Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TÍNH GÍA THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP Ở XÍ NGHIỆP SÔNG ĐÀ 8.06

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.53 KB, 38 trang )

thực trạng kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính gía
thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp Sông Đà 8.06
I. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác
kế toán của Xí nghiệp Sông Đà 8.06
1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp Sông đà 8.06
Xí nghiệp Sông đà 8.06 đợc thành lập tiền thân từ Công ty xây lắp thi công
cơ giới thuộc Tổng công ty xây dựng Sông đà. Đến ngày 04/02/1994 theo Quyết
định số 28 TCT - TCLĐ Xí nghiệp Sông đà 8.06 đợc sát nhập vào Công ty xây
dựng Bút Sơn thuộc Tổng công ty xây dựng Sông đà, và đợc mang tên là Công ty
xây dựng Bút Sơn chi nhánh tại Ninh Bình.
Đến ngày 02/01/1996 theo Quyết định số 60 TCT - TCLĐ Công ty xây
dựng Bút Sơn đợc đổi tên thành Công ty xây dựng Sông đà 8. Sau đó Chi nhánh
Ninh Bình đợc đổi tên thành Chi nhánh Công ty xây dựng Sông đà 8 tại Ninh Bình
theo Quyết định số 62 TCT - TCLĐ ngày 02/01/1996. Và cho đến tháng 4/2002
lại đợc đổi tên là Xí nghiệp Sông đà 8.06 - Công ty Sông đà 8.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển cho tới nay mặc dù đã thay
đổi các tên gọi khác nhau. Song chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp
vẫn là thi công cơ giới; vận chuyển; làm đờng giao thông và xây dựng các công
trình dân dụng, ngoài ra Xí nghiệp còn đợc Công ty giao tham gia liên doanh với
các đơn vị trong và ngoài nớc.
Từ khi thành lập cho tới nay Xí nghiệp đã trở thành một cơ sở đáng tin cậy
có uy tín lớn đối với bạn hàng trên thị trờng.
Các công trình mà Xí nghiệp đã và đang thi công rất đa dạng, từ các công
trình thuỷ điện, thuỷ lợi, các công trình công nghiệp, các công trình văn hoá thể
thao đến các công trình công cộng nh: Trờng học, nhà công sở, đờng giao thông
Giá trị xây dựng các công trình lớn, có nhiều công trình đạt đến hàng chục tỉ đồng
nh: công trình Quốc lộ 1A, nhà điều hành trung tâm và san nền nhà máy xi măng
Bút Sơn, công trình xây dựng cơ bản mỏ Hồng Sơn của nhà máy xi măng Bút Sơn,
đờng băng tải của nhà máy xi măng Nghi Sơn và nhiều công trình khác nh dờng
Quốc lộ 10, Quốc lộ 18.


Qua mời lăm năm xây dựng và phát triển, Xí nghệp Sông đà 8.06 từng bớc
đợc củng cố và hoàn thiện, đặc biệt Xí nghiệp có đội ngũ kỹ s giàu kinh nghiệm,
công nhân lành nghề và trang thiết bị tiên tiến hiện đại. Từ đó Xí nghiệp luôn
hoàn thành nhiệm vụ mà Công ty và Tổng công ty giao cho và sẵn sàng đáp ứng
các công trình ở mọi lĩnh vực.
Là một đơn vị sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân, đợc hạch toán kinh
tế độc lập, đợc mở Tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng đầu t và phát triển Ninh Bình
và đợc sử dụng con dấu theo mẫu quy định của Nhà nớc.Xí nghiệp có trụ sở chính
đóng tại: Phờng Thanh châu - Thị xã Phủ lý - Tỉnh Hà nam.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp
Doanh nghiệp xây lắp là các tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân và có đủ
điều kiện để thực hiện những công việc có liên quan đến quá trình xây dựng và lắp
đặt thiết bị các công trình, hạng mục công trình nh: đội xây dựng, xí nghiệp xây
dựng, công ty lắp máy, công ty phát triển đô thị Các đơn vị này tuy khác nhau về
quy mô sản xuất, hình thức quản lý nhng đều là những tổ chức hạch toán kinh tế
có chức năng nhận thầu xây lắp các công trình xây dựng cơ bản.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp có những đặc
điểm sau:
- Chủ yếu là thực hiện các hợp đồng đã ký với đơn vị chủ đầu t khi trúng thầu
hoặc đợc chỉ định thầu. Trong đó hai bên đã thống nhất với nhau về giá trị thanh
toán của công trình cùng với các điều kiện khác cho nên tính chất hàng hoá của
sản phẩm xây lắp không đợc thể hiện rõ và nghiệp vụ bàn giao công trình, hạng
mục công trình Hoàn thành bàn giao cho bên giao thầu chính là quá trình tiêu
thụ sản phẩm xây lắp.
- Trong ngành xây lắp, việc sản xuẩt ra những sản phẩm nào, tiêu chuẩn
chất lợng, kỹ thuật ra sao đã đợc xác định cụ thể, chi tiết trong hồ sơ thiết kế kỹ
thuật đợc duyệt. Doanh nghiệp xây lắp phải chịu trách nhiệm trớc chủ đầu t về kỹ
thuật, chất lợng xây lắp công trình. Doanh nghiệp xây lắp phải có bộ phận kiểm
tra kỹ thuật và chất lợng để thực hiện các công tác quản lý kỹ thuật và chất lợng
xây lắp công trình theo thiết kế đợc duyệt nhằm đảm bảo thời gian sử dụng lâu dài

của sản phẩm xây lắp.
- Sản phẩm xây lắp là những công trình, vật kiến trúc... có quy mô lớn, kết
cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng dài, có khi từ 5 đến 7 năm.
Trong điều kiện đó, không thể chờ cho đến khi xây dựng xong mới tính toán kết
quả và thanh toán đợc mà phải tiến hành hàng tháng, quý, năm. Điều đó đòi hỏi
phải có giá dự toán cho từng đơn vị khối lợng xây lắp để hạch toán chi phí và xác
định kết quả lãi (lỗ) cho bất kỳ một khối lợng công tác xây lắp nào đợc thực hiện
trong kỳ. Trong đó, việc hạ thấp giá thành sản xuất thực tế các sản phẩm xây lắp
chỉ có thể thực hiện đợc trên cơ sở đổi mới kỹ thuật và thi công xây lắp nh: trang
bị máy móc thiết bị hiện đại, ứng dụng các phơng pháp thi công tiên tiến...
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện cần thiết cho
sản xuất nh các loại xe máy, thiết bị, nhân công... phải di chuyển theo địa điểm thi
công. Mặt khác, việc xây dựng còn chịu tác động của địa chất công trình và điều
kiện thời tiết, khí hậu của địa phơng... cho nên công tác quản lý và sử dụng tài
sản, vật t cho công trình rất phức tạp và đòi hỏi phải có mức giá cho từng công tác
lắp đặt cho từng vùng lãnh thổ một cách thích hợp.
- Trong các doanh nghiệp xây lắp, ngoài bộ phận thi công xây lắp chính đảm
nhiệm việc thực hiện các hợp đồng đã ký với bên giao thầu còn có thể có các bộ
phận sản xuất khác nh: bộ phận xây lắp phụ; các bộ phận sản xuất phụ phục vụ
cho bộ phận xây lắp chính và tăng thêm thu nhập cho doanh nghiệp. Sản phẩm
của bộ phận sản xuất phụ này sau khi cung cấp cho bộ phận xây lắp chính có thể
tính theo giá thành sản xuất thực tế hoặc giá tiêu thụ nội bộ tuỳ theo trình độ quản
lý và yêu cầu hạch toán kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp.
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp Sông
Đà 8.06
1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Việc tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị nhận thầu xây lắp phải đảm
bảo các yêu cầu kế toán nói chung trong một đơn vị sản xuất là ghi chép, tính
toán, phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, xác định hiệu quả
từng phần và toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Mặt khác, phải

phù hợp với đặc điểm của sản xuất xây lắp.
Tác động của đặc điểm sản xuất xây lắp đến việc tổ chức công tác kế toán
trong doanh nghiệp xây lắp thể hiện chủ yếu ở nội dung, phơng pháp tập hợp,
phân loại chi phí và cấu tạo giá thành sản phẩm xây lắp. Cụ thể nh sau:
- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có thể là
các công trình, hạng mục công trình xây lắp, các giai đoạn công việc có điểm
dừng kỹ thuật, các khối lợng xây lắp có giá trị dự toán riêng.
- Phơng pháp tập hợp chi phí: Tuỳ theo điều kiện cụ thể, có thể vận dụng
các phơng pháp tập hợp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp
- Phơng pháp tính giá thành thờng dùng là phơng pháp trực tiếp hay tỉ lệ,
phơng pháp định mức hoặc theo đơn đặt hàng
- Cấu tạo giá thành sản phẩm xây lắp: xuất phát từ đặc điểm của phơng
pháp lập dự toán trong xây dựng cơ bản. Dự toán đợc lập theo từng công trình,
hạng mục công trình và đợc phân tích theo từng khoản mục chi phí. Để có thể so
sánh, kiểm tra chi phí sản xuất xây lắp thực tế phát sinh với dự toán, chi phí sản
xuất xây lắp đợc phân loại theo các khoản mục chi phí sau đây:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí sử dụng máy thi công.
+ Chi phí sản xuất chung.
- Giá thành hạng mục công trình hoặc công trình hoàn thành toàn bộ là giá
thành sản phẩm cuối cùng của sản xuất xây lắp.
- Việc xác định công tác xây lắp dở dang cuối kỳ phụ thuộc vào phơng
thức thanh toán khối lợng xây lắp hoàn thành đã ký giữa xí nghiệp xây lắp với bên
giao thầu.
Các nội dung khác của việc tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp
xây lắp nh tổ chức ghi chép ban đầu, tổ chức hệ thống sổ kế toán, kiểm tra kế
toán, phân tích hoạt động kinh tế, tổ chức bộ máy kế toán... nói chung giống với
các ngành khác.
1.3.2. Mô hình tổ chức bộ máy của xí nghiệp

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất, chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp Sông
Đà 806, mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp đợc bố trí theo mô hình
trực tuyến. Theo mô hình này Giám đốc xí nghiệp là ngời chịu trách nhiệm cao
nhất trong xí nghiệp về hoạt động sản xuất kinh doanh, về bảo toàn và phát triển
vốn đợc giao và thực hiện nghĩa vụ với NSNN.
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp Sông Đà 805 đợc bố trí
theo sơ đồ :
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý tại Xí nghiệp Sông Đà 805
Phòng VTCG
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng TCHC
Phòng KTKH
Phòng TCKT
Đội 18-1
Đội 18-2
Đội 18-3
Đội 18-4
Đội Mỹ đình
2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp
2.1. Tình hình tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp
Việc tổ chức, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, nội dung công tác kế toán
trong đơn vị do bộ máy kế toán đảm nhận. Do vậy việc tổ chức, cơ cấu bộ máy kế
toán sao cho hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả là điều kiện quan trọng để
cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời , chính xác và đầy đủ, hữu ích cho
các đối tợng sử dụng thông tin đồng thời phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ
cuả kế toán.
Để đảm bảo đợc những yêu cầu trên , đồng thời phù hợp với đặc điểm tổ
chức và quy mô của mình, Xí nghiệp Sông Đà 806 bố trí bộ máy kế toán theo
hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Với hình thức này, toàn bộ công tác

kế toán của Xí nghiệp đợc tiến hành tại phòng kế toán, ở các đội không có kế
toán riêng mà chỉ có nhân viên thống kê làm nhiệm vụ thu thập chứng từ, thống
kê số liệu sau đó gửi lên phòng kế toán của xí nghiệp.
2.2. Cơ cấu bộ máy kế toán và chức năng từng bộ máy đó
Bộ máy kế toán của Xí nghiệp Sông đà 8.06 đợc tổ chức theo cơ cấu sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán của Xí nghiệp Sông Đà 806
Kế toán trởng
Kế
toán tổng
hợp
Kế toán
thanh toán, KT Ngân Hàng , lơng BHXH
Kế toán vật t, CCDC, TSCĐ
Thủ
quỹ
Nhân viên thống kê đội
- Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về công tác kế toán tài
chính toàn xí nghiệp, tham mu giúp giám đốc trong công tác tài chính kế toán.
Phụ trách điều hành chung, phân công công việc cho từng nhân viên và tổ chức
lập báo cáo.
- Kế toán tổng hợp: Phụ trách công tác kế toán tổng hợp số liệu toàn Xí
nghiệp và tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán thanh toán, kế toán ngân hàng kiêm kế toán tiền lơng, BHXH:
Chịu trách nhiệm theo dõi các khoản tiền gửi, tiền vay và các nghiệp vụ thanh
toán công nợ với khách hàng, thanh toán tiền lơng và các khoản phụ cấp cho cán
bộ công nhân viên trong xí nghiệp.
- Kế toán vật t, CCDC, TSCĐ: Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình tăng,
giảm , trích KHTSCĐ, tình hình nhập xuất tồn vật t, CCDC .
- Thủ quỹ: Trực tiếp giám sát sự biến động của quỹ tiền mặt tại két, thực
hiện các giao dịch về tiền mặt.

-Nhân viên thống kê đội : Chịu trách nhiệm thu thập chứng từ, thống kê số
liệu sau đó gửi lên phòng kế toán của xí nghiệp.
Mô hình trên thể hiện sự tinh giảm biên chế, gọn nhẹ, tổ chức đợc đầy đủ các
phần hành kế toán, tạo điều kiện cho công tác kiểm tra, chỉ đạo của kế toán trởng
và sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Xí nghiệp. áp dụng mô hình này còn tạo điều
kiện thuận lợi trong việc phân công chuyên môn hoá công việc đối với nhân viên
phòng kế toán đồng thời giúp kế toán viên có thể chủ động trong công việc hàng
ngày.
2.3. Hình thức sổ kế toán và trình tự ghi sổ ở Xí nghiêp Sông đà 8.06
Phòng kế toán Xí nghiệp áp dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho
dựng chủ động mua sắm và bảo quản phục vụ công trình theo nhu cầu thi công và
kế hoạch cung ứng vật t của Xí nghiệp. Định kỳ gửi hoá đơn về phòng kế toán làm
cơ sở để phòng kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Các đội trởng quản lý và theo dõi tình hình lao động trong đội, lập bảng
chấm công, bảng thanh toán tiền công, giấy đề nghị tạm ứng, bảng thanh toán tiền
công theo khối lợng thi công...Sau đó gửi về phòng kế toán làm căn cứ cho việc
hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Các chíng từ ban đầu nói trên ở các đội xây dựng sau khi đợc tập hợp, phân
loại sẽ đợc đính kèm với Giấy đề nghị thanh toán do đội trởng công trình lập có
xác định của phòng thi công gửi về phòng kế toán xin thanh toán cho các đối tợng
đợc thanh toán.
Phòng kế toán sau khi nhận đợc chứng từ ban đầu kế toán tiến hành kiểm tra
phân loại,xử lý chứng từ, ghi sổ, hệ thống hoá số liệu và cung cấp thông tin kế
toán để phục vu yêu cầu quản lý . Đồng thời dựa trên cơ sở các báo cáo kế toán đ-
ợc lập tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế giúp lãnh đạo Xí nghiệp trong
việc quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sơ đồ: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Báo cáo kế toán
Chứng từ gốc
N Nhật ký chung Số Thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái
Bảa Bảng tổng hơp số liệu
chi tiết

Ghi chú: Chi hàng ngày
Kiểm tra đối chiếu
Ghi cuối kỳ

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc phát sinh phản ánh các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh vào nhật ký chung theo thứ tự thời gian. Từ nhật ký chung ghi vào sổ cái
có thể tiến hành định kỳ hoặc hàng ngày.
Các chứng từ cần hạch toán chi tiết đồng thời ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết.
Cuối tháng căn cứ vào sổ thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp các số liệu chi tiết.
Cuối tháng lấy bảng cân đối số phát sinh các tài khoản kiểm tra đối chiếu số liệu
giữa các sổ và bảng tổng hợp số liêu chi tiết. Căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh
các tài khoản và bảng tổng hợp số liệu chi tiết để tổng hợp các báo cáo .tài chính.
II. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản
phẩm xây lắp ở Xí nghiệp Sông Đà 8.06
1. Chi phí và phân loại chi phí sản xuất trong Xí nghiệp
a/. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Là toàn bộ các chi phí nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu
khác, công cụ, dụng cụ... đợc sử dụng trực tiếp để sản xuất, chế tạo sản phẩm,
cung cấp lao vụ, dịch vụ...
b. Chi phí nhân công trực tiếp.
Bảng đối chiếu
số phát sinh
Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất sản phẩm, trực tiếp thi công các công trình, trực tiếp thực hiện các lao vụ
dịch vụ nh tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp. Chi phí này không bao gồm
khoản trích BHYT, BHXH, KPCĐ tính trên quỹ lơng trực tiếp của hoạt động xây

lắp.
c. Chi phí sử dụng máy thi công.
Chi phí sử dụng máy thi công là các hao phí về chi phí sử dụng xe, máy thi
công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình. Chi phí này bao gồm:
- Chi phí nhân công là chi phí về tiền lơng lái máy phải trả cho công nhân trực
tiếp điều khiển xe, máy thi công. Chi phí này không bao gồm khoản trích BHXH,
BHYT, KPCĐ tính trên lơng của công nhân sử dụng xe, máy thi công. Khoản
trích này đợc phản ánh vào chi phí sản xuất chung.
- Chi phí vật liệu: Dùng để phản ánh chi phí nhiên liệu ( xăng, dầu, mỡ...) vật liệu
khác phục vụ xe, máy thi công.
- Chi phí dụng cụ sản xuất: dùng để phản ánh công cụ, dụng cụ liên quan tới hoạt
động của xe, máy thi công.
- Chi phí khấu hao máy thi công: dùng để phản ánh khấu hao máy móc thi công
sử dụng vào hoạt động xây lắp công trình.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài nh thuê
ngoài sửa chữa xe, máy thi công, bảo hiểm xe, máy thi công...
- Chi phí bằng tiền khác: dùng để phản ánh các chi phí bằng tiền phục vụ cho
hoạt động xe, máy thi công...
d/. Chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là các chi phí sản xuất ngoại trừ chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công nh đã nói ở trên.
Theo hệ thống kế toán hiện hành ở nớc ta, chi phí sản xuất chung đợc tập
hợp theo các yếu tố chi phí sau đây:
- Chi phí nhân viên phân xởng: bao gồm các khoản tiền lơng, phụ cấp lơng, phụ
cấp lu động phải trả cho nhân viên quản lý đội công trình, khoản trích BHYT,
BHXH, KPCĐ đợc tính theo tỷ lệ (%) quy định hiện hành trên tiền lơng phải trả
cho công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên
quản lý đội ( thuộc biên chế của doanh nghiệp ).
- Chi phí vật liệu: bao gồm chi phí vật liệu dùng cho đội công trình, chi phí lán
trại tạm thời.

- Chi phí dụng cụ sản xuất: bao gồm chi phí công cụ, dụng cụ xuất dùng cho hoạt
động quản lý của đội công trình .
- Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt
động của đội công trình.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho
hoạt động của đội công trình nh: chi phí thuê ngoài, chi phí điện, nớc, điện thoại,
các khoản chi, mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép
chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu thơng mại...
- Chi phí bằng tiền khác: bao gồm các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã kể
trên phục vụ cho hoạt động của đội công trình.
2. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
Xuất phát từ đặc điểm cá biệt của sản phẩm xây lắp, quá trình thi công công
trình, tính độc lập, riêng biệt của từng công trình. Việc xác định đối tợng tập hợp
CPSX xuất phát từ thực tế sau:
- Mỗi công trình là một sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản.
- Mỗi sản phẩm xây lắp có thời gian thi công dài ngắn khác nhau tuỳ theo quy
mô từng công trình và yêu cầu của chủ đầu t.
- Có những công trình có quy mô lớn, thời gian dài, quá trình thi công phức tạp
đòi hỏi công nhân phải có trình độ cao, có kinh nghiệm cũng nh sự khéo léo,
nhanh nhẹn để nâng cao chất lợng và tính thẩm mỹ.
- Tại mỗi công trình việc tập hợp CPSX phải dựa trên chi phí thực tế phát sinh của
công trình đó. Do đó, phải hạch toán chi phí đúng đắn và hợp lý nhằm tránh sai
sót có thể sảy ra làm ảnh hởng đến kế hoạch sản xuất và chất lợng công trình.
3. Kế toán tập hợp CPSX của hạng mục công trình lớp thảm BTN hạt thô
của công trình Quốc lộ 18 tại Xí nghiệp Sông đà 8.06:
ở Xí nghiệp Sông đà 8.06 chi phí xây lắp và giá thành công trình là những
chỉ tiêu quan trọng trong công tác quản lý kinh tế. Do vậy việc xác định đối tợng
tập hợp chi phí đợc đánh giá là có ý nghĩa và đợc coi là đúng mc.
Từ đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất lâu dài nên Xí nghiệp đã áp
dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để quản lý và theo dõi các loại chi phí xây

lắp trong quá trình thi công xây lắp. Vì vậy tổng giá thành công trình sẽ đợc hạch
toán trên tài khoản 154. Theo Quyết định của chế độ tài chính áp dụng trong các
doanh nghiệp xây dựng cơ bản thì tổng giá thành công trình bao gồm các khoản
mục chi phí sau:
- Chi phí NVL trực tiếp. Tài khoản: 621.
- Chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản: 622.
- Chi phí sử dụng máy thi công. Tài khoản: 623.
- Chi phí sản xuất chung. Tài khoản: 627.
Hết mỗi quý từ các bảng tổng hợp chi phí xây lắp của từng tháng trong quý
làm cơ sở cho việc tính giá thành công trình hoàn thành. Tính đến quý iv năm
2003. Xí nghiệp đã có rất nhiều công trình hoàn thành và có nhiều công trình
đang thi công dở dang. Nhằm thuận lợi cho việc tính toán và thu thập số liệu,
trong phần nội dung nghiên cứu này tôi chỉ tiến hành hạch toán CPSX và tính giá
thành cho một hạng mục công trình tiêu biểu đã hoàn thành, bàn giao trong quý
IV năm 2003. Đó là: hạng mục công trình lớp thảm BTN hạt thô của Quốc lộ 18,
do ông Nguyễn Đăng Hà làm đội trởng đội thi công, và đợc gọi là đội công trình
18-4. Hạng mục công trình đợc bắt đầu thi công vào ngày 05/10/2003. Hoàn
thành bàn giao vào ngày30/12/2003. Do đó đầu kỳ và cuối kỳ không có khối lợng
xây lắp dở dang. Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh cho hạng mục công trình là giá
thành thực tế của hạng mục công trình.
3.1. Hạch toán chi phí NVL trực tiếp:
a. Nội dung chi phí:
Chi phí NVL trực tiếp là những chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụ, các
cấu kiện hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thành thực thể
sản phẩm xây lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và hoàn thành khối lợng xây lắp
nh: gạch, gỗ, cát, đá, sỏi, xi măng
Chi phí NVL trực tiếp là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành
công trình xây dựng nói chung và ở hạng mục công trình lớp thảm BTN hạt thô
của Quốc lộ 18 nói riêng. Do đó việc tiến hành hạch toán chính xác và đầy đủ chi
phí này có tầm quan trọng đặc biệt trong việc tiêu hao vật chất trong sản xuất thi

công và đảm bảo tính chính xác trong giá thành công trình xây dựng.
b. Chứng từ :
Đối với Xí nghiệp Sông đà 8.06 NVL đợc thu mua theo nhu cầu thi công và
đợc xuất thẳng đến chân công trình không qua kho dự trữ. Bởi vì do tính năng
hoạt động của thảm BTN chỉ đợc phép vận chuyển không quá bốn giờ sau khi ra
khỏi trạm trộn là phải đa đến chân công trình để tiến hành thi công. Căn cứ vào dự
toán và phơng án thi công của hạng mục công trình, cũng nh tiến độ thi công công
trình. Phòng kinh tế kế hoạch của Xí nghiệp lập kế hoạch cung cấp vật t đồng thời
giao nhiệm vụ thi công xây lắp cho đội xây dựng. Phòng kỹ thuật căn cứ vào
nhiệm vụ thi công để tính toán lợng vật t cần phục vụ cho việc xây lắp và khi có
yêu cầu thi công thì trởng phòng lập yêu cầu cung cấp vật t, có xác nhận của
Giám đốc để gửi lên phòng vật t. còn về việc mua NVL đã có Hợp đồng kinh tế
giữa Công ty Sông đà 2 là bên bán và Xí nghiệp Sông đà 8.06 là bên mua. Khi đã
hoàn thành các thủ tục đội trởng đội thi công chủ động mua NVL phục vụ thi
công.
Định kỳ vào ngày mồng 2 tháng sau Đội trởng đội thi công mang hoá đơn
chứng từ về phòng kế toán để thanh toán các khối lợng công việc phát sinh của
tháng trớc. Các chi phí phát sinh ở hạng mục công trình nào thì đợc tập hợp trực
tiếp cho công trình đó theo giá thực tế đích danh. Việc tập hợp chi phí NVL trực
tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình đợc mã hoá trên máy vi tính theo
các mã công trình. Khi đa số NVL phát sinh phát sinh của từng công trình, máy
xử lý và đa số liệu vào khoản mục chi phí NVL trực tiếp của hạng mục công trình
đó trên bảng giá thành sản phẩm.
Ví dụ: Ông Nguyễn Đăng Hà đội trởng đội công trình 18-4 mua NVL và gửi hoá
đơn liên 2 về phòng kế toán để hoàn lại chứng từ tháng 10/2003
hoá đơn Mẫu số: 01 GTKT-3LL
giá trị gia tăng CY/2003B
Liên2: Giao khách hàng 0044662
Ngày 30 tháng 10 năm 2003
Đơn vị bán hàng: Công ty Sông đà 2

Địa chỉ: Đông Anh - Hà Nội Số tài khoản:
Điện thoại: Mã số: 05 00236821 1
Họ tên ngời mua hàng: Nguyễn Đăng Hà
Đơn vị : Xí nghiệp Sông đà 8.06 - Công ty Sông đà8
Địa chỉ: Thanh châu - Phủ lý - Hà nam Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Ngân hàng. Mã số: 05 0027615 4 002 1
STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3 = 2 x 1
1 Thảm BTN hạt thô Tấn 2.154,0 350.000 753.900.000
Cộng tiền hàng: 753.900.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 75.390.000
Tổng tiền thanh toán: 829.290.000
Số tiền viết bằng chữ: Tám trăm hai mơi chín triệu hai trăm chín mơi ngàn
đồng chẵn.

Ngời mua hàng Kế toán Trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ , tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
c. Tài khoản : 621 Chi phí NVL trực tiếp
621
Tài khoản này cuối Quý không có số d cuối kỳ
d. Trình tự kế toán :
Sau khi nhận đợc hoá đơn chứng từ mà ông Nguyễn Đăng Hà gửi về, kế
toán tiến hành định khoản và vào sổ:
Nợ TK 621: 753.900.000
Nợ TK 133: 75.390.000
Có TK 141: 829.290.000
e. Sổ kế toán : Sổ nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ cái tài khoản liên quan đến chi
phí NVL trực tiếp.
Sổ nhật ký chung
Quý IV năm 2003

NT
Ghi Sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK Đối ứng Số tiền
SH N-T Nợ Có Nợ Có
-Trị gía NVL sử dụng không
hết nhập lại kho
- Cuối Quý kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp sử dụng cho
hoạt động xây lắp trong kỳ
Tập hợp chi phí NVL
trực tiếp phát sinh
trong kì
3/11 15 30/10
Mua NVL bằng
chuyểnkhoản ngân hàng
621
133
141
753.900.000
75.390.000
829.290.000
2/12 17 28/11
Mua Mua NVL thi công Quốc
lộ 18
6 621
133

141

820.100.000
82.000.000
902.100.000
30/12 18 30/12
Mua Mua NVL thi công Quốc
lộ 18
621
133
141
1.126.810.000
112.681.000
1.239.491.000

Lập sổ: Kế toán Trởng:

Sổ chi tiết Tài khoản 621
Quý IV năm 2003
Công trình 18

Số
CT
Ngày
CT
Ngày
GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Phát sinh
Nợ

Phát sinh

Số d
15 30/10 03/11
Mua Mua NVL thi công
Quốc lộ 18 141 753.900.000
17 28/11 02/12
Mua Mua NVL thi công
Quốc lộ 18
141 820.100.000
18 30/12 30/12
Mua NVL thi công
Quốc lộ 18
141 1.126.810.000
KC1 30/12 30/12
K Kết chuyển chi phí
NVL Quốc lộ 18 154 2.700.810.000
Cộng số phát sinh 2.700.810.000 2.700.810.000


Lập biểu: Kế toán Trởng

Sổ cái Tài khoản 621
Quý IV năm 2003

Số
CT
Ngày
CT
Ngày

GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Phát sinh
Nợ
Phát sinh

Số d
20 23/10 02/11 H ạch toán tiền đá trả
rả Cty Vạn xuân phục
vụ CT Mỹ đình
331 480.000.000 480.000.000
15. 30/10 02/11 Mua NVL thi công đờng
Quốc lộ 18 141 753.900.000 753.900.000
17 28/11 02/12
M Mua NVL thi công
đờng Quốc lộ 18
141 141 820.100.000 820.100.000
18 30/12 30/12
M Mua NVL thi công
đờng Quốc lộ 18
141 141
1.126.810.000 1.126.810.000
KC1 02/11 30/12Kế Kết chuyển NVL trực
tiếp Quốc lộ 18 154 2.700.810.000
KC2 30/12 30/12Kết Kết chuyển NVL trực
tiếp CT Mỹ đình 154 480.000.000



Lập biểu: Kế toán trởng:
3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
a. Nội dung chi phí:
Chi phí nhân công trực tiếp là tiền lơng, tiền công phải trả cho công nhân
trực tiếp thực hiện khối lợng công việc xây lắp, công nhân phục vụ xây lắp, bốc
dỡ vật liệu trong phạm vi mặt bằng xây lắp và công nhân chuẩn bị, kết thúc, thu
dọn hiện trờng thi công, không phân biệt công nhân trong danh sách hay thuê
ngoài.
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp của Xí nhgiệp bao gồm tiền lơng,
phụ cấp của nhân công trực tiếp, cấc khoản trích theo lơng.
Tiền lơng là một bộ phân không thể thiếu đợc của CPSX, vì vậy tính đúng
tính đủ để có thể hạch toán chính xác tiền lơng là vô cùng quan trọng đối với
doanh nghiệp xây lắp vì tính chất đa dạng, phức tạp, quy mô lớn của sản phẩm.
b. Chứng từ :
Các chứng từ sử dụng nh : Hợp đồng giao khoán, Bảng chấm công, Phiếu
báo làm thêm giờ.
Tại Xí nghiệp: hàng tháng đều có hợp đồng khoán giữa phòng kinh tế kế
hoạch và đội công trình. Trong hợp đồng sẽ ghi rõ nội dung công việc, khối lợng
công việc và đơn giá công việc. Khối lợng, đơn giá công việc đều do phòng kinh
tế kế hoạch tính toán. Đội công trình sẽ căn cứ vào hợp đồng này để phân công
công việc và hoàn thành trong tháng. Phòng kế toán cũng sẽ căn cứ vào đây để
xác định trị giá công việc hay mức lơng mà đội công trình sẽ nhận đợc trong
tháng.

Số lơng Tổng khối
đợc nhận = lợng công x Đơn giá
trong tháng việc trong tháng
Tại các đội công trình để phản ánh chính xác mức công của từng công
nhân, hàng ngày Đội trởng đội công trình sẽ chấm công của công nhân vào bảng
chấm công, ký nhật trình công việc hàng ngày. Cuối tháng sẽ gửi về phòng kế

toán để tổng hợp số công và công việc đã hoàn thành ghi trên nhật trình của toàn
đội công trình.
Phòng kế toán căn cứ vào tổng giá trị khối lợng công việc trong tháng và
tổng số công trong bảng chấm công để tính đơn giá một công theo công thức:
Tổng giá trị khối lợng công việc
Đơn giá một công =
Tổng số công
Vì là đơn vị sản xuất kinh doanh nên tiền lơng thực nhận của công nhân là
lơng khoán sản phẩm, đợc tính trên cơ sở số công làm việc trong tháng nhân với
khối lợng công việc đã hoàn thành.
hợp đồng giao khoán
Tháng 10 năm 2003
Đội công trình 18-4
T
T
Nội dung công
việc
ĐV
tính
Giao khoán
Thực hiện
Xác
nhận

nhận
KL ĐM ĐG(đ) KL Số tiền
1.
Nhân công trực
tiếp bù phụ theo
máy rải thảm

Tấn
2.154,0 2.000 2.154,0 4.308.000
Bảng chấm công
Bộ phận nhân công trực tiếp
Tháng 10 năm 2003 Đội công trình 18-4
T
T
Họ và tên
Ngày
trong
tháng
Quy ra công
Công trong
giờ
Công ngoài
giờ
Công lễ
phép
1.
2.
3.
4.
5.
6
7.
8.
Nguyễn V Thởng
Nguyễn V Minh
Trần Đức Thiện
Trần Đức Tứ

Phạm Văn Nam
Phạm Văn Nghĩa
Mai Văn Tâm
Vũ Quang Tuấn
xxx...
xxx...
xxx...
xxx...
xxx...
xxx...
xxx...
xxx...
25
25
27
27
27
23
23
23
c. Tài khoản : 622 Chi phí nhân công trực tiếp
622
Tập hợp chi phí nhân công
trực tiếp tham gia vào hoạt
đông xây lắp phát sinh
trong kỳ
Cuối Quý kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp sử dụng
cho hoạt động xây lắp trong
kỳ

Tài khoản này cuối Quý không có số d cuối kỳ
d. Trình tự kế toán :
Cuối tháng dựa trên bảng thanh toán lơng và bảng chấm công, kế toán sẽ
tính tổng số lơng cơ bản và tổng quỹ lơng của nhân công trực tiếp. Các Tổ đội trực
tiếp thanh toán lơng cho công nhân trực tiếp xây lắp. Định kỳ gửi chứng từ thanh
toán lơng về phòng kế toán xí nghiệp. Căn cứ vào hoá đơn chứng từ kế toán xí
nghiệp ghi :
Nợ 622
Có 334
Đồng thời khấu trừ vào phần giao tạm ứng cho đội
Nợ 334
Có 141
e. Sổ kế toán : Sổ nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ cái tài khoản liên quan đến chi phí
NVL trực tiếp.

×