Tuần : 19 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 37 : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( TIẾP THEO ) .
Ngày dạy : 31/12/2008
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và
sức khoẻ con người .
- Biết những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh .
Giáo dục Hs ý thức giữ vệ sinh môi trường xung quanh .
II- Đồ dùng dạy học :
- Các hình trang 70 -71 SGK .
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 36 .
Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
1. Giới thiệu bài : Vệ sinh môi trường - tiếp theo .
2. Hoạt động 1 : Quan sát tranh .
. Mục tiêu : Nêu tác hại của việc người và gia súc
phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ
con người .
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Quan sát cá nhân .
Bước 2: Một số hs trình bày trước lớp, những gì
quan sát được trong hình .
Bước 3 : Thảo luận nhóm :
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế
bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã
quan sát thấy ở đòa phương ?
- Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên ?
Kết luận : ( theo sgv trang 91 )
3. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm .
. Mục tiêu : HS biết được các loại nhà tiêu và cách
sử dụng hợp vệ sinh .
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Gv chia nhóm , yêu cầu mỗi nhóm quan
sát hình 3-4 trang 71 sgk, chỉ nói tên các loại nhà
tiêu có trong hình .
Bước 2 : Thảo luận .
Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
- Hs quan sát các hình trang 70
– 71 sgk .
- Hs trình bày.
- Hs thảo luận theo nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét, góp ý .
- Hs các nhóm làm việc theo
yêu cầu của Gv
4 phút
+ Ở đòa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu
nào ?
+ Bạn và những người trong gia đình để giữ cho
nhà tiêu luôn sạch sẽ ?
+ Cần làm gì để phân của vật nuôi không làm ô
nhiễm môi trường ?
- Gv kết luận : ( Theo sgv trang 92 )
4. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Vệ sinh môi trường tiếp theo .
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét, góp ý .
Rút kinh nghiệm
Tuần : 19 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 38 : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( TIẾP THEO ) .
Ngày dạy : 02/01/2009
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :
- Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ .
- Cần có ý thức và hành vi đúng , phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao
sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng .
- Giải thích được tại sao cần phải xử lý nước thải .
Giáo dục Hs ý thức giữ vệ sinh môi trường .
II- Đồ dùng dạy học :
- Các hình trang 72-73 sgk .
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 37 .
Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
1. Giới thiệu bài : Nêu bài học và mục tiêu cần đạt .
2. Hoạt động 1 : Quan sát tranh.
. Mục tiêu : Hs biết được những hành vi đúng và
hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường .
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Quan sát các hình 1-2 trang 72 sgk . Trả
lời câu hỏi theo gợi ý ( sgv trang 93 )
Bước 2 : Các nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
Bước 3 : Thảo luận nhóm các câu hỏi trong sgk .
Bước 4 : Các nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
* Kết luận : ( theo sgv trang 93 )
3. Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lý nước thải
hợp vệ sinh .
. Mục tiêu : HS biết giải thích tại sao cần phải xử lý
nước thải .
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc các nhân .
Từng hs hãy cho biết ở gia đình em hoặc ở đòa
phương em thì nước thải chảy đi đâu ? Theo em thì
cách xử lý như vậy hợp vệ sinh chưa ? Nên xử lý
như thế nào cho hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến
môi trường xung quanh ?
Bước 2 : Quan sát hình 3-4 trang 73 sgk và trả lời
- Hs thực hiện .
- Hs suy nghó và trả lời các câu
hỏi .
4 phút
câu hỏi:
- Theo bạn , hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? tại sao
?
- Theo bạn , nước thải có cần được xử lý không ?
Bước 3 : Các nhóm trình bày nhận đònh của nhóm
mình .
Kết luận : ( theo sgv trang 94 )
4. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Ôn tập : Xã hội .
- Các nhóm thảo luận để trả lời
các câu hỏi .
- Các nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận .
Rút kinh nghiệm
Tuần : 20 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 39 : ÔN TẬP : XÃ HỘI .
Ngày dạy : 03 - 02 - 2009
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :
- Kể tên các kiến thức đã học về xã hội .
- Kể cho bạn về gia đình nhiều thế hệ , về trường học và cuộc sống xung quanh.
Giáo dục Hs biết yêu quý gia đình , trường học và tỉnh của mình . Có ý thức bảo vệ môi
trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống .
II- Đồ dùng dạy học :
- Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội . 4 từ giấy Ao.
- Hệ thống câu hỏi về chủ đề xã hội , mỗi câu ghi vào một mẩu giấy nhỏ .
- Một chiếc hộp để đựng các câu hỏi .
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 38 . Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài Ôn tập
về chủ đề xã hội .
2. Hoạt động 1 : Thuyết trình .
. Mục tiêu : Hs trình bày hiểu biết của mình về xã
hội qua những tranh ảnh sưu tầm được .
. Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : Sắp xếp các tranh ảnh theo các nội dung
đã học trên giấy Ao .
Bước 2: Các trình bày trước lớp, những gì nhóm
mình sưu tầm được .
Các nhóm khác theo dõi , bổ sung nếu cần .
3. Hoạt động 2 : Trò chơi “ Chuyền hộp “ . Mục
tiêu : HS ôn lại các kiến thức đã học qua hoạt động
của trò chơi .
. Cách tiến hành :
- Tập hợp lớp theo đội hình vòng tròn .
- Cách chơi : Hs vừa hát vừa chuyền tay nhau chiếc
hộp có chứa các câu hỏi .
Khi bài hát dừng lại , hộp giấy ở trong tay ai thì
người đó được quyền rút một câu hỏi trong hộp, đọc
to câu hỏi rồi trả lời . Căn cứ vào mức độ câu trả lời
mà được thưởng hay phạt . Câu đã trả lời bỏ ra
ngoài . Trò chơi lại tiếp tục .
4. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Chủ đề : Tự nhiên – Bài : Thực vật .
- Hs làm việc theo nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét, góp ý .
- Hs chơi trò chơi .
Ruùt kinh nghieäm
Tuần : 20 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 40 : THỰC VẬT .
Ngày dạy : 06 - 02 - 2009
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh .
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên .
- Vẽ và tô màu một số cây .
Giáo dục Hs ý thức bảo vệ cây cối .
II- Đồ dùng dạy học :
- Các hình trang 76-77 sgk .
- Các cây có trong sân trường .
- Giấy A4, bút màu, giấy Ao , hồ dán .
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 39 .
Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 phút
15 phút
10 phút
1. Giới thiệu bài : Nêu bài học và mục tiêu cần đạt .
2. Hoạt động 1 : Quan sát theo nhóm ngoài trời.
. Mục tiêu : Hs nêu được những điểm giống nhau và
khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra sự đa
dạng của cây cối xung quanh.
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức , hướng dẫn .
Hd hs cách quan sát cây cối .
Giao nhiệm vụ quan sát .
Chia nhóm , phân khu vực quan sát cho các nhóm
Bước 2 : Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên .
Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm làm việc theo
yêu cầu : nêu tên cây, tên các bộ phận của cây,
hình dạng, kích thước .
Bước 3 : Làm việc cả lớp .
* Kết luận : ( theo sgv trang 97)
3. Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân .
. Mục tiêu : HS biết vẽ và tô màu một số cây .
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Hs vẽ và tô màu một hoặc vài cây
mà các em quan sát được trên giấy A4 . Ghi chú tên
cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ .
- Các nhóm quan sát từng cây,
chỉ và tập nói theo yêu cầu.
- Tập hợp cả lớp đi đến từng khu
vực các nhóm để nghe đại diện
các nhóm báo cáo kết quả quan
sát của nhóm mình.
- Hs vẽ hình, dán bài của các
thành viên lên tờ giấy Ao , rồi
trưng bày trước lớp.
- Một vài hs xung phong lên giới
thiệu về bức tranh của mình cho
4 phút
Bước 2 : Trình bày .
Gv cùng cả lớp nhận xét , góp ý .
4. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Thân cây .
cả lớp tham khảo .
Rút kinh nghiệm
Tuần : 21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 41 : THÂN CÂY .
Ngày dạy : 10 - 02 - 2009
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :
- Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò,
thân gỗ, thân thảo .
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân ( đứng, leo, bò ) và theo cấu tạo
của thân ( thân gỗ, thân thảo ) .
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ cây xanh .
II- Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong sgk trang 78-79.
- Phiếu bài tập cho HĐ1 ( sgv / 99 ).
- 2 tờ giấy Ao kẻ sẵn bảng cho HĐ2 ( sgv / 100 ), bút lông .
- Bảng phụ ghi tên một số cây ( theo sgv / 100 )
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 40 . Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
1. Giới thiệu bài : Hôm nay c/ ta học bài Thân cây .
2. Hoạt động 1 : Làm việc với sgk theo nhóm .
. Mục tiêu : Nhận dạng và kể được tên một số cây
có thân mọc đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ, thảo .
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp :
Cho hs quan sát các hình trong sgk , điền kết quả
làm việc vào phiếu bài tập .
Bước 2: Làm việc cả lớp :
Vài hs trình bày trước lớp kết quả làm việc.
Cả lớp theo dõi , bổ sung nếu cần .
Gv nêu kết luận : ( theo sgv trang 99 )
3. Hoạt động 2 : Chơi trò chơi Bingo . .
Mục tiêu : HS biết phân loại một số cây theo cách
mọc của thân ( đứng, leo, bò ) và theo cấu tạo của
thân ( thân gỗ, thân thảo ).
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức và hd cách chơi ( theo sgv/ 101 )
Bước 2: Chơi trò chơi :
Bước 3: Đánh giá, công bố nhóm thắng .
* Kết luận : theo sgv trang 101 .
- Hs làm việc theo cặp , quan sát
các hình trong sgk , điền kết quả
vào PBT.
- Hs trình bày .
- Lớp nhận xét, góp ý .
- Các nhóm thực hiện .
4 phút
4. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Thân cây ( tiếp theo ).
Rút kinh nghiệm
Tuần : 21 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 44 : THÂN CÂY ( Tiếp theo ) .
Ngày dạy : 13 - 02 - 2009
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :
- Nêu được chức năng của thân cây .
- Kể ra những ích lợi của một số thân cây .
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ cây xanh .
II- Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong sgk trang 80-81.
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 41 . Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài Thân
cây ( tiếp theo ) .
2. Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp .
. Mục tiêu : Nêu được chức năng của thân cây trong
đời sống của cây.
. Cách tiến hành :
- Gv cho hs quan sát các hình 1, 2, 3 trang 80 sgk và
trả lời các câu hỏi trong sgv trang 102.
- Kết luận : theo sgv trang 102 .
3. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm .
. Mục tiêu : HS kể ra những ích lợi của một số thân
cây đối với đời sống của người và vật.
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8
trang 81 sgk , thảo luận theo gợi ý sgv trang 102.
Bước 2: Làm việc cả lớp :
* Kết luận : theo sgv trang 102 .
4. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Rễ cây.
- Hs làm việc với sgk, trả lời câu
hỏi.
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn quan sát các hình 4, 5, 6, 7,
8 trang 81 sgk , thảo luận, thư ký
ghi lại ý kiến của các bạn .
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, góp ý .
Rút kinh nghiệm :
Tuần : 22 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 43 : RỄ CÂY .
Ngày dạy : 17 - 02 - 2009
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :
- Nêu được đặc điểm của rễ cọc , rễ chùm , rễ phụ , rễ củ .
- Phân loại được các loại rễ sưu tầm được .
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ bộ phận rễ của cây để cho cây phát triển tốt .
II- Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong sgk trang 82-83.
- Sưu tầm các loại rễ cọc , rễ chùm , rễ phụ , rễ củ .
- Giấy khổ Ao , băng keo .
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 42 . Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài Rễ cây
2. Hoạt động 1 : Làm việc với sgk .
. Mục tiêu : Nêu được đặc điểm của rễ cọc , rễ
chùm , rễ phụ , rễ củ ..
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp :
Cho hs quan sát các hình trong sgk , mô tả đặc
điểm của các loại rễ .
Bước 2: Làm việc cả lớp :
* Kết luận : theo sgv trang 103 .
3. Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật .
. Mục tiêu : HS biết phân loại các loại rễ cây sưu
tầm được .
. Cách tiến hành :
- Gv phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính .
Yêu cầu các nhóm trưng bày rễ cây đã sưu tầm.
- Gv nhận xét đánh giá .
4. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Nhận xét tiết học . - Bài sau : Rễ cây ( tiếp theo )
- Hs làm việc theo cặp .
- Vài hs trình bày trước lớp về
đặc điểm của các loại rễ .
- Lớp nhận xét, góp ý .
- Các nhóm đính rễ cây đã sưu
tầm được theo từng loại và ghi
chú ở dướirễ nào là rễ cọc , rễ
chùm , rễ phụ .
- Đại diện các nhóm giới thiệu .
Rút kinh nghiệm
Tuần : 22 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 44 : RỄ CÂY ( Tiếp theo ) .
Ngày dạy : 19 - 02 - 2009
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :
- Nêu được chức năng của rễ cây .
- Kể ra những ích lợi của một số rễ cây .
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ bộ phận rễ của cây để cho cây phát triển tốt .
II- Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong sgk trang 84-85.
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 43 . Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
4 phút
1.Giới thiệu bài : Hôm nay ch/ ta học bài Rễ cây(tt)
2. Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm .
. Mục tiêu : Nêu được chức năng của rễ cây.
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
- Yêu các nhóm thảo luận theo gợi ý trong sgv
trang 105.
Bước 2: Làm việc cả lớp :
* Kết luận : theo sgv trang 105
3. Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp . . Mục tiêu :
HS kể ra những ích lợi một số rễ cây.
. Cách tiến hành :
- Bước 1 : Làm việc theo cặp .
Gv yêu cầu 2 hs quay mặt lại với nhau và chỉ đâu
là rễ của những cây có trong các hình 2, 3, 4, 5 trang
85 sgk, nêu những rễ đó được dùng để làm gì?
- Bước 2 : Hoạt động cả lớp :
- Kết luận : Một số cây có rễ làm thức ăn , làm
thuốc , làm đường .
4. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Nhận xét tiết học . - Bài sau : Lá cây.
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn thảo luận theo gợi ý .
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, góp ý .
- Hs thực hiện theo cặp.
- Lớp thi đua đặt ra những câu
hỏi và đố nhau về việc con
người sử dụng một số loại rễ
cây để làm gì ?
Rút kinh nghiệm :
Tuần : 23 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 45 : LÁ CÂY .
Ngày dạy : 25 - 02 - 2009
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :
- Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây .
- Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây .
- Phân loại được các loại lá cây sưu tầm được .
- Giáo dục hs ý thức , trồng và bảo vệ cây xanh .
II- Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong sgk trang 86-87
- Sưu tầm các loại lá cây khác nhau .
- Giấy khổ Ao , băng keo .
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 44 . Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 phút
15 phút
10 phút
1. Giới thiệu bài : Lá cây.
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm .
. Mục tiêu : Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình
dạng và độ lớn của lá cây . Nêu được đặc điểm
chung về cấu tạo ngoài của lá cây .
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp :
Cho hs quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong sgk trang
86-87, kết hợp quan sát các lá cây mang đến lớp,
trao đổi theo cặp về màu sắc, hình dạng, kích thước
của những lá cây quan sát được, chỉ ra đâu là cuống
lá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được .
Bước 2: Làm việc cả lớp :
Gv nêu kết luận : ( theo sgv trang 106 )
3. Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật .
. Mục tiêu : HS biết phân loại các loại lá cây sưu
tầm được .
. Cách tiến hành :
- Gv phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính .
- Các nhóm đính lá cây đã sưu tầm được theo từng
nhóm có kích thước , hình dạng tương tự nhau . Rồi
giới thiệu bộ sưu tập lá cây của nhóm mình trước
lớp.
- Hs làm việc theo cặp .
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét, góp ý .
4 phút
- Gv nhận xét đánh giá .
4. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Khả năng kỳ diệu của lá cây.
Rút kinh nghiệm
Tuần : 23 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 46 : KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY .
Ngày dạy : 26 - 02 - 2009
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :
- Nêu được chức năng của lá cây .
- Kể ra những ích lợi của một số lá cây .
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ bộ phận lá của cây để cho cây phát triển tốt .
II- Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong sgk trang 88-89.
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 45 . Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 phút
15 phút
10 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : Khả năng kỳ diệu của Lá cây.
2. Hoạt động 1 : Làm việc với sgk theo cặp
. Mục tiêu : Nêu được chức năng của lá cây.
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp :
Cho hs hỏi đáp theo cặp câu hỏi trong sgv /107.
Bước 2: Làm việc cả lớp :
Gv nêu kết luận : ( theo sgv trang 107 )
3. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm .
. Mục tiêu : HS kể ra những ích lợi của một số lá .
. Cách tiến hành :
- Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
- Bước 2 : Hoạt động cả lớp :
Gv tổ chức cho các nhóm thi đua xem nhóm nào
viết được nhiều tên lá cây được dùng vào các việc
như : Để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm
nón, lợp nhà .
4. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Hoa
- Hs làm việc theo cặp
- Hs thi đua đặt ra những câu hỏi
và đố nhau về chức năng của lá
cây .
- Nhóm trưởng điều khiển cả
nhóm dựa vào thực tế cuộc sống
và quan sát các hình ở trang 89
sgk để nói về ích lợi của lá cây.
- Kể tên những lá cây thường
được sử dụng ở đòa phương
Rút kinh nghiệm :
Tuần : 24 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 47 : HOA .
Ngày dạy : 02 - 03 - 2009
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :
- Biết quan sát để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa
- Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa .
- Phân loại các bông hoa sưu tầm được .
- Giáo dục hs ý thức , trồng và bảo vệ cây xanh .
II- Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong sgk trang 90-91 .
- Sưu tầm các loại bông hoa khác nhau .
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 46 . Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
T/g
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
10’
7’
8’
1. Giới thiệu bài : Hoa
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .
. Mục tiêu : Hs biết quan sát, so sánh để tìm ra sự
khác nhau về màu sắc, hương của một số loài hoa .
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo Nhóm :
Cho hs quan sát các hình trong sgk trang 90-91, kết
hợp quan sát những bông hoa mang đến lớp. Thảo
luận theo gợi ý trong sgv trang 109 .
Bước 2: Làm việc cả lớp :
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp về kết quả
thảo luận .
Gv nêu kết luận : ( theo sgv trang 109 )
3. Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật .
. Mục tiêu : HS biết phân loại các loại bông hoa sưu
tầm được .
. Cách tiến hành :
- Gv phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính để
trưng bày những bông hoa sưu tầm được.
- Gv nhận xét đánh giá .
3. Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp :
. Mục tiêu : HS nêu chức năng và ích lợi của hoa .
. Cách tiến hành :
- Gv nêu câu hỏi ( sgv / 110 ) cho cả lớp thảo luận .
- Gv kết luận : ( theo sgv trang 110 )
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn trong nhóm quan sát các
bông hoa và thảo luận trả lời
các gợi ý .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét, góp ý .
- Các nhóm đính bông hoa đã
sưu tầm được theo từng nhóm có
kích thước , hình dạng tương tự
nhau, rồi giới thiệu trước lớp.
- Hs trao đổi, trả lời câu hỏi.
4’
4. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Quả.
Rút kinh nghiệm
Tuần : 24 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 48 : QUẢ .
Ngày dạy : 06 - 3 - 2009
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :
- Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn
của một số quả .
- Kể tên một số bộ phận thường có của một quả .
- Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả .
- Giáo dục hs ý thức , trồng và bảo vệ cây xanh .
II- Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong sgk trang 92-93 .
- Sưu tầm các loại quả khác nhau .
- Phiếu Bài tập ( theo mẫu trong sgv trang 112 ) dùng để hs củng cố bài học .
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 47 . Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
T/g
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
15’
10’
1. Giới thiệu bài : Quả
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .
. Mục tiêu : Hs biết quan sát, so sánh để tìm ra sự
khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một
số loại quả.
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Quan sát các hình trong sgk :
Cho hs quan sát các hình trong sgk trang 92-93, thảo
luận theo các gợi ý trong sgv / 111 .
Bước 2 : Quan sát các quả được mang đến lớp .
Cho hs quan sát các các quả được mang đến lớp.
Gv nêu gợi ý cho các nhóm thảo luận : Nêu màu
sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả. Nhận xét
xem vỏ quả có gì đặc biệt, bên trong quả gồm có
những bộ phận nào. Chỉ phần ăn được của quả đó .
Nếm thử để nói về mùi vò của quả đó .
Bước 3: Làm việc cả lớp :
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp về kết quả
thảo luận .
Cả lớp theo dõi , bổ sung nếu cần .
Gv nêu kết luận : ( theo sgv trang 111 )
3. Hoạt động 2 : Thảo luận :
. Mục tiêu : HS nêu được chức năng của hạt và ích
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn trong nhóm quan sát các
hình và thảo luận trả lời các gợi
ý .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét, góp ý .
4’
lợi của quả .
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
Gv nêu câu hỏi sgv/112 cho các nhóm thảo luận .
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp về kết quả
thảo luận . Cả lớp theo dõi , bổ sung nếu cần .
Gv kết luận : ( theo sgv trang 112 )
4. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Động vật
- Các nhóm thảo luận theo các
câu hỏi gợi ý, cử đại diện trình
bày.
Rút kinh nghiệm
Tuần : 25 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 49 : ĐỘNG VẬT .
Ngày dạy : 9 - 3 - 2009
I – Mục tiêu : Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :
- Nêu được những điểm giống và khác nhau một số loài động vật .
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên .
- Vẽ và tô màu một con vật ưa thích .
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ động vật trong tự nhiên .
II- Đồ dùng dạy học Các hình trong sgk trang 94-95 .
- Giấy khổ A4 , bút màu đủ dùng cho cả lớp .
- Giấy khổ to , keo dán .
III- Các hoạt động dạy - học :
A- Kiểm tra bài cũ : 2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 48 . Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
T/g
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
10’
15’
4’
1. Giới thiệu bài : Động vật
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .
. Mục tiêu : Hs nêu được những điểm giống và khác
nhau một số con vật .
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo Nhóm :
Cho hs quan sát các hình trong sgk trang 94-95, kết hợp
quan sát những hình ảnh động vật sưu tầm được, nêu gợi
ý trong sgv trang 114 cho các nhóm thảo luận .
Bước 2: Làm việc cả lớp :
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp về kết quả thảo
luận . Cả lớp theo dõi , bổ sung nếu cần .
* Kết luận : ( theo sgv trang 114 )
3. Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân .
. Mục tiêu : HS biết vẽ và tô màu một con vật ưa thích .
. Cách tiến hành :
- Vẽ và tô màu một con vật mà mình ưa thích vào giấy .
- Trình bày .
- Gv nhận xét đánh giá tranh vẽ của cả lớp .
4. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập . - Nhận xét tiết học
- Bài sau : Côn trùng.
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn trong nhóm quan sát và thảo
luận trả lời các gợi ý .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét, góp ý .
- Hs vẽ tranh con vật ưa thích.
- Trưng bày theo nhóm.
Tuần : 25 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 50 : CÔN TRÙNG .
Ngày dạy : 13 - 3 - 2009
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :
- Chỉ và nói đúng tên của các côn trùng được quan sát .
- Kể tên một số loại côn trùng có lợi và có hại đối với con người .
- Nêu được một số cách tiêu diệt côn trùng có hại .
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ côn trùng có ích và tiêu diệt côn trùng có hại .
- II- Đồ dùng dạy học : Các hình trong sgk trang 96-97 .
Sưu tầm các ảnh côn trùng mang đến lớp .
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 49 . Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
T/g
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
10’
15’
4’
1. Giới thiệu bài : Côn trùng.
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .
. Mục tiêu : Hs chỉ và nói đúng tên của các côn
trùng được quan sát .
Bước 1 : Làm việc theo Nhóm :
Cho hs quan sát các hình trong sgk trang 96-97, kết
hợp quan sát những hình ảnh côn trùng sưu tầm
được, rồi thảo luận theo gợi ý trong sgv trang 115 .
Bước 2: Làm việc cả lớp :
* Kết luận : ( theo sgv trang 116 )
3. Hoạt động 2 : Làm việc với các côn trùng thật và
tranh ảnh sưu tầm được .
. Mục tiêu : HS kể tên một số loại côn trùng có lợi
và một số loại côn trùng có hại đối với con người .
Nêu được một số cách tiêu diệt côn trùng có hại .
- Làm việc theo nhóm: Phân loại côn trùng : có ích,
có hại, không ảnh hưởng đến người
- Làm việc cả lớp : Trưng bày sản phẩm
- Gv giới thiệu thêm một số cách để phòng và diệt
các côn trùng có hại cho người .
4. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Tôm, cua
- Quan sát các hình, kết hợp
quan sát những hình ảnh côn
trùng sưu tầm được, thảo luận
trả lời các gợi ý .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn trong nhóm phân loại, trưng
bày các côn trùng theo 3 nhóm
trên giấy, rồi giới thiệu bộ sưu
tập côn trùng của nhóm.
Tuần : 26 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 51 : TÔM , CUA .
Ngày dạy : 16 - 3 - 2009
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con tôm , cua được quan sát .
- Nêu được ích lợi của tôm , cua .
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ các loại động vật trong tự nhiên .
II- Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong sgk trang 98-98 .
- Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm , cua .
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 50 . Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
T/g
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
10’
15’
4’
1. Giới thiệu bài : Tôm, cua
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .
. Mục tiêu : Hs chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ
thể của các con tôm , cua được quan sát .
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo Nhóm :
Cho hs quan sát các hình trong sgk trang 98-99, kết
hợp quan sát những hình ảnh tôm , cua sưu tầm
được. Gv nêu gợi ý cho các nhóm thảo luận :
( theo sgv trang 117 )
Bước 2: Làm việc cả lớp :
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp về kết quả
thảo luận . Mỗi nhóm trình bày 1 con .
Cả lớp theo dõi , bổ sung nếu cần .
Gv nêu kết luận : ( theo sgv trang 117 )
3. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp .
. Mục tiêu : HS nêu được ích lợi của tôm , cua .
. Cách tiến hành :
- Gv gợi ý cho cả lớp thảo luận :
+ Tôm, cua sống ở đâu ?
+ Nêu ích lợi của tôm, cua .
+ Giới thiệu một số hoạt động nuôi , đánh bắt , chế
biến tôm cua mà các em biết ?
- Hs lần lượt trình bày ý kiến .
- Gv kết luận ( theo sgv trang 118 )
4. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Nhận xét tiết học .
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn trong nhóm quan sát và thảo
luận trả lời các gợi ý .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét, góp ý .
- Hs thực hiện.
- Baứi sau : Caự.
Ruựt kinh nghieọm
Tuần : 26 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 52 : CÁ .
Ngày dạy : 20 - 3 - 2009
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát .
- Nêu được ích lợi của cá .
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ các loại động vật trong tự nhiên .
II- Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong sgk trang 100-101 .
- Sưu tầm các tranh, ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá .
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 51 . Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
T/g
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
10’
15’
1. Giới thiệu bài : Cá
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .
. Mục tiêu : Hs chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ
thể của các con cá được quan sát .
. Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo Nhóm :
Cho hs quan sát các hình trong sgk trang 100-101,
kết hợp quan sát những hình ảnh các con cá sưu
tầm được. Gv nêu gợi ý cho các nhóm thảo luận :
( theo sgv trang 119 )
Bước 2: Làm việc cả lớp :
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp về kết quả
thảo luận . Mỗi nhóm trình bày 1 con .
Cả lớp theo dõi , bổ sung nếu cần .
Gv nêu kết luận : ( theo sgv trang 119 )
3. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp .
. Mục tiêu : HS nêu được ích lợi của cá .
. Cách tiến hành :
- Gv đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận :
+ Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn
mà em biết ?
+ Nêu ích lợi của cá .
+ Giới thiệu một số hoạt động nuôi , đánh bắt , chế
biến cá mà các em biết ?
- Hs lần lượt trình bày ý kiến .
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn trong nhóm quan sát và thảo
luận trả lời các gợi ý .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét, góp ý .
- Hs thực hiện.