Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quyền thành lập và gia nhập công đoàn của người lao động ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.76 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


<b>KHOA LUẬT </b>



<b>VŨ THỊ HƢỜNG </b>



<b>QUYỀN THÀNH LẬP VÀ GIA NHẬP CƠNG ĐỒN </b>


<b>CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


<b>KHOA LUẬT </b>



<b>VŨ THỊ HƢỜNG </b>



<b>QUYỀN THÀNH LẬP VÀ GIA NHẬP CƠNG ĐỒN </b>


<b>CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY </b>



<i><b>Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử NN&PL </b></i>



<i><b>Mã số </b></i>

<b>: 60.38.01.01 </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>



<i><b>Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Minh Tuấn </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


<i>Tôi xin cam đoan Luận văn là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết </i>
<i>quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các </i>
<i>số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung </i>


<i>thực. </i>


<i>Tơi xin chân thành cảm ơn! </i>


<i>Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2015 </i>



Tác giả luận văn



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Luận văn là kết quả quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp với
kinh nghiệm trong q trình thực tiễn cơng tác, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân.


Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới <b>TS. Đặng </b>


<b>Minh Tuấn là người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn cho tơi cả </b>


chun mơn và phương pháp nghiên cứu và chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm
<b>trong thời gian thực hiện đề tài. </b>


Tôi xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Luật trực thuộc Đại
học Quốc gia Hà Nội và bạn bè đã giúp đỡ tơi trong q trình học tập cũng như
trong q trình hồn thành luận văn này.


Sau cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã ln tạo điều kiện tốt
nhất cho tơi trong suốt q trình học cũng như thực hiện luận văn.


Mặc dù với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, luận văn khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Tơi mong nhận được sự góp ý chân thành của các Thầy Cơ, đồng nghiệp
và bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn.



<i>Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2015 </i>



Tác giả luận văn



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>MỞ ĐẦU ... 1</b>


1. Tính cấp thiết của đề tài ... 1


2. <b>Tình hình nghiên cứu của luận văn ... Error! Bookmark not defined.</b>


3. <b>Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn... Error! Bookmark not defined.</b>


4. <b>Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined.</b>


5. <b>Phương pháp nghiên cứu của Luâ ̣n văn ... Error! Bookmark not defined.</b>


6. <b>Những đóng góp của luâ ̣n văn ... Error! Bookmark not defined.</b>


7. <b>Ý nghĩa của Luận văn ... Error! Bookmark not defined.</b>


8. <b>Kết cấu của luận văn ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN THÀNH LẬP VÀ GIA NHẬP</b>
<b>CƠNG ĐỒN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.1</b> <b>Khái niệm quyền thành lập và gia nhập cơng đồn của người lao độngError! Bookmark not defined.</b>



1.1.1. <b>Cơng đồn ... Error! Bookmark not defined.</b>


1.1.2. <b>Quyền của người lao động ... Error! Bookmark not defined.</b>


1.1.3. <b>Quyền thành lập và gia nhập cơng đồn ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.2</b> <b>Vai trò của quyền thành lập và gia nhập cơng đồn của người lao độngError! Bookmark not defined.</b>
<b>1.3</b> <b>Các bảo đảm quyền thành lập, gia nhập cơng đồn của người lao độngError! Bookmark not defined.</b>


1.3.1. <b>Điều kiện thành lập, gia nhập cơng đồn ... Error! Bookmark not defined.</b>


1.3.2. Quy trình, thủ tục thành lập và gia nhập cơng đồnError! Bookmark not defined.


1.3.3. <b>Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức ... Error! Bookmark not defined.</b>


1.3.4. <b>Các bảo đảm từ phía người lao động ... Error! Bookmark not defined.</b>


1.3.5. Xử lí vi phạm pháp luật trong thành lập và gia nhập cơng đồnError! Bookmark not defined.


<b>1.4</b> <b>Quyền thành lập và gia nhập cơng đồn trong pháp luật quốc tếError! Bookmark not defined.</b>


1.4.1. Tun ngơn tồn thế giới về quyền con người (UDHR).Error! Bookmark not defined.


1.4.2. <b>Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị Error! Bookmark not defined.</b>


1.4.3. <b>Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR)Error! Bookmark not defined.</b>


1.4.4. Cơng ước quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả những người lao động di trú và


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.4.5. <b>Văn kiện của ILO ... Error! Bookmark not defined.</b>



<b>CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN THÀNH LẬP VÀ GIA </b>


<b>NHẬPCƠNG ĐỒN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined.</b>


<b>2.1</b> <b>Tổng quan pháp luật bảo đảm quyền thành lập và gia nhập cơng đồnError! Bookmark not defined.</b>


2.1.1. <b>Hiến pháp ... Error! Bookmark not defined.</b>


2.1.2. <b>Bô ̣ luâ ̣t lao đô ̣ng ... Error! Bookmark not defined.</b>


2.1.3. <b>Luật Cơng đồn ... Error! Bookmark not defined.</b>


2.1.4. <b>Luâ ̣t bảo hiểm xã hô ̣i... Error! Bookmark not defined.</b>


2.1.5. <b>Bộ luật Hình sự Việt Nam ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.2</b> <b>Điều kiện thành lập và gia nhập cơng đồn ở Việt NamError! Bookmark not defined.</b>


2.2.1. <b>Điều kiện thành lập cơng đồn ở Việt Nam ... Error! Bookmark not defined.</b>


2.2.2. <b>Điều kiện gia nhập cơng đồn ở Việt Nam ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.3</b> <b>Quy trình thành lập và gia nhập cơng đồn ở Việt NamError! Bookmark not defined.</b>


2.3.1. Quy trình, thủ tục thành lập cơng đồn ở Việt NamError! Bookmark not defined.


2.3.2. Quy trình, thủ tục gia nhập cơng đồn ở Việt NamError! Bookmark not defined.


<b>2.4</b> <b>Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong thành lập và gia nhập cơng </b>


<b>đồn… ... Error! Bookmark not defined.</b>


2.4.1. <b>Trách nhiệm của Nhà nước đối với Công đồn .... Error! Bookmark not defined.</b>


2.4.2. Trách nhiệm của cơng đoàn trong việc thực hiện quyền thành lập và gia nhập


<b>công đoàn của người lao đô ̣ng ... Error! Bookmark not defined.</b>


2.4.3. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với tổ chức cơng đồnError! Bookmark not defined.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3.2.</b> <b>Giải pháp bảo đảm quyền thành lập và gia nhập cơng đồn của ngƣời lao </b>
<b>động… ... Error! Bookmark not defined.</b>


3.2.1. Giải pháp bảo đảm điều kiện thành lập và gia nhập cơng đồnError! Bookmark not defined.


3.2.2. Giải pháp bảo đảm quy trình thành lập và gia nhập cơng đồnError! Bookmark not defined.


3.2.3. Nâng cao trách nhiệm của cá nhân tổ chức trong thành lập và gia nhập cơng


<b>đồn… ... Error! Bookmark not defined.</b>


3.2.4. <b>Giải pháp bảo đảm từ phía người lao động ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.2.5.</b> <b>Giải pháp về xử lý vi phạm trong thành lập và gia nhập cơng đồnError! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>


<b>STT </b> <b>Ký hiệu </b> <b>Nguyên nghĩa </b>


1 <b>ACIRRT </b> Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Quan hệ Công nghiệp



Úc Đại Lợi


2 <b>BLHS </b> Bộ luật hình sự


3 <b>BLLĐ </b> Bộ luật lao động


4 <b>CĐ </b> Cơng đồn


5 <b>CĐCS </b> Cơng đồn cơ sở


6 <b>CFA </b> Ủy ban về tự do lập hội


7 <b>CNLĐ </b> Công nhân lao động


8 <b>DN </b> Doanh nghiệp


9 <b>DNNN </b> Doanh nghiệp nhà nước


10 <b>ICCPR </b> Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị, 1966


11 <b>ICESCR </b> Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn


hóa, 1966


12 <b>ILO </b> Tổ chức lao động quốc tế


13 <b>LĐLĐ </b> Liên đoàn lao động


14 <b>LHQ </b> Liên hợp quốc



15 <b>MWC </b> Công ước quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả người lao


động di trú và các thành viên trong gia đình họ, 1990


16 <b>NLĐ </b> Người lao động


17 <b>NSDLĐ </b> Người sử dụng lao động


18 <b>OHCHR </b> Văn phòng cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc


19 <b>TLĐ </b> Tổng liên đồn


20 <b>UDHR </b> Tun ngơn thế giới về Quyền con người, 1948


21 <b>UNDP </b> Chương trình phát triển Liên hợp quốc


22 <b>UNESCO Tổ chức, Giáo dục, khoa học và Văn hóa liên hợp quốc </b>


23 <b>UNHCR </b> Văn phòng cao ủy Liên hợp quốc về người tỵ nạn


24 <b>UPR </b> Quy chế đánh giá nhân quyền định thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Trong luật lao động quốc tế, tôn trọng quyền tự do cơng đồn được xem như
là một nguyên tắc cơ bản trong lao động. Quyền này bao gồm quyền của người lao
động được tự do thành lập, tham gia hoặc không tham gia vào các công đồn khác
nhau. Do đó, theo các cơng ước quốc tế của Liên hợp quốc và Tổ chức lao động


quốc tế, tất cả người lao động đều có quyền tự do thành lập, tham gia vào các cơng
đồn, nếu việc thành lập, tham gia đó khơng trái với trật tự công cộng hoặc xâm
phạm an ninh, lợi ích của quốc gia sở tại. Công ước quốc tế về các quyền dân sự và
<i>chính trị năm 1966 quy định “Mọi người đều có quyền tự do lập hội với những </i>


<i>người khác, kể cả quyền lập và gia nhập các cơng đồn để bảo vệ lợi ích của mình” </i>


(Điều 22, khoản 1). Quy định này cho phép tất cả mọi người lao động thực hiện
quyền tự do cơng đồn một cách không hạn chế, ngoại trừ những trường hợp pháp
luật của quốc gia thành viên quy định hạn chế đối với những đối tượng nhất định,
nhằm mục đính đảm bảo cho một xã hội dân chủ, vì lợi ích, an ninh quốc gia và trật
tự công cộng hoặc vì mục đích bảo vệ các quyền và tự do của những người khác.
Ngoài Liên hợp quốc, quyền tự do cơng đồn của người lao động cũng ln là tâm
điểm được bảo vệ bởi Tổ chức lao động quốc tế. Quyền này là một trong những yếu
tố thể hiện nền dân chủ và sự phát triển của một quốc gia. Nói cách khác, nền dân
chủ và sự phát triển bền vững về kinh tế của một quốc gia sẽ bị hạn chế rất nhiều
nếu một bộ phận người lao đô ̣ng bị tước đi quyền được tự thành lập tổ chức để bảo
vệ quyền và lợi ích của mình . Do đó, tôn trọng quyền tự do thành lâ ̣p và gia nhập
cơng đồn là việc làm quan trọng giúp bảo đảm qùn của người lao đơ ̣ng nói riêng,
<b>quyền con người nói chung. </b>


Ở Việt Nam t ừ khi bước vào thời kì đổi mới, doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế trên cả nước đã tăng nhanh về số lượng và quy mô đầu tư, đặc biệt là
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã phát triển mạnh và thu hút số lượng lớn lao
động vào làm việc. Trước thực trạng đó, nhiều văn bản pháp luật liên quan đến
quyền của người lao động đã được Nhà nước ban hành hoặc bổ sung, sửa đổi cho
phù hợp với những đặc điểm của thời kì mới. Việc bảo đảm quyền con người nói


chung và quyền của người lao động nói riêng luôn được xác đi ̣nh là chủ trương,



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

văn bản pháp luâ ̣t quan tro ̣ng . Theo đó, quyền của người lao động trong các lĩnh
vực khác nhau, như: chính trị, công đoàn, việc làm, giáo dục, y tế và văn hóa…đã
từng bước được hoàn thiện. Trong đó, đối với người lao động quyền tự do cơng
<b>đồn là một quyền cơ bản và quan trọng. Tuy nhiên, hiê ̣n nay ở nước ta bảo đảm </b>
của người lao động nói chung, quyền thành lâ ̣p và gia nhâ ̣p công đoàn nói riêng vẫn


còn nhiều vấn đề vướng mắc phải nghiên cứu, cụ thể: mô ̣t là, theo công ước quốc tế


thì người lao động có quyền tự do thành lập cơng đồn để bảo về quyền lợi của
mình, người lao động có thể thành lập nhiều tổ chức cơng đồn khác nhau, cịn ở
Việt Nam chỉ có một tổ chức cơng đồn duy nhất là Tổng liên đoàn lao động Việt
Nam, như vậy, quyền của người lao động có những hạn chế nhất định; hai là, đối
với tổ chức cơng đồn thì chỉ có người lao động Việt Nam mới có quyền gia nhập
cơng đồn, cịn người lao động là người nước ngồi thì khơng được gia nhập cơng
<b>đồn Việt Nam; ba là, việc cung cấp thơng tin về tổ chức cơng đồn cho người lao </b>
động là rất hạn chế việc gia nhập cơng đồn của người lao động thường rơi vào thế
bị động. Ngồi ra, cịn có các vấn đề về quy trình thủ tục thành lập và gia nhập công
đoàn, trách nhiệm của cơ quan tổ chức trong thành lập và gia nhập công


đoàn…<b>Trên thực tế , nhiều chủ doanh nghiệp tìm cách né tránh, trì hỗn, khơng tạo </b>


điều kiện để người lao động thực hiện quyền thành lập, gia nhập cơng đồn. Sự cản
trở, gây khó khăn của chủ doanh nghiệp được thực hiện bằng nhiều hình thức, biện
pháp tinh vi, nên rất khó cho việc kiến nghị xử lý theo quy định của pháp luật. Theo
thống kê năm 2012 còn khoảng 80% doanh nghiệp dân doanh, 60% doanh nghiệp
FDI chưa có tổ chức cơng đồn [4]. Trên thực tế, theo thống kê của Tổng LĐLĐ
Việt Nam, từ năm 2009 - 2014, có 3.104 cuộc ngừng việc tập thể xảy ra ở 40 tỉnh,
thành cả nước, tập trung chủ yếu ở vùng kinh tế trọng điểm. Ngừng việc tập thể xảy
ra nhiều ở các doanh nghiệp có vốn nước ngoài với 2.337 cuộc (chiếm 74,9%) [35].
Như vậy, bình quân mỗi năm xảy ra từ 300 - 450 cuộc ngừng việc và hầu hết mang


<b>tính tự phát; khơng do Cơng Đồn tổ chức, lãnh đạo… </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



1. Báo cáo viên đặc biệt về tự do hội họp và lập hội Maina Kiai (Báo cáo về năm
hoạt động đầu tiên 1/5/2011 - 30/4/2012, A/HCR/20/27, đoạn 58.


<i>2. Bộ Lao động thương binh - xã hội (2011), Dự thảo tờ trình Chính phủ dự án luật </i>


<i>sửa đổi, bổ sung một số điều BLLĐ, Hà Nội </i>


3. Bô<i>̣ Ngoa ̣i giao (2005), Sách Trắng về thành tựu quyền con người của Việt Nam, </i>


tr5.


<i>4. Bộ tư pháp (2012), Sổ tay pháp luật dành cho doanh nghiệp, NXB Tư Pháp, Hà </i>
Nội, tr.41


<i>5. Bộ tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2012), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, </i>
NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr 177


<i>6. G.E Ca-na-ep và A.S Pro-tô-pô-pôp (chủ biên), Bùi Năng (dịch), 1984, Các cơng </i>


<i>đồn trên thế giới, NXB Lao động, Hà Nội, tr51, 63, 144. </i>


<i>7. GS. Võ Khánh Vinh (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn của nhóm quyền </i>


<i>dân sự, chính trị, Học viện khoa học xã hội Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học xã </i>


hội, tr.29



<i>8. Khoa luật đại học quốc gia Hà Nội (2010), Hỏi đáp về quyền con người, NXB </i>
Công an nhân dân.


<i>9. Khoa luật Đa ̣i ho ̣c quốc gia , Quyền con người - tập tài liê ̣u chuyên đề của Liên </i>


<i>hợp quốc, NXB Công an nhân dân </i>


<i>10. Khoa Luật Đa ̣i ho ̣c quốc gia , Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 - Mục tiêu </i>


<i>chung của nhân loại, NXB Lao đô ̣ng </i>


<i>11. Khoa Luâ</i>̣t đa ̣i ho ̣c Quốc gia , Trung tâm nghiên cứu quyền con người và quyền


<i>công dân (2012), Giơ<sub>́ i thiê ̣u công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính tri ̣ </sub></i>


<i>(ICCPR 1966), Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội. </i>


<i>12. Khoa Luâ</i>̣t Đa ̣i ho ̣c quốc gia ,Trung tâm nghiên cứu quyền con người và quyền


<i>công dân (2012), Giơ<sub>́ i thiê ̣u công ước quốc tế về các quyền kinh tế , xã hội và văn </sub></i>


<i>hóa (ICECR, 1966), NXB Hờng Đức, Hà Nội. </i>


<i>13. Khoa Luâ</i>̣t Đa ̣i ho ̣c quốc gia , Trung tâm nghiên cứu quyền con người và quyền


<i>công dân và Trung tâm Luâ ̣t so sánh (2011), Tiếp cận t hông tin: pháp luật và thực </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>14. Lã Khánh Tùng , Vũ Công Giao , Nghiêm Hoa (2015), Hội và tự do hiê ̣p hội , </i>
NXB Hồng Đức, Hà Nội



15. Quốc hô<i>̣i (1992) Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 của Ban Bí thư trung ương </i>


<i>Đảng về “vấn đề quyền con người và quan điểm, chủ trương của Đảng ta” </i>


16. Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn, Khoản 2 Điều 5.


<i>17. Tài liệu của Liên hợp quốc (1998), số E/C. Trích Nhận xét cuối cùng của CESCR </i>


<i>với báo cáo định kì của Canada năm 1998. 12/1/Add.31 ngày 10/12/1998, đoạn 31 </i>


<i>18. Tổ chức lao động quốc tế (2011), Ý kiến chuyên gia về các quy định liên quan </i>


<i>đến quan hệ lao động của Bộ luật lao động và luật Cơng đồn (sửa đổi), Tài liệu </i>


thảo luận của Tổ chức lao động Quốc tế (ILO)


19. Tổng cu<i>̣c thống kê, Niên gián thống kê (tóm tắt) 2014. </i>


<i>20. Tổng liên đồn Lao động Việt Nam (2011), Báo cáo đánh giá tác động của Luật </i>


<i>cơng đồn sửa đổi. </i>


<i>21. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2011), Báo cáo đánh giá tác động của Luật </i>


<i>cơng đồn (sửa đổi), số 94 </i>


<i>22. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2011), công đoàn và quan hệ lao động </i>


<i>trong bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội. </i>



<i>23. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2012), Báo cáo của Ban chỉ đạo chương </i>
<i>tình phát triển 1,5 triệu đoàn viên. </i>


<i>24. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2014), Báo cáo kết quả hoạt động cơng đồn </i>
<i>năm 2013, nhiệm vụ 2014. </i>


25. Tởng liên đoa<sub>̀n lao đô ̣ng Viê ̣t Nam (2014), Điều lệ cơng đồn khóa XIKhoản 1, </sub>


điều 3.


<i>26. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Liên hiệp cơng đồn Đức (2010), Xây dựng </i>


<i>quan hệ lao động thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vai trò cơng đồn Việt </i>
<i>Nam, NXB Lao động, Hà Nội, tr55) </i>


<i>27. Tổng liên đoa</i><sub>̀n lao đô ̣ng Viê ̣t Nam , Viê ̣n Friedrich - ebert ta ̣i Viê ̣t Nam (2008), </sub>


<i>Cẩm nang nghiê ̣p vụ tư vấn pháp luật của công đoàn, NXB lao động, HN. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>31. Ủy ban thường vụ Quốc hội , Viê</i>̣n nghiên cứu Friedrich - ebert ta ̣i Viê ̣t Nam


<i>(2012), Hiến pha<sub>́ p và viê ̣c sửa đổi Hiến pháp kinh nghiê ̣m của Đức và Viê ̣t Nam (kỷ </sub></i>


<i>yếu hô ̣i thảo), Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội </i>


<i>32. Vũ Dũng (2011), Tranh chấp lao động và đình công trong các công ty có vốn </i>


<i>đầu tư nước ngồi tại nước ta, NXB Lao động, Hà Nội, tr210 </i>



33. Trung tâm từ điển học, "Từ điển tiếng Việt", NXB Đà Nẵng, 2011, tr.716


<i>34. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Ban quan hệ đối ngoại (2014) Các tổ chức </i>


<i>cơng đồn trên thế giới, NXB Lao động, Hà Nội </i>


<b>Webside: </b>


<i>35. Báo lao động (2015), Việt Nam thúc đẩy các quyền tự do hội họp và lập hội, </i>
Webside:
(truy cập ngày 16/7/2015)


<i>36. Mai Chi (2014), Khó đình cơng hợp pháp, webside </i>
20150128212422869.htm (truy cập ngày15/05/2015)
<i>37. Phú Vinh (2014), “Nhiều doanh nghiệp “né” thành lập cơng đồn”, webside </i>


Http://.baokhanhhoa.com.vn, truy cập ngày 20/9/2014


</div>

<!--links-->
quan điểm toàn diện và vân dụng vào sự nghiệp xây dựng XHCN ở Việt Nam hiện nay
  • 15
  • 765
  • 0
  • ×