Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

GA CD TGĐV TUAN 19 BE BIET GI VE CON TRUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.97 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU</b>


<b>(Thực hiện 4 tuần từ ngày Từ 18/12/2017 đến 12/01/2018)</b>
<b>TUẦN 19</b>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 4 : Bé biết gì về Cơn trùng</b>
<b>Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 08 đến 12/01/2018</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đón</b>
<b>trẻ</b>


<b>Chơi</b>


<b>Thể </b>
<b>dục </b>
<b>sáng</b>


- Đón trẻ vào lớp.


- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng
cá nhân đúng nơi quy định.
- Cho trẻ quan sát tranh chủ
đề, trị chuyện với trẻ về
“Bé biết gì về Cơn trùng”


- Cho trẻ chơi tại các góc
chơi trong lớp.



- Ren thói quenn lao đ̣ng tự
phục vụ cho trẻ.


- Trẻ biết tên gọi và 1 số
đặc điểm củaṃt số cơn
trùng


- Hứng thú chơi trị chơi,
không tranh đồ chơi của
bạn.


- Tủ đồ dùng cá
nhân cho trẻ.


- Đồ chơi các
góc. Các góc
xung lớp học.


<b>* Thể dục sáng:</b>


- Cho trẻ tập các đ̣ng tác
theno nhạc “chú voi con ở
bản đôn”


<b>* Điểm danh</b>


- Phát triển thể lực, ren
luyện sức khỏen


- Phát triển các cơ tồn thân


- Ren có thói quenn thể dục
buổi sáng giúp cơ thể khỏen
mạnh dẻo dai.


- Trẻ biết tác dụng của việc
tập TDS.


- Vs cá nhân sạch se


- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn.


- Sân tập bằng
phẳng, sạch se, an
toàn.


- Trang phục gọn
gàng.


- Sức khỏen của trẻ
tốt.


- Sổ,bút


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Đón trẻ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đổi với phụ huynh về bản thân trẻ.


- Cho trẻ quan sát tranh Trò chuyện
+ Các con đang học ở chủ đề gì?
+ Trong tranh có những con vật gì?


+ Cho trẻ nêu đặc điểm nổi bật và môi trường sống
của ṃt số con côn trùng?


- Cô củng cố giáo dục


- Trẻ quan sát, trả lời theno sự
hiểu biết của trẻ.


- Trả lời câu hỏi theno ý hiểu


<b>* Thể dục sáng:</b>
<b>1. Khởi động:</b>


- Cho trẻ xếp thành hàng dọc theno tổ thực hiện theno
người dẫn đâu đi thường, đi chậm, đi nhanh, đi bằng
gót, đi kiêng gót, chạy nhanh, chạy chậm. Sau đó cho
trẻ đi về hàng chuyển đ̣i hình thành hàng ngang.
<b>2. Trọng động:</b>


- Đâu tuân cô hướng dẫn trẻ lân lươt, chậm tưng
đ̣ng tác cho trẻ tập theno.


- Cuối tuân cô dùng hiệu lệnh và trẻ tự tập các đ̣ng
tác. Mỗi đ̣ng tác thực hiện lân x nhịp..


- Hô hấp + Hít vào thật sâu; Thở ra tư tư.



- Tay + Đưa tay lên cao, ra phía trước sang bên
(kết hơp với vẫy bàn tay, năm, mở bàn tay)


- Bụng + Cúi về trước, ngửa người ra sau.
- Chân + Nhún chân


- Bật 1 Bật tiến về phía trước.
<b>3. Hời tinh:</b>


- Cho trẻ vưa đi vưa kết hơp vđ nhe nhàng bài hát
“ Chị ong nâu và enm bé”


<b>* Điểm danh:</b>


- Lân lươt gọi tên trẻ chấm vào sổ – báo ăn


- Trẻ thực hiện theno hướng
dẫn của cô


- Trẻ tập cùng cô tưng đ̣ng
tác


- Trẻ hát và đi nhe nhàng


- Trẻ dạ cô


<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>



<b>động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>*Góc tạo hình</b>


+ Biết cách tết đơi bằng các
ngun liệu tự nhiên..


+ Ve con bướm


<b>* Nghệ thuật:</b>


+ Hát biểu diên bài ṃt
số bài có ṇi dung về chủ
đề


+ Đọc thơ Ong và
Bướm.


<b>* Góc xây dựng</b>


+ Lăp ghép hình các con
vật


<b>* Góc học tập:</b>


+ Phân nhóm ṃt số con


côn trùng.


- Trẻ biết cách làm ra sản
phẩm theno hướng dẫn của


- Trẻ thục và mạnh dạn
biểu diên


- Biết cách sử dụng các
dụng cụ âm nhạc và nhận
biết phân biệt ṃt số dụng
cụ qua âm thanh.


- Đọc diên cảm bài thơ.


- Trẻ biết dùng các khối gỗ
xếp thành trang trại chăn
nuôi, biết thả các con vật
và nói cách chăm sóc.


- Trẻ biết phân nhóm các
nhóm cơn trùng có cánh và
khơng cánh


- Giấy trăng, bút
màu.


- Dụng cụ âm nhạc
- Đâu đĩa băng


- Bài hát có ṇi
dung về chủ đê


- Các khối hình,
hàng rào, ṃt số
con vật sống dưới
nước.


- Lô tô các con côn
trùng có cánh và
khơng cánh


<b>HOẠT ĐỢNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


- Cho trẻ hát bài “ Chị ong nâu và enm bé”
+ Các con vưa hát bài hát gì?


- Trong bài hát có những con vật nào?


+ Ở giờ hoạt đ̣ng góc hơm nay lớp mình có rất
nhiều góc chơi đấy? Bạn nào giỏi kể tên cho cô
và các bạn cùng biết xenm lớp mình hơm nay có
những góc chơi nào?


<b>2. Nội dung.</b>


<b>* Thoả thuận chơi:</b>



+ Lớp mình gồm có những góc chơi nào?


+ Ai thích chơi ở góc phân vai? (nghệ thuật, tạo
hình, hay góc xây dựng?)


- Hơm nay con định đóng vai gì?


- Bạn nào muốn chơi ở góc nào thì nhe nhàng về
góc đó.


- Cho trẻ nhận góc chơi.


- Cơ dặn dị trẻ trong khi chơi các con phải đồn
kết khơng tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong
các con phải cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy
định.


<b>* Q trình chơi:</b>


- Cơ giúp trẻ thoả thuận vai chơi ở các góc.


- Cơ bao qt trẻ chơi, năm băt khả năng chơi của
trẻ.


- Góc nào cịn lúng túng. Cô chơi cùng trẻ, giúp
trẻ.


+ Thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi
+ Thể hiện vai chơi



+ Giải quyết mâu thuẫn khi chơi.


- Cô hướng dẫn trẻ gơi mở, hướng trẻ chơi ở các
góc, bổ xung săp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ
- Giúp trẻ liên kết các góc chơi, vai chơi.
<b>*Nhận Nhận xét sau khi chơi:</b>


- Cô cùng trẻ đi thăm quan các sản phẩm chơi
của các đ̣i. Nhận xét nhăc trẻ thu dọn đồ chơi
nhe nhàng


<b>- Nhận xét Tuyên dương. Củng cố, giáo dục trẻ </b>
<b>3. Kết thúc;</b>


- Cô nhận xét – Tuyên dương


- Trẻ hát cùng cô


- Trẻ kể tên cac con vật.
- Trẻ trả lời


- Trẻ quan sát và trả lời


- Trẻ quan sát các góc chơi


- Trẻ chọn vai chơi mà mình thích
để chơi


- Trẻ chơi cùng bạn.



- Trẻ chơi cùng bạn


- Trẻ đi thăm quan và nhận xét
các góc chơi cùng cơ.


- Trẻ lăng nghen


<b> TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>


<b>1. Hoạt động có chủ đích</b>
- Hát kết hơp vận đ̣ng ṃt
số bài có ṇi dung về chủ đề
- Đọc thơ “ Ong và Bướm”;
- Ve ṃt số con cơn trùng


<b>2. Trị chơi vận động</b>
- Kéo co, rồng răn lên mây,
Meo đuổi chụt.


- Trẻ biết tên ṃt số bài
hát về côn trùng


- Trẻ biết ve ṃt số con
vật theno ý thích của mình



- Biết chơi các trò chơi
dân gian


- Thỏa mãn nhu câu vui
chơi của trẻ.


- Bài hát, nhạc
- Tranh truyện
- Phấn ve


- Mũ meo mũ
chụt


- Sân chơi
thoáng ṛng, an
toàn với trẻ


<b>3. Chơi tự do:</b>


- Chơi với đồ dung ngồi
trời.


Trẻ biết tên trị chơi, biết
cách chơi, luật chơi..


- Biết chơi cùng bạn, biết
đoàn kết trong khi chơi


- Đồ chơi ngồi


trời.


<b>HOẠT ĐỢNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>I. Ôn định tổ chức.</b>


- Kiểm tra sức khỏen của trẻ, đồ dùng cá nhân trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cho trẻ hát bài “ Đi chơi” nối đuôi nhau ra ngồi
sân.


<b>II. Tiến hành.</b>


<b>1. Hoạt động chủ đích:</b>


<b>* Dạy trẻ hát vận động bài “ Đố bạn”, bài “ Chị </b>
<b>Ong nâu và em bé”…</b>


- Trẻ hát cùng cô theno nhạc bài hát
<b>* Cho trẻ đọc thơ: ‘Ong và bướm”</b>
- Cô cho trẻ kể chuyện theno cô
<b>* Vẽ 1 số con côn trùng</b>


- Cô cho trẻ đọc bài thơ ” Ong và Bướm”


- Cho trẻ kể tên những con vật trong lời bài hát.
- Các con thích đươc ve con vật gì nào?



- Cơ phát phấn cho trẻ
- Gơi ý trẻ ve theno ý thích
- Đ̣ng viên khenn ngơi trẻ


- Trẻ hát nhịp nhàng theno lời
bài hát.


- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Trẻ đàm thoại cùng cô


- Trẻ trả lời theno ý thích của
bản thân


- Trẻ thực hiện u câu của cơ


<b>2. Trị chơi vận động: </b>
- Cơ cho trẻ đốn tên trị chơi
- Cơ gt cách chơi, luật chơi


- Cho trẻ chơi 3 - 4 lân. Cô chú ý bao quát trẻ
- Nhận xét sau mỗi lân chơi. Củng cố, giáo dục.
<b>3. Kết thúc</b>


<b>Chơi tự do</b>


- Chơi với đồ chơi ngồi trời


+ Cơ giới thiệu hoạt đ̣ng , cho trẻ ra chơi đồ chơi
ngoài trời theno ý thích



+ Trẻ chơi cơ chú ý bao quát trẻ chơi
- Ve phấn trên sân + Cô hướng dẫn
+ Cô nhận xét cho trẻ vào lớp rửa tay…


- Trẻ đốn tên trị chơi
- Trẻ nghen cơ hướng dẫn
- Trẻ chơi


-Trẻ chơi tự do với đồ chơi
ngồi trời


- Trẻ ve theno ý thích
- Trẻ lăng nghen


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ăn</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngủ</b>


<b>* Trước khi ăn:</b>
- Cho trẻ rửa tay, rửa
mặt trước khi ăn.



- Chuẩn bị cơm và thức
ăn cho trẻ


- Trẻ có thói quenn vệ sinh rửa
tay, rửa mặt trước khi ăn.
- Trẻ năm đươc các thao tác
rửa tay, rửa mặt trước khi ăn


- Khăn mặt, xà
phòng. Khăn lau
tay.


<b>* Trong khi ăn:</b>


- Cho trẻ ăn. - Trẻ biết tên các món ăn, biết
giá trị dinh dưỡng trong thức
ăn


- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết
xuất của mình.


- Trẻ biết mời cơ, mời bạn
trước khi ăn, có thói quenn ăn
văn minh, lịch sự.


- Bàn, ghế, thức
ăn, khăn lau tay,
đĩa đựng thức ăn
rơi.



<b>* Sau khi ăn:</b>
- Cho trẻ vệ sinh cá
nhân, uống nước.


- Trẻ có thói quenn vệ sinh sau
khi ăn Lau miệng, uống
nước, đi vệ sinh cá nhân.


- Nước uống ấm


<b>* Trước khi ngủ:</b>
- Chuẩn bị chỗ ngủ cho
trẻ


- Trẻ biết cân phải chuẩn bị
những đồ dùng gì trước khi
ngủ..


- Phản, chiếu
(đệm), gối…


<b>* Trong khi ngủ:</b>


- Tổ chức cho trẻ ngủ. - Tạo thói quenn ngủ đúng giờ,
ngủ ngon giấc, sâu giấc cho
trẻ.


- Phòng ngủ yên
tĩnh..



<b>* Sau khi ngủ:</b>
- Chải đâu tóc, trang
phục gọn gàng cho trẻ.


- Trẻ có thói quenn gọn gàng,
tỉnh giấc, tinh thân thoải mái
sau khi ngủ.


- Lươc, trang phục
của trẻ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cô cho trẻ hát bài "Giờ ăn", hỏi trẻ


+ Bây giờ đến giờ gì? Trước khi ăn phải làm gì?


- Trẻ hát cùng cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Vì sao phải rửa tay, rửa mặt?


- Cơ cho trẻ nhăc lại thao tác rửa tay, rửa mặt (nếu
trẻ nhớ). Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt
mới thực hiện trên không cùng cô.


- Cô cho trẻ xếp hàng đi rửa tay, rửa mặt vào bàn
ăn. Cơ bao qt trẻ thực hiện.



- Vì tay bẩn…..
- Trẻ nhăc lại.


- Trẻ quan sát và thực hiện
cùng cô


- Trẻ thực hiện rửa tay, rửa mặt.
- Cơ chuẩn bị đồ ăn, bát thìa…


- Cơ chia cơm và thức ăn vào bát cho trẻ.


- Cô giới thiệu tên món ăn trong ngày và giá trị dinh
dưỡng của thức ăn trong ngày.


- Cô nhăc trẻ mời cô và các bạn. Cho trẻ ăn.


- Trẻ ăn, cô đ̣ng viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn minh
lịch sự (khơng nói chuyện riêng, khơng làm rơi
thức ăn, khi ho hay hăt hơi quay ra ngoài, thức ăn
rơi nhặt cho vào đĩa..)


- Trẻ vào bàn ăn.
- Trẻ lăng nghen.


- Trẻ mời cô và các bạn.
- Trẻ ăn.


- Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế đúng nơi, đi lau
miệng, uống nước và đi vệ sinh.



- Trẻ cất bát, ghế….


- Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ đi vệ sinh vào chỡ
ngủ.Giảm bớt ánh sáng trong phịng ngủ.


- Cho trẻ đọc bài thơ "Giờ đi ngủ".


- Trẻ đi vệ sinh
- Trẻ đọc


- Trẻ ngủ. Cô bao quát, chỉnh tư thế ngủ chưa đúng
cho trẻ, khơng gây tiếng đ̣ng làm trẻ giật mình.


- Trẻ ngủ.


- Trẻ dậy, cơ chải tóc, nhăc trẻ đi vệ sinh.


- Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh) - Trẻ dậy chải tóc, đi vệ sinh


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


<b>Trả </b>
<b>trẻ</b>



- Vận đ̣ng nhe, ăn
quà chiều


- Cung cấp năng lương, trẻ
có thói quenn vệ sinh sạch se.


- Bàn ghế, quà chiều


- Ôn lại các bài hát
trong chủ đề đ̣ng vật
đáng yêu.


- Trẻ biết tên bài hát tên tác
giả. Ren tai nghen, pt tính
mạnh dạn cho trẻ


- Các bài hát trong
chủ đề


- Cho trẻ ôn lại bài


thơ ‘ Ong và bướm” - Trẻ nhớ tên bài thơ. Đọc
diên cảm bài thơ


- Tranh thơ


- Ôn lại bài hát Chị
ong nâu và enm bé



- Trẻ nhớ tên bài hát, hát


nhịp ngàng theno lời bài hát - Nhạc, lời bài hát


- Nhận xét nêu gương
bé ngoan cuối ngày,
cuối tuân


- Trẻ biết các tiêu chuẩn bé
ngoan.


- Biết tự nhận xét bản thân,
nhận xét bạn.


- Giúp trẻ có ý thức phấn đấu
vươn lên.


- Bảng bé ngoan, cờ,
bé ngoan.


- Vệ sinh cá nhân cho
trẻ


- Chuẩn bị đồ dùng
cá nhân của trẻ.


- Giúp trẻ biết giữ gìn vệ sinh
cá nhân trẻ.


- Trẻ biết đồ dùng của mình.



- Nước ấm, khăn
mặt.


- Đồ dùng cá nhân trẻ


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


* Vận đ̣ng nhe, ăn quà chiều.


- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh
dưỡng cho trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Đ̣ng viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.


- Giáo dục trẻ có thói quenn văn minh trong ăn
uống


* Cho trẻ đọc thơ Ong và Bướm


- Cô cho trẻ ôn lại hoạt đ̣ng. Cô chú ý hướng dẫn
đ̣ng viên trẻ học.


- Ren những trẻ còn yếu chưa năm vững đươc bài
học.


- Trẻ thực hiện


<b>* - Cho trẻ nhận biết nhóm chữ cái i, t, c</b>
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn.



- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện.


- Cô cho trẻ thực hiện. Cơ chú ý đến những trẻ cịn
chậm


- Trẻ ngồi vào bàn
- Trẻ lăng nghen.
- Trẻ thực hiện


* Biểu diên văn nghệ


- Cô hướng dẫn, gơi mở giúp trẻ - Ôn bài hát "Chị
Ong nâu và enm bé” Cho trẻ ôn lại bài hát nhiều lân
theno tập thể, nhóm, cá nhân


- Trẻ lên biểu diên


* Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối
tuân.


- Cô gơi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan như thế
nào? Cơ cho tưng trẻ tự nhận xét mình.Tổ, các bạn
trong lớp nhận xét bạn.


- Cô nhận xét trẻ. Tuyên dương những trẻ ngoan,
giỏi..đ̣ng viên nhăc nhở những trẻ chưa ngoan
cân cố găng. Cho trẻ lên căm cờ. Phát bé ngoan
cuối tuân.



* Trả trẻ Cô chỉnh đốn lại trang phục, đâu tóc cho
trẻ gọn gàng. Nhăc trẻ nhớ lấy đồ dùng cá nhân


- Trẻ nhăc lại tiêu chuẩn bé
ngoan


- Tự nhận xét mình
- Nhận xét bạn trong lớp.
- Trẻ lăng nghen


- Trẻ lên căm cờ.


- Trẻ chào cô chào bố me, lấy đồ
dùng cá nhân.


- Trẻ lấy đồ ra về


<i><b>Thứ 2́ ngàý 08́ ́ thanǵ ́ 01́ năḿ 2018</b></i>
<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG : VẬN ĐỘNG: :́ Bật́ xá 35-́ 40́ cḿ –́ Néḿ xá bằnǵ 1́ tày</b></i>


<b> HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: Ta đi vào rừng xanh, bài hát “ Con cào cào” </b>
<b>I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<i><b>1.́ Kiếń thưc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trẻ thực hiện vận đ̣ng ném túi cát bằng 1 tay về phía trước. ṃt cách thuân thục.
<i><b>2.́ Kĩ́ năng</b></i>


<b>- Ren kỹ năng nhún chân bật xa 35 – 40 cm</b>
- Ren trẻ phối hơp nhịp nhàng của tay chân


<i><b>3.́ Thaí độ</b></i>


- Giáo dục trẻ tính kỷ luật,tính cẩn thận, sự dũng cảm và tinh thân đồng đ̣i trong khi
học và chơi.


- Giáo duc trẻ siêng năng tập thể dục , thể thao để có cơ thể khỏen mạnh.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1.Đồ́ dùnǵ củá cố vá trẻ</b></i>


- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
- Ve vạch chuẩn cách xa 35 – 40 cm


- Nhạc Bài hát “Chú voi con ở bản đôn”, “Đô bạn” “ Ta đi vào rưng xanh” nhạc và lời
Hoàng Yến


- 10 túi cát
<i><b>2.́ Địá điểm:</b></i>


-Tổ chức ngồi trời.


<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỢNG</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỢNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức .</b>


- Cơ cho trẻ hát bài “ Ta đi vào rưng xanh”
- Bài hát nói về con gì?



- Ngồi những con vật đó ra cịn có những con vật nào
chạy nhanh, nhảy xa nữa nhé.


- Trẻ hát cùng cô


- Bài hát nói về con voi,
con chim


- Trẻ kể tên theno ý hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Hơm nay, các con đóng vai làm những chú Êch để bật</b>
thật xa nhé.


<b>- Nào bây giờ cô cùng các con se tập bài thể dục “ Bật </b>
<i><b>xa 35 - 40 cm – Ném xa bằng 1 tay .” nhé! </b></i>


- Vâng ạ


- Vâng ạ


<b>3. Hướng dẫn.</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động: </b>


- Cơ cho trẻ đi thành vịng trịn, cơ nhập vào hàng đi
vịng trịn cùng trẻ sau đó cơ tách ra đi ngươc chiều với
trẻ để quan sát trẻ đi.


( Đi thường -> đi bằng mũi chân -> đi thường -> đi
bằng gót chân -> đi thường - > chạy chậm -> chạy


nhanh -> chạy chậm -> đi thường về vị trí).


Chuyển đ̣i hình thành 3 hàng ngang.
<b>Hoạt dộng 2: Trọng động</b>


<b>* Bài tập phát triển chung:</b>


<i>- Cho trẻ tập các đ̣ng tác theno nhịp bài “ Con cào cào”</i>
- Tay + Đưa tay lên cao, ra phía trước sang bên
(kết hơp với vẫy bàn tay, năm, mở bàn tay)


- Bụng + Cúi về trước, ngửa người ra sau.
- Chân + Nhún chân


<b>- Bật 1 Bật tiến về phía trước. </b>


<b>* Vận động cơ bản: Bật xa 35- 40 cm – Ném xa </b>
<b>bằng 1 tay</b>


<b>*Cô làm mẫu.</b>


- Để thực hiện đươc vận đ̣ng này các con chú ý nhìn
cơ làm mẫu trước nhé.


+ Lân 1 Làm tồn ḅ đ̣ng tác khơng giải thích.
+ Lân Làm mẫu kết hơp miêu tả kĩ thuật đ̣ng tác.
- Cô vưa thực hiện xong vận đ̣ng gì?


- Trẻ vưa đi vưa hát



- Trẻ thực hiện


- Trẻ tập theno nhạc cùng cô
các đ̣ng tác


- Trẻ lăng nghen


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Các con chú ý nghen cô hướng dẫn nhé


<i>* Tư thế chuẩn bị </i> Cô đứng trước vạch xuất phát, hai
tay buông xuôi. Khi nghen hiệu lệnh bật, tay cô chống
hông, hai chân khụy xuống bật về phía trước, mũi
bàn chân chạm nhe xuống đất. Sau đó cơ đi về rổ đựng
túi cát tay phải câm túi cát, đứng chân trước chân sau
đồng thời đưa túi cát về phía trước, đưa xuống dưới xa
sau người hơi ngả và ném mạnh túi cát bằng 1 tay về
phía trước. Sau đó về cuối hàng đứng.


- Lân 3 Nhấn mạnh đ̣ng tác.


- Cô mời trẻ lên thực hiện mẫu cho cả lớp xenm.
<b>* Trẻ thực hiện.</b>


- Mời lân lươt tưng trẻ lên thực hiện vận đ̣ng


( Trong q trình trẻ tập cơ quan sát và chú ý sửa sai
đ̣ng viên trẻ chú ý khéo léo).


- Mỗi trẻ thực hiện – 3 lân.
- Cho trẻ thi đua giữa tổ.


- Đ̣ng viên khuyến khích trẻ.
- Quan sát, nhăc nhở trẻ
<b>* Hoạt động 3 : Hồi tinh </b>


Cho trẻ đi nhe nhàng 1 - vòng quanh sân tập.


- Vâng ạ


- Trẻ quan sát và lăng nghen


-Trẻ quan sát, lăng nghen
- Trẻ lên thực hiện mẫu


- Trẻ thực hiện theno hướng
dẫn của cô.


- Trẻ thực hiện


<b>4. Củng cố.</b>


- Hôm nay các con đươc học bài gì?
- Tập vận đ̣ng gì?


- Vận đ̣ng này có khó khơng?


- Học thể dục ạ.


- Bật xa 35- 40 cm – Ném
xa bằng 1 tay



- Có ạ
<b>5. Kết thúc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Thứ 3́ ngàý 09́ ́ thanǵ 01́ năḿ 2018</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỢNG CHÍNH Kỹ́ nănǵ sống:́ Bé́ nhậń biết́ têń gọí ́ vá cach́ phònǵ tranh</b></i>


<i><b>một́ số́ loaí cơń trùnǵ có́ hại</b></i>
<b>Hoạt động bổ trợ Bài hát” Chị ong nâu và enm bé”</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>
<i><b>1.́ Kiếń thưc:</b></i>


- Trẻ nhận biết tên gọi ṃt số con côn trùng, tác hại của chúng.


- Cách phịng tránh ṃt số con cơn trùng có hại gây nguy hiểm cho bản thân
<i><b>2.́ Kỹ́ năng:</b></i>


- Ren cho trẻ ṃt số kỹ năng biết tự bảo vệ bản thân, tránh xa nơi nguy hiểm
<i><b>3.́ Thaí độ:</b></i>


- Trẻ biết cách phịng tránh những con cơn trùng có hại gây nguy hiểm cho bản
thân. Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt đ̣ng


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tranh ảnh về ṃt số con cơn trùng có hại


- Vi deno về ṃt số tác hại của những con côn trùng gây lên
<i><b>2.́ Địá điểm:</b></i>



- Trong lớp


<b>III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỢNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<i><b>- Cớ cho trẻ hát bài hát “ Chị ong nâu và enm bé”</b></i>
- Cơ trị chuyện với trẻ


+ Tên bài hát là gì?


+ Bài hát viết về con vật gì?
+ Thục nhóm nào?


+ Là nhóm cơn trùng có hại, hay có lơi?


-Trẻ xúm xít bên cơ
- Trẻ hát to cùng cơ


- Chị ong nâu và enm bé ạ
- Nói đến chi ong nâu ạ
- Nhóm con cơn trùng.
- Vưa có lơi vưa có hại ạ


<b>2. Giới thiệu bài</b>


Ngồi Chi ong nâu trong bài hát đó ra cịn có ṃt
lồi côn trùng cũng rất đep và đáng yêu đấy . Có


những con cơn trùng có lơi nhưng cũng có những con
cơn trùng có hại. Vậy đối với những con cơn trùng có
hại các con phải làm gì? Làm như thế nào. Hơm nay
cơ cùng các con tìm hiểu nhé!


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. Hướng dẫn </b>


<i><b>* Hoạt động 1: Khaḿ pha,́ gọí têń một́ số́ coń côn</b></i>
<i><b>trùnǵ vá tać hạí củá chúnǵ đốí vớí trẻ́ vá coń người:</b></i>
- Cơ lân lươt đưa tưng hình ảnh lên màn hình cho trẻ
quan sát và trị chuyện.


<i><b>- ́ Hình ảnh 1: Tổ ong và các bạn nhỏ đang đứng</b></i>
<b>dưới cầm cây giơ lên: Cơ chỉ vào hình ảnh hịi</b>


+ Đây là gì?


+ Các bạn đang làm gì?


+ Bạn làm như vậy có đúng khơng?
+ Vì sao?


+ Theno con ni ong để làm gì?


+ Vậy nếu các bạn nhỏ câm cây chọc lên tổ ong này
thì có nguy hiểm khơng?


+ Nếu các bạn câm cây chọc tổ ong thì se nguy hiểm
như thế nào?



- Cô cho trẻ xenm ṃt số hình ảnh về người bị ong đốt
- Giáo dục Các con ạ! Con ong là ṃt loại cơn trùng
vưa có lơi, vưa có hại, nó cũng rất hiền nếu chúng
mình khơng chêu chọc chúng. Vậy nuôi ong để lây
mật. Và mật là ṃt thực phẩm giâu chất dinh dưỡng
đối với sức khỏen con người. Nhưng nếu chúng mình
lấy cây chọc chêu chúng chúng se đốt chúng ta đấy.
+ Vậy các con có làm giống các bạn trong hình ảnh
này khơng?


+ Các con se làm gì? Làm như thế nào?


<b>*. Hình ảnh 2: Con ruồi, con nhặng, đang đậu trên</b>
<b>chỗ bẩn:</b>


<i><b>-́ Cô cho trẻ quan sát và trị chuyện?</b></i>
+ Con này có tên là gì?


+ Con thường nhìn thấy nó ở đâu?


- Trẻ Quan sát và lăng nghen


- Tổ ong ạ


- Đang câm cây ạ
- Không đúng ạ.


- Rất nguy hiểm, ong se đốt
- Ni ong để lấy mật.
- Dạ có ạ.



- Ong se đốt


- Dạ không ạ.


- Không lấy cây chọc tổ ong


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Nó là cơn trùng có hại hay có lơi?
+ Vì sao con biết?


+ Chúng có hại như thế nao?


+ Chúng mình phải làm gì với những con côn trùng
này? Bảo vệ hay tiêu diệt?


+ Cách phịng tránh đối với con cơn trùng này là gì?
- Cho trẻ xenm ṃt số hình ảnh về bệnh mà ruồi,
nhặng gây ra ỉa chảy, giun sán….


- Giáo dục Con Ruồi, nhặng là những con côn trùng
rất có hại đối với con người. Nó thường tập chung ở
những nơi bẩn như rác bẩn, xác đ̣ng vật chết, cống
rãnh nước thải… rồi bay vào đậu vào thức ăn trong
gia đình gây nguồn bệnh rất nguy hiểm ảnh hưởng
đến sức khỏen của con người như bệnh giun, sán, ỉa
chảy…. Vậy để phịng tránh các con đậy kín thức ăn
bằng lồng bàn, vệ sinh sạch se, không vứt rác bưa
bãi....


<b>*. Hình ảnh 3: Con muỗi đang đốt trên tay bạn </b>


<b>nhỏ</b>


<i><b>-́ Cơ chỉ vào hình ảnh và hỏi </b></i>
+ Đây là con gì?


+ Nó thường sống ở đâu?
+ Thức ăn của nó là gì?


+ Vậy nó thục nhóm cơn trùng có hại hay có lơi?
+ Nó có hại như thế nào?


+ Nhà con thường làm gì để phịng m̃i đốt?


+ Tác hại của ṃt số lồi m̃i gây cho con người là
gì?


- Cho trẻ xenm ṃt số hình ảnh về bệnh sốt xuất huyết
do muỗi gây ra.


- Giáo dục trẻ ṃt số cách phịng bị m̃i đốt Phun,
sịt thuốc trư m̃i, ngủ măc màn…


<b>*. Hình ảnh 4: Con rết: Cô thực hiện tương tự như </b>


- Là cơn trùng có hại


- Vì nó thường đậu vào thức
ăn


- Gây bệnh cho con người


- Tiêu diệt ạ.


- Dùng thuốc phun, sịt
- Thức ăn đậy kín.


- Con m̃i.
- Sống ở mọi nơi.


- Đót và hút máu người
- Có hại ạ.


- Đốt người, con vật..
- Phun, sịt thuốc.


- Gây bệnh tật


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cách thực hiện ở các nhóm trước.
<b>* Hoạt động 2: Trị chơi luyện tập:</b>
<i><b>-́ Trò́ chơí 1:́ Thí xeḿ aí nhanh:</b></i>


+ Cách chơi Cô chia trẻ thành đ̣i mỗi đ̣i cô chuẩn
bị 1 cái bảng to và tranh lô tơ ṃt số loại cơn trùng.
Khi có hiệu lệnh băt đâu và nhạc bật lên lân lươt trẻ
đ̣i lên bật liên tục qua vòng lấy 1 con vật và đặt
vào nhóm. Phân làm nhóm nhóm cơn trùng có hại
và nhóm cơn trùng có lơi. Kết thúc bản nhạc đ̣i nào
chọn đươc nhiều và phân nhóm đúng đ̣i đó thăng.
+ Luật chơi Mỗi trẻ chỉ đươc lấy 1 con trong ṃt lân
chơi.



- Tổ chức cho trẻ chơi và kết thúc trị chơi cơ cho trẻ
kiểm tra kết quả của đ̣i bạn.


<b>* Trị chơi 2: Tơ màu tranh</b>


+ Cách chơi Mỡi bạn có 1 tranh trong tranh có con
vật. yêu câu là tô màu con vật có hại.


- Kết thúc cơ cho trẻ nhận xét bạn bên cạnh
- Đ̣ng viên khuyến khích trẻ.


- Lăng nghen.


- Tích cực tham gia.


- Hứng thú thực hiện.


<b>4.Củng cố:</b>


- Các con vưa tìm hiểu điều gì?


- Qua bài học muốn nhăc nhở chúng mình điều gì?


- Thực hiện theno u câu.
- Tìm hiểu ṃt số con cơn
trưng, tác hại của chúng và
cách phòng ngưa


- Không đươc chêu chọc
ong, vệ sinh môi trường sạch


se, thường xuyên đi ngủ măc
màn…


<b>5. Kết thúc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Thứ 4́ ngàý 10́ thanǵ 01́ năḿ 2018</b></i>
<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH:́ Đặć điểḿ bêń ngoaí củá một́ số́ loạí côń trùng.́ Só sanh</b></i>
<i><b>sự́ khać nhaú vá giốnǵ nhaú củá 2́ loạí côń trùng</b></i>


<b>Hoạt động bổ trợ Thơ: “Chị ong nâu và em bé”, hát: “ Con ch̀n ch̀n”</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH - U CẦU : </b>


<i><b>1.́ kiếń thưc:</b></i>


- Trẻ nhận biết đươc tên gọi, đặc điểm, vận đ̣ng, mơi trường sống của ṃt số lồi cơn
trùng


- Biết ṃt số lồi cơn trùng ích, ṃt số lồi cơn tùng có hại đối với đời sống con người
- Biết cách phịng tránh ṃt số loại cơn trùng có hại


<i><b>2.́ Kỹ́ năng:</b></i>


- Phát triển óc quan sát, so sánh, phân biệt ṃt số loại côn trùng
<i><b>3.́ Giaó dục:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ ṃt số lồi cơn trùng có lơi và phịng tránh ṃt số lồi cơn
trùng có hại


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1.́ Đồ́ dùng-́ đồ́ chơi:</b></i>



- Tranh ảnh về ṃt số loại cơn trùng có lơi (ong, bướm, chuồn chuồn…) và ṃt số lồi
cơn trùng có hại ( Ruồi, muỗi, bọ cánh…)


<i><b>2.́ Địá điểm:</b></i>
- Trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Đàm thoại và trò chuyện về ṇi dung bài hát.
- Bài hát nói về con gì?


- Con chuồn chuồn biết làm gì?


- Ngồi con chuồn chuồn ra các con cịn biết các con
côn trùng nữa?


- Con chuồn chuồn


- Biết bay, biết dự báo thời
tiết


- Trẻ trả lời theno ý hiểu


<b>2. Giới thiệu bài:</b>



<b>- Để biết rõ hơn về những con cơn trùng thì hơm nay</b>
cơ con mình cùng nhau tìm hiểu kỹ hơn về các loại côn
trùng nhé.


- Vâng ạ


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b> Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi, đặc điểm và mơi</b>
<b>trường sống của một số lồi cơn trùng.</b>


- Cơ cho trẻ xenm tranh các lồi cơn trùng
- Trong tranh có những con gì ?


- Ai kể tên đươc những con cơn trùng ?
- Những lồi cơn trùng nào biết bay ?


- Nhờ ḅ phận nào mà côn trùng bay đươc ?
- Côn trùng nào không biết bay ?


- Côn trùng nào thường kiếm ăn trên những bơng hoa ?
- Lồi cơn trùng nào hay kiếm ăn trên cách đồng ngơ,
lúa ?


- Lồi cơn trùng nào hay kiếm ăn trong vườn rau ?
<b>* Nhận biết lợi ích của một số loại côn trùng</b>
<i><b>- Cho trẻ đọc bài thơ “́ Onǵ vá bướm”</b></i>


- Ong và bướm là lồi cơn trùng có lơi hay có hại?
- Con ong cho con người sản phẩm nào q nhất ?


- Lồi ong nào đươc con người nuôi dưỡng ?
- Các con có đươc chọc phá tổ ong khơng ?


- Trẻ quan sát tranh


- Kể tên những con côn trùng
trong tranh


- Trẻ kể tên ruồi, muỗi, ong,
bướm, chuồn chuồn...


- Đôi cánh


- Trẻ kể tên theno sự hiểu biết.
- Ong, bướm..


- Châu chấu, cào cào


- Sâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

=> Ong và bướm là những lồi cơn trùng có lơi và
giúp ích rất nhiều cho cục sống của con người vì vậy
các con phải biết bảo vệ chúng nhé !


<b>*. Nhận biết tác hại của một số con côn trùng </b>
<i><b>- Cho trẻ chơi trò chơi “Coń muỗi”</b></i>


- Khi bị ruồi, muỗi căn chúng ta cảm thấy như thế nào?
- Ruồi m̃i là nhóm cơn trùng có lơi hay có hại ?
- Chúng truyền bệnh cho người và gia súc như thế


nào ? ( Cô gơi ý trẻ trả lời)


- Lồi cơn trùng nào có thân hình màu xanh thường
căn phá ngô, lúa của bác nông dân? ( Cô gơi ý trẻ trả
lời)


- Loại côn trùng nào căn phá các loại rau, cây cối ?
- Con còn biết loại cơn trùng nào có hại nữa ?


- Để phịng tránh các loại cơn trùng có hại chúng ta
phải làm gì ?


=> Ruồi m̃i và những loại cơn trùng khác thường
sống ở nơi tối tăm bẩn thỉu, đậu trên phân, trên rác thải
rồi lại bay đến đậu vào thức ăn của con người. Ruồi,
muỗi thường hút máu người và gia súc bị bệnh rồi đến
hút máu người và gia súc lành. Đó chính là q trình
truyền bệnh của ruồi và muỗi. Do vậy ruồi, m̃i,
sâu…là những lồi cơn trùng có hại rất nguy hiểm đối
với đời sống con người và đ̣ng vật vì vậy các con
phải biết phịng tránh và loại bỏ chúng.


<b>Hoạt động 2: So sánh sự khác nhau và giống nhau</b>
<b>từng cặp côn trùng: </b>


- Con ong và con bướm đều có đặc điểm gì giơng nhau
nhỉ?


- Cơ đố chúng mình biết trong con vật ong và bướm
con nào cho con người mật ngọt?



- Vâng ạ


- Trẻ hứng thú chơi trò chơi
- Rất ngứa ạ


- Có hại


- Suy nghĩ trả lời


- Trẻ trả lời Chấu chấu, cào
cào


- Sâu


- Kể theno hiểu biết


- Phải băt chúng


- Trẻ lăng nghen


- Ong, bướm đều có cánh, có
4 chân, biết bay ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Chúng mình có biết con ruồi và con m̃i có đặc
điểm gì giống nhau khơng?


- Vậy chúng mình có biết con ruồi và con m̃i cịn có
đặc điểm gì khác nhau khơng?



=> Cơ khái qt chung...
<b>* Mở rộng: </b>


- Ngồi các con cơn trùng vưa học các con cịn biết
những con cơn trùng khác nào nữa?


- Cô cho trẻ xenm băng ṃt số con vật khác như con
nhện, con dế, con châu chấu, con bọ, Xenm đến con
nào, cô hỏi tên và hỏi ṃt số đặc điểm riêng của
chúng.


<b>Hoạt động 3: Phân loại theo nhóm</b>


- Cơ u câu trẻ xếp thành nhóm theno các đặc điểm
sau


+ Có cánh và khơng có cánh
+ Bay đươc và khơng bay đươc
+ Có lơi và có hại


<b>Hoạt động 4: Trị chơi: “Thi xem ai nhanh”</b>


- Cơ chuẩn bị hai bức tranh có ve những con vật có lơi
và có hại khác nhau


- Chia trẻ thành hai đ̣i chơi mỡi trẻ lân lươt chạy lên
khoanh trịn những con vật có lơi, sau 3 phút đ̣i nào
khoanh đươc nhiều hơn, đúng hơn se thăng


Cô kiểm tra kết quả cùng trẻ



- Đều là cơn trùng có hại cho
con người.


Con ruồi không biết đốt
người và đ̣ng vật khác, con
m̃i thì biết đốt người và
đ̣ng vật khác hút máu để
sống.


- Trả lời câu hỏi của cơ


- Trẻ phân nhóm theno hướng
dẫn của cơ


- Hứng thú vào trị chơi


<b>4. Củng cố: </b>


- Hỏi trẻ tên hoạt đ̣ng


<i>- Cô cho trẻ hát bài “Chị ong nâu và em bé”</i>


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>5. Nhận xét, tuyên dương</b>
- Cô nhận xét chung


- Tuyên dương trẻ
- Chuyển hoạt đ̣ng.



- Chú ý lăng nghen


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Đó dunǵ tích́ cać vật́ bằnǵ một́ đơń vị́ đo</b></i>
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát bài “con ch̀n ch̀n”</b>


<b>I/ MỤC ĐÍCH – U CẦU</b>
<i><b>1.́ Kiếń thưc:</b></i>


- Trẻ biết kết quả đo dung tích các vật bằng ṃt đơn vị đo. Biết chọn thẻ số thích hơp
để biểu đạt kết quả đo.


<i><b>2.́ Kỹ́ năng:</b></i>


- Ren kỹ năng khéo léo khi đong đo và không làm đổ nước.
- Thực hiện thao tác đo, biểu thị cách đo bằng ṃt đơn vị đo.
<i><b>3.́ Thaí độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước và biết bảo vệ nguồn nước sạch.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Đồ́ dùnǵ củá cô: </b></i>


- Ca nước, khay đựng ba cái bát có màu xanh, đỏ, vàng có kích thước khác nhau và cốc
để đo dung tích nước (đươc dùng làm đơn vị đo). Thẻ số – 5


<i><b>2.́ Đồ́ dùnǵ củá trẻ: </b></i>


- Ca nước, Khay đựng, ba chai nhựa có kích thước khác nhau, cốc để đong nước (cốc
đươc dùng làm đơn vị đo). Thẻ số -5



- Phểu, Thau, Chai nước, bình nhựa cho trẻ chơi trị chơi.
- Xăc xơ.


- Nhạc bài hát Trời năng trời mưa,Cho tôi đi làm mưa với.
<i><b>2.́ Địá điểm</b></i>


- Trong lớp


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức</b>


<i><b>- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Trời năng trời mưa”” </b></i>
- Các con lại gân bên cô nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Cô giới thiệu Hôm nay lớp chúng mình tổ chức
cục thi “ Bé vui học tốn”.


- Tới tham dự cục thi hơm nay có sự tham gia của
ba đ̣i chơi Bướm Xanh, đ̣i Kiến Đỏ và Ong vàng


- Lăng nghen
- Vâng ạ


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Cục thi “bé vui học toán” với ṇi dung đo dung


tích bằng 1 đơn vị đo diên ra gồm có 3 phân


+ Phân thứ nhất Phân thi “Ai nhanh hơn”
+ Phân thi thứ Phân thi “Tài năng”
+ Phân thi thứ 3 Phân thi “Chung sức


- Lăng nghen.


<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>* Hoạt động 1: Ôn thao tác đo dung tích một đối</b>
<b>tượng Qua phần thi thứ nhất: “Ai nhanh</b>
<b>hơn”.Tổ chức theo nhóm</b>


- Các con ạ! Lớp mình đang chuẩn bị xây dựng góc
thiên nhiên trồng cây, hoa, và bể cá nhưng đang rất
thiếu nước ngọt để nuôi cá và hôm nay cơ cháu mình
se cùng nhau chuyển những bình nước trong lành
này vào bể giúp cô nhé.


- Ở đây là những chai nước cô đã chuẩn bị săn và
cuối lớp là những chiếc bình để đựng nước của đ̣i
mình, các con se lấy nước tư trên chậu này đựng vào
chai và chạy xuống cuối lớp đổ vào bình của đ̣i
mình sau đó đi về đứng cuối hàng bạn khác lên
chuyển tiếp, trò chơi đươc băt đâu bằng ṃt bài hát
khi hết bài hát có nghĩa là trị chơi kết thúc. Các con
đã săn sàng chơi chưa.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi. (Cô bật nhạc bài hát “ Cá


vàng bơi” cho cháu chơi).


- Trị chơi kết thúc rồi bây giờ chúng mình cùng


- Vâng ạ


- Lăng nghen


- Trẻ hứng thú tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

kiểm tra kết quả của hai đ̣i nào.


+ Cô cho trẻ kiểm tra kết quả của 3 đ̣i qua kết quả
nước trên bình nước trong bình nào nhiều nhất đ̣i
đó dành chiên thăng


- Cơ và trẻ cùng kiểm tra kết quả khenn trẻ.


- Cho trẻ đọc bài đồng dao “Dung dăng dung dẻ” đi
nhe nhàng về theno nhóm


<b>* Hoạt động 2: Đo dung tích các vật bằng một</b>
<b>đơn vị đo. Qua phần thi thư 2: “Tài năng”. </b>


- Tổ chức theno nhóm trẻ chia làm 4 nhóm


- Các con nhìn xenm khay trên bàn của các con gồm
có những gì nào?


- A hơm nay cơ giáo tặng chúng mình rất nhiều đồ


dùng để cùng đong nước. Vậy cơ cháu mình cùng
đong nào.


Để đong đươc nước vào những chiếc chai này
khơng bị đổ ra ngồi cơ dung phêu và trước hết các
con hãy ngồi thật ngoan xenm cô đong nào (cô vưa
đong vưa hướng dẫn trẻ cách đong vưa cho trẻ đếm
số cốc nước cơ đong), sau đó mời trẻ lên chọn thẻ số
tương ứng đặt vào chai nước cô vưa đong.


- Bây giờ các con hãy chọn cái cốc để đong nước
nào, nhưng khi múc các con nhớ là phải múc thật
đây cốc các con nhớ chưa nào, cho trẻ vưa đổ nước
vào chai vưa đếm 1, ,…đã đây chưa các con?


- Vậy các con đã đong đươc mấy cốc nước vào cái
chai số 1 rồi? Và chúng mình phải chọn thẻ số mấy
để đặt tương ứng với chai nước số 1 này?


- Tiếp theno chúng mình se đong nước vào cái chai số
. Cũng giống như lúc nãy chúng mình cũng dùng
cái cốc này múc nước ở tô đổ vào cái chai số và


- Đọc và đi nhe nhàng về
nhóm


- Có chai, cốc, chậu nước,
phêu


-Vâng ạ



-Trẻ quan sát và trả lời những
gì trẻ thấy


- Chọn thẻ số tương ứng với
số cốc nước cô vưa đong


-Trẻ thực hiện.
- Nói kết quả
- Rồi ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

chúng mình cũng múc thật đây cốc các con nhớ chưa
nào. Cho trẻ vưa đong vưa đếm xenm đã đong đươc
mấy cốc nước vào cái chai số và chọn thẻ số tương
ứng đặt vào.


- Tương tự cô cho trẻ đong nước vào cái chai số 3 và
chọn thẻ số tương ứng đặt vào.


- Cơ nói Các con ạ! Nước đựng trong chai đươc gọi
là dung tích của chai nước, cịn nước đựng trong cốc
đươc gọi là dung tích của cốc nước.


- Vậy dung tích của chai nước số 1 đươc đo bằng
mấy lân dung tích của cốc nước?


- Dung tích của chai nước số đươc đo bằng mấy
lân dung tích của cốc nước?


- Dung tích của chai nước số 3 đươc đo bằng mấy


lân dung tích của cốc nước?


- Vì sao cùng ṃt đơn vị đo là cái cốc mà kết quả
đo của tưng chai lại khác nhau?


Cô kết luận Cùng ṃt đơn vị đo nhưng dung tích
của tưng vật khác nhau thì se cho kết quả khác nhau,
vật càng nhỏ thì số lân đong đo càng ít và ngươc lại.
- Các con ơi các con lại gân cô nào! Hỏi trẻ


+ Cơ cháu mình vưa làm gì?


+ Thế nước dùng để làm gì?


- Các con ạ! Nước có tâm quan trọng rất lớn đối với
cục sống sinh hoạt của con người, cây cối và mọi
vật xung quanh. Để bảo vệ và giữ gìn nguồn nước
ln đươc sạch se thì các con phải làm gì?


- 4 cốc nước.


- Thẻ số 4


- 5 Lân.


- 4 lân


- lân


- Có chai to, có chai bé



- Đo dung tích các chai nước
bằng 1 đơn vị đo là 1 cái cốc
- Nước dung để ăn , uống, sinh
hoạt


- Bảo vệ môi trường nguồn
nước sạch se, không vứt, đổ
rác bưa bãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Vậy muốn tiết kiệm đươc nguồn nước thì các con
phải làm như thế nào?


- Cơ khái quát giáo dục trẻ bảo vệ và tiết kiệm nguồn
nước.


- Lúc nãy đến giờ cơ cháu mình đong nước rất mệt
rồi bây giờ chúng mình cùng pha những cốc nước
chanh thật mát lạnh để uống nào


<b> * Kết thúc : Cô nhận xét, khenn thưởng và cho trẻ đi </b>
nhe nhàng ra sân.


- Cho trẻ thực hành cách pha
nước cam


<i><b>4.́ Củng cố</b></i>


- Hỏi trẻ bài học hôm nay con đươc học gì?.



- Nhận xét, đ̣ng viên khuyến khích trẻ.


- Đo dung tích các vật bằng
ṃt đơn vị đo


<b>5. Kết thúc: </b>


Cho trẻ hát bài con chuồn chuồn - Hát cùng cô và bạn


<i><b>Thứ 6́ ngàý 12́ ́ thanǵ 01́ năḿ 2018</b></i>
<i><b>TÊN HOẠT ĐỢNG: TẠO HÌNH : Vẽ́ coń bướḿ bằnǵ vâń tày</b></i>


<b>Hoạt động bổ trợ: Hát Con Bướm Vàng</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<i><b>1.́ Kiếń thưc:</b></i>


- Trẻ biết nhúng đâu ngón tay cái vào đĩa màu , nhấc ngón tay ra và ấn mạnh
đâu ngón tay lên giấy tạo thành cánh bướm.


<i><b>2.́ Kĩ́ năng:</b></i>


- Ren và phát triển sự khéo léo của đơi tay.
- Phát triển khả năng tạo hình cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>3.́ Giaó dụć –́ Thaí độ:</b></i>


- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt đ̣ng.


- Yêu quý bảo vệ những con cơn trùng có ích xung quanh ta.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1.́ Chuẩń bị́ đồ́ dùnǵ chó cố vá trẻ:</b></i>


- Tranh ảnh về con bướm, và ṃt số con côn trùng.
- Băng nhạc bài hát “con bướm vàng”.


- Giấy A4, màu nước pha săn.
<i><b>2.́ Địá điểm:</b></i>


- Tổ chức trong lớp


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>


Cô cho trẻ quan sát những con bướm với đủ hình
hài màu săc khác nhau, và ṃt số con côn trùng
Cho trẻ gọi tên những con vật đó.


- Những con vật này gọi là con gì?


- Trẻ quan sát và gọi tên


- Gọi là con côn trùng ạ


<b>2. Giới thiệu bài:</b>



- Các con ạ những con côn trùng sống xung quanh
ta có con có hại nhưng cũng có những con có lơi
cho con người đấy, như lồi bướm chúng có tác
dụng giúp con người thụ phấn cho cây, bướm có
mn màu săc nhìn chúng bay lươn rập rờn rất


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

thích. Hơm nay cơ và các con se ve con bướm nhé
nhưng chúng ta ve bằng vân tay của mình nhé


<b>-</b> <b>3. Hướng dẫn:</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Hoạt động 1: Cố chó trẻ́ quań sat́ tranh́ </b></i>
<i><b>mẫu.</b></i>


<b>-</b> - Cô cho trẻ quan sát tranh con bướm đươc ve


bằng vân tay.


<b>-</b> Hỏi trẻ


<b>-</b> - Các con có biết chúng mình vưa đươc quan
sát tranh ve về con gì khơng?


<b></b>


<b>--</b> - Đúng rồi đó chính là bức tranh ve về con


bướm đấy, và điều đặc biệt là bướm đươc ve bằng
vân tay.



<b>-</b> - Chúng mình cùng nhìn xenm con bướm có


những ḅ phận nào.


<b>-</b> - Các con nhìn xenm đâu bướm có gì?
<b>-</b> - Đây là phân gì của con bướm nhỉ?


<b>-</b> - Đúng rồi, mình bướm thế nào?
<b>-</b> - Đây là gì nhỉ?


<b>-</b> - Cơ hỏi có mấy cánh bướm


<b>-</b> - Bướm có mấy cánh to và mấy cánh nhỏ?
<b>-</b> - Bướm trong tranh có màu gì?


<i><b>-</b></i> <i><b>Hoạt́ độnǵ 2:́ Hướnǵ dẫń trẻ́ quań sat́ tranh</b></i>


<i><b>vẽ́ về́ coń bướḿ vá cać cảnh́ phụ:</b></i>


<b>-</b> - Tranh ve về con gì?


<b>-</b> - Trong bức tranh này ngồi con bướm ra cịn
có gì nữa nhỉ?


<b>-</b> - Hoa màu gì?
<b>-</b> - Bướm màu gì?
<b>-</b> - Đúng rồi


- Trẻ quan sát.



- Con bướm ạ


- Trẻ chú quan sát trả lời cơ.


- Đâu, mình, cánh
- Mình thỏ


- Có râu ạ.


- Mình của bướm ạ
- Rất nhỏ ạ


- cánh bướm ạ


- Có 4 cánh to và cánh nhỏ ạ
- màu vàng cam ạ.


- Con bướm ạ
- Có hoa nữa ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Cô ve mẫu cho trẻ quan sát.


<b>-</b> - Vậy các con có muốn ve đươc bức tranh


dep như thế này không?


<b>-</b> - Vậy để ve đươc những bức tranh đep về chú


bướm các con chú ý nhìn cơ ve mẫu nhé.



- Trước tiên cơ ve cánh của con bướm trước nhé cô
dùng đâu ngón tay cái nhúng váo đĩa màu, nhấc
ngón tay raans mạnh đâu ngón tay lên giấy 4 lân cơ
se đươc 4 cánh bướm. Sau đó để cho màu khơ đi, cơ
lại dùng ngón tay út nhúng vào đĩa màu khác rồi ấn
tiếp lên vệt màu trước. Để khơ hẳn cơ làm sạch đâu
ngón tay và dùng bút chì ve thêm thân và râu của
con bướm.Thế là cơ đã hồn thành 1 con bướm rồi.
<i><b>Có đep khơng các con?́ </b></i>


<i><b>*́ Hoạt́ độnǵ 3:Trẻ́ nêú ý́ tưởng.</b></i>


Chúng mình vưa quan sát cơ ve tranh về con bướm
rồi!


Vậy các con định ve tranh con bướm của mình như
thế nào nhỉ? ( cơ hỏi ṃt số trẻ xenm ý tưởng của
trẻ )


<i><b>*́ Hoạt́ độnǵ 4:́ Trẻ́ thựć hiệń vẽ:</b></i>


<b>-</b> - Chúng mình cùng ve những con bướm xinh


nào.


<b>-</b> + Cho trẻ thực hiện


<b>-</b> - Chúng ta ve gì trước nhỉ?


<b>-</b> - Làm thế nào ve đươc cánh bướm nhỉ?


<b>-</b> - chúng mình cùng thực hiện nào.


<b>-</b> Cho trẻ nhúng 4 lân tạo thành 4 cánh bướm,
sau đó nhúng ngón tay út vào đĩa màu khác rồi ấn
tiếp lên vệt màu lúc trước, đơi khơ rồi dùng bút chì
ve thêm thân và râu của con bướm.


<b>-</b> - Cơ chú ý giúp đỡ những cháu cịn chưa
thực hiện đươc.


<b>-</b> Cô cho trẻ ve thêm -3 con bướm màu khác


- Có ạ


- Vâng ạ


- Trẻ chú ý quan sát lăng nghen.


- Rât đep ạ


- Vâng ạ
- Trẻ trả lời


- Cánh bướm ạ


- Nhúng ngón tay cái tay vào
màu ạ


- Trẻ làm dưới sự hướng dẫn của
cô.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nhau.


<b>-</b> Cho trẻ ve thêm hoa và ơng mặt trời.
<b>-</b> - Cơ đ̣ng viên khuyến khích trẻ.
- Gơi ý hướng dẫn trẻ tô màu sao cho đep.
<i><b>*́ Hoạt́ độnǵ 5:́ Nhậń xét́ sảń phẩm:</b></i>


- Trưng bày sản phẩm Hết giờ cô cho trẻ trưng bày
sản phẩm của mình cơ cho các bạn nhận xét bài của
nhau, cơ tìm bài đep nhất tun dương trẻ.


<b>4. Củng cố:</b>


- Các con vưa đươc học bài gì?


- Các con có ve đươc con bướm khổng?
- Ve con bướm bằng gì nào?


- Bức tranh của các con có đep khơng?


<b>-</b> - Các con ngoan giờ học lân sau cô lại cho


các con ve nữa nhé.


- Bài ve con bướm ạ
- Có ạ


- Bằng vân tay ạ.
- Đep ạ.



- Vâng ạ


<b>5. Kết thúc:</b>


- Chuyển hoạt đ̣ng khác


<b> Thủy An, ngày……tháng 01 năm 2018</b>
<b> Người kiểm tra</b>


</div>

<!--links-->

×