Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.79 KB, 51 trang )

Tình hình tổ chức kế toán tập hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm tại công ty Thực
phẩm Hà Nội
I. Đặc điểm tình hình chung của công ty:
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty Thực phẩm HN là một DNNN trực thuộc sở thơng mại HN là
1trong những đơn vị đợc thành lập đầu tiên của ngành thơng nghiệp Thủ đô
từ năm 1957. Công ty có nhiệm vụ trung tâm là tổ chức cung ứng các mặt
hàng thực phẩm tơi sống, thực phẩm đặc sản, thực phẩm công nghệ từ
nguồn nhập khẩu và SX trong nớc để phục vụ nhân dân Thủ đô
Công ty đợc sự quan tâm, tạo điều kiện của thành uỷ UBND Sở thơng mại
HN cùng các ngành có liên quan. Công ty đã nhiều năm liên tục hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, nhiều năm đợc cờ luân lu của thành phố HN.
Năm 1997, công ty vinh dự đợc nhận huân chơng kháng chiến hạng nhì do
NN tặng
Công ty có trụ sở chính nằm ở 24 - 26 đờng Trần Nhật Duật - trung tâm th-
ơng mại HN gần chợ Đồng Xuân Bắc Qua, là nơi giao lu buôn bán lớn
nhất HN, thuận tiện cho khách hàng đến tham quan, quan hệ giao dịch và
mua bán với công ty
Trớc kia công ty là 1 DN NN bao cấp hoàn toàn với 1 mạng lói các cửa
hàng có mặt khắp các quận huyện thủ đô. Công ty có nhiệm vụ thông qua
tem phiếu phân phối các mặt hàng thực phẩm nh thịt lợn, thịt bò, gia cầm,
muối, nớc mắm và các mặt hàng toi sống khác
Từ khi xoá bỏ bao cấp năm 1998 chuyển sang hạch toán KD theo cơ chế thị
1
trờng, công ty gặp không ít khó khăn do cơ chế bao cấp để lại đó là bộ máy
còn cồng kềnh trình độ năng lực có nhiều hạn chế, vốn lu động thiếu
nghiêm trọng, công ty phải hết sức cố gắng cải tổ lại bộ máy hành chính
nhân sự tách các phòng ban, các cửa hàng trớc kia trực thuộc vào công ty ra
các đơn vị hạch toán độc lập, giảm biên chế các nhân viên thừa ở các phòng
ban, những ngừoi không đủ trình độ đa sang làm công tác khác


Trải qua hơn 44 năm xây dựng và trởng hành công ty đã đợc sự hoan
nghênh ủng hộ từ phía khách hàng đợc tặng nhiều bằng khen huân chơng
Năm 2000, sản phẩm tự sản xuất của công ty đợc thởng huy chuơng vàng
Hội chợ ẩm thực Quốc tế tổ chức tại HN. Hiện nay công ty có:
- 03 xí nghiệp chế biến, bảo quản các loại thực phẩm
- 02 Trung tâm thơng mại
- 03 Khách sạn, 2 siêu thị và 12 cửa hàng tổng hợp cùng với mạng lới tiêu
thụ bán tại trên 40 địa điểm ở Thủ đô HN
Với các mặt hàng KD, đa dạng phong phú gồm: Thực phẩm toi sống, thực
phẩm chế biến, thực phẩm công nghệ, đồ gia dụng đợc thị trờng và bạn
hàng tiêu dùng
KD xuất nhập khẩu ngày càng đợc mở rộng ở Nhật Bản, Singgabore,
Malaysia, Hàn Quốc, úc , Pháp, Đức, Đan Mạch...
Công ty mong muốn đợc thiết lập và phát triển quan hệ hợp tác KD lâu dài
và thiện chí với các mặt hàng theo tinh thần và mục tiêu "Thành công của
bạn hàng chính là thành công của chúng tôi"
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Công ty Thực phẩm HN đợc thành lập lại theo quyết định số 490 QĐ/UB
ngày 26/1/1993 của Uỷ bán nhân dân thành phố HN
Tài khoản số 710A00810 - Sở giao dịch 1 Ngân hàng Công thơng VN
* Nhiệm vụ:
2
KD thực phẩm nông sản tơi sống và chế biến thực phẩm công nghệ thuỷ
sản tơi và chế biến muối và các loại gia vị. Xuất nhập khẩu, KD, bánb
uôn, bán lẻ t liệu tiêu dùng, tổ hcức SX gia công chế biến, làm đại lý, DN
đựoc phép KD tổ chức các dịch vụ ăn nghỉ
Đại lý phân phối hàng liên doanh, liên kết với các tổ chức SXKD trong và
ngoài nớc
3. Cơ cấu tổ chức của công ty:
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Thực phẩm HN gồm: 12 cửa hàng

KD, 3 khách sạn, 2 siêu thị, 2 trung tâm thơng mại, 3 xí nghiệp chế biến,
3 kho bảo quản
Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty:
3
Các phòng ban chức năng gồm
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng kế
toán
Phòng
kinh doanh
đối ngoại
Phòng kế
hoạch kinh
doanh
Sơ đồ tổ chức kế toán:
4
Các xí nghiệp cửa
hàng trực thuộc
Các phòng ban
chức năng
Ban giám đốc
Phó giám đốc
tổ chức HC và
thanh tra
Phó giám đốc
phụ trách kinh
doanh
Phó giám đốc

phụ trách tài
chính

4. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng bản trong công ty:
* 1ban giám đốc có 4 ngời gồm 1 giám đốc, 1 phó giám đốc phụ trách tài
chính, 1 phó giám đốc phụ trách KD, 1 phó giám đốc phụ trách tổ chức
hành chính và thanh tra
* Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý
SXKD , chịu sự chỉ đạo trực tiếp và giúp việc cho Ban giám đốc đảm bảo
lãnh đạo SXKD thông suốt cụ thể
- 1 phòng Tổ chức hành chính: gồm 6 ngời với nhiệm vụ tổ chức quản lý
nhân sự lao động lập kế hoạch tiền lơng và tiền thởng, thực hiện quyết
toán lơng hàng năm. Giải quyết chế độ chính sách cho ngời lao động,
tuyển dụng đào tạo nâng cao cho ngời lao động
5
- 1 phòng kế toán gồm 6 ngời với nhiệm vụ hạchtoán tài chính tiền tệ, lập
kế hoạch và quyết toán tài chính hàng năm
- 1 phòng kinh tế đối ngoại có nhiệm vụ xuất nhập khẩu những sản phẩm,
hàng hoá ra thị trờng
- 1 phòng thanh tra bảo vệ với nhiệm vụ của phòng là bảo vệ toàn bộ tài
sản, vật t, hàng hoá cũng nh con ngời trong công ty, phòng chống cháy
nổ, XD và huấm luyện dân quân tự vệ hàng năm.
- 1 phòng kế hoạch KD: có kế hoạch lập trình duyệt các kế hoạch
SXKD , tài chính hàng tháng, hàng năm, mua sắm vật t thiết bị cho
SXKD, tiêu thụ SP và làm tiếp thị quảng cáo.
Để đợc vững mạnh nh hôm nay, bên cạnh sự nỗ lực của các thế hệ cán bộ
CNV, không thể không nói đến sự nỗ lực nghiên cứu sắp xếp lại lực lợng
lao động của phòng, tổ chức hành chính và đặc biệt là phoàng kế hoạch
của công ty, bởi trong KD hạch toán kế toán là rất quan trọng nên việc bố
trí hợp lý là 1 vấn đề không đơn giản. Nó đòi hỏi cả 1 quá trình dày công

nghiên cứu để có1 công ty nh hiện nay:
- Gíam đốc công ty là ngời đứng đầu công ty chịu trách nhiệm chung về
mọi hoạt động SXKD, đời sống của cán bộ CNV ,về tổ chức và chỉ đạo
trực tiếp tốt các phòng ban trong toàn công ty.
- Phó giám đốc phụ trách tài chính: là ngời chịu trách nhiệm về nền tài
chính của toàn công ty báo cáo thực trạng tài chính đang diẽen ra nh thế
nào lên ban giám đốc.
- Phó giám đốc phụ trách KD: có nhiệm vụ sao sát theo dõi về thực trạng
việc hình thành quá trình KD của công ty .
- Phó giấm đốc phụ trách hành chính và thành tra
Thông qua sơ đồ công tác ta thấy.
- Kế toán trởng:
6
Kế toán trởng
Kế toán phó
Kế toán tổng
hợp
Kế toán ngân
hàng theo dõi
doanh thu
Thủ quỹ công
ty bảo hiểm +
lơng
Là ngừoi tuân thủ chấp hành tốt pháp lệnh kế toán thống kê, tổ chức bộ
may thống kê ghi chép phản ánh kịp thời chính xác và thông tin phát sinh
trong qúa trình SXKD, là ngời chiụ trách nhiệm về những số liệu thực
trạng, trớc công ty và nhà nớc. Dới ban giám đốc là các phòng trên đây là
bộ phận tham mu cho ban giám đốc về mọi việc để mọi vấn đề SX cũng
nh chiến lợc phát triển công ty các phòng ban này chịu sự chỉ đạo của
ban giám đốc.

- Thủ quỹ công ty bảo hiểm - tiền lơng.
+ Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý và chi tiêu bảo quản vào sổ lập báo cáo
hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
+ Boả hiểm: tính bảo hiểm hàng tháng của cán bộ CNV, lập báo cáo thu
và nộp tiền bảo hiểm hàng tháng, hàng quý, hàng năm , thanh toán các
chế độ bảo hiểm về ốm đau, tai nạn lao động... cho CNV đợc hởng.
+ Tiền lơng: kiểm tra bảng lơng, tổng hợp lơng phải trả cho cán bộ CNV
đợc hởng trong công ty hàng tháng để lấy đó là cơ sở cấp phát tiền lơng
cho cán bộ CNV của công .
- Kế toán ngân hàng theo dõi doanh thu: căn cứ các nhiệm vụ kinh tê phát
sinh. Kế toán lập chứng từ thu, uỷ nhiệm thu và séc chuyển khoản ... cuối
kỳ lập bảng kê, nhật ký tài khoản 111, 112,331, gủi cho kế toán trởng
tổng hợp báo cáo quyết toán tài chính.
II. Thực trạng tổ chức ké toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty
Qua phần giới thiệu tình hình đặc diểm tổ chức sản xuất kinh doanh ta
thấy sản xuất của công ty đơn thuần ít mặt hàng khác nhau tuy nhiên việc
tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và xác định giá thành của công ty
7
không đơn giản.
A. Thực trạng công tác tập hợp chi phí sản xuất:
1. Đặc điểm công tác quản lý chi phí sản xuất ở Công ty Thực phẩm
HN:
Với cơ cấu thực hiện chế độ hạch toán chung, phòng tài chính và các
phòng ban chịu trách nhiệm quản lý các khoản chi phí ở công ty tại các
phân xởng.
Chi phí sản xuất tính giá thành đợc tập hợp theo 3 khoản mục sau:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ giá trị NVL tham gia trực
tiếp cấu thành nên sản phẩm nh vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liêu,
phụ tùng thay thế, các chi phí này đợc tập hợp từ chi phí phát sinh trực

tiếp sản xuất.
* Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lơng của công nhân trực tiếp sản
xuất sản phẩm, các khoản trích nộp BHYT, BHXH, KPCĐ của công nhân
trực tiếp sản xuất đợc tính vào chi phí theo tỷ lệ quy định của nhà nớc.
* Chi phí sản xuất chung gồm:
- Chi phí nhân viên phân xởng
- Chi phí vật liệu
- Chi phí công cụ dụng cụ
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
Trên cơ sở phân loại chi phí 3 khoản mục nh trên, chi phí SXKD tại
Công ty đợc tập hợp theo từng phân xởng ở các bộ phận SXKD và từng
loại sản phẩm theo nguyên tắc.
- Những chi phí liên quan đến 1 sản phẩm thì đợc tập hợp cho sản xuất
đó.
- Những chi phí liên quan đến nhiều sản phẩm thì tập trung sau đó phân
8
bổ cho các sản phẩm theo tiêu thức "chi phí NVL trực tiếp".
Với nhiệm vụ, yêu cầu chính xác việc tính giá thành sản phẩm để đánh
giá đợc kết quả hoạt động SXKD của công ty giúp cho lãnh đạo có những
giải pháp kịp thời thích hợp để mở rộng hay thu hẹp sản xuất, đầu t vào
sản phẩm nào thì tốt hơn. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất dựa trên kế
hoạch về giá thành về chi phí về sản xúat, vận dụng phơng pháp tính giá
thành thích hợp, phù hợp với đặc điểm tổ chức SXKD.
Công ty đay Trà Lý là một doanh nghiệp nhà nớc nên điều kiện của Công
ty có nhiều thuận lợi nhng cùng không ít khó khăn. Về nguồn vốn chủ
yếu là do Ngân sách nhà nớc cấp chiếm 91 % nguồn vốn chủ sở hữu.
Nguyên vật liệu thì theo thời vụ, thiết bị máy móc sản xuất đã sử dụng
lâu năm tuy nhiên nguồn nhân lực dồi dào.

Thực chất công tác quản lý chi phí sản xuất cũng nh công tác quản lý
kinh tế. Đó là một nhiệm vụ lớn có sự sáng tạo năng động của ban lãnh
đạo công ty kết hợp với tinh thần tận tụy của cán bộ CNV trong công ty
để húc đẩy đợc việc SXKD theo kế hoạch lựa chọn (xác định).
2. Đối tợng tạp hợp chi phí sản xuất:
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và
đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác tập hơp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm. Nó có ý nghĩa to lớn và đợc đánh giá định mức
tới yêu cầu tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, tình hình thực tế,
yêu cầu quản lý điều kiện cụ thể tại công ty cho nên đối tợng tập hợp sản
xuất theo từng bớc công nghệ. Nh vậy chi phí chi ra trong kỳ sẽ đợc hạch
toán theo từng giai đoạn của công nghệ. Toàn bộ nguyên liệu chính đợc
chế biến liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối theo 1 trình tự nhất
đinh. Nhng ngay từ khâu đầu không thể tập hợp chi phí sản xuất cho từng
loại sản phẩm trong phân xởng đợc vì vậy tập hợp chi phí sản xuất theo
9
phân xởng tuy không chi tiết đến từng loại sản phẩm nhng trong quá trình
hạch toán, kế toán đã luôn luôn bám sát vào đối tợng tập hợp chi phí và
căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật để tính những chi phí mang
tính chất chung cho từng loại sản phẩm nhng trong quá trình hạch toán,
kế toán đã luôn luôn bám sát vào đối tợng tập hợp chi phí và căn cứ vào
các định mức kinh tế kỹ thuật để tính những chi phí mang tính chất
chung cho từng loại sản phẩm đảm bảo chính xác.
3. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí:
Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu, bảng phân bổ kế hoạch, phân bổ
tiền lơng, BHXH và bản báo số liệu chi tiết của tài khoản tiền mặt,
TGNH, tiền vay, tạm ứng thanh toán với ngời bán để vào các bảng kê số
4 và bảng kê số 5. Lấy số liệu từ 2 bảng kê đó để vào NKCT số 7.
3.1. Phơng pháp tập hợp chi phí NVL trực tiếp:

* NVL chính:
Sản phẩm chính sản xuất ra của công ty Thực phẩm là các loại thực phẩm
ăn liền. Nguyên liệu chính cấu thành lên sản phẩm chính từ thịt gia súc,
gia cầm và thuỷ hải sản.
* NVL phụ: thành phẩm cấu thành các loại thực phẩm ăn liền đòi hỏi
phải qua một quá trình, một giai đoạn của công nghệ phức tạp để đa đến
đợc các máy máy móc trên dây chuyền nhờ đến chất màu thực phẩm và
các gia vị khác do đó VL phụ dùng trong quá trình sản xuất đóng vai trò
hết sức quan trọng.
Vật liệu phụ là đối tợng lao động không cấu thành lên thực thể sản phẩm
nhng lại có tác dụng nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất sản
phẩm, ở công ty vật liệu phụ là chất màu thực phẩm và các gia vị
Đơn vị: Phiếu nhập kho Số 02 Mẫu số: 01 VT
Ngày 20 tháng 10 năm 2002 Nợ: QĐ số: 1144 TCQĐ/CĐKT
10
Có: Ngày 1/11/1995 của BTC
Họ tên ngời giao hàng: Phùng Quang Minh
Theo bản kiểm nghiệm số 02 ngày 20/10/2002
Nhập tại kho:
T
T
Tên nhãn hiệu,
quy cáchphẩm
chất vật t ( SPHH)

số
ĐV
tính
Số lợng Đơn
giá

Thành
tiền Theo CT Thực nhập
Thịt lợn kg 41,604
Cộng:
Số tiền viết bằng chữ:
Phụ trách cung tiêu Ngời giao Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Hoặc bộ phận có nhu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
cầu nhập )
(Ký họ tên)
Bộ(Sở): Thẻ kho Mã số: S21-H
Đơn vị: Thẻ lập,ngày tháng năm Số:
Kế toán trởng Số tờ:
T
T
Chứng từ Trích yếu Ngày
xuất
nhập
Số lợng Ký
xác
nhận
S Ngày Nhập Xu
ất
Tồn
A B C D E 1 2 3 G
Tồn đầu kỳ 286,805
1 1/10 Mua VL 1/10 1.993
2 1/10 Mua thịt lợn 41.604
1 3/10 XK PX chế biến 95
1
2 5/10 XK PX chế biến 27

2
30/10 Tồn cuối tháng
11
Để tiến hành ghi chép kịp thời chính xác về NVL xuất kho phải đợc
đánh giá hợp lý. Gía trị vật liệu thờng đợc cấu thành từ nhiều yếu tố mà
thông thờng chỉ đợc xác định và cuối kỳ hạch toán. Do việc thu mua
NVL chính của Công ty theo thời vụ. Để xác định phơng pháp đánh giá
vật liệu xuất dùng cho phù hợp, đảm bảo cho giá thành đợc ổn định công
ty sử dụng phơng pháp tính giá bình quân gia quyền.
Căn cứ vào thẻ kho của thủ kho vật t chuyển lên. Kế toán vật liệu tính
giá thành xuất kho sử dụng trong tháng 10/2002 nh sau:
Công thức:
Gía TT bình quân Gía trị thực tế tồn đầu kỳ
=
1 đơn vị NVL Số lợng ĐK + Số lợng
Gía TT NVL xuất
= Gía TT bình quân 1 đơn vị x số lợng xuất dùng
dùng đầu kỳ
12
áp dụng:
Gía trị TT NVL 1.271.120.000 + 5.137.875 + 107.239.656
= x 1223
xuất dùng T10 286.805 + 416.041.993
Qúa trình vận động của NVL từ khi bắt đầu mua về nhập kho đến khi
xuất dùng đến từng phân xởng, từng mục đích sử dụng đều đợc kiểm tra
đối chiếu chặt chẽ từ kho đến phòng kế toán. Nội dung trình tự ghi chép,
kế toán chi tiết vật liệu đợc công ty áp dụng theo phơng pháp ghi thẻ
song song theo sơ đồ.
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng

: Đối chiếu, kiểm tra
13
Đơn vị: Công ty Thực phẩm HN Phiếu xuất vật t Mẫu 4-VT
Ngày 01 tháng 10 năm 2002 QĐ số 200-TCTK/BPCĐ
Ngày 24/3/83 của TCTK
Bộ phận sử dụng: PX chế biến
Đối tợng sử dụng:
Xuất tại kho: Đông lạnh
T
T
Tên nhãn
hiệu quy
cách vật t
ĐV
tính

Số lợng Đơn
giá
Thành
tiền
Ghi
chú
Yêu
cầu
Thực
xuất
Thịt lợn kg 951
Cộng thành tiền: Xuất, ngày 01 tháng 10 năm 2002
Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho
Trên cơ sở tính toán ở bảng tổng hợp xuất NVL và bảng tổng hợp xuất

CCDC trong kỳ hạch toán kế toán tiến hành lập bảng phân bổ NVL,
CCDC vào cuối tháng.
Gía trị NVL xuất kho trong tháng theo giá thành TT và theo từng đối tợng
phân xởng sử dụng đợc làm căn cứ để ghi vào bên có TK 152, 153. Đồng
14
Phiếu nhập xuất kho
Bảng tổng hợp
nhập xuất tồn
NVL
Thẻ hoặc sổ kế toán
chi tiết NVL
Thẻ kho
Nợ Có
621 1521
thời số liệu của bảng phân bổ NVL, CCDC kế toán tổng hợp ghi trên
bảng kê 4,5 theo định khoản Nợ TK 621 - chi phí NVL TT
Có TK 152 - NVL xuất dùng
Có TK 153 - CCDC xuất dùng
kết chuyển chi phí vào TK 154: Nợ TK 154 - SXKD dở dang
Có TK 621 - chi phí NVL
Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp tháng 10/2002
15
3.2. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí NCTT:
- Là một doanh nghiệp tự hạch toán kinh doanh lấy thu bù chi do đó tiền
lơng và các khoản liên quan đến ngời lao động là vấn đề mà công ty Thực
phẩm HN luôn quan tâm chú ý bởi chúng liên quan đến hoạt động sản
xuất nói chung và giá thành của sản phẩm công ty nói riêng.
Cùng với việc khuyến khích ngời lao động làm việc có hiệu quả, thể theo
tính quyền hạn của 1 doanh nghiệp nhà nớc do đó việc trả lơng của công
ty cho ngời lao động SXTT thực hiện theo nguyên tắc phân phối theo lao

động, theo phơng pháp khoán sản phẩm. Thực hiện khoán lơng trong toàn
công ty cho các phân xởng lao động trực tiếp theo đơn giá sản phẩm cuối
cùng của phân xởng.
Quỹ lơng của công ty là toàn bộ số tiền lơng tính theo số CNV của công
ty do công ty quản lý và chi trả lơng.
Hàng tháng căn cứ vào kết quả lao động sản phẩm nhập kho để xác định
quỹ lơng cho phân xởng theo công thức:
Quỹ lơng phân xởng = sản phẩm hoàn thành x đơn giá khoán
- Ngoài ra để đảm bảo tái sản xuất sức lao động còn có 1 khoản chi phí đ-
ợc tính vào chi phí giá thành đó là chi phí BHXH. Công ty Thực phẩm
HN áp dụng đúng theo chế độ hiện hành.
Trích quỹ BHXH 20 %
16
Tính vào giá thành 15 % theo quỹ lơng cấp bậc doanh nghiệp
5 % cá nhân đóng vai trừ vào tiền lơng căn cứ theo:
- Bảng chấm công
- Bảng kê sản phẩm hoàn thành
- Bảng kê làm thêm giờ
Để lên bảng thanh toán lơng về phòng TVKT từ đây kế toán chi phí lập
bảng phân bổ tiền lơng.
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng kế toán giá thành vào bảng kê 4, 5,
nhật ký chứng từ số 7.
Chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất trong kỳ.
Nợ TK 622 - chi phí NCTTPX 119.755.000
Có TK 334 - PT CNV 119.755.000

Trích BHXH 15 % theo lơng cấp bậc
Nợ TK 622 chi phí nhân công TT 21.200.000
Có TK 338 phải trả khác 21.200.000

Cuối tháng kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 154
Nợ TK 154 chi phí SXKD dở dang 140.955.000
Có TK 622 chi phí NCTT 140.955.000
17
S¬ ®å tËp hîp vµ ph©n bæ chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp
18
3.3. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
* Chi phí nhân viên phân xởng: là nhà nớc chi phí về tiền lơng, các khoản
phụ cấp BHYT, BHXH, KPCĐ của nhân viên phân xởng.
Từ bảng phân bổ tiền lơng kế toán căn cứ vào đó để ghi vào bảng kê 4, 5
đồng thời ghi vào nhật ký chứng từ số 7. (cột ghi nợ TK 627 đối ứng với
cột ghi có TK 334, 338).
Nợ TK 627 chi phí sản xuất chung
Có TK 334 phải trả CNV
Có TK 338 phải tả khác.
* Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất: Bnảg chi phí vật liệu xuất dùng cho
phân xởng để sửa chữa TSCĐ, nhà cửa, kho tàng do phân xởng tự làm.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất căn cứ vào bảng phân bổ số 2 đã tập hợp
đợc về chi phí công cụ dụng cụ trong tháng xuất dùng cho sản xuất chung
tiến hành ghi vào bảng kê 4, 5 và nhật ký chứng từ số 7.
Nợ TK 627 chi phí sản xuất chung
Có TK 153 công cụ dụng cụ
Có TK 142 chi phí trả trớc
( Cột ghi Nợ TK 627 đối ứng với TK ghi Có TK 153, TK 142)
* Chi phí về khấu hao TSCĐ: Là chi phí khấu hao TSCĐ thuộc phân xởng
19
bộ phận sản xuất nh là phân xởng MMTB,PTVT, chi phí này tính theo %
tỷ lệ quy định khi tính.
Nợ TK 627 chi phí sản xuất chung
Có TK 214 hao mòn TSCĐ

Đồng thời: Nợ TK 009 quỹ khấu hao cơ bản
Do đặc điểm qua trình sản xuất, TSCĐ của công ty thực phẩ, HN đợc
chia thành một số danh mục:
+ TSCĐ dùng trong SXKD cơ bản bao gồm những tài sản tham gia trực
tiếp vào hoạt động SXKD
+ TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh cơ bản: là những TSCĐ phúc
lợi phục vụ cho các hoạt động ngoài mục đích SXKD của công ty nh nhà
nghỉ...
+ TSCĐ cha dùng: là loại TSCĐ chiếm giá trị lớn trong tổng TSCĐ của
công ty, thờng là do công ty có các dự án lớn, do đó khi các dự án đợc
duyệt việc mua sắm TSCĐ đợc diễn ra nhng cha đa ngay vào quá trình sử
dụng. Hiện nay công ty đang chuẩn bị triển khai thực hiện dự án lắp đặt
dây chuyền đóng hộp.
+ TSCĐ chờ thanh lý: Là những TSCĐ đã hết thời gián sử dụng và tính
khấu hao.
+ TSCĐ khấu hao khác.
Hàng tháng kế toán TSCĐ tiến hành phân bổ khấu hao TSCĐ và phân bổ
đều cho từng phân xởng.
Theo quyết định số 1062 TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của BTBTC
công ty đã áp dụng việc tính khấu hao theo phơng pháp tuyến tính. Hàng
tháng, kế toán căn cứ vào tỷ lệ khấu hao đã đợc cấp trên duyệt đối với
từng loại TSCĐ để tính khấu hao.
Nguyên giá TSCĐ x tỷ lệ KH
20
Mức khấu hao hàng tháng =
12 tháng
Kế toán TSCĐ xác định mức khấu hao của từng loại TS và tiến hành lập
bảng phân bổ số 3 - bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
(Lập đối với những tài sản có tính khấu hao)
Căn cứ vào bảng phân bổ số 3, kế toán tập hợp chi phí ghi vào cột nợ TK

627 đối ứng cột ghi có TK 214 trong bảng NKCT số 7
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Ngoài chi phí trên các chi phí phát sinh liên
quan đến dịch vụ mua ngoài nh chi phí nhà cửa , TSCĐ, chi phí tiền
điện... đợc kế toán hạch toán vào TK này. Khi các nghiệp vụ trên phát
sinh kế toán tiền mặt, TGNH căn cứ vào các chứng từ nh phiếu chi tiền
mặt, giấy báo nợ của ngân hàng... rồi tiến hành định khoản trên phiếu chi
và tập hợp chúng và NKCT số 1, NKCT số 2, NKCT số 5. Căn cứ vào các
NKCT đó sẽ thấy đợc các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài.
* Chi phí bằng tiền khác: (TK6278)
Cũng nh chi phí dịch vụ mua ngoài kế toán tổng hợp chi phí sản xuất trên
cơ sở NKCT 1,2 ... kế toán tiến hành tổng hợp những nhiệm vụ phát sinh
trong tháng ghi.
Nợ TK 627 chi phí sản xuất chung
Có TK 111 , 112 chi bằng tiền
Có TK 331 phải trả ngời bán
Nh vậy sau khi toàn bộ chi phí sản xuất chung đợc kế toán tập hợp căn cứ
trên bảng phân bổ, bảng kê, kế toán tiến hành lập bảng tập hợp chi phí
sản xuất chung để tiện theo dõi và đợc ghi vào nhật ký chứng từ số 7
phần II "chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố".
Chi phí sản xuất chung liên quan đến 1 sản phẩm thì tập hợp cho 1 sản
phẩm
21
Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều sản phẩm thì đợc tập hợp và
phân bổ theo tiêu thức tiêu hao NVL chính SXSP, do chi phí NVL chính
chiếm tỷ trọng lớn nên ta chọn công thức phân bổ sau:
Tổng chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất cần phân bổ cho các sản phẩm Chi phí NVL
chung phân bổ = x chính của
cho sản phẩm A Tổng chi phí nguyên vật liệu sản phẩm A
chính của các sản phẩm

22
S¬ ®å h¹ch to¸n vµ ph©n bæ chi phÝ s¶n xuÊt chung th¸ng 10/2002
23
S¬ ®å h¹ch to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt trong kú th¸ng 10/2002
24
4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Thực phẩm HN
4.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Trên cơ sở số liệu trong bảng phân bổ số 2 Phân bổ NVL - CCDC xuất
dùng tháng 10/2000 do bộ phận kế toán NVL lập chuyển sang (biểu số 1)
Kế toán tập hợp chi phí định khoản
Bút toán phản ánh chi phí NVL TT
Nợ TK 621 - chi phí NVL TT 90.116.456
Có TK 1521 - NVL chính 4.249.068
Có TK 1522 - NVL phụ 84.995.388
Có TK 1527 - phế liệu 872.000
Từ việc tập hợp này kế toán lên sổ cái TK 621
Công ty Thực phẩm HN Sổ cái
TK - CPNVLTT
Tháng 10/2002
Ngày
ghi sổ
Chứng từ Diễn giải TK đối ứng SPS
SH Ngày
31/9 SDĐK 1521 0
1/10 Xuất NVLC cho PX chế biến 1522 4249068
3/10 Xuất NVL P cho PX chế biến 1522 84363388
3/10 Xuất NVL P cho PX đông lạnh 1527 632000
5/10 Xuất phế liệu cho PX A 872000
Cộng số PS Nợ 90116456
Tổng số PS Có 90116456

25

×