Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giáo án KPKH: Trò chuyện một số phương tiện giao thông đường thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.1 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Thứ 3 ngày 19 tháng 05 năm 2020</i>
<b>Tên hoạt động : KPKH:</b>


Tìm hiểu trị chuyện về một số phương tiện giao thông đường thủy


<b>Hoạt động bổ trợ: Bài hát : Em đi chơi thuyền</b>
<b>I – Mục đích – yêu cầu:</b>


<b>1.Kiến thức</b>


- Trẻ nhận biết tên gọi và một số đặc điểm đặc trưng của một số phương tiện
giao thông đường thủy ( cấu tạo, hình dáng, cơng dụng, phạm vi hoạt động...).
Đồng thời nhận xét, so sánh được các đặc điểm cơ bản của một số phương tiện
giao thông đường thủy.


-Trẻ hiết một số công dụng của một số phương tiện giao thông đường thủy


<b>2.Kĩ năng</b>


- Rèn kỹ năng quan sát và so sánh , phân loại và sắp xếp cho trẻ
- Phát triển tư duy, trí tưởng tượng phong phú cho trẻ


<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục trẻ có thái độ tích cực chấp hành luật lệ giao thông khi ngồi trên
phương tiện giao thông và khi tham gia giao thông.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ.</b>
<b>a. Đồ dùng của giáo viên:</b>



- Tranh to về các loại phương tiện: Tàu thủy, thuyền buồm, ca nô….
- Nhạc “ Em đi chơi thuyền” phòng máy lớp học thông minh


- Tranh lô tô về các loại thuyền .
<b> b.Đồ dùng của trẻ</b>


- Trang phục gọn gàng


<b>2.Địa điểm.</b>


-Trong lớp.


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


-Chào mừng các quý vị đại biểu đến với hội thi “ Bé vui
khám phá” ngày hôm nay.


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Mở đầu chương trình, các con hãy hát những bài hát thật
hay để cho khơng khí thêm sơi động nào


- Nào các con hãy cùng thể hiện đi nào! (Cháu hát bài hát
“ Em đi chơi thuyền”)



- Vừa rồi cô thấy các con đã biểu diễn rất hay và sôi
nổi.Trong giờ học hơm nay cịn rất nhiều phần thi nữa các
con đã sẵn sàng chưa!


-Trẻ vỗ tay.
-Trẻ biểu diễn.
-Trẻ hát.


-Sẵn sàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>TRẺ</b>
<b>3.Hướng dẫn:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại</b>


- Đến với chương trình cịn có rất nhiều trị chơi. Bây giờ,
chúng ta hãy đến với trò chơi: “Thi xem ai nhanh ”


* Quan sát tàu thủy


<i> -Cô dùng thủ thuật: Nghe đố, nghe đố:</i>


<i>Có mũi mà chẳng có mồm</i>


<i>Thế mà đến bến chuyên mơn ăn hàng?</i>
<i>(Đố là cái gì?)</i>


<i>Cơ vừa đố câu đố nói về phương tiện gì?</i>
Cơ đưa tranh tàu thủy ra và hỏi trẻ:



- Cơ có gì đây?


- À, đó là tàu thủy đấy các con ạ. Các con đọc to từ “ Tàu
thủy” giúp cô nào!


- Bây giờ cơ có bức tranh tàu thủy để chúng mình quan sát
được rõ hơn nhé.


+ Tàu thủy có những đặc điểm gì?
+Đây là gì các con?


+Cịn đây là gì?


+ Ngồi những bộ phận trên thì tàu thủy cịn có boong tàu,
cờ, tàu có nhiều tầng.


+Tàu thủy dùng để làm gì?


+Các con thường thấy Tàu thủy chạy ở đâu?
+ Tàu thủy đi được nhờ có gì?


À, Tàu thủy chạy bằng nguyên liệu đó là dầu, tàu thủy
chạy được nhanh hơn thuyền buồm đấy các con ạ


+Tàu thủy là phương tiện giao thơng đường gì?
-Khi ngồi trên tàu chúng mình phải làm gì?
* Quan sát thuyền buồm :


- À, đó là thuyền buồm đấy các con ạ. Chúng mình được


nhìn thấy thuyền buồm chưa?


+Chúng mình đọc to từ “ Thuyền buồm”
+Thuyền buồm có những phần gì?


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b>


-Đố gì, đố gì
-Trẻ lắng nghe
- Tàu thủy


- Bức tranh tàu
thủy


-Trẻ đọc


-Trẻ trả lời theo ý
hiểu của trẻ.


-Chở hàng, chở
khách.


-Đường thủy


- Chấp hành luật
an tồn giao thơng,
khơng nơ đùa trên
tàu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Đây là gì của thuyền buồm?


+ Cịn đây là gì?


+ Cánh buồm được dùng làm gì?


+ Cánh buồm khi căng lên nó sẽ cản gió giúp đẩy thuyền
buồm đi được ở trên mặt nước đấy.


+Thuyền buồm chạy ở đâu?
-Thuyền chạy bằng gì?


+Thuyền buồm là phương tiện giao thơng đường gì?
- Ngồi tàu thủy và thuyền buồm cịn những phương tiện
gì cũng được gọi là phương tiện giao thơng đường thủy ?


<i>* Quan sát Ca nô: </i>


- Cô dùng thủy thuật cho trẻ xem ca nô( đồ chơi)
+Cô hỏi : con biết gì về ca nơ


+Ca nơ dùng để làm gì?


+ Các con nhìn thấy ca nơ chạy ở đâu?
+ Ca nô chạy được nhờ đâu?


- Ca nô là phương tiện giao thơng đường thủy vì chạy ở
dưới nước


-Ca nơ chạy bằng gì?


* Mở rộng: Ngồi ra cịn có xà lan, ghe, xuồng, ca nơ, phà,


thuyền buồm...


<b>b. Hoạt động 2: So sánh:</b>


- So sánh tàu thủy và thuyền buồm


+Chúng mình hãy quan sát và so sánh tàu thủy và thuyền
buồm có điểm gì giống và khác nhau


- Giống nhau: Đều chạy ở dưới nước, là phương tiện giao
thông đường thủy.


- Khác nhau:


+Thuyền buồm bé hơn tàu thủy


+ Tàu thủy chạy được nhờ nguyên liệu là dầu
+ Thuyền buồm chạy được nhờ sức gió


- Khi ngồi trên các phương tiện giao thông các con phải
<i>thế nào để đảm bảo an toàn? ( Phải bám vào người lớn </i>


<i>ngồi trên, phải chú ý khơng thị đầu ra ngồi cửa sổ, nhớ </i>
<i>mặc áo phao và không nô đùa khi ngồi trên tài thuyền….</i>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRẺ</b>



-Dùng để chuyển
hường


-Chạy ở dưới nước
-Nhờ sức gió.
-PTGT: đường
thủy


-Trẻ nghe
-Trẻ trả lời.


-Để chở hàng, chở
người qua sông
-Chạy dưới nước
-Chạy bằng động


-Trẻ so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>c.Hoạt động 3: Luyện tập: </b>


<i>Trò chơi 1: “ Hãy kể tiếp theo tơi”</i>


- Chúng mình chú ý lắng nghe cô phổ biến cách chơi, trên
màn hình máy tính có các phương tiện giao thơng chúng
mình phải phân loại các phương tiện giao thơng theo đúng
chức năng và nhiệm vụ và động cơ .


-Cơ tổ chức cho trẻ chơi.



<i> -Trị chơi 2: " Thi xem đội nào nhanh "</i>


-Cách chơi: Cô sẽ chia lớp thành hai đội : Đội 1 và đội 2.
Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì lần lượt hai bạn đầu hàng sẽ
bật qua hai chiếc vòng tiến tới rổ chọn phương tiện giao
thông đường thủy và gắn lên bảng sau đó chạy về cuối
hàng bạn tiếp theo tiếp tục chơi.


- Luật chơi:


+Mỗi bạn lên chơi chỉ chọn một phương tiện để gắn
+Sau thời gian là bản nhạc bài: “Em đi chời thuyền”. Đội
nào chọn và gắn được nhiều phương tiện đúng là đội chiến
thắng


- Cô tổ chức cho trẻ chơi. Hết thời gian cô kiểm tra kết
quả hai đội tuyên dương đội thắng cuộc.


<b>4. Củng cố:</b>


- Cô hỏi: Giờ học hôm nay cô cùng các con trị chuyện về
gì?


- Cơ giáo dục trẻ có ý thức tự giác chấp hành luật giao
thơng khi tham gia giao thông.


<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét tuyên dương trẻ trong giờ học.



Cho trẻ hát bài : Chúng em chơi giao thông ra sân


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>
<b>TRẺ</b>


-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi.


-Trẻ lắng nghe.


-Trẻ chơi


-Trò chuyện một
số phương tiện
giao thông đường
thủy


</div>

<!--links-->

×