Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Tổng hợp vùng kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.26 KB, 1 trang )

Vùng
Yếu tố
Trung du và miền núi
Bắc Bộ
ĐB sông Hồng Bắc trung Bộ Duyên hải NTB Tây Nguyên
Ý nghĩa
của vị trí địa lí
Phần đất liền rộng lớn và
phần biển giàu tiềm năng
Giao lưu, trao đổi với
các vùng và trên thế giới
Cầu nối giữa phía Bắc với
phía Nam, tiểu vùng sông MK
Cửa ngõ của Tây Nguyên
Thuận lợi phát triển KT biển
Vị trí quan trọng về kinh tế
và quốc phòng.
ĐKTN và TNTN
ĐBắc : Núi thấp, hình cánh
cung, mùa đông lạnh
Tây Bắc: Núi cao, hiểm trở,
mùa đông ít lạnh hơn
ĐBắc: Khai khoáng, KT biển
Tây Bắc : Phát triển thuỷ
điện, trồng rừng, chăn nuôi
gia súc lớn
Đất phù sa màu mỡ,
nguồn nước dồi dào,
Khí hậu có mùa đông
lạnh, sản xuất cây vụ
đông. Khoáng sản:sét


cao lanh, than nâu...
Tiềm năng du lịch và tài
nguyên biển
Khoáng sản và rừng tập trung
phhía Bắc dãy Hoành Sơn.
Khó khăn: thiên tai thường
xảy ra: lũ, hạn hán, ggió phơn
tây nam, cát lấn, xâm nhập
mặn
Khoáng sản: Cát, titan, vàng
Lâm sản: Ngoài gỗ, còn có trầm
hương, sâm quy, kỳ nam...
Vùng biển rộng, quần đảo HS,
Trường Sa thhuận lợi nuôi
trồng khai thác thuỷ sản.
Đất badan(1,36 triệu ha)
Khoáng sản: bô xit, rừng...
Khí hậu cận xích đạo
Trữ năng thuỷ điện lớn
Khó khăn; mùa khô kéo
dài, thiếu nước tưới
nghiêm trọng.
Dân cư và xã hội
ĐBắc: Tày,Nùng, Dao, Mông
Tây Bắc: Thái, Mường, Dao,
Mông
Đơiì sống nhân dân còn khó
khăn, ĐB phát triển hơn Tây
Bắc.
Mật độ dân số cao nhất

Nguồn lao động dồi dào,
có kĩ thuật
Khó khăn sức ép của dân
số đối với phát triển kinh
tế.
ĐB ven biển phía đông: chủ
yếu người kinh, sản xuất LT
thực phẩm.
Phía Tây: dân tộc ít người,
trồng rừng, chăn nuôi gia súc
Phân bố dân cư và kinh tế có sự
khác nhau giữa vùng tây và
phía đông.
Đời sống nhân dân còn nhiều
khó khăn
Địa bàn cư trú dân tộc ít
người, thưa dân nhất nước
Nền văn hoá giàu bản săc,
thuận lợi phát triển du lịch
Thiếu lao động, trình độ
lao động chưa cao.
Kinh tế
CN
Năng lượng(Thuỷ điện: Hoà
Bình, Thác Bà...nhiệt điện
Uông Bí)
Khai khoáng: Than, sắt,
Apatit, sử dụng nguồn
nguyên liệu tại chỗ
Trung tâm công nghiệp:

Hà Nội, Hải Phòng
Ngành CN: chế biếnLT
Thực phẩm, hàng tiêu
dùng, VLXD. Sản phẩm
Cơ khí, điện tử,
Khai khoáng, sản xuất VLXD
là ngành công nghiệp quan
trọng.
Ngành cơ khí, chế biến gỗ
đang phát triển
Cơ câu công nghiệp đa dạng
Khai thác cát, titan
Cơ khí sữa chữa, lắp ráp.
Thuỷ điện: Ialy
Chế biến nông lâm nghiệp
NN
Cây LT: lúa, ngô...
Cây công nghiệp: chè, hồi
Chăn nuôi: đàn trâu 57,3%
Đàn lợn: 22%
Lâm nghiệp: mô hình nông
lâm kết hợp
Năng suất lúa cao nhất
56,4 tạ/ha
Vụ đông là vụ sản xuất
chính(ngô đông, su hào,
hành tây, súp lơ, bắp cải)
Năng suất lúa, sản lượng LT
còn thấp.
Chăn nuôi bò là thế mạnh của

vùng núi phía tây.
Chăn nuôi bò và khai thác thuỷ
sản là thế mạnh trong vùng
Nghề muối ở Cà Ná, Sa Huỳnh
Là vùng chuyên canh cây
công nghiệp lớn, chủ yếu
là cà phê, cao su, chè
DV
Giao thông vận tải, du lịch
phát triển. Hạ Long di sản
thiên nhiên thế giới
GTVT, du lich, bưu
chính viễn thông phát
triển :Hà Nội & Hphòng
GTVT, du liịch phát triển.
Động Phong nha, cố đô Huế
là di sản thế giới
Du lịch là thế mạnh : 2 di sản
văn hoá : Mỹ Sơn và phố cổ
Hội An, bãi biển đẹp
Xuất khẩu nông sản cà phê
Du lịch : Đà Lạt
TT kinh tế
Thái Nguyên, Việt Trì
Hạ Long, Lạng Sơn
Hà Nội
Hải Phòng
Thanh Hoá, Vinh, Huế Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang Ban mê thuột, Đà Lạt,
Plây ku
Giải pháp

ĐB: Khai thác hợp lí TN
TB: Xây dựng CS hạ tầng
Hạn chế gia tăng dân số
Giải quyết việc làm
Bảo vệ môi trường
Phát triển GTVT, trồng rừng,
Phòng chống thiên tai, bảo vệ
môi trường...
Phòng côngd thiên tai, bảo vệ
môi trường, chống sa mạc hoá
Đang diễn ra mạnh ở phía nam
Khai thác hợp lí nguồn tài
nguyên, bảo vệ môi trường

×