HỌC V - CÒNG NGHỆ V' ET NAM
V IE T N A M AC A T EM Ý OF SCIENCE AND T E C H N O L O G Y


<b>I S S N 0 6 6 6 7 1 4 4</b>


T. 46



5



2008



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Chất Cõng thức cấu tạo Chuyển dịch hoá học của <sub>proton(ppm )</sub>
-1
t
1
a
OH
2


---- C = N --- NH--- c ---(:


I ’ ■ II J
<i><b>) }</b></i> CH, ỊỊ 41!



c


5
:Hjb'


7
6


N H : 13,52 ( lH ) ,O H * : 1 1,18(1H ),
O H b: 9,83 (1H ), c , : 7,40 (1H ), C,:
7.39 (1H ), c , : 7,50 ( ] H ) , CHjV :
2.40 (3H ). c ,: 7,43 (1 H ). C5: 6,34
(1H ).C „: 7.41 (1H ). c ,: 6,27 (IH ).
C H ," : 2.34 (3H )


3


a
OH


' í í l
hO H ^ ^
*>


7
----C = N ---


NH---c---CH* I


5


b'
CH,


<i><b>b</b></i>


N H : 13,53 ( IH ) .O H " : 11,09 (]H ),
O H b: 9,83' (1H ). c , : 6,27 (] H ), c j:
6,34 (1H ), c 3: 7,44 (1H ), C H ,a’:
3.31 (3H ). Q : 7,42 ( 1 H ) ,C 5: 7,71
(1H ) . Q : 7.41 (1H ), c ,: 7.73 (1H),
C H ," : 2.40 (3H )


1 4


1


T- <sub>o X</sub>


----C^=N— NH--- c--- rf ^
-1 c h ' 1


5
V 6


c
OH


N H : 13.59 (1H ), OH": 10,87 (1H).
O H b: 9,80 (1 H ), O H c: 10,11 (1H),
c ,: 6,26 (1H ), c 2: 6 ,3 3 (1 H ), c ::


7,44 (] H), C H ,‘ : 2,52 (3H ). c<:
7,82 (] H). <i><b>Cý </b></i>6,88 (1 H),c„ 6,86


(1H ). c 7: 7.80 <1H)


1 ;
1
5
1
1
//
\
o

---('
')
r -t
I
o
<i><b>X.</b></i>


---- C = N --- NH c


<i><b>---J? CH3l </b></i> II 7


X


6
OH
s4



5


N H : 13.3531 (1H ), O H “: ] 1.4072
( lH ).O H k: 9.8737 ( IH ) , O H c:


11,7269 ( I H ), c ,: 6,3020 (1 H(, C,:
6.3638 (1 H ).C ,: 7,4792 ( IH ) ,
C H ,‘ : 2,5060 (3 H ), c 4: 7,0429
(1H), c ,: 7,4268 (1H ), c„: 6,9986
( ÌH ) .C ,: 7,9871 (1 H )


6


a
OH


<i>1</i>


4
--- C = N --- NH---c--- r j ^ ^ >


3 8 <i>- K</i> <i>^</i>


6
c


r


N H : 13,52 ( ! H ) , O H a: 1 1,05 (IH ),


O H b: 9,75 (1 H ), O H c: 9,84 (IH ),
c ,: 6,27 (1H ), C,: 6,34 (1H ), c ,;
7,45 (1H ) ,C H jc : 2,51 (3H), c 4:
7,28 (1H), c 5: 6,99 (1H ), Q : 7,32
(1H ), c ,: 7,33 ( I H )


í
7


a
OH


' Í T


->


4
— c = N — NH----


c---3 w


6


^,N O ;


N H : 13,41 (1H), O H J: I I , 4 8 ( I H ) ,
O H b: 9,92 (1H ), c , : 6 ,2 9 (1 H ), Q :
6,35 ( IH ) , c ,: 7,48 (1H ), C H jc :
2.50 ( 3 H ) ,Q : 8.72 (1H ) , C S: 8,37
( 1 H ) .Q : 7,84 ( I H ) , C , : 8.45 ( IH )



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Trên phổ khối lượng cua các hidrazon thãy xuất hiện các pic có sô khối ứng với ion phân tử </b>


<b>m à s ố k h ố i </b>này <b>trù n g </b>với <b>p h â n từ </b>khối của phân <b>tử, </b>cũng <b>n h ư c á c p ic c ó s o </b>khói <b>ứng với c á c ÌOĨ</b>1
mảnh tương ứng. Các dữ kiện phổ khối được trình bày ở bang 3.


<i><b>Bang</b></i> D ữ kiện phổ khối lượng của một sô hidrazon
O H


T ừ bảng trên có thể dẫn ra sơ đổ phíìn mảnh chung của các hidrazon như sau:


OH


R p £


|J \ + - 0 0 ( 2 8 ) - N7H (29)


<i>K j </i>

<i>- KJ</i>

- - N H =


M + - 1 7 - 1 1 9 -2 9 -28 (M -136) M +-1 7 -1 19 -29 ( M + -165)


' C - C H 3


Ó H <sub>(119)</sub>


Rn *


Đến đây, tuỳ thuộc R mà tách ra các nhóm
khác nhau nhưng đểu tạo thành ion mảnh
xiclopentan:



<i>l®)[</i>

r = c h 3)
(26)


( M +-193)


N h ư vậy, các dữ kiện phổ hồng ngoại, phổ


M +-1 7-11 9(M + -1 36)


cộng hưởng từ proton và phổ khối lương đà
chứng minh cấu tạo đúng đắn của các hidrazon
chúng tôi tổng hợp được.


Phổ hổng ngoại được ghi trẽn máy
Absorbance, phổ cộng hưởng từ proton được ghi
trên máy Bruker 500 trong dung mỏi DMSO
thuộc phịng phân tích cấu trúc thuộc Viện Khoa
học và Cổng nghệ Việt Nam. Phổ khối lượng
được ghi trên máy AutoSpec Premier thuộc
phòng T hí nghiệm Hố Vật liệu, Khoa Hoá hoc,
Trường Đại hoc Khoa học Tự nhién- Đ H Q G H N .


Phương pháp tổng hợp các hidrazon được
tiến hành theo tài liệu có sẩn mà chúng tỗi đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

K Ế T LU Â N


Đã lổng hợp được 7 hợp chất benzoyl
hidrazon của 2,4-đihiđroxiaxetophenon từ các


chất đáu là axil benzoic thế và 1,3-
dihidroxibenzen. Cáu tao cùa các sàn phủm
dươc xác định chính xác bời phổ hổng ngoại,
phổ cộng hường từ proton và phổ khỏi lương.
Các chất trên có thể dược sử dung làm chất ức
ché chống ãn mòn kim loai. Khà nàng ức chẽ
cùa các hơp châì benzoyl hidrazon cùa 2.4-
dihidroxiaxeiophenon đirơc cóng hó ớ cóng
trình khác


cóng bo lrước đây [ 11.


1. Nguyẻn M in h Thảo, V ũ M in h Tân, Phạm
Văn Nhiêu. Tạp chí Hoá học, T. 42(3), 311
(2004).


2. Phạm Văn N hiêu, Vũ M in h Tân, Nguyễn
M in h Thào. Tạp chí Phân tích Hố, L ý và


Sinh H ọc, T. 9 (2 ). 42 (2 0 0 4 ).


3. A. S. Fouda, M . M . Gouda, <b>s. </b>I. A bd El-
Rahman. B ull. Korea Chem. Soc., Vol.
21(1 1). 1085 (2000).


4. Osnovnòi pralýtikum Po organhitreskoi
K h im ii. V. M . Potapov (dịch từ tiếng Đức),
Izd. M IR . M . 95 (tiêng Nga) (1973).


5. Organic Syntheses C ollective, V ol. 3.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
Tạp chí Hóa học, T. 46, số 5 - 2008


MỤC LỤC<sub>■ </sub> <sub>■</sub>


T A B L E O F C O N T E N T S


<i><b>Tran#</b></i>


94 N ghiên cứu sự tạo phức đaligan trong hệ m etylthym ol xanh (M T X )-Z r(IV )-H X (H X : 531


a x it ta c tric , s u n fo s a lix ilic ) bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng phân tích.


Study on m u ltilig a n d complex form ation in the systems: m ethylm ol blue - M T X -
Z r( IV )- H X (H X : acids tartaric, sunfosalicilic) by spectrophotometric method and
analytical application.


<i><b>H ổ Vi ế t Qui', P h ạ m Thị HươiiiỊ Gitin%, V õ Tiến Diì/ii></b></i>


95 Nghiên cứu khâu mạch quang hoá của hệ khâu mạch quang trên cơ sở nhựa epoxy 537


biến tín h dầu trẩu.


Study on the p h o to c ro s s lin k in g o f the photocrosslinkable system based on epoxy resin
m o d ifie d by tung o il.


V - Nghiên cứu khâu mạch quang lioá của hệ khâu mạch quang E T T -3 9-H D D A -I-



184-TAS.


V - Study on the p h o to cro sslin kin g o f the photocrosslinkable system E T T -3 9 -H D D A -
I 184-TAS.


<i><b>Lẽ Xitim Hiên, V7Í Minh Hồng. NiỊiivên Thị V i ệ t Triêu</b></i>


96 Phán ứng ngưng tụ với andehit thơm cúa axit 3-amino-3-arylpropanoic và indanon. 544


C ondensation reaction o f 3 -a m in o -3 -a ry lp ro p a n o ic acid and indanone derivatives w ith
a rylca rb a ld e h yd e .


<i><b>P ha m K h i mh Plioilii Lilli, Lé Thị Mi n h NiỊọr</b></i>


97 Ả n h hưởng của các chát ổn đ ịn h quang tin u m v in 1130 và tin u v in 292 đén quá trìn h 549


lão hóa quang cúa hệ cao su b u ta đ ie n /clo b u tyl.


E ffe c t o f lig h t sta b ilis e r tin u v in 1130 and tin u v in 292 o il the photodegradation o f


b u ta d ie n e /c h lo ro b u ty 1/tr ith io l rubber systems.


<i><b>N g u yễ n 77ỉ/ \ ’iệt Triều. Lé Làm, Lè Xiiãn Hiẽnt</b></i>


98 D ự đoán càn bàng lòng - liơi ciia hệ bậc hai axit axctic (1 )+dietylete (2> ớ nhièt dộ 554
348,15 K va 398,15 K.


P re d ic tio n o f vapour - liq u id e q u ilib riu m for the binary m ixtu re acetic acid (1) +
d ie th y l e th e r (2 ) at tem perature 3 4 8 .15 K and 39S. 15 K



<i><b>P h a m Wi n Till</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

560


566


572


577


583


588


593


599


605


Tổng hợp và nghiên cứu cãu trúc mòt vài phức chât c'/i'-đ iclo ro (a ne to l)(a m in)pliitin (II).


Synthesis and structure study o f some c7’i'-d ic h lo ro (a n c to l)(a m in e )p liitin u m (II)


complexes.


<i><b>Trán Thị Đà, Nguyen Thị Thanh Chi, Trương Thị cẩm Mui, Phạm Thu Hường</b></i>
Sử dụng polypyrol lai tạp với axit amin naphtalen sunfonic như chát ức chê ăn mòn
kim loại irons lóp phù epoxv.



Using amino naphtalene sulfonic acid doped polypyrol as anticorrosive additive for
epoxy primer.


<i>Tri/ill Anh T n u .</i> V <i>ít Kê ìnli. Ngun I III Lẽ Hiên, Tỏ Thi Xitihi Húng </i>


Cỏ lủp và nhận danh dủn xuất phenol từ vó cây sơn vé <i><b>(Giirania tnerỊỊuenms).</b></i>
Phenolic compounds from the bark o f Gctn iniu nieriỊiiensis.


<i><b>Y õ T ủ n llộii. Lẽ Đứi Díhì}’, P h ạ m Dĩ nh Hùm;, H a r r i s o n J Le sl i e .</b></i>
<i><b>N ạ n veil D i ệ n Li ên H o a</b></i>


Nghiên cứu chuycn hóa một sò xeton a,p-khỏng IIO đi từ 2 -h id ro xi-5 -


m ctoxiaxctophenon.


Sludy on transformation o f some u.p-unsaturatcd ketones from 2-hydroxy-5-
mcthoxyacetophcnonc.


<i><b>M^ir. Jn Mi nh </b></i> <i><b>Bill Till Tlìiiỷ Will, </b></i> <i><b>\ Ún Vinh. N \ i i v ễ n V á n Thiiún</b></i>


Tổng hợp và kháo sát khá năuu tlìÌD g lioa mọt sô phức chat ciia các iiíH iyèn tố đát
hiếm với a.\it c:icb o xylic.


Preparation and investigation oil s u b lim .itio n a b ilii) o f some com plexes between rare
earth elements and cu rb o x y lic acids.


<i><b>Fill'll Till Xại i vệ t . N i’ll vền Thị Hi ê n Lan </b></i>


Xác định câu trúc phức cùa C o (III) với 4-plien vlth io se m ica cb a zo n isatin.



Structure determ ination o f C o (III) com plex w ith 4 -phenylthiosem icarbazone isatin.


<i>Dươnsị Tuan Qiitini;</i>


Đ ộng học sư tạo thành phức chàt trung gian hoạt động peroxo (P E R ) trong hệ: H : 0 -


C O : *-axit x itric ( H4L )-H Ch.


K in e tic n the fo rm a tio n o f active interm ediate peroxo com p le x (P E R ) in the system:


H :0 - C 0 : *-c itn c acid (H4L )-H o ..


<i><b>\ íỊiiyèn V (III Dififntf, Tr i m Till Míti, NiỊiivễn V á n Xi I Yen </b></i>


Phổ kh ố i lưưng cua một so dản xuát am it cùa axit benzoic thế.
Mass sped ra o f some amide derivatives o f substitute benzoic acids.


<i><b>A iịiiyên Thị Tint Lan. Tn(ưn\> Thi PI</b><b>iươihị</b><b> T h a n h ■ </b></i>


c au tiu c đa\ liic lru /it-h iđ ra /o n đ.in \iu it cùa axit isocu<’ e iio \y a x c tic


.'Mructurc o! ihc tụ d i j/k lc -h s d ra z o n e s derived from isoe u íicn o xy acetic acid


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

108 Nghiên cứu động học sự tạo thành và phân huỷ phức chát trung gian hoat đóng 610
peroxo(PER) trong hệ H20 - M r r +-D E T A -H20 2. i


Study on k in e tic s o f fo rm a tio n and decom position o f peroxo com plex (P E R ) in the


system : H20 - M n2+- D E T A - H20 2.



<i><b>Nguyễn Quang Tuyến, ĐậiìịỊ Xiuĩn Tập, Ngơ Kim Định, Nguyẻn Văn Xuyến</b></i>
109 Tổng hợp N iO kích thước nanomet bằng phương pháp đốt cháy gel. .614


Synthesis o f nanosized N iO by the gel combustion method.


<i><b>Lưu Minh Đại. Đào Nạọc Nhiệm, Phạm 1</b></i>Vựọc <i><b>Chúc, Vũ Thê Ninh,</b></i>


<i><b>Nguyễn Thi To Loan</b></i>


110 Nghiên cứu m ột số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính xúc tác cùa perovskit (La, Ca) 619


F e ^ Q ijO j tro n g phán ứng o x i hóa ancol benzylic.


E ffe c t o f factors on the c a ta ly tic a c itiv ity o f (La, Ca) Fel xC u ,O j perovskites in benzyl
alcohol o x id a tio n .


<i><b>N ÍỊƠ Thị Thuận, P h ạ m Thị Thảm </b></i>


^ 1 1 1 T ống hợp m ột sỏ' dẫn xuất benzoyl hidrazon của 2.4-đihyđ ro xiaxetophenon . 625


Synthesis o f some 2,4-dihyd ro xyacetophenon e benzoyl hydrazone derivatives.


<i><b>P h ạ m Vd/i Nhi ê u, Vũ Mi nh Tân. Nyt iv ễ n Minli Tlưiư, D ỗ T h ủ \ Linh</b></i>


112 N g h iê n cứu chẽ tạo vật liệ u s ilic a biến tính đị hấp phụ ion k im loại nặng trong nước. 630


Synthesis o f m o d ifie d s ilic a fo r heavy m etal rem oval from aqueous solution .


<i>I /7 Qiht/I" Lợi. Bui Ditv Ciim, Kliiti Oiiiiny Dot</i>



113 G leditschia side A . m ột cacbohydrat e.ste m ới cua uxit cin n a m ic từ lá CUV hố két


<i><b>G l e d i t s c hi ư a u s t r a l i s H em si</b></i>


G le d itsch ia sid e A , a new carbohydrate ester u f cin n a m ic acid fro m the leaves o f


<i><b>G l e d i t s c h i a a u s t r a l i s H em sl.</b></i>


<i><b>Ph a n V á n K i ệ m , N g u y e n Till HỎI ỉ tí Ván, Ch á u \ Ú/I Mi nh, Nỉịitxễn Thê DũniỊ</b></i>


114 <i><b>N g h iê n cứu thành phần hóa học rể cày viễn c h í P o l y y u l a sp. </b></i> 640


<i><b>Studies on ch e m ica l constituen ts o f the roots o f Puỉytịula sp.</b></i>
I l l - Các hợp chat phen ylp ro p a n o it sucrose este.


I l l - F u rth e r phenylp ro p a n o id e sucrose esters.


<i><b>N x u v e n Thi Hoà/Iiỉ Anil, Tr a n \ (hi Slim;, Lt t dạer W e ss j o ha n n</b></i>


115 Chế tạo dày com popzit Cu/FeNi có liiẽu ứng khống lồ (G M I) bằng phương pháp điên 646


hóa.


P reparation o f com posite w ire F eN i/C u by electrodeposition technique..
Phán I I I - Ả n h h ướng cua thời gian kèt lua tói hiệu ưng tổng irớ khống ló.
I l l - E ffe c t o f d e p o s itio n tim e ơn m agnetoim pedance ( M I) effect.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM


V IE T N A M A C A D E M Y O F S C IE N C E A N D T E C H N O L O G Y



ISSN 0866-7144


T. 47



<i>2</i>

<i>^</i>



2009



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i>Tạp chí Hóa học, T. 47 (2), Tr. 149 -153, 2009</i>


NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CẤU TRÚC ELECTRON
VÀ KHÀ NĂNG ứ c CHẾ ĂN MÒN KIM LOẠI CỦA MỘT s ố
HỢP CHẤT 2-HIĐROXY-4-METYLAXETOPHENON BENZOYL


HIDRAZON


<i><b>Đến Tòa soạn 14-7-2008 </b></i>


V Ũ M IN H T Â N ', P H Ạ M V Ả N N H IÊ U 2, T Ừ T H Ị M IN H PHUƠ NG2
<i><b>’Khoa Câng nghệ Hố, Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội </b></i>
<i><b>2Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQG Hà Nội </b></i>


<i><b>i t UH” í r u i h t ỉ í í u c ỊỈIIÍC Ịiii' /7 t ỉ i i o i s u h o ỉ r ơ k i n h p h i v u a ilữ t a i ( H ì - OiS - 0 6 )</b></i>


<b>ABSTRACT</b>


<i><b>Some 2-hydroxỵ-4-mcthyỉacetophenone benzoyl hydrazone compounds have been studied by </b></i>
<i><b>the inhibition of copper corrosion in 3M nitric acid solution. The structure of some 2-hydroxy-4- </b></i>
<i><b>methylacctophenone benzoyl hydrazone compounds were caculated by using the AMI method of </b></i>


<i><b>the quantum chemical program HvperChem 7.0. Results of the above calculation are coordinated </b></i>
<i><b>with inhibitor efficiency (p) that is determined by experiment and both are applied to Statgraphics </b></i>
<i><b>4.1 sofhi'are to carry out linear regression.</b></i>


<b>I </b>- M Ở Đ Ả U


Bảo vệ chống ản mòn kim loại vốn là đề tài
dược quan tâm từ lâu của các nhà khoa học
không chỉ trên thế g iớ i mà còn ở V iệ t Nam bởi ý
nghĩa thực tiễn to lớn của nó. Thực tế cho thấy
thiệt hại đo ãn mòn kim loại gây ra rất đáng kể.
Theo các tài liệu lượng kim loại bị mất đi trực
tiếp do ăn mon chiếm khoảng 10% tổng sản
lượng kim loại sản xuất ra hàng nãm, còn các
thiệt hại gián tiếp như giảm độ bển đẩn tới giảm
năng quả, chất lượng sản phẩm chiếm 1,5 đến 2
lần lượng thiệt hại trực tiếp về trọng lượng k im
loại. Đ ố i vớ i các nước cồng nghiệp phát triển
nhất là các nước công nghiệp dầu k h í và bờ biển
dài như V iệ t Nam thì thiệt hại do ăn mòn kim
loai gây ra là rất lớn. Để gop phần vào việc
nghiên cứu các hidrazon làm chất ức chế ăn
mịn, chúng tơi tiến hành: N ghiên cứu m ối
tưcmg quan giữa cấu trúc electron và khả nãng
ức chế ăn m on k im loại của m ột số hợp chất 2-
hiđroxy-4-m etylaxetophenon benzoyl hidrazon.


<b>II - PHUƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u</b>
Ả n mòn kim loại đồng trong môi trường axit
HN O * 3 M với chất ức chế là một số hợp chất 2-


hiđroxy-4-metylaxetophenon benzoyl hidrazon
có nồng độ ] 0 '5 M được xác định bằng phương
pháp trọng lượng. Hiệu quả ức chế ăn mòn <i>p </i>
được tính theo phương trinh:


V’ — <b>V</b>
<i>P = -2---- .100%</i>


v0


Trong đó: V ỉà tốc độ ãn mịn khi có chất ức chế
(g/m .h), v0 là tốc độ ãn mịn khi khơng có chất
ức chế (g/m2.h).


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

các giá trị nâng lượng và thông số cấu trúc cho
10 hợp chất ức chế hidrazon.


M ố i quan hệ giữa hiệu quả ức chế ãn mòn
đổng trong H N O } với các thông số cấu trúc phân
tử của 10 chất ức chế hidrazon được xác định
bằng phương pháp hổi qui đa biến nhờ phần
mém Stagraphic 4.1 [7].


I I I - K Ế T Q U Ả V À T H Ả O LU Ậ N


Các giá trị nãng lượng và thông số cấu trúc
đã tính được từ phần mềm HyperChem 7.0 cho
10 hợp chất ức chê' hidrazon và hiệu quà ức chè
ăn mịn đồng trìn h bày trong bảng 1



<i><b>Bàng Ị:</b></i> Các giá trị năng lượng, thông số cấu trúc và hiệu quả ức chế ãn mòn dồng trong H N O , 3M


______________________ của 10 hợp chất ức chế hidrazon_________ ___________ ________


Phân từ ElưMOt Ehomo<sub>eV</sub> *


F
kcal/m ol


Eb,


kcal/m ol H .D s, Â2 pTN’ %
1 -0,2672 -8,7453 -80201,69 -4192,26 5,454 470,98 83,71


-0,3668 -8,2957 -80193,56 -4184,14 5,400 482,73 82,59
3 -0,4045 -8,2832 -80193,82 -4184,39 5,880 487,08 87,85
4 -0.5699 -8.3318 -83993.05 -4005,78 6,031 440,75 89,73
5 1 -0.5933 -8,4367 -83998.44 -4011.18 6,344 457,76 90,89
6 -0,5885 -8,4359 -76604,56 1 -3906,88 5,540 443,22 59,65
7 -0,8621 -8,6116 -81313,44 -3607,04 6,195 434,17 63,00
8 -0,7107 -8,5554 -80403,02 -3727,49 6,032 413,17 66,00
9 -0,5613 -8,5146 -76604,54 -3906,86 6,432 439,90 69,00
10 -0.3221 -8.8817 -78110,69 -3794,22 6,133 403,36 70,00


Các “hop chất ức chế tương ứng với R là 1: 2-
C H V 2: 3-CH ,, 3: 4 -C H „ 4: 2-OH,


5: 4-O H, 6: H và R ’ là 7: 3-C1, 8: 3-OH, 9:
3 -C H „ 10: 3-N H 2.



Căn cứ vào cấu trúc của các hợp chất írên
bàng các phương pháp bán lượng từ AM 1 ưong
phần mếm HyperChem 7.0[3,6] có thể tính được


Trong dó:


El.umo là nảni lượng orbitan: EllOMO là năng lượng orbitan phán tử bị chiếm cao nhất (eV);
ErtlU| là nâng lượng tổng của phân từ (kcal/mol)phân íử chưa bị chiếm thấp nhất (eV);
E,t là nàng lương lién kết (kcal/mol);

s

là diên tích bề mặt phân tử (Â: );


ỊJ là momen lưỡng cực (D); P-^% là hiệu quả ức chế án
Tương tư, các giá ư ị mảt độ điện tích và
hiệu quà ức chế W mòn đổng trong H N O ì được
ĩrình bày tai bảng 2.


Các tài lièu gần dây [1, 4, 5] cho thấy trong
sơ các thịng số cấu trúc của phân ĩừ hidrazon
thì các tham <i><b>số:</b></i> ELUMOt EHOWO, mat độ điẻn tích
ỉrẻn các trung tâm háp phụ -N H , =N -, -O H, ảnh
hường nhiéu dẻn hiẻu quà ức chế ân mòn dồng
trong mổi ưường HNCK 3 M.


M ối quan hệ giữa các thơng sỏ' cấu trúc


mịn khảo sáí theo phương pháp trọng lượng.


phân tử hidrazon tính tốn lý thuyết bằng
HyperChem và khả nâng ức chế ãn mòn kim
<b>loại đồng trong axit H N O 3 3 M bằng thuật tốn </b>


hồi qui tuyến tính.


Hàm hổi quy đa biến giữa hiệu quả ức chế
với các thơng số cấu trúc có dạng:


Plt = Za,x,
Trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i><b>a.ị</b></i> la hộ số hơi qui của phương trình lập phương ư ìn h hồi qui biểu diễn m ôi quan hệ
Xi là các tham số tác động đến PLT. th^ c nghiệm giữa cấu trúc phân tử và khả nãng
cv. J___ , <i><b>Â</b></i> __ w , . , ức chế ãn m òn đồng trong dung dich H NO , 3


Sử dụng phấn mém Statgraphic 4.1 đê thiết M 6 6 6


<i><b>Bảng 2:</b></i> M ậ t độ điện tích trên các nguyên tử và hiệu quả ức chế ãn mòn đồng trong H N 03 3M cùa 10


hợp chất ức chế hidrazon


PJ]ân tử Zn“ <sub>Zoa</sub> <sub>Zob</sub> <sub>P™%</sub>


1 -0,3216 -0,0244 -0,2530 -0,2920 83,71


2 -0,3051 <sub>-0,0664</sub> <sub>-0,2070</sub> <sub>-0,3160</sub> <sub>82,59</sub>


3 -0,3057 -0,0665 -0,2589 -0,3160 87,85


4 -0,3126 -0,0616 -0,2056 -0,2810 89,73


5 -0,3052 -0,0668 -0,2590 -0,3160 90,89



6 -0,3053 -0,0669 -0,2589 -0,3150 59,65


7 -0,3043 -0,0680 -0,2575 -0,3060 63,00


8 -0,3020 -0,0630 -0,2560 -0,3040 66,00


9 -0,3050 -0,0660 -0,2580 -0,3150 69,00


10 -0,3210 -0,0850 -0,2520 -0,2950 70,00


Trong đó:


Zn" là mật độ điện tích trên nguyên từ N (-NH); Zfj1’ là mật độ điện tích trên nguyên tử N (-N=C-).
Zo" là mật độ điộn tích trên nguyên từ o (-OH); Zoh là mật độ điện tích trên nguyên từ o (0=C-).
<i><b>?m%</b></i> là hiệu quả ức chế ăn mòn khảo sát theo phương pháp trọng lượng.


Phương trình hồi qui sự phụ thuộc p vào 7 thông số cấu trúc khác nhau có các dạng sau:
1. Hiệu quả ức chế phụ thuộc 7 yếu tố: ELUM0, Ehomo. ETlUa|, s, E„, Z ụ \ Z Ga


p = 4Ò,395696ELUMO+ 43,594696E Homo-0~ 0040191=™ - 0,213235S - 0.035499EB


- 4 2 5 ,2 4 8 8 2 V - 205,791469Z0a- 83,169405 (1)
V ớ i hệ số tương quan R2 = 0,9296.


2. Hiệu quả ức chế phụ thuộc 7 yếu tố: ELUMO, Ehomo . E-Iouh Er, s, z 0a, |i


p = 3,9019 29E LUmo- 8 ,0 0 1 8 2 2 E „omo- 0 , 0 0 0 0 5 9 ^ , - 0,151839S + 30,209372^1 + 121.277049ZC/


- 0 ,0 9 0 4 5 2 E „ - 431.386438 (2)
V ới R2 = 0,7025.



3. Hiêu quả ức chế phụ thuộc 7 yếu tố: EHomo. E R, ETolal, s, Zob, ỊỊ, Z Nb


p= 5,571756ẼHOMO+ 0,000049^,- 0,098355E„ + 44,500724ZNb- 0,52383 iz0h


- 0.159259S + 26,877627|J. - 439,634121 (3)
V ới R2 = 0,7202.


4<b>. Hiêu quả ức chê phụ thuộc 7 yêu tố: ELUM0, Ehomo Eb. EtouI’ Z Nd . Z.N , Z o _______</b>
P = -4 2 8 9 0 0 8 Elumo- 5,23Ò 063Ehomo - 0,002987&rou] - 0 ,0 5 1 6 7 3 8 Eb - 21 l,0 3 0 7 7 7 Z Na


- 198,615284Zn - 51,285414Z0a- 504.556372 (4)
V ớ i R 2= 0,9584.


<b>5. Hiêu quả ức chẽ phụ thuộc 7 yêu tố: Elumo’ EnoMO’ Er* Eroiai' </b>s, Z N • Z<J__ ___
p = -20,744308Elumo- 19,09207EHomo - 0.002892Ero.j - 0,0841EB - 0,108333S - 241,717579ZN


<b>- 3 3 ,</b>045254Zo“ - 636,332465 (5)


V ới R2 = 0,9641.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

6 Hiêu auà ức ché phụ thuộc 7 yếu tố: Elumo* Ehomo- Etoui- ’ Z (). Zịv . Z o ___
P = 42 052895Eljmo + 26,856031 Ehomo - 0.00355 6 E ™ - 210,423891ZN"-0,188837ZN


- 1 1 1 .5 4 2 3 5 9 ^ '- 1 6 .9 3 3 4 ^ -5 5 .8 6 0 3 1 1 (6)
V ới R2= 0,9486.


7. Hiẽu quả ức chê phu thuốc 7 vêu tố: ELUMr>. <b>Ehomí). </b>E r' <b>h</b>


p = - 158,57 1408E Lumo- 170.384896Ehomo - 0 ,2 9 9 7 8 1EB + 2 6 6 5 ,3 0 5 0 6 5 Z N‘ -1 261 17245ZN



-2 9 ,1 6 2 8 3 9 ^ ,* + 1 4 0 6 ,9 5 4 7 8 3 ^ - 1475,797346 (7)
V ới R2- 0,9915.


8. Hiêu quả ức chê phu thuộc 7 véu tổ: Elumo ’ Ehomo Eb- EtouI' Zn , Zo , Zo


p = -34,6424 35Elumo- 25,71 1866Ehomo - 0 ,0 9 1 6 4 Er 0,00 2 3 8 4 E rt„al3 8 1 ,5 7 6 2 7 6 Z N


-65,25714Z„* + 223,660318Z()h- 687,205411 (8)
V ới R2 = 0,9676.


9. Hiêu quả ức chê phụ thuộc 7 yếu tô: ELUM(), Ehomo. EB, Er,iui. Z N , s, Z(,


p = -54,129572E U -M()- 39.037687EHOMO- 0 ,1 1 8 166EB - 0 ,0 0 2 2 3 IE ™ ,,- 0 .0 7 6 3 0 5 S


+136,015 199Zoh- 4 10,614223ZNb - 880.545818 (9)
V ới R2 = 0,9666.


10. Hiệu quả ức chế phụ thuộc 7 yếu tố: ELUMO, EB. ETola|, Z N‘ , z ^ \ Zọ“, Z(,


p = 7,550693E UIM()- 0,047205ER - 0 ,0 0 2 9 4 2 E Tl)Ul+ 92,0 2 2 4 8 3 Z Na- l 0 9.014 5 4 9 Z „a+


191.580834Zf)h - 202.282 124Zn' ' - 294.946369 (10)
Với R3 = 0.963.


11. Hiệu quả ức chê phụ thuộc 7 yếu tố: ELUM(), EMOM(„ EB, E^ui, Z Na, Z Nb, z „ h


p =- ] 37.9%3393E, , - M f 151. 021 0 4 3 E , - 0,265966E„ - 0.00 04 8 ^,,,.,+ 2289,569489ZN"


+ 1177.954424Z,, - ] 108.964136ZNb - 1374.204388 (11)


Với R‘ = 0.9918.


Hiẽu quả ức chồ ãn mòn dóng trong H N O , 3M được xác định bằng thực nghiêm (P™) và
lính lốn lí thuyết (P|T) ứng với các phương trình (1) - (1 I) đươc đưa vào bảng 3.


<i><b>R(Ì!</b><b>ì</b><b>£ 3: Các giá trị P™ và p, , tính theo các phương trình (1) - (11)</b></i>


Phan (1) (2) (3) (4) <sub>(5)</sub> (6) (7) (8) (9) (10) (11)
tử 1 TN <sub>IV:</sub> <sub>IV.</sub> <sub>Pn</sub> <sub>P</sub><sub>lt</sub> <sub>P</sub><sub>lt</sub> <sub>Pu</sub> <sub>P</sub><sub>lt</sub> <sub>P</sub><sub>lt</sub> <sub>P</sub><sub>lt</sub> <sub>p </sub><sub>LT</sub>


1 83.71 84.34 84.05 83.25 84,21 83,92 84,08 83.56 82,80 83,99 83,87 83,66


2 82.59 80.89 oc Th c> 79,78 84,34 84,06 83.75 82,15 81,58 83,94 83,11 83,42


3 87.85 89,64 88.81 92.08 87,26 85,89 88.41 86.11 86,02 85,23 88,46 85,54
4 89,73 91,62 90,68 85.69 88,09 88.29 88,58 90,20 88,17 89,73 89,22 90,02


5 90.89 90,53 92,31 91.1? 91,25 92.43 89,79 92.00 89,82 91,82 90,17 92,01


6 59.65 60,46 60,39 61/M 63.78 63.75 63.72 61,09 62,71 64,00 63,72 61.00


7 63.00 51,24 55.21 50,23 64,38 62,39 63,71 61,20 62,79 63,11 63,24 61,92


8 66.00 63,62 64.64 61,62 65,39 66,69 67,66 66,32 63,41 64,74 66,81 66,21


Ọ 69.00 58,52 8 8 , 6 8 86,04 63,79 64,80 62,58 <sub>69.82</sub> <sub>63.38</sub> <sub>65,48</sub> <sub>63,67</sub> <sub>68,82</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>HNOj 3 M.</b>


Cac thông số như: E jOU|, Elumo, Ehomo, mật


độ điện tích trên các trung tâm hấp phụ (-N H ,
= N -, -Ò H ) ảnh hưởng lớn tớ i hiệu quả ức chế ản


<b>mòn, còn các yếu tố khác như ÉB, s, </b> <i>ụ</i><b> ảnh </b>


hưởng ít tớ i hiộu quả ức chế ăn mịn.


Phương trình hổi qui (11) là phương trình
cho kết quả gẩn vớ i thực nghiệm nhất (R2 =
<b>0,9918).</b>


Những kết quả này cho phép ta giải thích
được khả năng ức chế ãn mòn khác nhau của
các hidrazon. Trong m ô i trường ăn mịn các
hidrazon đã hình thành màng bảo vệ trên bể mặt
kim loại bằng cơ chế hấp phụ vật lí và hố học.
Hấp phụ vật l í là kết quả của lực hấp dẫn tĩnh
điện giữa các ion của các hidrazon và bề mặt
kim loại mang điện. Hấp phụ hoá học là sự phân
bố điện tích của phân tử chất ức chế cho bề mặt
kim loại và hình thành liên kết phối trí giữa các
trung tâm hấp phụ (-N H , = N -,


-O H ) của các hidrazon với obitan d trống
của k im loại (Cu,


Fe,...)-Các phân tử từ (1)-K5) có hiệu quả ức chế ăn
mòn (P%) lớn hơn các phân tử từ (7) -ỉ- (10). sờ
d ĩ như vậy là vì trong các phân từ từ (1) -K5) có
thêm 1 nhóm - C H3 bên nhánh trái của phân tử,


đây là nhóm thế đẩy electron mạnh vào hệ liên
hợp, làm tăng mật độ electron trên các trung tâm
hấp phụ do đó làm tăng hiệu quả ức chế ăn mịn.


Nhóm - O H đẩy electron mạnh hơn nhóm -
CH3 nên hiộu quả ức chế ăn mòn của các phân
từ (4), (5) lớn hơn hiệu quả ức chế ãn mòn của
các phân tử (1) -ỉ- (3).


Đ ối với các nhóm thế R = - C H 3, -O H thì
hiộu quả ức chế ăn mịn:


P (m -R )<P(o-R )<P(p-R ). Phân tử chứa (p-R)
có khả năng ức chế ăn mòn tốt nhất vì khi đó
các hiệu ứng không gian của phân tử không
ngăn cản khả năng phản ứng hay hấp phụ của
chất ức chế với bề mặt kim loại. K h i R ở vị trí
(m -R ) hay (o-R ) thì đã bị ảnh hưởng bời hiệu
ứng không gian làm phân tử có khả năng ức chế
ăn mòn k im loại kém hơn.


IV - K Ế T L U Ậ N


Đã kết hợp kết quả đo ức chế ăn mòn kim
loại và các thông sô' lượng tử tính dược từ phẩn
mềm HyperChem 7.0 để thiết lập phương trình
hồi qui biểu diễn mối quan hệ giữa khả năng ức
chế ăn mòn với các thông số cấu trúc của các


<b>phân tử hidrazon, trong đó phương trình (11) là </b>



phương trình hổi quy cho kết quả tốt nhất (R2 =
0,9918).


p = -137,9963393ELUMo- 151,021043EHomo
-0.2 6 59 6 6.„ - 0 , 0 0 0 4 8 ^ + 2 2 8 9 ,5 6 9 4 8 9 ^* +
1177,954424Zo - 1108,964136ZNb -


1374,204388.


K ết quả này cho thấy các yếu tô' như: Elumo,


<b>Ehomo. Ermai và mật độ điện tích trên nguyên tử </b>


N và o là những yếu tố ảnh hưởng chính tới khả
năng ức chế ăn mòn kim loại của đổng trong
m ôi trường H N O3.


Những kết quả thu được ở trên cho thấy
bằng phương pháp hoá lượng tử có thể tính các
thơng số lượng tử, qua đó dự đoán khả năng ức
chế ăn mòn kim loại của một sô' hidrazon, định
hướng cho việc tổng hợp chúng góp phần tiết
kiệm thời gian trong việc kiếm tìm các hợp chất
có khả năng ức chế ăn mòn k im loại cao.


T À I L IỆ U T H A M K H Ả O


1. Phạm Văn Nhiêu, Nguyễn Văn Sơn, Vũ
M inh Tân. Tạp chí phân tích Hố, lý và sinh



học, T. 12(3), 3 4 - 3 7 (2007).


2. Trịnh Xuân Sén. Ă n mòn và bảo vệ kim
loại. T r 179-180. Nxb. Đại học Quốc gia Hà
N ội (2007).


3. Lê K im Long. Hướng dẫn sử dụng phần
mềm HyperChem 7.04, Nxb. Đ ại học Quốc
gia Hà N ội (2004)


4. S. Fouda, M . M . Gouda, s. I. Abd E L-
Rahman. Bull, Korean Chem. Soc, Vol. 21
(11), 1085 (2000).


5. L uko vit, E. Kálmán, F. Zucchi. Corrosion,
V ol. 57(1) (2001).


6. Hvperchem Release 7.0 fo r Window.
M olecular M odeling System, Hvpercule, Inc


<b>(2002).</b>


7. Statgraphics 4.1 for Dos (1994).


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM
Tạp chí Hóa học, T. 47, sô 2 - 2009


MỤC LỤC■ ■



T A B L E O F C O N T E N T S


24 Khảo sát các chất có hoạt tính sinh học trong nọc bọ cạp <i><b>Heterometrus laotỉcus.</b></i>
Bioactive compounds in Scorpion venom Heterometrus laoticus.


<i><b>Hoàng Ngọc Anh. Phạm Nguyên Đông Yên, Nguyễn Thị Mai Hương,</b></i>
<i><b>Võ Phùng Nguyên</b></i>


<i>25</i> Nghiên cứu tổng hợp sơn điện di anot trên cơ sở polyeste biến tín h bằng dầu ưẩu và
dẩu dậu tương Việt Nam.


<b>Synthesis o f anodic electrodeposition coating based on polyester resin m odified by </b>


Vietnam's tung o il and soyabean oil.


<i><b>Lẽ Yàn Dung, Lẻ Trọng Thiếp, Đào Công Minh</b></i>


26 < Vu irii<.\ ỊX-I1<i><b> oloanan lừ i á\ hóiie di L an la na c a m a r a L.</b></i>


<i><b>Tì i t e r pc ne s tìleanan fr om ỈMntana c a m a r a L.</b></i>


<i><b>Nguyễn Văn Đậu, Lê Tliị Huyên</b></i>
27 Nghiốn cứu môi tương quan giữa cấu trúc electron và khả năng ức chế ăn mòn kim


loại cùa một sổ hợp chất 2-hidroxv-4-metylaxetophenon benzoyl hidrazoyl hidrazon.
Study o f relationship between electronic structure and corrosion in h ib ito r efficency o f


<b>s o m e 2 -h y d r o x y - 4 -m e t h y la c e to p h e n o n e b e n z o y l h y d r a z o n e c o m p o u n d s .</b>


<i><b>\ 'ũ Mmh Tân, Phạm \ 'ăn Nhiều, TừTlìị Minli Phương</b></i>


28 Điều chế một sỏ chát lòng ion tetrafluoroborat l-n -a lk il-3 -m e tilim id a z o liu m trong


điéu kiện hóa học xanh.


Preparation some l-n-alkyl-3-m ethvlim idazolium tetrafluoroborate in green chem istry
conditions.


<i><b>Nguyễn Thị Mai Hương, Lé Ngọc Thạch</b></i>
<i><b>29 Nghiẽn cứu tổng hơp polyme dẫn điên từ ferocen và benzaldehit.</b></i>


The research on synthesis o f the semiconductive polymer base on ferrocene.


<i><b>Ngó Thị Thuận, Nguyễn Việt Bắc. Hoàng Anh Tuấn</b></i>
30 Nghiên cứu tông hơp lignosunfonat từ lignin thu hổi của nhà máy sản xuất bột giấy


iheo phương pháp kiém.


Synthesize o f lignosulfonate from recovery lignin o f soda pulping m ill.


<i><b>Phan Huy Hồng, Dỗn Thái Hoa</b></i>
<i><b>Trang</b></i>


133


138


144


<b>149</b>



154


162


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

,‘j HỘI KHOA HỌC KỶ THUẬT PHÂN TÍCH HĨA, LÝ VÀ SINH HỌC VIỆT NAM
V I E T N A M A N A L Y T I C A L S C I E N C E S S O C I E T Y


• I**’*1'*


ÍS S M - 0H H 8 - <i><b>li</b></i>2 2 4


<b>Tạp chí</b>



PHÂN TÍCH



HỚA, LÝ VÀ SINH HỌC



<i><b>Journal of Analytical Sciences</b></i>



T - 14



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i><b>Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học</b></i><b> - </b><i><b>Tập 14, Sô 1 Ị2009</b></i>


CÂU TRÚC ELECTRON VÀ KHẢ NĂNG ứ c CHÉ ĂN MÒN KIM LOẠI
CỦA MỘT SỐ HIDRAZIT THẾ CỦA 2-HIDROXI-3-METYLAXETOPHENON


<i><b>Đến Toà soạn ì 2 - </b><b>ỉ - 2009</b></i>


<b>Phạm Văn Nhiêu, Trần Trung Hiếu</b>



<i><b>Khoa hỏa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quôc gia Hà nội</b></i>


%


<b>Vũ </b>M in h Tân


<i><b>Công nghệ Hoả, </b><b>Trường Đại học Cônz nghiệp Hà nội</b></i>


<i><b>i( </b></i> <i>l ỉ i t n ■ Ị i i Ci i <b>l i m n \U ỉi(/ ỉềii k t ỉ i ỉ i Ịỉ ỉ u í (Hi (ít' Uíi i j ( t </b></i> <i>{) S</i> <i><b><sub>íỉt>)</sub></b></i>


ELE C T R O N IC STRUCTURE A N D CO R R O SIO N IN H IB IT O R S E F F iE N C Y


OF SOME S U B S T IT U T E D H Y D R A Z ID E S OF 2 -H Y D R O X Y -3 -M E T Y L A C E T O P H E N O N E
C O M PO U N D S


<i><b>Some substituted hydrazides compounds of 2-hydroxv-3~metylacetophenone have been studied by </b></i>
<i><b>the inhibition o f copper corrosion in 3M nitric solution. The structure of some substituted hydrazides </b></i>
<i><b>compounds were cacuỉated using the AMỈ method o f quantum chemical program HyperChem 7.0.</b></i>


<i><b>Result of above calculation are coordinated with inhibitor! efficciency (p%) that is determied by </b></i>
<i><b>experimentation and both are applied to Statgraphics 4.0 (3) to cany out linear regression.</b></i>


1.M Ở Đ À U hidrazit thế của 2-hyđroxi-3-m etylaxetophenon
Ản mòn kim loại gây thiệt hại to lớn cho nền c° nông độ 10 5M.


kinh tế quoc dân [1,4]. Việc bảo vệ chống ăn mòn
kim loại là nhiệm vụ quan trọng của tất cả các quốc
gia và các nhà khoa học. Đé góp phần khắc phục
hậu quả của sự ăn mòn kim loại chúng tôi tiến hành
nghiên cứu cấu trúc electron của một số hidrazit thể


cùa 2-hiđroxi-3-metylaxetophenon liên quan đến
khả năng ửc chế ãn mòn kim loại cùa chúng.


2. P H Ư Ơ N G PHÁP N G H IÊ N c ứ u


Nghiên cứu sự ản mòn kim loại Cu trong môỉ
trường axil H N O3 3M với các chất ức chế là các


Sử dụng phương pháp bán kinh nghiện AM1
trong phần mềm HyperChem 7.0 [2 ] ta thu được
các thông số lượng tử của một so hidrazit the của
2-hyđroxi-3-metyl xetophenon.


Các thơng số thu được tính toán kết hợp với
hiệu suất ức ch p được tiến hành theo phương
pháp khối lượn đưa vào phần mền i'tatgraphic
4.0 [3] để thực I ện phép hồi quy đa bit I.


3 . K Ế T Q U / V À T H Ả O L U Ậ N


Tiến hành tính tốn các thơng số lượng tử cho
9 phân tử thuộc dày hợp chất trẽn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

V ớ i R 2 - N 02 (1) 3 - N 02 (2), 4 -N 02 (3), 2 -N H2 (4), 3-N H2 (5), 4-N H2 (6), 2 -N cH C O cC H3 (7), 3-
N H C O C H , (8), 4-N H C O C H3 ( 9).


Kết quả tính toán thu được ờ các bảng 1 2 3


<i><b>Bang </b>1<b>. Các giá trị năng hiợng cùa </b>9<b> hidrazit thế</b></i>



C hất E|0 H I <sub>E„</sub> <sub>E.</sub>


E, El u m o Ei i o m o


I -95638,6316 -3956,8588 <sub>-91681,7728</sub> <sub>-629725,8350</sub> <sub>-0,4436</sub> <sub>-8,2400</sub>


2 - 9 5 7 6 4 , 9 2 3 6 <sub>-4083,15078</sub> <sub>-91681,7728</sub> <sub>-607652,3715</sub> <sub>-1,3726</sub> <sub>-9,1434</sub>


3 -95754,04340 -4072,27058 -91681,7728 -602482,1732 -1,7035 -8.9440


4 -81706,0499 -4077,8350 -77628,2149 -533575,3015 - 0 , 1 2 0 4 - 8 , 6 5 7 0


5 - 8 1 7 0 3 , 8 1 7 9 - 4 0 7 5 . 6 0 3 0 - 7 7 6 2 8 , 2 1 4 9 - 5 2 7 2 0 8 , 4 9 6 1 - 0 , 1 4 7 5 - 8 , 7 6 0 6
6 - 8 1 7 0 4 , 5 6 2 8 - 4 0 7 6 , 3 4 7 8 - 7 7 6 2 8 , 2 1 4 9 - 5 2 5 5 7 5 , 5 1 2 4 - 0 , 0 1 2 1 - 8 , 7 2 6 2
7 - 9 5 6 3 5 , 1 5 3 1 - 4 6 1 9 , 4 7 4 2 - 9 1 0 1 5 , 6 7 8 8 - 6 7 9 4 9 9 . 8 7 3 4 - 0 , 0 5 5 1 - 8 , 7 7 6 5
8 - 9 5 6 3 2 , 3 6 6 1 - 4 6 1 6 , 6 8 7 2 - 9 1 0 1 5 , 6 7 8 8 - 6 3 9 6 0 5 , 9 7 9 3 - 0 . 1 0 0 8 - 8 , 8 6 4 8
9 - 9 5 6 3 2 , 4 6 7 6 - 4 6 1 6 , 7 8 8 7 <sub>- 9 1 0 1 5 , 6 7 8 8</sub> <sub>- 6 3 7 0 9 2 , 2 0 0 8</sub> <sub>- 0 , 3 6 6 4</sub> <sub>- 8 , 7 7 4 1</sub>
Trong đó:


E,olai: Năng lượng tổng cùa phân tử (kcal/m ol)
Eu: Năng lượng liên kết (kcal/m ol)


Ea: Năng lượng nguyên từ hoá (kcal/m ol)
Ee: Năng lượng electron (kcal/m ol)


<i><b>Bảng 2. Một số tham sổ cấu trúc của 9 hidrazil thế</b></i>


C hất AH / ' s V E„ LogP <i><b>K</b></i> Po


1 136,1471 11,835 530,78 877,75 -11,15 3,20 85,62 32.28



2 <sub>9,8552</sub> <sub>8,305</sub> 545,51 898,01 -13,13 3,20 85,62 32,28


3 20,7354 3,806 531,62 886,73 -14,20 3,20 85,62 32,28


4 0,2569 2,860 <b>523,73</b> 859,43 -11,04 2,46 82,99 31,79


5 2,48894 3,351 529,44 872,44 -12,18 2,46 82,99 31,79


6 1,7441 4,409 530,66 871,14 -12,29 2,46 82,99 31,79


7 -35,8392 5,025 548,04 931,75 -12,25 2,09 91,37 35,55


8 -33,0522 2,325 <b>594,25</b> 981,07 -9,88 2,09 91,37 35,55


9 -33,15373 7,271 591,01 980.6


---9.94 2,09 91,37 35,55
Trong đó:


Elumo: Năng lượng obital phân tử chưa bị chiếm thấp nhất


<b>Ehomo- N ă n g lượng obital phân tử bị chiếm cao nhất </b>


Eh: N ăng lượng hiđrat hố; S: diện tích bề mặt của phân tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

LogP: Hệ số phân bổ; p0: Khả năng phân cực
R*: Chi sổ khúc xạ, V : Thể tích phân tử



AH: N hiệt hình thành (kcal/mol); <i><b>ụ</b></i> : Momen lưỡng cực (D )


<i><b>Bảng 3. Mật độ điện tích trên các nguyên tổ cùa 9 hidrazit thể</b></i>


Mẳu Zo*(-OH ZN' (=N-) ZNb(-N H -) Zob (-CO-) Z


nc


n h2. n h c o c h3


Zoc
C = 0 (C 0 C H 3)


1 -0,257 -0,038 -0,163 -0 , 0 2 -


<i><b>-2</b></i> -0,255 -0,005 -0,317 -0,286 -


-3 -0,258 -0,018 -0,301 -0,292


-4 -0,258 -0,011 -0,314 -0,337 -0,346


-5 -0,255 -0,007 -0,315 -0,299 -0,326


-6 -0,255 -0,008 -0,314 -0,305 -0,337


-7 -0,256 -0,095 -0,233 -0,305 -0,328 -0,32]


8 -0,255 -0,008 -0,314 -0,304 -0,327 -0,348


9 -0,257 -0,008 -0,315 -0,303 -0,330 -0,338



Các nghiên cửu gần đây cho thấy, trong số
các thông sổ cấu trúc của các hidrazit thế trên thi


<b>các thông số E l i ,mo, </b>E h o m o , <b>s , và mật độ điện </b>
tích trên các trung tâm hấp phụ <i><b>(-OH, -NH-, =N-, </b></i>


<i><b>-CO) cỏ tác động </b></i><b>trự c </b>tiếp đến hiệu quả ức chế ăn


mòn Cu trong môi trường axit HNOi. Dựa vào
các thông số lượng tử và hiệu suất ức chế thực


<b>nghiệm (P tn ) </b> <b>kết hợp với phần mềm Stagraphic</b>


4.0 thực hiện phép hồi quy đa biến để tìm mối
liên quan giữa cấu trúc và khả năng ức chế ăn
mòn kim loại của các hidrazit thế.


Phương trình hồi quy có đạng:


P LT <i><b>+ </b><b>const</b></i>


<i><b>I</b></i>


Plt: Hiệu suất ức chế theo lý thuyết, a,: Hệ
số hồi quy của phương trinh;


<b>X,: Các yểu tố hồi quy</b>


3.1. H iệu suất ức chế phụ thuộc vào 5 yếu


tố: E LllMO, <b>E „ o m o , </b>N ‘ , N b, Ó1


p = 689,3752 - 0,0023*ELUMO +
34.892*Ehomo - 322,954*N ' - 275,746*N b +


1 5 1 8 .3 6 7 *0 '(1 )


V ớ i hệ sổ tương quan: R2 = 0,8254


3<b>.</b>2<b>. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 6 yếu </b>


<b>to : Eliim o* Ehomo> N *, N b, O 1 , O b</b>


<b>p </b> <b>= </b> <b>1108,7078 </b> <b>- </b> <b>0,003 53 *E Lumo </b> <b>+ </b>


13,7355*E„om o+ 539,7791 *N B + 668,4553*N b +
3 1 2 9 , 4 6 3 4 * 0 - 3 5 9 , 1 0 2 7 * 0 b ( 2 )


R2 = 0,8664


3.3. H iệu suất ức chế phụ th u ộ c vào 7 yếu


tố : E lư m o , E h o m o , N \ N b, õ 1, O b N c


p = - 564.1433 - 0,000672*E LUMO


<b>-2 0 , 7 0 0 5 "'Ehomo - 6 3 ,9 4 8 1 * N a - 3 0 ,3 6 3 0 * N b - </b>


1775,2512*Oa + 55,6922*O b - 64,8551 * N C (3)
R2 = 0.9397



3<b>.</b>4<b>. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu</b>
tố : E lumo, Ehomo, N ’ , N b, o ’ , O b, N c O c


p = 233,0834 + O.OOOSSS^Eto,,.! - 0,01867*E b


<b>- </b> <b>0 ,0 0 0 5 3 2 * E LƯMO </b> <b>+ </b> <b>2 2 , 1 1 6 7 ‘ Ehomo</b> <b></b>


-152,1957*N ' - 157,9483*Na + 2 1 5 ,1 8 3 9 *0 * (4)
R2 = 0.9863


3<b>.</b>5<b>. Hiệu suất ức chế phụ thuộc vào 8 yếu</b>
<b>to: s , ^ Elumo* Ehomo» N*, Nb, O1, O b,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

p <b>= 5 9 2 ,9 0 2 9 + </b> <b>0,1026*s </b> + 0,021<b> l * n - </b> <b>9 9 , 9 8 8 9 0 * 0 b </b> <b>- </b> <b>0 , 0 0 0 9 7 6 * E LUMO </b> <b>+</b>


83,2342*N a - 24,5548*N b + 1249,021*0, - 32,3857*Ehomo(5).
R2 = 1


<i><b>Bảng 4.Các giá trị p LTvà pTN tinh (heo phương trình hồi qui (ỉ) - (5)</b></i>


Chất (1) (2) (3) (4) (5)


F*tn P|.T Ptn Plt Ptn P,.T Ptn P.T P™ P..T


1 68,90 68.87 68,90 68,97 68,90 68.93 68,90 68,86 68.90 08.90
2 71,23 72,19 71,23 73.21 71,23 71.84 71,23 70,95 71.23 71.23
3 73,69 74,38 73,69 72,40 73,69 73,05 73,69 73.98 73.69 73.69


4 86,39 85,72 86,39 87,58 86,39 86.98 ' 86,39 86,12 86,39 86,39



5 83,27 85.64 83.27 83.39 83.27 84.39 83,27 83,98 83.27 83.27


6 85.19 86,88 85,19 86.15 85.19 84,10 85,19 84,75 85.19 85,19


7 89.36 89,38 89.36 89,51 89,36 89.43 89,36 89,34 89.36 89.36


8 87,08 82,05 87,08 83,89 87,08 86,38 87,08 87,10 87.08 87.08


9 90.79 90.79 90.79 90.79 90,79 90,79 90.79 90.79 90.79 00.79


I
T ừ các kết quà trên ta thấy:


Đặc điểm cấu tạo cùa các hidrazit thế có ảnh
hường nhiều đến khá năng ức chế ăn mòn kim
loại Cu trong mơi trường H N O ì 3M.


Các Thông số lượng tử E h o m o , Elumo và mật
độ điện tích trên các trung tâm hấp phụ o , N có
ảnh hưởng quyết định đến khả năng ức chế ăn
mòn cùa các hidrazit thế.


Phương trìn h hồi quy (4) với 8 yếu tố cho
hàng sổ hồi quy R2 = 0.9863 cao hơn R2 cùa các
phương trìn h hồi quy (1) (5 yếu tổ), (2) (6 yếu
tố), (3 ) (7 yếu tố). Điều đó chứng tỏ phương trình
hồi quy càng nhiều yếu tố lượng tử cho kết quả
tính toán lý thuyết càng sát với kết quả thực
nghiệm.



Phương trìn h (5) cho thấy 8 yếu tổ: Ehomo-


Eujmo . diện tích cùa phân từ (S), momen lưỡng
cực (n ) và điện tích ờ các nguyên tử N a, N b, Oa,
O b cho kết quả hiệu suất ức chế ăn mòn theo lý
thuyết ( P lt) sát vớ i hiệu suất thực nghiệm (P tn)
nhất (R ~ 1).


Những kết quà nêu trên cho phép ta giải thích
được khả năng ức chế ăn mòn của các hidrazit
thế. Trong mỏi trường ăn mòn, các hidrazit thê đã
hình thành màng bào vệ bề mặt kim loại bang cư
chế hấp phụ vật lý vá hỏa học. Các phân tứ
hidrazit thế phân cực tương tác tĩnh điện với bề
mặt kim loại mang điện. Hấp phụ hỏa học là sự
cho mật độ điện tích cùa các trung tâm có mật độ
điện tích lớn (N a, N b, Oa, O k) vào các obital d còn
trống của kim loại Cu, tạo phẩn của liên kêt phơi
trí. Ngồi ra hiệu ứng không gian cũng ảnh
hường đến khả năng ức chế ăn mòn kim loại.
Phân tử (3), (6), (9) có nhóm thế ở vị trí para tạo
độ che phủ bề mặt kim loại tố t hom các phân tử
khác nên hiệu suất ức chế ãn mòn kim loại cao
hcm các chất có nhóm thê ở các vị trí khác.


T ừ các kết quả thu được nêu trên, cho phép ta
dự đoán khả năng ức chế ãn mòn của các hidrazit
thế và định hướng tổng hợp chúng.



<i><b>(xem tiẻp tr. </b>6 8<b>)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b>Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học</b></i><b> - </b><i><b>Tập 14, S ố 1 Ị2009</b></i>


TỐNG HỢP MỘT SỐ HIDRAZIT THẾ TỪ HIDRAZIT CỬA AXIT BENZOIC


THẾ VỚI 2-HIDROXI-3-METYLAXETOPHENON
<i><b>Đến íồ soạn ỉ 2 - ỉ - 2009</b></i>


<b>Phạm Văn Nhiêu, Nguyễn Minh Thảo, Trần Trung Hiếu</b>


<i><b>Khoa Hỏa học</b></i>, <i><b>Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc giơ Hà nội</b></i>


V ù M in h T â n


<i><b>Khoa Công nghệ Hoả</b></i>, <i><b>Tnrớng Đại học Công nghiệp Hà nội</b></i>


<i>i ( t Hi</i>" <i>t n i t ỉ i t h u n i i ỉ tt c Iiii'11 i t ỉ t i ù</i> w / <i>tỉa t r o k i n h p ỉ i ! I tiiỉ</i> í / t' <i>n u ( H i </i> <i>- OS </i> <i>(hì)</i>


<b>SUMMARY</b>


SYN TH E SIS OF SOME S U B STITU TED H Y D R A Z ID E S FR O M H Y D R A 2 ID E S OF
S U B S T IT U T E D BEN ZO IC AC IDS W IT H 2 -H Y D R O X Y -3 -M E T Y L A C E T O P H E N O N E
<i><b>Some substituted hydrazides from hydrazides o f substituted benzoic acids with 2-hydroxv-3- </b></i>
<i><b>mctylacetophenone have been prepared by the condensation of 2-hyđroxy-3-metvIaceỉophenone with </b></i>
<i><b>hvdrazidcs of substituted benzoic acids.</b></i>


<i><b>The s t r uct ur e o f t he se p r o d u c t s have bee n d e t e r m i n e d b y ỈR, H * - NMR a r t d M S </b></i><b>s p e c t r o c o p ie s .</b>


I . M Ờ D ÀU



An mòn kim loại là một trong những vấn đề
liên quan đên nhiêu khía cạnh của cuộc sồng và
công nghiệp. Ở những nước còng nghiệp hỏa, sự
suv thoải vật liệu do ăn mòn gây ra hàng năm làm
tổn thất ít nhất 2 - 3% GDP [ ] ] .


V iệt Nam là m ột nước có bờ biển dài, khí hậu
nhiệt đới nóng và ẩm là môi trường thuận lợi cho
q trình ăn mịn kim loại. Có nhiều phương
pháp bảo vệ chống ăn mòn kim loại song phương
pháp sử dụng các chất ức chế ăn mòn là một


2. T H Ự C N G H IỆ M


2.1 <b>Tổng hựp</b>


Các hidrazit thế được tổng hợp theo sơ đồ sau:


M — NH— C


phương pháp đã và đang được sử dụnu một cách
hiệu quà vả phổ biến hơn cà [4],


Hiện nay, trẽn thế giới các loại chất ức ché ăn
mòn đã được nghiên cứu và sàn xuất ra sản phẩm
có tính thương mại. Ở V iệ t Nam số lượng và
chùng loại chất ức chế ăn mịn cịn rất ít. Đề góp
phần nghiên cứu các chất ức chế chống ãn mòn
kim loại chúng tôi tiến hành tồng hợp một số


hidrazit thế từ 2-hiđroxi-3-m etylaxetophenon và
các dẫn xuất của axit benzoic chứa các nhóm thế
ở các vị trí o , m \ p' [2].


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

V ớ i R là: 2-NƠ2, 3-N O2, 4 -N O ị, 2-N H C O C H3, 3-N H C O C H í 4-N H C O C H i


/ / ọ p phân l: Đ ược tống hợp băng cách este hố o-crezol, sau đó chuyền vị Fries este thu được với
xúc tác A lC h khan.


OH • DCOCH3 Ị H


H3 C--- ị ^ ) J <CH3 C D )2 D H3 c --- [ ^ j ] ALCl3 H sE [ ( Z ) ] CDCtl3


<i><b>ỊỊơp phun II. Được tong hợp từ các axit benzoic thế tương ứng, thòng qua các este trung gian rồi </b></i>


<b>tiê p tụ c n g ư n g tụ e s t e v ớ i h id r a z in h iđrat 8 5 % .</b>


<b>CŨŨH </b> <b>COŨCH3</b>


CH3DH/H2SO4 ( ^ 3 ) N-2 Ìk M


Câu tạo cùa các hidrazit thê ( I I 11 -6) được xác định chính xác cấu trúc thông qua phổ hồng ngoại
(IR ), phồ cộng hường từ proton (rí-NMR) và phơ khối lượng (MS).


Trên phô hông ngoại của các hidrazit thế tổng hợp được đều thấy xuất hiện các vạch đặc trưng cho
dao động hố trị của: nhóm N H ở 3218 - 3434 em ', nhỏm OH ờ 3038 - 3205 em ' nhỏm c = 0 ơ


I6 0 1 - ]648 c m '1; liên kết C=N ờ 1535 -1605 c m '1.


<i><b>Bảng 1. Dữ kiện phô ỊR cùa </b>6<b> hidrazit thế</b></i>



C hất R t°nc (°C)


Hiệu suất
(% )


Phồ hồng ngoại (em '1)


^ O H l ' N H <i>\'< </i>=0 l ' C = N


1 2-NO: 1 2 0 - 1 2 1 72,07 <sub>3213</sub> <sub>3086</sub> <sub>1651</sub> <sub>1604</sub>


2 <sub>3-NO:</sub> 2 0 4 - 2 0 5 7 6 , 4 2 3 2 0 9 3 0 8 5 1 6 4 5 1 6 0 6


3 4 -N 02 1 9 1 - 1 9 2 8 1 , 4 0 3 2 7 6 3 1 1 4 1 6 5 0 1 5 9 9


4 2-N H C O C H3 289-290 65,96 <sub>3302</sub> <sub>3195</sub> 1657 1596


5 3-N H C O C H3 215-216 63,87 3347 3000 1602-1662 1543


6 4-N H C O C H 3 206-208 61,78 3359 3054 1 6 0 5 - 1 6 4 1 1520


Trên phổ cộng hường từ proton được đo vói dung mơi DMSO doteri hoá đều thấy xuất hiện tín hiệu của
proton các nhóm N H ở 14.754 - 15.018 ppm, cùa nhóm OH ở 9.140 - 11.686 ppm, của nhỏm CH3 ở 2.404 -
2.726 ppm và proton trong các vòng thom ở 7.016 - 8.353 ppm. Kết quá cụ thể được ghi ở bảng sau:


<i><b>Bảng 2. </b></i> <i><b>Dữ kiện phố </b>1<b>H-NMR cùa </b>6<b> hidrazit thể</b></i>


C hất



---c---


---Cồng th ứ c cấu tạo Độ chuyển dịch hoá học của proton (ppm )


1


DH Nũj


ÌH. »1


5 <i>6</i>


5


NH: 13.56(1 H); OH: 11,60(1 H); c„: 7.220H ); c,:


<i><b>7,85(IH ); C ý 7,52(1 H); C j-H : 8.744. </b></i> C ,-H :


8.38(1 H); C j-H : 5,50(1 H); C6-H : 8,47(1 H);


C H3" . 2,22(3H); C H jb : 2,52(3H).


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>2</b>


<b>8</b>
<b>OH</b>


<i>H</i> <b>N </b> <i>m</i> <b>Ịị—</b> <b>NDz</b>


<b>t a </b> <b>“b</b>



<b>5 </b> <b>6</b>


<b>5</b>


<b>NH: 13,56(1 H); OH: 11,60(1 H); C«-H: 7,23(1H); </b>
<b>Cj-H: 7,53(1 H); C6-H: 6,94(1 H); Cs -H: 7,50; </b>
<b>CY-H: 8,46(2H); c 4 -H; C6-H: 8.74(2H).</b>


<b>3</b>


<b></b>
<b>---B</b>


<b>ŨH</b>


<b>M</b> <b>ế</b> <b>t</b> <b>T</b> <b>^</b> <b>T</b> <b>Í</b> <b>ế</b> <b>l</b> <b></b>


<b>-5 </b> <b>B</b>


<b>5</b>


<b>NH: 13,55( 1H); OH: l l,60(IH); C«-H: 7.52(1 H); </b>
<b>C5-H: 6.81 c 1H); C6-H: 7,22(1H); C: -H; Cr-H; </b>
<b>c.v- </b> <b>H: </b> <b>8.37(2H); </b> <b>Cfc -H: </b> <b>8.74(1 H); </b> <b>C H / : </b>
<b>2.22(3H); CH3b: 2.51(3H).</b>


<b>4</b>


<b>0H </b> <b>^HCŨCHa</b>



<b>3 </b> <b>ă </b> <b>1 -.'In? V</b>


<b>l i e—</b> <b>Ị— »— W — C—</b>


<b>ri</b>


<b>2NH: 13.71-11,40(IH,1H); OH": 10,15 (1H); c 4- </b>
<b>H: 7,42(1 H); C5-H: 6.80(1 H); C6-H: 7,20(IH); c r - </b>
<b>H: 7,50(1 H); C4 -H: 7,31(1H); Cj-H: 7,33(1 H); </b>
<b>c 6 -H: 7,52; C H j ' : 2,45(3H); </b> <b>c h/ : 2.4I(3H), </b>
<b>CH3h : 2.21(3H).</b>


<b>5</b>


<b>a</b>
<b>ŨH</b>


<b>3 </b> 3 r <i>3</i> <b>■</b> <b>3 </b> b


<b>HgC---f / ^ v r — c— N— NH</b><i>— [— Ị s</i><b> X >— NHI</b>


<b>Ĩ</b> <b>Ọ</b> <b>R</b> <b>n</b> <b>o</b> <b>r</b>


<b>2NH: 13.71-1 ] 40MH.IH); OHa: 10,15 (IH); c<- </b>
<b>H: 7.42(IH); CVH: 6.80(1 H): Cf,-H: 7.20( 1H); C;-- </b>
<b>H: 7.50(1 H). C4-H: 7.3KIH); c?-H: 7.33(1 H); </b>
<b>Ce-H: 7,52; CH,‘ : 2.50(3H), CH,c : 2,4](3H); </b>
<b>CH3h: 2.2I(3H).</b>



<b>6</b>


<b>a</b>
<b>OH</b>


<b>H</b> <b>ố</b> <b>r</b> <b>r</b> <b>^</b> <b>r</b> <b>i</b> <b>ố</b> <b>*</b>


<b>5 </b> <b>° B </b> <b>NHCŨI</b>


<b>5 </b> <b>b c</b>


<b>2NH: 13,71-1 1,23(11-1.1H); OH‘: 10.01 (1H); c 4- </b>
<b>H: 7.49(1 H); C5-H: 6,80(1 H); C6-H: 7.21(1 H); c 2- </b>
<b>H: 7.87; C3-H: 7,37(IH); CS -H:7,35(1H); C6-H: </b>
<b>7,85(1 H); CH3' :2,20 (3H); CH3b : 2,45(3H); CH3c: </b>
<b>2,50 (3H).</b>


Tren pho khoi lượng cua cac hidrazit the đêu xuat hiện các ion pic phân tử (M *) hoàn toàn phù hợp
với phân tử khôi của các hidrazit thê tưcmg ứng. Các mảnh ion bền vững nhất (cường độ 100%) phụ
thuộc vào câu tạo của từng phân tử. Đôi với hidrazit thế I I I2 là


... . ‘H ỡ r ’


^ m /z = 1 5 0 ^ m /z = 120


Ngồi các ra cịn thu được nhiều mành khác nhau được cho dưới <i><b>bảng 3.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i><b>Bảng 3. Dữ kiện phố cùa hidrazit thế Illy và III</b><b>ị</b></i>


IU CTPT M <i><b><sub>M/z(%J) (tính từ 5% trở lên)</sub></b></i>



<b>2</b> C16H15N3O4 <b>313</b>


313(22,69), 298(12,01), 163(13.89), 150(100), 14« (32,50),
133(27,78), 119(24.45), 104(66,99), 91(55,56), 76(66,67),
65(22,23), 50(33,34).


<b>4</b> C18H19N3O3 325


<b>325(16,52), 310(5,79), 178(12,69) 162(90) 146(9.98). </b>
<b>136(22,38), 146(11,03), 121(16,70). 120(100), 118(21.69). </b>
92(22,36), 65(19,98)


chứng minh cho cấu tạo đúng của 6 hidrazon mà
chúng tôi tổng hợp được.


Phổ <i><b>IR được ghi trên máy Absorbance, phổ </b></i>


<i><b>‘H-NMR</b></i> được ghi trên máy B ruker 500 thuộc


phịng phân tích cấu trúc V iện khoa học và công
nghệ V iệ t Nam, Phổ <i><b>MS được ghi trên máy </b></i>
5989B MS, phòng cấu trúc Viện hóa học.


M ặt khác chúng tôi đã tiến hành đo khả năng
ức chế ăn mòn kim loại Cu trong môi trường


H N O 3 3 M bàng phương pháp điện hóa và


phương pháp khối lượng [3].



Ở phương pháp khối lượng từ giá trị tốc độ ăn
mịn khi có chất ức chế (V ) và khi khơng có chất
ức chế (<i><b>V</b></i>0), ta tính được hiệu suất ức chế ăn mịn


N


p theo cơng thức sau:


<i>V - V</i>


<i><b>p = —--- .1 0 0 % . Theo phương pháp điện</b></i>


<i>K</i>


hóa hiệu suất ức chế ăn mòn của các chảt ức chế
được tính: P(%) = <i><b>.</b></i> 100%.


i0: dịng ăn mịn khi khơng có chất ức chế; iu
dịng ăn mịn khi có các chất ức chế khác nhau
<i><b>Bâng 4. Hiệu suất ức chế ăn mòn Cu cùa 6 hidrazit thế</b></i>


Dung dịch ãn


mòn Cm


Phưong pháp khối luụng Phưong pháp điện hóa
V (fe/m2.h) p (%) iim(mA/cm2) p (%)


HNO3 3M 1312,83 0 5,62 0



HNO3+ (1) I0’5M 407,98 68,90 1.78 68,32


HNO3 + (2) i o5m 397,77 71,23 1,60 71,88


HNOn + (3) 10‘5M 34630 73,69 1,45 74,12


HNO3 + (4) !0‘5m 139,05 89,36 0,62 88,97


KNO3 + (5) io_5m 17036 87,08 0,77 86,65


<b>H N O</b> <b>3 + (6)</b> 10’5m 120,71 90,79 0,49 91,28


T ừ các kết quá ớ <i><b>bảng 4 ta thấy: tất cả 6 họp chất khảo sát đều có khả năng ức chế ăn mòn kim loại </b></i>
cao và theo th ứ tự (1 )< (2 )< (3)< (5)< (4)< (6). N h ư vậy chúng tôi đã tồng hợp được 6 hợp chất hidrazit
thế có khả năng ức chế ăn' mòn kim loại cao.


<i><b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b></i>
1. Phạm Văn Nhiêu, Vũ Phương Liên. <i><b>Tuyến tập </b></i>


<i><b>các cơng trình khoa học hội nghị tồn qc </b></i>
<i><b>Điện hóa và ứng dụng, (2006)</b></i>


2. Nguyễn M in h Thảo, V ũ M in h Tân, Phạm Văn
N hiêu, Tạp chí hóa học,T.42, N°3, Tr. 311,
(2004).


3. Trịnh Xuân Sén, An mòn và bàu vệ kim loại,
N X B Đ H Q G H N , (2 0 07 ).



4. A.S.Fouda, M .M . Gouda, SI. Abd El Rahman.
B ull. Korean chem. Soc. V ol.21, N ° 1 1, 1085,
(2000).


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

HỘI KHKT PHÂN TÍCH HĨA, LÝ VÀ SINH HỌC VIỆT NAM


T Ạ P C H Í P H Â N T ÍC H H Ó A, LÝ V À S IN H H Ọ C - T Ậ P 14, s ố 1/2 0 09


<b>MỤC LỤC </b>
<b>C O N T E N T S</b>


1. Anh hưởng của polyetylen glycol đến quá trinh điều chê bột T iO ; kích thước nano mét bằng
phương pháp thủy phân titanyl sunfat trong dung dịch nước


E ffe ct o f polyethylene g lyco l on synthesis o f T i0 2 nano-sized particles by homogeneous
precipitation method from tita n yl sulfate solutions


<i><b>Ngô Sỹ Lương, Nguyễn Văn Hưng, Nguvễn Mạnh Tiên, Lẽ Thị Thanh Liễu</b></i>
2. Tổng hợp coban fe rit cấp hạt nano trong nển SiOj bàng phương pháp sol-gel, nghiên cứu


<b>c ấ u trú c v à từ tín h c ủ a c h ú n g</b>


Preparation o f nano saped cobalt ferrit eon SiOj matrix by sol-gel method, study on theừ
structure and magnetic


<i><b>Vtl Đình Ngọ, Ngơ Sỹ Lương, Phan Văn Tường</b></i>
3. Nghiên cứu chế tạo vật liệu diatom it biến tính bằng xeri d io xit kích thước nanomet và ứng


dụng xử lý asen trong nước



Study on preparation o f cerium oxide nanoparticle m odified diatomaceous earth material
and application fo r arsenic treatment in water


<i><b>Lê Bá Thuận, Cao Duy Minh, Nguyễn Trong ỉỉùng</b></i>
4. Nghiên cứu quá trình điều ché' sét hữu cơ từ bentonit Bình Thuận vù N, N-


dim etylhexadexy] amoni clorua


Preparation o f organoclay from Binh Thuan bentonites and N.N-dim ethylhexadexyl
am m onium chloride


<i><b>Ngô Sỹ Lương, Ngu xẻn Trọng Nghĩa, Nguyễn Đình Vinh, Phạm Cõng Mạnh</b></i>
5. Cấu trúc electron và khả năng ức chế ãn mòn kim loai của một số hidrazit thế cùa 2-


hidroxi-3-m etylaxetophenon


Electronic structure and corrosion inhibitors effiency o f some substituted hydrazides o f
2-hydroxy-3-m etylacetophenone compounds


<i><b>Phạm văn Nhiêu, Tràn Trung Hiếu, \ 'ũ Minli Tán</b></i>
6. Tổng hợp m ột sổ' hidrazit thế từ hidrazit của axit benzoic thế với 2-hidroxi-3-


■ m etylaxetophenon


Synthesis o f some substituted hydrazides from hydrazides o f substituted benzoic acids with
2-hydroxy-3-m etylacetophenone


<i><b>Phạm Văn Nhiêu, Nguyen Minh Thào, Trấn Trung Hiếu,</b></i> \ /7 <i><b>Minh Tân</b></i>


7. Nghiên cứu chế tạo thiết bị v i chiết màng k im rông phủ trong


Study on m aking the solid phase film o f hollcv.' needle ierocxtracticr.


<i><b>Trần Mạnh Trí, Nguyễn Đức Huệ, Trần Tlìị Nliư Mai</b></i>
8. Nghiên cứu chế tạo xúc tác T i0 2 kích thước nanomet ứng đụng dể xừ lý các chát hữu cơ


khó phân hủy ___ , ____


<i><b>Phan ỉ. N ghiên cứu chế tạo xúc tác nano T i 0 2 từ TÌƠ4 trong mổi trường nước - dung mối</b></i>


<b>hữu cơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN </b>


* * *


<b>-VŨ MINH TÂN</b>



NGHIÊN c ú ll MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÂU TRÚC PHÂN TỬ


VÀ KHẢ NĂNG ÚC CHẼ ĂN MÒN KIM LOẠI CỦA NIỘT s ô

<sub>■ </sub> <sub>■</sub>


HỢP CHẤT HIDRAZ0N



<b>Chuyên ngành: Hố lí thuyết và Hố lí </b>
<b>Mã số </b> <b>: 62 44 3101</b>


<b>LUẬN ÁN TIẾN Sĩ HOÁ HỌC</b>



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:



<b>1. PGS.TS Phạm Vãn Nhiêu</b>
<b>2. GS.TSKH Nguyễn Minh Thảo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN</b>


<b>Từ Thị Minh Phương</b>



<b>TỔNG HỢP, NGHIÊN </b>

<b>cứ u </b>

<b>MỐI TƯƠNG QUAN </b>



<b>GIỮA CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ VÀ KHẢ NĂNG ứ c CHẾ ĂN MÒN </b>


<b>KIM LOẠI CỦA MỘT s ố 2-HIĐROXI- 4 -METYL </b>



<b>AXETOPHENON AROYL HIDRAZON</b>



<b>Chuyên nghành : Hoá lý và hoá lý thuyết </b>



<b>Mã số </b> <b>: 1.04.04</b>


<b>LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC</b>



NGUỒI HUỚNG DẪN KHOA HỌC

<b>: PGS.TS Phạm Văn Nhiêu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G I A H Ả N Ộ I</b>


<b>T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H O C K H O A H O C TL N HI Ê N</b>


Đ Ỗ T H Ù Y L I N H



<b>TỔNG HỢP, NGHIÊN c ứ l MỐI n ƠN(; Ql AN (ỈIĨ A c u TRI ( </b>


<b>ĐIỆN T Ủ VÀ KHẢ N Ă NG ứ c CHẾ ĂN MÒN KIM LOẠI ( T A MỘT </b>


<b>SỐ 2,4- ĐIHIĐROXI AXETOPHENON AROYL HVDRAZON</b>


C h u y ê n Iiiià n h : H ó a lý \'à H ó a lý Ih n y ê l
M Ã S Ố : 1. 0 4 . 04


<b>Ll ẬN N ĂN THẠC s ĩ HỐ HỌC</b>


NÍỈƯỊI HLỎN(, DẪN KHOA HOC


P(ỈS.TS. Phạm Ván Nhieu


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>Đ Ạ I H Ọ C Q l Ố C G I A H À N Ộ I</b>
<b>T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H O C K H O A H O C T Ị N H1 Í \</b>


<b>N í ỉ l T Ễ N </b>H A I <b>YẾN</b>


<b>TỔNG HỢP, NGHIÊN </b>

<b>c ứ u </b>

<b>MỐI TƯONíỉ QUAN ( ỉ I ĩ A c  l </b>

<b>1</b>

<b> IU ( </b>



<b>ĐIỆN TỦ VẢ KHẢ NÀNG ÚC CHÍ: </b>

<b>Ă N </b>

<b>MÒN KIM LOẠI ( T A \I()T </b>



<b>SỐ AROYL HIDRAZIT Cl)A I- AXETYL-2-HIĐROXI NAPH 1 </b>

<i><b>WA:\</b></i>



Chuyên nuànli: Hóa lv \'à Hóa lv ilniNơt
MÃ SỊ: 1. 04. 04


<b>LUẬN VÃN THẠC s ỉ HỐ HỌC</b>




<b>NÍỈLOI Hl"ỞN(Ỉ DẨN KHOA HOC </b>


</div>

<!--links-->

×