Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

văn 7 chơi chữ thcs đức giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>NỐI VÍ DỤ Ở CỘT A</b>

<b>VỚI</b>

<b>BỊêN PHÁP TU TỪ </b>



<b>Ở CỘT B</b>



<b> 2. .Mn nghìn cây mía</b>
<b> Múa gươm</b>


<b> Kiến </b>


<b> Hành quân </b>


<b> Đầy đường… ( Trần Đăng Khoa)</b>
<b>1. Công cha như núi ngất trời</b>


<b>Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông</b>
<b> ( ca dao )</b>


<b>3. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</b>
<b>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ</b>


<b> ( Viễn Phương )</b>


<b>4. </b>

<b>. Áo chàm đưa buổi phân li</b>
<b>Cầm tau nhau biết nói gì hơm nay</b>


<b> ( Tố Hữu )</b>


<b>Xôi chả chả ngon, xôi ngon chả chả</b>
<b> ( Sưu tầm )</b>



a. Nhân hoá



b.

Ẩn dụ



c. Hoán dụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I.Thế nào là chơi chữ</b>


<b>1.Xét ví dụ</b>



<b>a. Bà già đi chợ Cầu Đơng</b>



<b>Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?</b>


<b> Thầy bói xem quẻ nói rằng:</b>



<b>Lợi thì có lợi nhưng răng khơng cịn</b>



<b>A. Phần thịt bao giữ chung quanh chân răng</b>


<b>B. Cái có ích mà con người thu được khi nó </b>



<b>nhiều hơn những gì mà con người phải bỏ </b>


<b>ra</b>



<b>C. Dựa vào điều kiện thuận lợi nào đó để làm </b>


<b>việc gì.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>a. Bà già đi chợ Cầu Đông</b>



<b>Bõi xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?</b>


<b>Thây bói xem quẻ nói rằng:</b>




<b>Lợi thì có lợi nhưng răng khơng cịn</b>



Trong bài ca dao , tác giả dân


gian đã vận dụng sự đặc sắc


của từ ngữ trên phươnmg diện


nào?



A. Vê âm


B. Về nghĩa



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I.Thế nào là chơi chữ</b>



<b>-> Là lợi dụng đặc sắc về âm, về </b>


<b>nghĩa của từ ngữ</b>



<b>b. Đi tu phật bắt ăn chay</b>



<b>Thịt chó ăn được thịt cầy thì khơng</b>



<b>? Em hãy cho biết: hai từ </b>

<i><b>chó</b></i>

<b> và </b>

<i><b>cầy</b></i>

<b> thuộc </b>


<b>hiện tượng nào của từ ngữ ?</b>



<b>A. Đồng âm</b>


<b>B. Đồng nghĩa</b>


<b>C. Trái nghĩa</b>


<b>D. Nhiều nghĩa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I.Thế nào là chơi chữ




- Là lợi dụng đặc sắc về âm,


về nghĩa của từ ngữ



<b>a.</b> <b>Bà già đi chợ Cầu Đơng</b>
<b>Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?</b>


<b>Thây bói xem quẻ nói rằng:</b>
<b>Lợi thì có lợi nhưng răng khơng cịn</b>


<b>b. Bà già đi chợ Cầu Đơng</b>


<b>Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?</b>
<b>Thây bói xem quẻ nói rằng:</b>
<b>Lợi thì có lợi nhưng khơng nên làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I.Thế nào là chơi chữ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A</b>

<b>NỐI</b>

<b>B</b>



<b> 2. .Mn nghìn cây mía</b>
<b> Múa gươm</b>


<b> Kiến </b>


<b> Hành quân </b>


<b> Đầy đường… ( Trần Đăng Khoa)</b>
<b>1. Công cha như núi ngất trời</b>


<b>Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển đơng</b>


<b> ( ca dao )</b>


<b>3. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</b>
<b>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ</b>


<b> ( Viễn Phương )</b>


<b>4. </b>

<b>. Áo chàm đưa buổi phân li</b>
<b>Cầm tau nhau biết nói gì hơm nay</b>


<b> ( Tố Hữu )</b>


<b>5.Xôi chả chả ngon, xôi ngon chả chả</b>
<b> ( Sưu tầm )</b>


a. Nhân hoá



b.

Ẩn dụ



c. Hoán dụ



d. Chơi chữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

I.Thế nào là chơi chữ


<i>*Ghi nhớ: ( SGK )</i>


II.

Các lối chơi chữ thường gặp



<b>Bài tập: Cho các từ ngữ sau, hãy đặt chúng </b>



<b>thành những câu văn hoàn chỉnh có nghĩâ, </b>



<b>trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật chơi </b>


<b>chữ!</b>



<i><b>Tôi, bác, vôi, trứng</b></i>



-

<b> Tôi tôi vôi tôi.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

I.Thế nào là chơi chữ


<i>* Ghi nhớ: ( SGK )</i>



II. Các lối chơi chữ thường gặp



<i><b>Nối ví dụ ở cột A với cá lối chơi chữ ở cột B sao </b></i>


<i><b>cho phù hợp !</b></i>



A NỐI B


a.Dùng cách
điệp âm
b. Dùng lối
nói lái


c. Dùng từ
trái nghĩa


d. Dùng lối
nói trại âm
( gần âm )


1. Sánh với Na-Va” ranh tướng “Pháp


Tướng tăm nồng nặc ở Đông Dương
( Tú
Mỡ )


2.Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ


( Tú Mỡ )
3. Con cá đối bỏ trong cối đá


Con mèo cái năm trên mái kèo,


Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em
( ca dao )
4. Ngọt thơm sau lớp vỏ gai.


Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng
Mời cô mời bác ăn cùng,


Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà


<b>2.Mênh mông muôn mẫu một màu mưa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

I.Thế nào là chơi chữ



<i>* Ghi nhớ: ( SGK )</i>



II. Các lối chơi chữ thường gặp




- Dùng từ ngữ đồng âm



- dùng lối nói trại âm ( gần âm )


- Dùng cách điệp âm



- Dùng lối nío lái



- Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng


nghĩa, gần nghĩa .



Bài tập

: Em hãy sưu tầm những câu cao dao, câu


nói thường, câu đối… có sử dụng biện pháp chơi


chữ mà em biết !



-

Một số vế đối:



a. Da trắng vỗ bì bạch


b. Cụ giáo làm giáo cụ



c. Thầy giáo tháo giầy đi chân đất



-

Một vài cách nói thường gặp:



a. Xơi ăn chả ngon.


b. Nem ăn chả ngon.



-

Một số câu ca dao:



a. Cóc chết để nhái mồ cơi




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I.Thế nào là chơi chữ



<i>* Ghi nhớ: ( SGK )</i>



II. Các lối chơi chữ thường gặp



<b> Qua các VD vừa tìm hiểu, em hãy </b>


<b>cho biết chơi chữ thường được sử </b>


<b>dụng trong những trường hợp nào?</b>



<b>A. Trong cuộc sống thường ngày.</b>


<b>B. Trong thơ văn, đặc biệt là thơ văn </b>



<b>trào phúng, câu đối, câu đố</b>


<b>C. Cả ý A và B.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Ngữ văn: Bài: 13, 14 - Tiết: 59: </b></i>

<i><b>CHƠI CHỮ</b></i>



I.Thế nào là chơi chữ



<i>* Ghi nhớ: ( SGK )</i>



II. Các lối chơi chữ thường gặp



<i><b>-</b></i>

<i><b> Chơi chữ thường được sử dụng trong cuộc sống </b></i>


<i><b>thường ngày, trong thơ văn, đặc biệt là thơ văn trào </b></i>


<i><b>phúng, trong câu đối, câu đố....</b></i>



<i><b>* </b></i>

<i><b>Ghi nhớ:</b></i>




<i><b>-</b></i>

<i><b> Dùng từ ngữ đồng âm</b></i>



<i><b>- dùng lối nói trại âm ( gần âm )</b></i>


<i><b>- Dùng cách điệp âm</b></i>



<i><b>- Dùng lối nói lái</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Ngữ văn: Bài: 13, 14 - Tiết: 59: </b></i>

<i><b>CHƠI CHỮ</b></i>



I.Thế nào là chơi chữ



<i>* Ghi nhớ: ( SGK )</i>



II. Các lối chơi chữ thường gặp



*

<i>Ghi nhớ ( SGK )</i>



III. Luyện tập



<b>*Bài tập 1</b>


<b>* B</b>

<b>ài tập 2</b>



<b>Đáp án bài tập 1:</b>



<b>- Các từ ngữ dùng để chơi chữ: Các từ chỉ họ </b>


<b>hàng nhà rắn: </b>

<i>lưu đưu, rắn, hổ lửa, mai gầm, </i>


<i>ráo, lằn, châu lỗ, hổ mang</i>

<b>  chơi chữ dfựa </b>


<b>vào hiện tượng đồng âm và gần nghĩa</b>




<b>Đáp án bài tập 2:</b>



<b>Các tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau:</b>


-

<b>Thịt, mỡ, giò, nem, chả.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Ngữ văn: Bài: 13, 14 - Tiết: 59: </b></i>

<i><b>CHƠI CHỮ</b></i>



I.Thế nào là chơi chữ



<i>* Ghi nhớ: ( SGK )</i>



II. Các lối chơi chữ thường gặp



*

<i>Ghi nhớ ( SGK )</i>



III. Luyện tập



<b>Bài 4</b>

<b>: năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác </b>


<b>Hồ một gói cam, Bác Hồ đã làm một bài thơ </b>


<b>tỏ lòng như sau:</b>



<b> Cảm ơn bà biếu gói cam,</b>



<b>Nhận thì khơng đúng, từ làm sao đây</b>


<b> ăn quả nhớ kẻ trồng cây</b>



<b>Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?</b>


<b>Bài thơ này Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ </b>


<b>như thế nào ?</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Ngữ văn: Bài: 13, 14 - Tiết: 59: </b></i>

<i><b>CHƠI CHỮ</b></i>



I.Thế nào là chơi chữ



<i>* Ghi nhớ: ( SGK )</i>



II. Các lối chơi chữ thường gặp



*

<i>Ghi nhớ ( SGK )</i>



III. Luyện tập



<b>Bài 5:</b>

<b> </b>

<b>Em hãy hoàn thành tiếp đoạn hội </b>


<b>thoại sau bằng lời đáp có từ </b>

<i><b>nhà cháu</b></i>

<b> theo </b>


<b>một nghia khác có dụng ý chơ chữ</b>



<b> - Bác đi đâu đấy ạ?</b>


<b> - Đi ăn cưới.</b>



-

<b> Thế bác có biết nhà cháu đang ở đâu </b>


<b>không ạ ?</b>



<b>………….. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Ngữ văn: Bài: 13, 14 - Tiết: 59: </b></i>

<i><b>CHƠI CHỮ</b></i>



<b>I.Thế nào là chơi chữ</b>



<i>* Ghi nhớ: ( SGK )</i>




<b>II. Các lối chơi chữ thường gặp</b>



*

<i>Ghi nhớ ( SGK )</i>



<b>III. Luyện tập</b>



<b>IV. Hướng dẫn học ở nhà</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

×