Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Xây dựng mô hình máy phát điện gió công suất nhỏ, sử dụng động cơ rô to lồng sóc làm việc việc độc lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 109 trang )

Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------------

TRƢƠNG CƠNG CHÍ

XÂY DỰNG MƠ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN GIĨ
CƠNG SUẤT NHỎ, SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ
RƠ TO LỒNG SĨC- LÀM VIỆC ĐỘC LẬP
Chuyên ngành: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN
Mã số ngành: 60.52.50

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP Hồ Chí Minh, 2011


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. TRƢƠNG VIỆT ANH

Cán bộ chấm nhận xét 1:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................


Cán bộ chấm nhận xét 2:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2011


TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

PHÕNG ĐÀO TẠO SĐH

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 28

tháng 06

năm 2011

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Trƣơng Cơng Chí

Phái: Nam


Ngày, tháng, năm sinh: 05-05-1972

Nơi sinh: Quảng Ngãi

Chuyên nghành: Thiết bị, Mạng và Nhà máy điện

MSHV: 01807725

I-

TÊN ĐỀ TÀI:
Xây dựng mơ hình máy phát điện gió cơng suất nhỏ, sử dụng động cơ
roto lồng sóc làm việc độc lập

II-

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

- Nghiên cứu sử dụng máy phát điện roto lồng sóc làm việc độc lập.
Xây dựng một mơ hình máy phát điện gió cơng suất nhỏ, chi phí
đầu tƣ thấp, hiệu suất cao và dễ dàng ứng dụng trong đời sống xã hội.
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 14-02-2011
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06-07-2011
V-

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. Trƣơng Việt Anh
CÁN BỘ HƢỚNG
DẪN


TS . TRƢƠNG VIỆT ANH

CHỦ NHIỆM NGÀNH

CN BỘ MÔN
QL CHUYÊN NGÀNH

----------------------------

----------------------------

Nội dung và đề cƣơng luận văn thạc sĩ đã đƣợc hội đồng chuyên ngành thông qua.
Ngày

tháng

năm 2011

TRƢỞNG PHÕNG ĐT – SĐH

TRƢỞNG KHOA QL NGÀNH

----------------------------

----------------------------


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin đƣợc trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Trƣơng Việt
Anh , ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn này. Tôi

cũng gửi lời cảm ơn đến các Thầy, Cô trong khoa Điện – Điện Tử và Phòng Đào
Tạo Sau Đại Học – Trƣờng Đại học Bách khoa TPHCM đã tạo điều kiện thuận lợi
trong quá trình học tập của tôi.
Và sau cùng tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp và bạn bè
ở Trƣờng Cao Đẳng Điện lực TPHCM đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện cho tơi trong
q trình học tập và thực hiện luận văn này.

TP. HCM, ngày 28 tháng 6 năm 2011.
Trƣơng Cơng Chí


ABSTRACT
Vietnam is in the age of rapid development, to adapt this demand Vietnam
has been invested and built many hydro power plants, thermal power plants and a
nuclear power plant. The expansion of power network to the remote areas and
islands is always taken care of, but in terms of economics it become a huge burden
for the government.
.
The development in renewable energy to supply small loads is a clean
solution. It also reduce the pollution, lower the cost of generation. Therefore, this is
a good choice.
.
In this thesis, the author focus in building the model for small wind
generation with cheap price, easy to run, fix, maintain. This is suitable for small
houses in Vietnam.
The content of this thesis includes: Building a model for a wind generator
using squirrel rotor asynchronous generator to generate electric power for small
houses below 10kW in remote areas and islands... In addition to that, the thesis has
made


comparisons the single line diagrams between generators, frequency

converters, UPS, diesel generators to find out an optimal solution in terms of
ecomics and technical requirements for equipments. The simulations has been made
in Simulink in MatLab. The trend for the developement of this thesis is based on the
results.


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

CHƢƠNG 0

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

CBHD: TS Trương Việt Anh

6 HVTH: Trương Cơng Chí


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Vấn đề giải quyết bài toán năng lƣợng cho mỗi quốc gia và trên toàn thế giới
là bài tốn nan giải nhất tồn cầu hiện nay, đây cũng là một trong những nguyên
nhân tiềm ẩn phát sinh ra nhiều cuộc xung đột cấp quốc gia hiện nay. Nguồn năng
lƣợng hiện tại trên thế giới sử dụng, chủ yếu là các nguồn năng lƣợng hóa thạch
(khoảng 80%) nhƣ: than, dầu mỏ, các sản phẩm từ dầu mỏ, khí thiên nhiên…Tuy
nhiên việc lạm dụng nguồn năng lƣợng này sẽ dẫn đến nhiều vấn đề:
 Trữ lƣợng dầu là hữu hạn và nếu lƣợng tiêu thụ dầu của thế giới trong


thời gian tới vẫn tăng thì dần dần chúng ta sẽ phải phụ thuộc vào dầu giá cao. Khi
giá cả thị trƣờng tăng lên việc ứng dụng kỹ thuật khai thác tiên tiến hơn để lấy đƣợc
dầu từ những địa tầng sâu hơn cũng đƣợc đẩy mạnh và nhƣ vậy trữ lƣợng dầu có
khả năng kha thác cũng sẽ tăng lên. Nhƣng nếu khai thác đến một nửa trữ lƣợng của
mỗi mỏ thì dù trữ lƣợng cịn đó cũng sẽ dẫn đến suy giảm năng suất và có thể
chuyển sang sụt giảm sản lƣợng.
 Do vậy, sản lƣợng dầu chất lƣợng tốt trên toàn thế giới sẽ chuyển sang

khuynh hƣớng giảm trong một thời kỳ sớm hơn so với số năm có thể khai thác, làm
giảm khả năng duy trì sản lƣợng theo nhu cầu.
1. Khí thiên nhiên :

Số năm có thể khai thác của khí tự nhiên dự đốn thì khoảng 60 năm. Tài
ngun khí tự nhiên, so với tài nguyên dầu có ƣu điểm là có thể đảm bảo đƣợc một
lƣợng nhất định trong khu vực Đông Nam Á thời gian khai thác cũng lớn hơn. Thực
tế thì gần 70% trữ lƣợng đƣợc đảm bảo phụ thuộc vào khu vực Trung Đông và Liên
Xô cũ, không thể không tính đến những tác động và ảnh hƣởng của tình hình quốc
tế.
2. Than đá :

Các cơng trình nghiên cứu năng lƣợng dự đốn số năm cịn có thể khai
thác than là khoảng 230 năm. Nhƣng vì lƣợng khí CO2 thải ra trong quá trình sinh
năng lƣợng lại lớn hơn so với các nhiên liệu hóa thạch khác nên khi sử dụng nguồn

CBHD: TS Trương Việt Anh

7 HVTH: Trương Cơng Chí


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ


nhiên liệu này cần tính đến việc phịng chống các hiện tƣợng về môi trƣờng nhƣ sự
ấm lên của trái đất.
3. Tác hại của việc sử dụng nguồn năng lƣợng hóa thạch:
 Nhiên liệu hóa thạch nhƣ dầu, than, khí tự nhiên khi đốt cháy sẽ thải

ra đioxít cacbon (CO2), ơxít sunphua (SOx), ơxít nitơ (NOx). Khi nồng độ của CO2
trong khơng khí tăng lên thì nhiệt độ trái đất sẽ tăng lên. Các nghiên cứu khoa học
đƣa ra kết luận rằng nếu nhân loại cứ tiếp tục đốt các nhiên liệu hóa thạch nhƣ thế
này và khí CO2 vẫn tiếp tục tăng lên thì sau 100 năm, nhiệt độ trung bình của trái
đất sẽ tăng lên hai độ làm ảnh hƣởng rất lớn đối với trái đất.
 ngồi ra, ơxít sunphua (SOx), ơxít nitơ (NOx) là ngun nhân tạo ra

hiện tƣợng mƣa axít gây ra những tác hại to lớn đối với động thực vật trên trái đất.
4. Năng lƣợng và sự gia tăng dân số :

Năng lƣợng đang sử dụng trên thế giới hiện nay nếu quy ra dầu thì gần 8,5 tỷ
tấn, trong đó 40% là dầu, than khoảng 26% và khí thiên nhiên khoảng 24%. Lƣợng
tiêu thụ năng lƣợng khác nhau tuỳ theo mỗi quốc gia. Ở các nƣớc đang phat triển,
cũng có nhiều nƣớc mà lƣợng tiêu thụ năng lƣợng bình quân trên đầu ngƣời thấp
hơn 1/10 so với ở các nƣớc phát triển. Nhƣng sự gia tăng dân số và tăng trƣởng kinh
tế của các nƣớc đang phat triển làm ngƣời ta dự báo rằng trong thời gian tới nhu cầu
năng lƣợng của thế giới tăng lên sẽ tập trung chủ yếu ở các quốc gia đang phát triển.
 Tổng dân số thế giới năm 1996 vào khoảng 5,8 tỷ ngƣời, nhƣng đƣợc

dự báo đến năm 2025 là 8 tỷ và sẽ đạt tới 9,8 tỷ vào năm 2050, trong đó dân số của
các nƣớc đang phát triển sẽ chiếm khoảng 80%. Giả sử, mức tiêu thụ năng lƣợng
của các nƣớc đang phát triển sẽ tăng gấp 2 lần so với hiện nay thì chúng ta sẽ phải
đối mặt với một thời kỳ rất khó khăn trong việc đáp ứng cung và cầu của năng
lƣợng hóa thạch mà chủ yếu là dầu mỏ dễ sử dụng và rồi nguồn tài nguyên hữu hạn

này đến một ngày nào đó sẽ rơi vào tình trạng cạn kiệt.
5. Tìm kiếm năng lƣợng thay thế?

CBHD: TS Trương Việt Anh

8 HVTH: Trương Cơng Chí


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

Dạng năng lƣợng thay thế cho nhiên liệu hóa thạch là năng lƣợng mặt trời,
năng lƣợng từ sức gió, năng lƣợng sóng biển, năng lƣợng hạt nhân…. các dạng
năng lƣợng này cần phải phát triển, khai thác để sử dụng.
Có một giải pháp có thể nhanh chóng nâng cao sản lƣợng điện, đáp ứng nhu
cầu điện năng trong một thời gian khơng lâu: xây dựng các trạm điện bằng sức
gió.Các máy phát điện lợi dụng sức gió đã đƣợc sử dụng nhiều ở các nƣớc châu Âu,
Mỹ và các nƣớc công nghiệp phát triển khác. Sau thảm họa Chernobyl (Ukraine
1986), cuộc đấu tranh đòi hủy bỏ các nhà máy điện nguyên tử tại Đức diễn ra ngày
càng mãnh liệt nên điện bằng sức gió phát triển rất mạnh, sản lƣợng đã vƣợt xa sản
lƣợng thủy điện và trở thành nguồn năng lƣợng đáng kể trên cƣờng quốc công
nghiệp này, tuy nhiên :
 Sau tai nạn sóng thần 3/2011 vừa qua tại Nhật Bản, làm cho các nhà
máy điện hạt nhân bị rị rỉ, Tình hình khẩn cấp trong các lị phản ứng hạt nhân của
Nhật Bản đang gây ra một làn sóng phản ứng trong Liên minh châu Âu, các bộ
trƣởng môi trƣờng yêu cầu thúc đẩy các cuộc kiểm tra toàn diện về hoạt động của
nhà máy hạt nhân và các thành viên của Uỷ ban Châu Âu kêu gọi từ bỏ năng lƣợng
hạt nhân.
 Sự kiện tranh luận về việc quốc gia Lào dự định xây nhà máy thủy
điện Xayaburi trên sông Mêkông tháng 4/2011, làm ảnh hƣởng đến vùng hạ lƣu là
một hồi chuông cảnh báo về sự lạm dụng quá mức về thủy điện sẽ làm suy thối hệ

sinh thái mỏng manh của sơng Mêkơng và đe dọa cuộc sống của hàng triệu ngƣời
dân sống dựa vào dịng sơng này. Cũng nhƣ các đập thủy điện ở tỉnh Quảng Nam đã
phá nát hệ sinh thái và rừng đầu nguồn của tỉnh này là một ví dụ.
 Vào ngày 30/05/2011, bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng hạt nhân tại
Nhật Bản, sau cuộc thƣơng lƣợng kéo dài trong chính phủ liên hiệp Đức, văn phòng
Thủ tƣớng Đức Angela Merkel ra thơng báo : “chính phủ Đức hơm nay trở thành
cƣờng quốc kinh tế đầu tiên đồng ý chấm dứt sử dụng điện hạt nhân, với lộ trình

CBHD: TS Trương Việt Anh

9 HVTH: Trương Cơng Chí


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

đóng cửa các nhà máy từ nay tới năm 2022” và khẳng định "Đây là một quyết định
nhất quán, dứt khoát và rõ ràng”.
Vì thế, nghiên cứu ứng dụng năng luợng khác là vấn đề đƣợc quan tâm nhiều
hiện nay. Cùng với các dạng năng lƣợng mới khác nhƣ năng lƣợng mặt trời, năng
lƣợng sóng biển… Năng lƣợng gió là một lọai năng lƣợng dể dàng ứng dụng và chí
phí đầu tƣ thấp nhất so với các dạng năng lƣợng nêu trên, đó là lý do cần đẩy mạnh
nghiên cứu và ứng dụng năng lƣợng gió nhiều hơn nữa.
Sự nghiên cứu và ứng dụng vế năng lƣợng gió cũng đã tiến hành rất nhiều
nhƣng phần lớn là nghiên cứu ứng dụng phát điện công suất lớn và kết nối với lƣới
điện quốc gia và mục tiêu là phục vụ thƣơng mại. Song song với các hoạch định
chiến lƣợc của chính phủ về phát triển ngành điện trong tƣơng lai, chúng ta cần thấy
rằng nghiên cứu về một mơ hình phát điện gió nhỏ ( khoảng 1-50kw) có thể kết hợp
với năng lƣợng mặt trời hay máy phát diesel thành một hệ thống phát điện độc lập
cho một hộ tiêu thụ, để phục vụ nhu cầu của gia đình hoặc nạp acquy… ở vùng sâu
vùng xa, hải đảo….

Các trạm điện bằng sức gió có thể đặt gần nơi tiêu thụ điện, nhƣ vậy sẽ tránh
đƣợc chi phí cho việc xây dựng đƣờng dây tải điện.
Trạm điện bằng sức gió có thể đặt ở những địa điểm và vị trí khác nhau, với
những giải pháp rất linh hoạt và phong phú. Các trạm điện bằng sức gió đặt ở ven
biển cho sản lƣợng cao hơn các trạm nội địa vì bờ biển thƣờng có gió mạnh.
Dải bờ biển VN trên 3.000km có thể tạo ra cơng suất hàng tỉ kW điện bằng
sức gió.Những mỏm núi, những đồi hoang không sử dụng đƣợc cho cơng nghiệp,
nơng nghiệp cũng có thể đặt đƣợc trạm điện bằng sức gió.
Trên mái nhà cao tầng cũng có thể đặt trạm điện bằng sức gió dùng cho các
nhu cầu trong nhà và cung cấp điện cho thành phố khi khơng dùng hết điện. Trạm
điện này càng có ý nghĩa lớn hơn khi thành phố bất ngờ bị mất điện.
Đặt một trạm điện bằng sức gió bên cạnh các trạm bơm thủy lợi ở xa lƣới
điện quốc gia sẽ tránh đƣợc việc xây dựng đƣờng dây tải điện với chi phí lớn gấp

CBHD: TS Trương Việt Anh

10 HVTH: Trương Cơng Chí


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

nhiều lần chi phí xây dựng một trạm điện bằng sức gió. Việc bảo quản một trạm
điện bằng sức gió cũng đơn giản hơn việc bảo vệ đƣờng dây tải điện rất nhiều.
Nhà máy nƣớc ngọt đặt dƣới chân những trạm điện bằng sức gió là mơ hình
tối ƣu để giải quyết việc cung cấp nƣớc ngọt cho vùng đồng bằng sông Cửu Long,
tiết kiệm nhiên liệu và đƣờng dây. Một trạm 40kW có thể đủ cho một xã vùng cao,
một đồn thăm dị địa chất hay một khách sạn du lịch biệt lập, nơi đƣờng dây điện
chƣa thể vƣơn tới đƣợc.
Một nông trƣờng cà phê hay cao su trên cao nguyên có thể xây dựng trạm
điện bằng sức gió vừa phục vụ đời sống công nhân, vừa cung cấp nƣớc tƣới và dùng

cho xƣởng chế biến sản phẩm...
.

Hình 0.1 : Điện gió tại đảo Trường Sa
Đặt biệt là sự cần thiết cung cấp điện cho hộ tiêu thụ độc lập, bằng mơ hình
máy phát điện gió cơng suất nhỏ kết hợp diesel để phát điện độc lập hoặc nạp acquy
phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân và cán bộ chiến sĩ sinh sống và công tác
trên những nơi chƣa hoặc không thể kéo lƣới điện cung cấp đƣợc nhƣ nơi vùng sâu
vùng xa, những rẻo cao hải đảo nhƣ đảo Trƣờng Sa hoặc lắp đặt trực tiếp lên những

CBHD: TS Trương Việt Anh

11 HVTH: Trương Cơng Chí


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

ghe thuyền đánh cá ngồi khơi xa, đó là mục tiêu lớn nhất mà đề tài đặt ra trong
luận văn này.
MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN :

II.

1. Mục tiêu : nghiên cứu sử dụng máy phát điện bằng không đồng bộ roto
lồng sóc, cung cấp điện cho hộ tiêu thụ điện nhỏ .
2. Nhiệm vụ :


Nghiên cứu xây dựng mơ hình máy phát điện gió, mơ phỏng trong


matlab.


Xác định phƣơng án mơ hình phát điện gió cơng suất nhỏ chi phí thấp

và dễ dàng ứng dụng trong đời sống xã hội .

III.


PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Xây dựng các phần tử máy phát diesel, biến tần, hộ tiêu thụ, máy phát

điện gió trong mơi trƣờng simulink của matlab.


Mơ Phỏng và đánh giá kết quả trên simulink matlab.
PHẠM VI ĐỀ TÀI :

IV.
-

Phạm vi nghiên cứu dành cho tải tiêu thụ độc lập

-

Tính kinh tế mang ý nghĩa sơ bộ, để lựa chọn phƣơng án tối ƣu để tiến
hành thực hiện mô phỏng trên matlab

-


Chỉ nghiên cứu trên simulink matlab

-

Phạm vi máy phát điện gió nhỏ từ 1- 10kw. .

Chủ yếu nghiên cứu xây dựng một mơ hình máy phát điện gió công suất nhỏ,
giá thành rẻ, triển khai nhanh và dể dàng vận hành, sửa chữa bảo trì trong đời sống
một hộ gia đình nhỏ của xã hội nƣớc ta.

CBHD: TS Trương Việt Anh

12 HVTH: Trương Cơng Chí


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

V. BỐ CỤC LUẬN VĂN :
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
I. - Đặt vấn đề
II - Mục tiêu và nhiệm vụ luận văn
III - Phƣơng pháp nghiên cứu
IV - Phạm vi đề tài
V- Bố cục luận văn :
Chƣơng 0 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Chƣơng 1 : TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƢỢNG GIÓ VÀ MÁY PHÁT ĐIỆN
GIĨ CƠNG SUẤT NHỎ
Chƣơng 2 : TURBINE GIĨ - VÀ MÁY PHÁT ĐIỆN ROTO LỒNG SÓC
Chƣơng 3 : MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN GIĨ ĐỘC LẬP CƠNG

SUẤT NHỎ
Chƣơng 4 : KHẢO SÁT TRÊN MATLAB
Chƣơng 5 : KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI
 TÀI LIỆU THAM KHẢO.
 PHỤ LỤC
 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG

CBHD: TS Trương Việt Anh

13 HVTH: Trương Cơng Chí

-


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

CHƢƠNG I

TỔNG QUAN VỀ NĂNG
LƢỢNG GIĨ VÀ MÁY PHÁT
ĐIỆN GIĨ CƠNG SUẤT NHỎ

CBHD: TS Trương Việt Anh

14 HVTH: Trương Cơng Chí


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

I.


TỔNG QUAN

Trong những năm đầu của Thế kỷ 21 đến nay năng lƣợng gió đã khẳng định
đƣợc vị trí trên thị trƣờng năng lƣợng thế giới khi sản lƣợng điện gió tăng trƣởng
một cách ngoạn mục với tốc độ 28%/năm, tốc độ cao nhất trong tất cả các nguồn
năng lƣợng hiện có. Sự phát triển thần kỳ này của điện gió đã minh chứng rõ ràng
nhất về sự ƣu việt và tầm quan trọng của nó trong bản đồ năng lƣợng toàn cầu.
Theo một nghiên cứu mới do Hội đồng Năng lượng gió tồn cầu (Global Wind
Energy Council-GWEC) và Tổ chức Hồ bình Xanh (Greenpeace International) mới
cơng bố gần đây, năng lƣợng gió có thể chiếm 22 phần trăm sản lƣợng điện tồn cầu
vào năm 2030. Năng lƣợng gió sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu
cầu điện năng đang gia tăng trên thế giới và đồng thời giảm các chất khí thải gây
hiệu ứng nhà kính.

Hình 1.1 : Công suất lắp đặt trên thế giới 2001-2010
Báo cáo Viễn cảnh năng lượng gió tồn cầu 2010 (Global Wind Energy
Outlook 2010) dự báo rằng, theo kịch bản lạc quan, năng lƣợng gió sẽ chiếm 12%
nguồn cung cấp điện năng tồn cầu vào đầu năm 2020. Khi đó, năng lực sản xuất dự

CBHD: TS Trương Việt Anh

15 HVTH: Trương Công Chí


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

kiến sẽ đạt 1000 GW công suất. Nghĩa là hàng năm lƣợng giảm phát thải đạt 1,5 tỷ
tấn CO2, tƣơng đƣơng với 50-75% lƣợng phát thải mà các quốc gia công nghiệp đã
cam kết thực hiện theo thỏa thuận Copenhagen. Năm 2030, điện gió sẽ chiếm đến

22% nguồn cung cấp năng lƣợng toàn cầu. Trong trƣờng hợp này, lƣợng giảm phát
thải lên tới 34 tỷ tấn CO2 hàng năm. Theo Tổng thƣ ký Steve Sawyer (GWEC),
năng lƣợng gió có thể làm đóng góp đáng kể vào việc sản xuất điện trên tồn cầu và
giúp giảm lƣợng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong lĩnh vực năng lƣợng. Tuy
nhiên, cần phải có những cam kết chính trị để biến chúng thành hiện thực. Cơng
nghệ năng lƣợng gió cung cấp cho chính phủ giải pháp thay thế khả dĩ để giải quyết
những thách thức của thời đại chúng ta và góp phần vào cuộc cách mạng trong việc
đáp ứng nhu cầu năng lƣợng nhu cầu của hành tinh chúng ta.

Hình 1.2 : Tổng cơng suất năng lượng gió trên tịan thế giới (1997-2010)
Báo cáo cũng chỉ ra rằng ngành cơng nghiệp gió có thể tạo ra hơn 3 triệu việc làm
trƣớc năm 2030 (ƣớc tính hiện nay vào khoảng 600,000 việc làm). Phần lớn sự tăng
trƣởng hiện nay của năng lƣợng gió đƣợc thực hiện bên ngồi các quốc gia cơng
nghiệp, nghĩa là tạo thêm việc làm cho các quốc gia đang phát triển. Theo dự kiến

CBHD: TS Trương Việt Anh

16 HVTH: Trương Cơng Chí


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

đến năm 2030, khoảng một nửa số tua bin gió của thế giới sẽ đƣợc lắp đặt tại các
quốc gia đang phát triển và các nền kinh tế mới trỗi dậy
II. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG GIÓ TRÊN THẾ GIỚI
1. Tình hình chung
Do kinh tế phát triển nhanh chóng và cạnh tranh gay gắt, trƣớc tình trạng các
nguồn năng lƣợng truyền thống ngày càng cạn kiệt, các nguồn năng lƣợng mới
đƣợc các nƣớc quan tâm rộng rãi. Tỷ suất tăng trƣởng của toàn thế giới về các dạng
năng lƣợng điện năm 1990-2000 là: năng lƣợng gió: 32%; năng lƣợng mặt trời:

20,1%; khí thiên nhiên: 1,6%; dầu mỏ: 1,2%; năng lƣợng nguyên tử: 0,6%; than đá:
1%. Nhƣ vậy tỷ suất tăng trƣởng của năng lƣợng mới cao hơn nhiều so với năng
lƣợng truyền thống. Trong đó điện gió có tốc độ tăng trƣởng cao nhất.
2. Tình hình cụ thể một số nƣớc
- Đức: là nƣớc dẫn đầu về phát triển điện gió. Từ những năm 80 thế kỷ 20
Chính phủ Đức đã tài trợ một số kế hoạch nghiên cứu. Năm 1991 Quốc hội Đức
thông qua đạo luật bắt buộc mua điện gió khiến cho thị trƣờng có bƣớc đột phá. Căn
cứ của đạo luật đó là: năng lƣợng sạch cần có đầy đủ cơ chế khuyến khích để tạo
lập đƣợc thị trƣờng, nhƣ vậy mới có thể cạnh tranh bình đẳng với các loại điện năng
dùng nhiên liệu truyền thống, vốn vẫn đƣợc trợ giá (nhƣ than và năng lƣợng hạt
nhân). Luật năng lƣợng mới của Đức quy định, Chính phủ bù lỗ cho mỗi 1 KWh
điện gió là 9,1 cent Euro, chính sách bù lỗ ít nhất là 5 năm. Điện gió đƣợc ủng hộ
mạnh mẽ về mặt chính trị nhờ công của các tổ chức bảo vệ môi trƣờng, trong đó có
các thành viên của Đảng Xanh. Đến cuối năm 2003, tổng cơng suất lắp đặt điện gió
của nƣớc Đức đã đạt đến 14.600MW, chiếm hơn 1/3 công suất lắp đặt điện gió của
tồn thế giới, chiếm hơn một nửa của tồn Châu Âu. Lƣợng khí thải hiệu ứng nhà
kính của Đức mấy năm gần đây đã giảm 17 triệu tấn, là một sự đóng góp rõ rệt của
nƣớc Đức trong việc thực hiện “Nghị định thƣ Kyoto”, tăng thêm lòng tin cho nƣớc
Đức về phát triển bền vững. Năm 2004, tổng lƣợng điện gió chiếm 5,3% tổng lƣợng
điện toàn quốc, năm 2010 sẽ chiếm đến 8%. Nƣớc Đức đã có quy hoạch dài hạn

CBHD: TS Trương Việt Anh

17 HVTH: Trương Cơng Chí


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

mới về phát triển điện gió, mục tiêu là đến năm 2025 sẽ đƣa tỷ lệ trên lên ít nhất
25%, đến năm 2050 là 50%.

- Mỹ: Đến nay nƣớc Mỹ đã trở thành một trong những thị trƣờng lớn nhất
về điện gió. Hiện 27 Bang đã có các cơng trình điện gió lớn. Đến cuối năm 2003
tổng cơng suất lắp đặt điện gió đã đạt 6.370MW. Chính phủ Liên bang Mỹ đã có
chính sách ƣu đãi đối với điện gió: mua thiết bị điện gió đƣợc miễn thuế hồn tồn,
đồng thời sau khi đƣa vào hoạt động còn miễn giảm một phần thuế sản xuất, cứ phát
ra 1KWh đƣợc giảm thuế 1,5cent USD. Một số Bang của Mỹ cịn thơng qua Luật
yêu cầu các Công ty điện lực tăng tỷ lệ phát điện bằng năng lƣợng tái tạo. Ví dụ
năm 1999 bang Texat quy định hạn ngạch có tính chất cƣỡng bức đối với nguồn
điện năng lƣợng tái tạo, do đó tổng cơng suất lắp đặt nguồn điện gió của bang này
đã vƣợt quá 1.000MW. Tại miền Tây nƣớc Mỹ đã lắp đặt 450 máy phát điện gío cỡ
lớn có tổng cơng suất là 300MW, là trang trại điện gió lớn nhất thế giới hiện nay.
Tại bờ biển bang California các máy phát điện gió có bán kính cánh quạt là 50m lần
lƣợt dựng lên, công suất điện của một máy là 5.000 KW.
Ngày14/2/2011 vừa qua, Tổng thống Barack Obama đã đề xuất tăng cƣờng
kinh phí cho nghiên cứu năng lƣợng sạch và triển khai trong ngân sách 2012 của
mình bằng cách cắt giảm trợ cấp cho nhiên liệu hóa thạch nhƣ khí đốt, dầu mỏ và
than đá.
Ngân sách này cung cấp cho Bộ Năng lƣợng 29,5 tỉ USD cho năm tài chính 2012,
tăng 4,2% so với khoản ngân sách đề xuất của năm 2011, và tăng 12% phần trăm so
với khoản ngân sách đã cung cấp cho năm 2010. Trong số đó, khoản ngân sách 8 tỉ
USD sẽ dùng hỗ trợ nghiên cứu về năng lƣợng sạch nhƣ pin gió, mặt trời và ắc-quy
công nghệ cao.
- Đan Mạch: Tổng diện tích tồn quốc chỉ có 4.300km2 (khơng kể đảo
Greenland và quần đảo Faro). Là một nƣớc nhỏ nhất Bắc Âu, nhƣng trong vƣơng
quốc đồng thoại của 5 triệu dân này có đến 65.000 ngƣời tham gia làm nghề điện

CBHD: TS Trương Việt Anh

18 HVTH: Trương Cơng Chí



Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

gió; tổng thu nhập đã đạt đến 3 tỷ Euro. Nghề chế tạo máy phát điện gió của Đan
Mạch đã trở thành một động lực lớn lao của nền kinh tế, đó là một ví dụ thành cơng
về thƣơng mại hóa trong lĩnh vực này. Thu nhập về xuất khẩu của các sản phẩm
điện gió và năng lƣợng mặt trời của Đan Mạch hàng năm đã đạt đến 5-6 tỷ USD,
sản phẩm máy phát điện gió của Đan Mạch chiếm 60 – 70% thị trƣờng thế giới.
Năm 1981 Đan Mạch vạch ra kế hoạch năng lƣợng lần thứ 1, dự định đến năm 2000
cơng suất lắp đặt điện gió đạt 900MW, đáp ứng 10% nhu cầu điện năng. Nhiều
nhiệm kỳ Chính phủ kế tiếp nhau của Đan Mạch đều kiên định kế hoạch năng lƣợng
quốc gia, nhằm giảm nhập khẩu nhiên liệu, xúc tiến phát triển bền vững. Từ năm
1976 đến 1995, Đan Mạch đã đầu tƣ 100 triệu USD vào cơng việc nghiên cứu và
phát triển năng lƣợng gió. Chính phủ Đan Mạch bù lỗ cho mỗi chiếc máy phát điện
gió bằng 30% giá thành của nó, áp dụng chế độ ƣu đãi về thuế cho những ngƣời sử
dụng điện gió, đối với các hộ dùng nhiên liệu hóa thạch thì đánh thuế ơ nhiễm
khơng khí. Kết quả là mục tiêu 10% năng lƣợng sạch của kế hoạch năng lƣợng đƣợc
thực hiện sớm trƣớc 3 năm. Đan Mạch đã thành cơng trong việc thực hiện mục tiêu
điện gió đáp ứng 20% yêu cầu về điện, tỷ lệ đó hiện đang đứng đầu thế giới. Năm
2003 lại đặt kế hoạch đến năm 2030 điện gió sẽ đáp ứng một nửa yêu cầu về điện.
Năm 2000 và 2003 mỗi năm xây dựng 1 trang trại điện gió ở gần bờ biển Bắc, trang
trại điện gió trên biển Middle Grunder là trang trại điện gió trên biển lớn nhất thế
giới hiện nay, cơng suất lắp đặt 40MW gồm 20 máy, mỗi máy 2MW. Đan Mạch
cịn có kế hoạch đến năm 2008 sẽ lắp đặt thêm 5 trang trại điện gió, tổng cơng suất
lắp đặt là 750MW. Theo tin đã đƣa chính phủ Đan Mạch đã cùng với các xí nghiệp
ký kết hợp đồng xây dựng trên mặt biển Bantich một số nhà máy phát điện gió có
tổng cơng suất 4000MW.
- Tây Ban Nha: Ngày 30/12/1999, Hội nghị Liên tịch Bộ trƣởng Tây Ban
Nha đã thông qua kế hoạch phát triển năng lƣợng tái tạo 2000-2010, có quy hoạch
tƣơng đối cụ thể về phát triển năng lƣợng gió. Mục tiêu là đến năm 2010 sản lƣợng

phát điện của các loại năng lƣợng tái tạo phải đạt đến 12% tổng lƣợng phát điện
toàn quốc. Kế hoạch phát triển đó đã đƣa ra phân tích kỹ lƣỡng về các mặt kỹ thuật,

CBHD: TS Trương Việt Anh

19 HVTH: Trương Cơng Chí


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

ảnh hƣởng đối với mơi trƣờng, tính tốn giá thành đầu tƣ, những trở ngại, các biện
pháp khuyến khích, dự báo về thị trƣờng… của việc phát triển năng lƣợng gió, có
tính khả thi rất cao.
- Anh: Năm 1991 xây dựng nhà máy phát điện gió đầu tiên, sau đó điện gió
khơng ngừng phát triển. Năm 2003 tổng cơng suất lắp đặt điện gió đã đạt 649MW,
đáp ứng yêu cầu dùng điện của 441.000 gia đình. Tháng 7/2003 Bộ Thƣơng mại và
Công nghiệp Anh tuyên bố kế hoạch quy mô lớn về sự nghiệp điện gió gần biển,
theo đó sẽ lắp đặt 3.000 tổ máy điện gió cỡ lớn tại bờ biển phía đơng và phía tây,
chuẩn bị sử dụng năng lƣợng gió trên quy mơ lớn, nhằm mục tiêu đến trƣớc năm
2010 có thể cung cấp điện gió cho 1/6 tổng số hộ gia đình. Dự tính, sau khi các máy
phát điện gió nói trên đƣa vào vận hành, điện gió sẽ chiếm 15% tổng lƣợng điện
phát ra của tồn nƣớc Anh.
- Pháp: Ngày 23/4/2004 nƣớc Pháp đóng cửa mỏ than cuối cùng, từ đó kết
thúc việc khai thác than. Đó là hình ảnh thu nhỏ và là mốc lịch sử quan trọng của
việc phát triển nguồn năng lƣợng của thế giới. Pháp là một nƣớc chiếm vị trí hàng
đầu trong lĩnh vực năng lƣợng hạt nhân, nhƣng đến nay đã đƣa việc phát điện bằng
sức gió lên vị trí chiến lƣợc. Pháp đã hoạch định một kế hoạch trung kỳ phát triển
điện gió. Theo kế hoạch đó, năm 2007 sẽ lắp thêm 1000MW - 3000MW thiết bị
điện gió, đến năm 2010 sẽ có 3000MW đến 5000MW điện gió đƣa vào vận hành.
Theo tính tốn sau khi kế hoạch nói trên đƣợc thực thi mỗi năm sẽ giảm đƣợc 3

triệu đến 6 triệu tấn khí thải CO2. Điện gió hiện nay đang có tốc độ tăng trƣởng mỗi
năm hơn 60%.
- Ấn Độ: là một nƣớc đi tiên phong về điện gió trong các nƣớc đang phát
triển, tuy bắt đầu hơi muộn nhƣng có tốc độ phát triển rất nhanh, Ấn Độ thành lập
Bộ nguồn năng lƣợng phi truyền thống, xây dựng màng lƣới đo đạc tốc độ gió trong
tồn quốc, nắm vững tình hình tài ngun nguồn năng lƣợng gió, tìm kiếm các địa
điểm có lợi nhất cho các trang trại phát điện gió. Chính phủ có nhiều ƣu đãi đối với
các nhà đầu tƣ điện gió, bao gồm việc bù lỗ 10% đến 15% tiền đầu tƣ thiết bị cho
các xí nghiệp có liên quan, đẩy nhanh khấu hao 100% đối với các thiết bị điện gió…

CBHD: TS Trương Việt Anh

20 HVTH: Trương Cơng Chí


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

Năm 2002 đƣa ra kế hoạch miễn thuế, quy định 10 năm đầu thu nhập của các trang
trại phát điện gió đƣợc miễn thuế 100%. Luật điện lực Ấn Độ còn quy định, việc
phát điện bằng các nguồn năng lƣợng mới ít nhất phải đạt 10%, đồng thời thực hiện
giá ữu đãi. Ngồi ra, các Bang cịn đƣa ra các chính sách ƣu đãi của mình. Ấn Độ đã
trở thành nƣớc sản xuất điện gió chiếm vị trí thứ 5 trên thế giới, các hãng sản xuất
máyđiện gió đã có quy mơ tƣơng đối lớn. Máy phát điện gió cỡ lớn do Ấn Độ sản
xuất không những tự cung cấp cho nhu cầu trong nƣớc mà còn xuất khẩu sang Mỹ
và các nƣớc khác, đƣợc các giới năng lƣợng quốc tế đánh giá cao về chất lƣợng và
giá cả
- Nhật Bản: Năm 2002 Nhật Bản đã lắp đặt 486MW điện gió, năm 2003 đã
có 730MW, năm 2004 đã có 936MW. Dự kiến đến năm 2010 tổng cơng suất lắp đặt
điện gió sẽ đạt 3.000MW.
Chính sách năng lƣợng mới của Nhật Bản quy định, các Cơng ty điện lực có

nghĩa vụ mở rộng việc sử dụng điện gió, một là tự mình phải phát điện gió, mặt
khác phải mua điện gió của các Cơng ty khác, mỗi năm đều có chỉ tiêu quy định.
Nhật Bản phấn đấu tự sản xuất hoàn toàn thiết bị điện gió, đồng thời hƣớng
đến xuất khẩu. Máy phát điện gió của các Cơng ty Nhật Bản có nhiều tính năng ƣu
việt, tốc độ gió 1m/s đã có thể bắt đầu phát điện, công suất điện phát ra thƣờng cao
hơn 15 - 20% so với các thiết bị của các nƣớc khác.
Nhật Bản đặt mục tiêu đến năm 2030 điện gió sẽ có cơng suất lắp đặt là
11.800MW
- Trung Quốc: Năm 1986 tại Vinh Thành, Sơn Đông trang trại điện gió đầu
tiên của Trung Quốc gồm 3 tổ máy, 55KW/1 máy, nhập từ Đan Mạch phát điện lên
lƣới. Đến tháng 10 năm đó tại trang trại điện gió Bình Đàm - Phúc Kiến cũng đƣa
vào hoạt động 4 tổ máy, 200KW/máy do chính phủ Bỉ tặng. Sau đó dựa vào nguồn
vốn chính phủ cũng nhƣ 1 số viện trợ của nƣớc ngồi đã có một số cơ sở phát điện
gió đƣợc xây dựng nhằm mục đích nghiên cứu và làm mẫu.

CBHD: TS Trương Việt Anh

21 HVTH: Trương Công Chí


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

Ủy ban kế hoạch nhà nƣớc trƣớc đây cũng đã từng đề ra 2 kế hoạch về phát
triển điện gió gọi là:
1. “Cơng trình ánh sáng” nhằm ủng hộ phát triển các máy điện gió cỡ nhỏ,
giải quyết vấn đề cấp điện cho vùng sâu, vùng xa.
2. “Kế hoạch cƣỡi gió” ủng hộ việc xây dựng các trang trại điện gió cỡ lớn, hịa
điện lên mạng và việc nội địa hóa chế tạo máy phát điện gió.
Về lĩnh vực cấp điện cho vùng sâu, vùng xa và ngƣ dân Trung Quốc đã thu
đƣợc nhiều kết quả tốt. Theo thống kê đến năm 2002, máy phát điện gió cỡ nhỏ

trong tồn quốc đã có 250.000 chiếc. Những năm gần đây đã có một lƣợng nhất
định các loại máy phát điện gió cỡ nhỏ đƣợc bán ra nƣớc ngoài.
Năm 1995 Bộ Điện lực đã đề ra mục tiêu đến cuối năm 2000 sẽ có tổng cơng
suất điện gió đạt 1000MW. Nhƣng mục tiêu đó khơng thực hiện đƣợc. Đến cuối
năm 2003 chỉ đạt 567MW, gồm 1042 tổ máy phát.
Từ năm 2004 Trung Quốc bƣớc vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ điện gió.
Theo kế hoạch, 30 dự án đầu tƣ quy mô tƣơng đối lớn với công suất lắp đặt của mỗi
dự án trên dƣới 100MW đã và đang khởi công xây dựng từ năm 2004 đến năm
2006.
Theo quy hoạch phát triển trung dài hạn về điện gió tồn quốc, đến cuối năm
2005tổng công suất lắp đặt phải là 1.000MW, 2010 là 4.000MW, 2015 là
10.000MW, 2020 là 20.000MW. Nhƣ vậy trong những năm từ 2011 đến năm 2020
bình qn mỗi năm cơng suất lắp đặt điện gió của Trung Quốc phải đạt 1.600MW
Sau đây là một kết quả nghiên cứu dự báo khả năng phát triển năng lƣợng
gió của các vùng lãnh thổ trên toàn cầu từ 2010- 2015:

CBHD: TS Trương Việt Anh

22 HVTH: Trương Cơng Chí


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

Hình 1.3 : Bảng dự báo phát triển năng lượng gió tồn thế giới từ 2010-2015

III.

NHỮNG LỢI THẾ TIỀM NĂNG GIĨ Ở VIỆT NAM

Theo ngân hàng thế giới thì Việt Nam có tiềm năng năng lƣợng gió rất nhiều so

với các nƣớc lân cận.

Quốc gia

Các thơng số
khảo sát

Yếu
< 6m/s

Trung
bình
6-7m/s

Tốt
7-8m/s

Rất



tốt

tƣởng

8-

>9m/s

9m/s

Cam

Diện

tích, 175.468

CBHD: TS Trương Việt Anh

6.155

315

30

23 HVTH: Trương Cơng Chí

0

Tổng
-


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

km2

PuChia

Diện tích, %


96,4

3,4

0,2

0

0

Tiềm

NA

24.620

1.260

120

0

38.787

6.070

671

35


năng

26.000

(MW)
Diện

tích, 184.511

km2
Lào

Diện tích, %

80,2

16,9

2,6

0,3

0

Tiềm

NA

155.148


24.280

2.684

140

37.337

748

13

0

năng

182.252

(MW)
Diện

tích, 477.157

km2
Thái Lan

Diện tích, %

92,6


7,2

0,2

0

0

Tiềm

NA

149.348

2.992

52

0

100.361

25.679

2.178

113

năng


152.392

(MW)
Diện

tích, 197.342

km2
Việt Nam

Diện tích, %

60,6

30,8

7,9

0,7

0

Tiềm

NA

401.444

102.716


8.748

452

năng

513.360

(MW)
Bảng 1.1 : Tiềm năng gió của các nước Đơng Nam Á (độ cao 65m)
1.3.1. Tốc độ gió, cấp gió.
Một trong các thơng số đặc trƣng của gió là tốc độ gió, thƣờng ký hiệu là V;
đơn vị m/s hoặc km/h.
Căn cứ vào tốc độ gió ngƣời ta chia các cấp và bảng cấp gió đƣợc phổ biến
sử dụng trên thế giới hiện nay là bảng cấp gió Bô-Pho (Beaufor) với 17 cấp (xem
bảng 1 dƣới đây).

CBHD: TS Trương Việt Anh

24 HVTH: Trương Cơng Chí


Trường Đại học Bách Khoa TP HCMLuận văn Thạc sĩ

Tốc độ gió

Cấp gió

áp suất gió trung


Đặc điểm
của gió

m/s

km/h

bình kg/m2

0

0,0 - 0,2

0,0 - 1,0

0

1

0,3 - 1,5

1-5

0,2

Gió êm

2

1,6 - 3,3


6 - 11

0,9

Gió nhẹ

3

3,4 - 5,4

12- 19

2,2

Gió yếu

4

5,5 - 7,9

20-28

4,5

Gió vừa

5

8,0-10,7


29-38

7,8

Gió mát

6

10,8-13,8

39-49

12,5

Gió hơi mạnh

7

13,9-17,1

50-61

18,8

Gió mạnh

8

17,2-20,7


62-74

27,0

Gió rất mạnh

9

20,8-24,4

75-88

37,5

Gió bão

10

24,5-28,4

89-102

51,1

Bão

11

28,5-32,6


113-117

69,4

Bão mạnh

12

32,7-36,9

118-133

89,0

Bão rất mạnh

13

37,0-41,4

134-149

109,2

14

41,5-46,1

150-166


135,8

15

46,2-50,9

167-183

164,3

16

56,1-61,2

202-220

245,6

Lặng gió

Bảng1.2 : Bảng cấp gió Beaufor
Trong thiên nhiên gió thƣờng xuyên thay đổi tốc độ, vì vậy để đánh giá đƣợc
tiềm năng từng vùng ngƣời ta sử dụng các thơng số gió trung bình V tb, gồm trung
bình năm, , tốc độ gió cực đại Vmax và tần suất xuất hiện các tốc độ gió gọi tắt là tần
suất tốc độ gió.

CBHD: TS Trương Việt Anh

25 HVTH: Trương Cơng Chí



×