Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HÓA 11 HK 1 NĂM HỌC 20-21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.25 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP KIỂM TRA KÌ 1 HĨA 11 NĂM HỌC 20-21</b>
<b>CHƯƠNG I SỰ ĐIỆN LI</b>


Câu 1: Chất nào là chất điện li? A. C2H5OH. B. CO2. C. C12H22O11. D. HNO 3.
Câu 2: Dung dịch chất nào dưới đây có pH > 7?


A. NaOH. B. Na2SO4. C. HCl. D.HNO3.


Câu 3: Theo thuyết A-rê-ni-ut bazơ là chất
A. khi tan trong nước phân li ra ion OH-<sub> .</sub>
B. khi tan trong nước chỉ phân li ra ion H+


.
C. khi tan trong nước phân li ra ion H+


.
D. khi tan trong nước chỉ phân li ra ion OH


-.


Câu 4: Chất nào là chất điện li? A. C6H12O6. B. C3H5(OH)3. C. C2H5OH.D. NaCl.
Câu 5: Theo A-re-ni-ut chất nào là bazơ?


A. HCl . B. Ca(OH)2. C. CH3COONa. D. C2H5OH.


Câu 6: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?


A. Al(OH)3. B. Ca(OH)2. C. Fe(OH)3. D. Mg(OH)2.
Câu 7: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu ?


A. H2SO4. B. C. KOH. C. CH 3COOH. D. NaCl.


Câu 8: DD HCl 0,1M có pH là A. 2. B. 13. C. 1. D. 12.
Câu 9: Theo A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit?


A. KOH. B. CH3COONa. C. H2SO4. D. NaCl.
Câu 10: Sự điện li là A. sự hòa tan một chất vào nước tạo ra dd .
B. sự phân li 1 chất dưới tác dụng của dòng điện .


C. sự phân li 1 chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước.


D. q trình oxi hóa khử.


Câu 11: Chất nào là muối axit?A. NaCl. B. BaSO4. C. Al(OH)3. D. NaHCO3.
Câu 12 : Dung dịch Y có pH = 3. Dung dịch Y có mơi trường


A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. lưỡng tính.
Câu 13. Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?


A. Fe(OH)3. B. Zn(OH) 2. C. Ba(OH)2. D. Mg(OH)2.
Câu 14. Một loại nước thải công nghiệp có pH = 3,5. Nước thải đó có mơi trường
A. trung tính. B. axit. C. bazơ. D. lưỡng tính.


Câu 15. Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào ddịch NaHCO3, hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa và sủi bọt khí. B. thốt ra khí khơng màu.


C. thốt ra khí mùi khai. D. xuất hiện kết tủa trắng.


Câu 16. Phản ứng NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O có phương trình ion thu gọn là
A.


H +<sub> + OH</sub>-<sub> → H</sub><sub> 2O</sub><sub> . </sub> <sub>B. Na</sub>+<sub> + NO3</sub>-<sub> → NaNO3.</sub>


C. H2+<sub> + OH</sub>2-<sub> → H2O.</sub> <sub>D. Na</sub>2+<sub> + NO3</sub>2-<sub> → NaNO3.</sub>
Câu 17. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?


A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. NaCl. D. H2O.


Câu 18. Một loại nước thải công nghiệp đã qua xử lý có pH = 7. Nước thải đó có mơi
trường A. bazơ. B. axit. C. trung tính. D. lưỡng tính.


Câu 19. Phản ứng 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O có ptrình ion thu gọn là
A.


H +<sub> + OH</sub>-<sub> → H</sub><sub> 2O</sub><sub> . </sub> <sub>B. 2K</sub>+<sub> + SO4</sub>2-<sub>→ K2SO4.</sub>
C. H2+<sub> + 2OH</sub>-<sub> → 2H2O.</sub> <sub>D. K2</sub>+<sub> + SO4</sub>2-<sub> → K2SO4.</sub>
Câu 21. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?


A.


H 3PO4. B. HNO3. C. KOH.D. Na2CO3.
Câu 22. Nước đóng vai trị gì trong q trình điện li các chất trong nước?
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.


Câu 23. Nhỏ từ từ dung dịch HNO3 đến dư vào dung dịch NH4HCO3, hiện tượng xảy ra là
A. xuất hiện kết tủa trắng. B. thốt ra khí khơng màu.


C. thốt ra khí mùi khai. D. có kết tủa và sủi bọt khí.
Câu 24. Theo Areniut thì kết luận nào sau đây là đúng?


A. Bazơ là chất nhận proton. B. Axit là chất nhường proton.
C. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+<sub> .</sub>



D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH.
<i>Câu 25. Chỉ ra câu trả lời sai về pH:</i> A. pH = - lg[H+<sub>] </sub>


B. [H+<sub>] = 10</sub>a<sub> thì pH = a C. pH + pOH = 14 D. [H</sub>+<sub>].[OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-14


Câu 26. Hãy chọn câu trả lời đúng: Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li chỉ có
thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau:


A. tạo thành chất kết tủa. B. tạo thành chất khí .
C. tạo thành chất điện li yếu. D. hoặc A, hoặc B, hoặc C.
Câu 27. Trong các chất sau chất nào là chất ít điện li?


A. H2O B. HCl C. NaOH D. NaCl
Câu 28: Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng trong ddịch?


<b>A. KOH và NaCl.</b> <b>B. CuSO4 và KNO3.</b> <b>C. CaCO3 và K2S. </b> <b>D. AgNO3</b>
và KCl.


<b>CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO</b>


Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các ngtố nhóm VA có dạng:
A. ns2<sub>np</sub>4 <sub>B. ns</sub><sub> np</sub>2<sub> </sub>3<sub> </sub> <sub>C. (n -1)d</sub>10<sub> ns</sub>2<sub>np</sub>3 <sub>D. ns</sub>2<sub>np</sub>5
<b>Câu 2: Trong các hợp chất số oxi hóa cao nhất của N là</b>


A. +4. B. +5. C. +2. D. +1.


Câu 3: Sấm chớp (tia lửa điện) trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây ?


A. CO B. H2O C. NO D. NO2



Câu 4. Phát biểu nào sau đây về khí nitơ (N2) là đúng?
A. Chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị.
B. Nhẹ hơn khơng khí, tan nhiều trong nước.


C. Duy trì sự sống, sự cháy. D. Chất khí khơng màu có mùi khai.
Câu 5. Cơng thức của litinitrua là


A. Li3N. B. AlN. C. LiNO3. D. LiN3.
Câu 6: Công thức của canxi nitrua là A. Ca3N2. B. Ca2N3. C. CaN. D. CaN2.
Câu 7: Trong điều kiện thường, N2 là một chất tương đối trơ về mặt hóa học là do
A. phân tử N2 có liên kết ba. B. phân tử N2 có kích thước nhỏ.
C. phân tử N2 khơng phân cực. D. nitơ có độ âm điện nhỏ hơn oxi.
Câu 8: Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng vơi


A. O2 ,Ca, B. H2 ,O2 C. Li, O2, H2 D. Li, H2, Al
Câu 9: Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?


A. N2 + 3Mg

Mg3N2 B. N2 + 3H2

2NH3


C. N2 + 6Li

2Li3N D. N2 + O2

2NO
<i>Câu 10. Trong công nghiệp, nitơ điều chế bằng cách</i>


A. dùng than nóng đỏ tác dụng hết với khơng khí ở nhiệt độ cao.
B. dùng đồng để oxi hố hết oxi của khơng khí ở nhiệt độ cao.
C. hố lỏng khơng khí và chưng cất phân đoạn.


D. dùng H2 tác dụng hết oxi khơng khí ở nhiệt độ cao rồi ngưng tụ hơi nước.
Câu 11: Tính chất vật lí đúng của hợp chất NH3 là



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. khí, khơng màu, mùi khai, ít tan trong nước.
D. khí, màu nâu, mùi khai, tan nhiều trong nước.
Câu 12: Khí khơng màu, mùi khai là


A. N2. B. NO2. C. NH3. D. NO.
Câu 13: Khí NH3 làm quí tím ẩm chuyển sang màu


A. đỏ. B. tím. C. xanh. D. hồng.


Câu 14: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh, một đũa vào bình đựng dung dịch HCl đặc và một đũa vào
bình dd NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện tượng:


A. khói màu vàng. B. khói màu trắng. C. khói màu tím. D. khói màu nâu.


Câu 15. Ngày nay, amoniac lỏng được dùng làm chất sinh hàn trong thiết bị lạnh. Amoniac
có CTHH là <b>A. NH2. B. N2H4.</b> <b>C. NH4.</b> <b>D.</b> NH 3.


Câu 16: Trong phịng thí nghiệm, điều chế NH3
A. đun nóng muối NH4Cl với Ca(OH)2.


B. cho khí N2 tác dụng với khí H2(nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp).
C. hố lỏng khơng khí và chưng cất phân đoạn.


D. dùng H2 tác dụng hết oxi không khí ở nhiệt độ cao rồi ngưng tụ hơi nước.
Câu 17: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch nhôm sunfat thì


A. xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.
B. xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do tạo phức.



C. xuất hiện kết tủa không tan trong dung dịch NH3 dư.


D. xuất hiện kết tủa và có khí khơng màu khơng mùi thốt ra.
Câu 18: Chất nào sau đây có tên gọi là amoni hidrosunfat?


A. NH4HSO4. B. (NH4)2SO4. C. NH4HCO3. D. NH4SO4


Câu 19. Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành
A. màu đen sẫm B. màu vàng C. màu trắng đục D. không chuyển màu
Câu 20: Cho HNO3 đặc vào than nung nóng có khí bay ra là


A. CO2 B. NO2 C. Hỗn hợp khí CO2 và NO2
D. Khơng khí có khí bay ra


Câu 21. Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. Al, Al2O3, Mg, Na2CO3. B. Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3.
C. Fe, CuO, Zn, Fe(OH)3. D. S, ZnO, Mg, Au.


Câu 22. Khi thực hiện pứ giữa dd HNO3 đặc với kim loại sinh ra khí NO2 độc hại. Để hạn
chế khí NO2 thốt ra gây ô nhiễm môi trường, ta phải đậy ống nghiệm bằng bông tẩm A.
nước cất. <b>B.</b> nước vôi. <b>C. giấm ăn.</b> <b>D. cồn y tế.</b>


Câu 23: Điều chế HNO3 trong PTN bằng cách cho
A. Cho NaNO3 rắn tác dụng vời axit H2SO4 đặc nóng.
B. Cho NaNO3 rắn tác dụng vời axit H2SO4 loãng .
C. Cho NaNO3 rắn tác dụng vời dung dịch NaOH.
D. Suc khí NO2 vào nước .


Câu 24: Nhiệt phân KNO3 thu được các chất thuộc phương án nào?



A. KNO2, NO2 , O2 B. K, NO2 , O2 C. K2O , NO2 D. KNO2, O2
Câu 25: Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được các chất thuộc phương án nào?


A. Cu, O2, N2 B. Cu, NO2, O2 C. CuO, NO2 , O2D. Cu(NO2)2, O2
Câu 26: Nhiệt phân AgNO3 thu được các chất thuộc phương án nào?


A. Ag2O , NO2 B. Ag2O , NO2 , O2 C. Ag, NO2 , O2 D. Ag2O , O2
Câu 27: Đưa tàn đóm vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng gì?
A. Tàn đóm tắt ngay B. Tàn đóm cháy sáng


C. Khơng có hiện tượng gì D. Có tiếng nổ


Câu 28: Photpho trắng và photpho đỏ làA. 2 dạng đồng phân của nhau.
B. 2 chất giống nhau. C. 2 chất khác nhau.D. 2 dạng thù hình của nhau.
Câu 29: Phot pho thể hiện tính khử khi tác dụng vơi


A. O2 ,Cl2. B. Mg ,O2 C. KClO3, Ca D. Ca, Mg
<b>Câu 30: Photpho trắng khơng có đặc điểm nào sau đây?</b>


<b>A. Màu trắng, mềm.</b> <b>B. Dễ nóng chảy.</b>


<b>C. Rất độc, dễ cháy.</b> <b>D. Dễ tan trong nước.</b>


Câu 31. Axit photphoric được dùng trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, sản xuất
phân bón… Axit photphoric có cơng thức hóa học là


<b>A. HPO3.</b> <b>B.</b> H 3PO4. <b>C. H3PO3.</b> <b>D. H4P2O7.</b>


Câu 32. Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng gì?



<b>A. Kali.</b> <b>B. Cacbon.</b> <b>C.</b> Photpho. <b>D. Nitơ.</b>


Câu 33. Phân urê cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng gì?
<b>A.</b>


Nitơ. <b>B. Photpho.</b> <b>C. Kali.</b> <b>D. Canxi.</b>


<b>Câu 34. Không nên bón phân đạm amoni cho cây trồng cùng lúc với</b>
<b>A. phân lân.</b> <b>B. phân vi lượng. C.</b> vôi sống. <b>D. phân kali.</b>


Câu 35. Ứng dụng phổ biến nhất của amoni nitrat là làm phân bón, thuốc nổ qn sự.
Amoni nitrat có cơng thức hóa học là


A. NH4NO2. B. (NH4)2NO3. C. NH 4NO3. D. (NH4)2NO2.
Câu 36. Phân đạm cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng gì?


<b>A.</b>


Nitơ.<b> B. Cacbon.</b> <b>C. Kali.</b> <b>D. Photpho.</b>


Câu 37: Ddịch axit H3PO4 có chứa các ion nào ? (bỏ qua sự điện li của nước)
A. H+<sub> , H</sub><sub> 2PO4</sub>-<sub> ,HPO</sub><sub> 4</sub><sub> ,PO</sub>2-<sub> 4</sub>3- <sub>B. H</sub>+<sub>, HPO4</sub>2-<sub>, PO4</sub>3-
C. H+<sub>, PO4</sub>3- <sub>D. H</sub>+<sub>, H2PO4</sub>-<sub>, PO4</sub>
3-Câu 38: Thành phần chính của supephotphat kép là


A. Ca(H2PO4)2. B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. C. CaHPO4. D. Ca3(PO4)2.
Câu 39: Thành phần chính của supephotphat đơn là


A. Ca(H2PO4)2. B. CaHPO4. C. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. D. Ca3(PO4)2.
Câu 40: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của



A. K B. KCl C. K+ <sub>D. K2O</sub>


Câu 41: Tro bếp là một loại phân kali chứa


A. KNO3 B. K 2CO3 C. K2SO4 D. KCl


Câu 42: Chọn công thức đúng của quặng apatit


A. Ca(PO3)2 B. Ca3(PO4)2 C. CaP2O7 D. 3Ca3(PO4)2.CaF2
Câu 43: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của


A. H3PO4 B. P C. PO43- <sub>D. P2O5</sub>


<b>CHƯƠNG III CACBON - SILIC</b>


Câu 1. Silic tan được trong dung dịch của chất nào sau đây?
A.


NaOH. B. HF. C. NaCl. D. HCl.


Câu 2. Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều
loại mặt nạ phịng độc. Chất X là


A. silicagen. B. than hoạt tính. C. thạch anh. D. đá vơi.


Câu 3. Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí, trong đó có khí X khơng màu, khơng
mùi, rất độc. Khí X là khí nào sau đây?


A. SO2. B. CO2. C. CO. D. NO2.



Câu 4. Để khắc chữ trên thuỷ tinh (thành phần chủ yếu là SiO2) người ta dùng dd của chất
nào sau đây?A. HF. B. HNO3. C. H3PO4. D. HCl.


Câu 5. Silic đioxit (SiO2) tan được trong dung dịch của chất nào sau đây?
A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 6. Khí X không màu, không mùi, rất độc nhưng được dùng trong luyện kim để khử các
<b>oxit kim loại. Khí X làA.</b> CO. <b>B. H2.</b> <b>C. CO2.</b> <b>D. NH3.</b>


Câu 7. Kim cương và than chì là các dạng:A- đồng hình của cacbon


B- đồng vị của cacbon C- thù hình của cacbon D- đồng phân của cacbon
Câu 8. Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai?


A. Chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí.
B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.


C. Chất khí khơng độc, nhưng khơng duy trì sự sống.


D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.


Câu 9. CTPT CaCO3 ứng với thành phần hố học chính của loại đá nào sau đây:


A. đá đỏ . B. đá vôi. C. đá mài. D. đá tổ ong.
Câu 10. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây:


A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy. B. Cho SiO2 tác dụng với dd NaOH loãng.


C. Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3. D. Cho Si tác dụng với dd NaCl.



Câu 11. Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây:


A. CuSO4, SiO2 H2SO4 (l). B. F2, Mg, NaOH.


C. HCl, Fe(NO3)2, CH3COOH. D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.


Câu 12. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?
A. C + O2→CO2 B. 3C + 4Al → Al 4C 3


C. C + CuO →Cu + CO2 D. C + H2O →CO + H2


Câu 13. Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng ppháp nào sau đây:


A. Cho qua dung dịch HCl B. Cho qua dung dịch H2O


C. Cho qua dung dịch Ca(OH) 2 D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3


Câu 14. <b>Tính khử của cacbon thể hiện ở pứ:A. 2C + Ca </b>


o


t


 

<sub> CaC2</sub>
<b>C.</b>


<b> C + 2H2 </b>


o



t


 

<b><sub> CH4 B. C + CO2 </sub></b>

 

to <b><sub>2CO D. 3C + 4Al </sub></b>

 

to <sub> Al4C3</sub>


Câu 15. Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì muối thu được


A. Ca(HCO3)2 B. CaCO3 C. Na2CO3 D. Khơng xác định.


Câu 16. Trong các phản ứng hố học sau, phản ứng nào sai?


A. 3CO + Fe2O3   3CO2 + 2Fe<i>to</i> B. CO + Cl2   COCl2
C. 3CO + Al2O3  <i>to</i> <sub>2Al + 3CO2</sub> <sub>D. 2CO + O2 </sub> <i><sub>t</sub>o</i>


  2CO2


Câu 17. Thành phần chính của quặng đơlơmit là:


A. CaCO3.Na2CO3 B. MgCO3.Na2CO3 C. CaCO3.MgCO3 D. FeCO3.Na2CO3
Câu 18. Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính gì:A. Tính khử
B. Tính oxh C. Vừa khử vừa oxh D. Khơng thể hiện tính khử và oxi hóa.
Câu 19. Trong phịng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách:


A. Nung CaCO3 B. Cho CaCO3 tác dụng HCl
C. Cho C tác dụng O2 D. A, B,C đúng


<b>Câu 20. Số oxi hóa cao nhất của Silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây: A.</b>
SiO B. SiO2 C. SiH4 D. Mg2Si


Câu 21. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:


A. SiO2 + Mg → 2MgO + Si B. SiO2 + 2MaOH →Na2SiO3 + CO2
C. SiO2 + HF → SiF 4 + 2H2O D. SiO2 + Na2CO3 →Na2SiO3 + CO2
Câu 22. Loại thù hình nào của cacbon có tính cứng cao nhất?


<b>A.</b>


 Kim cương.<b> B. Than chì. C. Cacbon vơ định hình. D. Fuleren. </b>
Câu 25. Hợp chất nào cacbon có số oxi hóa +4?


<b>A.</b>


 CaCO 3. <b>B. CO.</b> <b>C. Mg2C.</b> <b>D. CH4.</b>
<b>Câu 23. Công thức của cacbon monooxit là </b>


<b>A. C</b> <b>B.</b>  CO <b>C. CO2.</b> <b>D. C2O </b>
<b>Câu 24. Đốt than trong điều kiện thiếu oxi thu được hỗn hợp khí:</b>


A. CO2 và O2. B. CO và O2. C. CO2 và H2. D. CO và CO 2.
<b>Câu 25. Tính chất vật lý nào của CO2 khơng đúng?</b>


<b>A. Chất khí. B. Không độc. C. </b> Nhẹ hơn không khí.<b> D. Khơng màu.</b>


<b>Câu 26. CO2 khơng cháy và khơng duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các</b>
đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây ? A. đám cháy do
xăng, dầu. <b>B. đám cháy nhà cửa, quần áo.</b>


<b>C. </b>


đám cháy do magie hoặc nhôm.<b> D. đám cháy do khí gas.</b>



<b>Câu 27. “Nước đá khơ” khơng nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường</b>
lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là :


<b>A. CO rắn.</b> <b> B. SO2 rắn.</b> <b>C. H2O rắn. D. </b> CO 2 rắn.
<b>Câu 28. Muối nào sau đây tan trong nước? </b>


<b>A.</b>


 Na 2CO3 <b>B. FeCO3.</b> <b>C. MgCO3.</b> <b>D. CaCO3 </b>
<b>Câu 29. Muối nào sau đây vừa tác dụng với bazơ vừa tan trong nước? </b>
<b>A. Na2CO3</b> <b>B.</b>  Na HCO 3 <b>C. MgCO3.</b> <b>D. CaCO3</b>
<b>Câu 30. Hợp chất có trong cát là</b>


<b>A. </b>


SiO 2. <b>B. Na2SiO3. C. Silic. D. SiF4</b>


<b>Câu 31. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước</b>
sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngồi vũ trụ. Chất khí nào
sau đây là ngun nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?


<b>A. H2.</b> <b>B. N2. C. </b> CO 2. D. O2.
<b>Câu 32. Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là :</b>


<b>A. oxi. </b> <b>B. cacbon. C. </b> silic. <b>D. sắt.</b>
<b>II. TỰ LUẬN</b>


<i><b>Câu 1: Viết pt phản ứng trao đổi ion dạng phân tử, ion, ion rút gọn. (nếu có).</b></i>
1. FeSO4 + NaOH 2. Fe2(SO4)3 + NaOH 3.(NH4)2SO4+ BaCl2
4. AgNO3 + HCl 5. Na2CO3 + Ca(NO3)2 6. CuSO4 + Na2S


7. FeS ( r ) + HCl 13. 8. Pb(OH)2 ( r ) + HNO3 9. Al(OH)3 + HNO3
10. Ag+<sub> + Br</sub>-<sub>  AgBr</sub> <sub> 12. S</sub>2-<sub> + 2H</sub>+<sub>  H2S.</sub> <b><sub> 11.BaCO3 + HCl </sub></b>


12. BaCl2 + Na2SO4 13. Ca(OH)2 + HCl <b>14. H2SO4 + CH3COONa 15. 2HCl +</b>
Mg(OH)2 16. FeS + 2HCl. 17. Na2CO3+BaCl2 18. NH4Cl+KOH


19. HCO3- <sub> + H</sub>+<sub>  CO2 + H2O.</sub>


<b>Câu 2: Viết phương trình điện li của NaOH, NaCl, NaHS, NaClO, LiOH, H2S, H2CO3</b>
<b>Câu 3 : Tính pH và vận dụng giá trị pH </b>


a. Tính nồng độ H+<sub>, OH</sub>-<sub>, pH của dung dịch HCl 0,1M và NaOH 0,01 M.</sub>


b. Hoà tan 20ml dung dịch HCl 0,05M vào 20ml ddịch H2SO4 0,075 M. Nếu sự hồ tan
khơng làm thay đổi thể tích thì pH của dung dịch mới thu được là bao nhiêu ?


c. Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,1M với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch tạo
thành có pH là bao nhiêu ?


<b>d. Cho 50 ml dd HCl 0,12 M vào 50 ml dd NaOH 0,1M. Tìm pH của dd sau pứng.</b>


e/ Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Giá trị của m là bao nhiêu
gam .


<b>f/ Để trung hòa 100ml dd HCl pH=2 cần Vml dung dịch NaOH 01M? Tính giá trị V? </b>
<b>g/ Trộn 100ml dd H2SO4 0,1M với 150 ml dd NaOH 0,2M. pH ddịch sau phản ứng là bao </b>
nhiêu?


<b>h/ Trung hòa 100 ml dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dd NaOH </b>
xM. Tính x.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. NH4Cl→ NH3 → N2 → NO → NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → NO2 → HNO3 →
NaNO3 → NaNO2.


b. Quặng photporit → photpho → điphotpho pentaoxit → amoniphotphat → axit
photphoric→ canxi photphat.


c. CO2 → C → CO → CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2 → NaHCO3 → BaCO3 →
Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 → HNO3 → Fe(NO3)2 → Fe2O3.


d. Si → SiO2 → Na2SiO3 → H2SiO3 → SiO2 → Si → Na2SiO3.
e. NH3 → NO → NO2 → HNO3 → Fe(NO3)3 → NO2.


f. NH4NO3 → N2 → NO → NO2 → HNO3 → H3PO4 → Ca3(PO4)2 → CaCO3


<b>Câu 5. Nhiệt phân các muối NH4Cl, NH4NO2, NH4HCO3, NH4NO3, (NH4)2CO3, NaNO3, </b>
KNO3, Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2, Ag(NO3)2, Fe(NO3)2, Hg(NO3)2.
<b>Câu 6. Chứng minh tính chất của N2, NH3, HNO3, NH4</b>+<sub>, NO3</sub>-<sub>, P, H3PO4, C, Si.C</sub>


<b>Câu 7. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi lần lượt cho dung </b>
dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch Na2CO3, NH4Cl, NaNO3 và đun nóng nhẹ.


<b>Câu 8 Bảng dưới đây ghi lại kết quả quan sát khi nhỏ dung dịch Ca(OH)2 vào các ống</b>
nghiệm (1), (2), (3), đun nóng đựng một trong các dung dịch NaNO3, (NH4)2CO3, K3PO4
<b>không theo thứ tự.</b>


<b>Ống</b>
<b>nghiệ</b>


<b>m</b>



<b>(1)</b> <b>(2)</b> <b>(3)</b>


<b>Hiện</b>


<b>tượng</b> Xuất hiện kết tủatrắng Khơng hiện tượng


Xuất hiện kết tủa
trắng và thốt ra khí


mùi khai
<b>a. Các ống nghiệm (1), (2), (3) lần lượt chứa dung dịch của chất nào?</b>
<b>b. Viết phương trình hóa học xảy ra.</b>


<b>Câu 9- Áp dụng bảo tồn điện tích.</b>


a. Một dd có chứa các ion : Mg2+<sub> (0,05 mol), K</sub>+<sub> (0,15 mol), NO3</sub>-<sub> (0,1 mol), và SO4</sub>2-<sub> (x</sub>
mol). Giá trị của x ?


b. DD X gồm a mol Na+<sub>; 0,15 mol K</sub>+<sub>; 0,1 mol HCO3</sub>-<sub>; 0,15 mol CO3</sub>2-<sub>và 0,05 mol SO4</sub>2-<sub>.</sub>
Tổng khối lượng muối trong dung dịch X?


c. Một dung dịch có chứa 2 loại cation Fe2+<sub>(0,1 mol) và Al</sub>3+<sub>(0,2 mol) cùng 2 loại anion là</sub>
Cl-<sub>(x mol) và SO4</sub>2-<sub> (y mol) . Tính x ,y . Biết rằng khi cô cạn dd và làm khan thu được 46,9</sub>
gam chất kết tủa.


d. Một dung dịch chứa x mol Cu2+<sub>, y mol K</sub>+<sub>; 0,03 mol Cl</sub>-<sub> và 0,02 mol SO</sub> <sub>4</sub>
2−


. Tổng


khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Hãy xác định giá trị x và y.
<b>Câu 10 : Axit nitric và muối nitrat</b>


a. Cho 2,7g Al vào dd HNO3 dư thu được V (l) khí khộng màu hóa nâu trong khơng khí (sp
khử duy nhất). Tìm V


b. Cho m gam Fe vào dd HNO3(đ,to<sub>) dư thu được 3,36 lít khí X (sp khử duy nhất). Tính m</sub>
đã cho.


<b> c. Hồ tan hết 9,6g Cu người ta dùng một lượng vừa đủ 250ml dd Axit HNO3 thu được khí</b>
NO (sp khử duy nhất) và dd A. Tính thể tích khí NO sinh ra ở đktc.


d. Hịa tan hồn tồn m gam Mg vào dung dịch HNO3 dư, thu được 336 ml khí NO2 (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị của m.


<b>e. Cho 2,7g Al vào dd HNO3 dư thu được 0,448lit khí NO (đktc). Tính khối lượng muối thu</b>
được.


<b>f. Cho 11g hỗn hợp hai kim loại Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6, 72 lít</b>
NO(đktc) là sản phẩm khử duy nhất.


1) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.


2) Tính V dd HNO3 1M đã dùng ,biết đã dùng dư 20% so với lý thuyết.


<b>g. Cho 12,8 g hỗn hợp gồm Fe và FeO hịa tan hồn tồn trong dd HNO3 dư ,đặc nóng thu </b>
được 8,96 lit khí nâu đỏ thóat ra (đktc)( sản phẩm khử duy nhất )


Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.



h Nung nóng 18,8 gam Cu(NO3)2 thu được 13,4 gam chất rắn.
a. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân.


b. Tính thể tích các khí thốt ra (đktc) và tỷ khối của hỗn hợp khí so với khơng khí
<b>Câu 11 : Hợp chất cacbon</b>


<b>a. Cho V lít khí CO2 (đktc)vào dd chứa 0,2mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa.V có giá trị </b>
làbao nhiêu ?


<b>b.Cho 11,2lít khí CO2(đktc) tác dụng hết với 1 lít dd NaOH 0,2M. Tính khối lượng muối</b>
thu được


<b>c. Cho 1.344 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0.04M và</b>
Ca(OH)2 0.02M thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m .


d. Cho V lít khí CO2 ở (đktc) hấp thụ hồn tồn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015M ta thấy
có 1,97(g) kết tủa. Giá trị của V làbao nhiêu ?


<b>Câu 12: Bài tập Nitơ, photpho và hợp chất của chúng. Phân bón hóa học.</b>


a. Trộn 8 lit H2 với 3 lit N2 rồi đun nóng với chất xúc tác Fe. Sau phản ứng thu được 9 lit
hỗn hợp khí. Tính hiệu suất phản ứng? (các khí đo trong cùng điều kiện).


<b>b. Tính V lit N2 (đktc) cần dùng để điều chế 17kg NH3 với hiệu suất 25%</b>


<b>c.Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Đun nóng X một thời gian</b>
trong bình kín (có bột Fe làm xtác), thu được hhợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng
7,75.Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3.


<b>d. Sục từ từ V lit khí NH3 (đktc) vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 đến khi được kết tủa lớn </b>


nhất. Lọc kết tủa. Để hòa tan lượng kết tủa này cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 3M .
Tính V


e. Cho 11,2 gam KOH vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 200 ml dung dịch X. Bỏ qua sự thủy phân của muối. Tính khối lượng muối
thu được.


<b>f Cho 29,4g H3PO4 vào 400ml dd chứa 16g NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu</b>
được 200 ml dung dịch X. Bỏ qua sự thủy phân của muối. tính nồng độ mol/l của muối có
trong dung dịch X.


</div>

<!--links-->

×