Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bảng so sánh ADN, ARN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Các
loại
Nội dung


<b>ADN</b>

<b>ARN</b>

<b>Prôtein</b>



1.Cấu
tạo hoá
học


- Từ 5 nguyên tố: C,H,O,N,P


- Là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân, đơn phân là các
nucleotit gồm 4 loại: A,T,G,X.


- Các nucleotit trên 1 mạch liên kết với nhau
bằng các liên kết cộng hoá trị. Các nu bổ
sung trên 2 mạch liên kết với nhau bằng các
liên kết Hiđro theo kiểu A lk với T bằng 2 lk
Hiđro, G lk với X bằng 3 lk H(A T; G X).


- Từ 5 nguyên tố: C,H,O,N,P


- Là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit
gồm 4 loại: A,T,G,X.


- Các nucleotit trên 1 mạch liên kết với nhau
bằng các liên kết cộng hoá trị.



- Từ 4 nguyên tố: C,H,O,N


- Là phân tử hữu cơ được cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân, đơn phân là các
axitamin gồm hơn 20 loại khác nhau.
- Các axitamin trên 1 mạch liên kết với
nhau bằng các liên kết peptit.


2.Cấu
trúc
khơng
gian


- Theo mơ hình woatsơn và crich: Gồm 2
mạch song song xoắn đều quanh 1 trục theo
chiều từ trái  phải. Mỗi vòng xoắn gồm 10
cặp nu, cao 34 A0<sub>; đường kính rộng 20A</sub>0<sub>.</sub>


- Chỉ là 1 mạch đơn và gồm 3 loại:
+) mARN: dạng sợi mảnh


+) tARN: dạng thuỳ chẻ 3


+) rARN: dạng 2 khối giống số 8.


-Gồm 4 bậc cấu trúc:


+) Bậc 1: là phân tử pr ở dạng sợi mảnh.
+) Bậc 2: là cấu trúc b1 xoắn lò xo.
+)Bậc 3: là cấu trúc b2 khi tiếp tục xoắn


+) Bậc 4: gồm nhiều cấu trúc b3 hợp lại.
3.Chức


năng


- Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt TTDT - Ba loại ARN phối hợp với nhau trong quá
trình tổng hợp pr:


+) mARN: truyền TTDT từ AND sang
protein


+) tARN: vận chuyển a.a đến để tổng hợp pr
+) rARN: là nơi xảy ra quá trình tổng hợp pr.


-Là thành phần cấu trúc của tế bào, xúc
tác, điều hoà qt trao đổi chất(enzim,
hoocmon), bảo vệ(kháng thể), vận


chuyển, cung cấp năng lượng… biểu hiện
thành các tính trạng.


4.Nơi
sinh ra


<i><b>-Trong nhân tế bào, do q trình tự nhân </b></i>
<i><b>đơi ADN(sao chép) theo 3 nguyên tắc: Bổ </b></i>
<i>sung, bán bảo toàn, khuân mẫu.</i>


<i><b>-Trong nhân tế bào, do quá trình sao mã từ 1 </b></i>
<i>mạch khuôn của AND theo 2 nguyên tắc: Bổ </i>


<i>sung, khuân mẫu.</i>


<i><b>-Trong tế bào chất, do qúa trình dịch mã </b></i>
<i>từ mARN theo 2 nguyên tắc: Bổ sung và </i>
<i>khn mẫu.</i>


<i><b>Mối quan hệ gữa gen và tính trạng được thể hiện: Gen( một đoạn AND) </b></i><i><b> mARN </b></i><i><b> Protein.</b></i>


<i><b>Câu 1: Tại sao nói AND vừa mang tính đa dạng vừa mang tính đặc thù?</b></i>


- Tính đa dạng: mặc dù chỉ được cấu tạo từ 4 loại nu nhưng mỗi phân tử AND gồm hàng trăm hàng nghìn nu với số lượng mỗi loại khác nhau, trình tự sắp
xếp các nu cũng khác nhau chính điều đó đã giúp các AND trong tự nhiên vô cùng đa dạng và phong phú.


- Tính đặc thù: trong mỗi phân tử AND mặc dù có số A=T; G=X. nhưng tỉ lệ (A + T) / (G + X) trong các AND khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho
từng lồi. Chính điều đó đã tạo nên tính đặc thù của các phân tử AND.


<i><b>Câu 2: Tại sao nói Pr rất đa dạng? mặc dù đều được cấu tạo từ hơn 20 loại a.a những mỗi phân tử Pr lại có 1 số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các a.a không</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 3: Trong 4 bậc cấu trúc của pr thì bậc nào là quan trọng nhấ? Cấu trúc bậc 1 và 4 là quan trọng nhất, vì: Bậc 1 quy định trình tự các a.a trong phân tử pr còn</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×