Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án tuần phụ 19. Nhánh một số loại rau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.44 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ: 19 </b>


<b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI THỰC VẬT</b>
Thời gian thực hiện: số tuần 04
Tên chủ đề nhánh: Một số loại


Thời gian thực hiện: Số tuần 01
<b> A.HỖ TRỢ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Đón trẻ</b>
<b></b>
<b>-Chơi</b>
<b></b>
<b>-Thể dục</b>
<b>sáng</b>


1. Đón trẻ


2. Thể dục sáng


- Lớp học sạch sẽ
gọn gàng


-Tủ để đồ của trẻ
-Đồ chơi các góc
- Địa điểm tập luyện


<b>Hoạt động</b>


<b>góc</b>


- Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình, cửa hàng
bán rau củ quả.


- Góc xây dựng: Trẻ phối hợp các loại đồ chơi,
chời đồ chơi sáng tạo vật liệu chơi, các thao tác
chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm như: Vườn cây
ăn quả, vườn rau, vườn hoa.


- Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, cắt xé dán tô màu tranh
về một số loại rau củ quả, hát múa vận động theo
nhạc về những bài hát về chủ đề thế giới thực vật.
- Góc học tập - sách: xem tranh kể chuyện theo
tranh về chủ đề,làm tranh truyện sáng tạo từ tạp
chí, tơ vẽ nặn về chủ đề thế giới thực vật.


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh


- Đồ chơi gia đình,
đồ chơi bán hàng như
một số loại rau củ
quả.


-Đồ chơi sáng tạo lắp
ghép


-Trống, phách, xắc


xô, đất nặn,..


- Tranh ảnh về một
số loại rau củ quả.
Sách chữ cái, số của
bé .


Bình tưới cây cho trẻ


<b>Hoạt động</b>


<b>ngồi trời</b> * Hoạt động có chủ đích:<sub>- Quan sát vườn rau</sub>
*Trị chơi vận động:


-“ Ném vòng cổ chai” Đua thuyền trên cạn, ai
nhanh nhất.


- Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây.


*Chơi tự do: Nhặt lá, đếm lá.Làm đồ chơi từ lá
cây.Vẽ tự do trên sân.


- Chơi với đồ chơi ngồi trời.( Xích đu, cầu trượt,


-Địa điểm,Sân chơi
-Vườn rau


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đu quay...)


Từ ngày 04/01/2021 đến ngày 29/ 01/2021


Rau


Từ ngày 11/01/2021 đến ngày 15/01/2021


<b>HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>*. Cơ đón trẻ vào lớp:</b>


- Cơ đến sớm thơng thống vệ sinh phịng học.


- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân của trẻ vào đúng nơi qui định.
- Cho trẻ chơi tự do trong lớp


<b>* Thể dục sáng:</b>


- Phối hợp kiểm tra, trang phục, sức khỏe cho trẻ.


- Giúp trẻ chỉnh đốn trang phục gọn gàng, mũ dép... đầy đủ.


- Bao quát khi trẻ tập, hướng dẫn giúp đỡ những trẻ chưa tập đúng, sửa sai cho trẻ trong
quá trình trẻ tập


- Cùng cơ chính bao qt hướng trẻ vào lớp khi tập thể dục sáng xong.


- Cùng cô chính chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi sắp xếp đồ chơi trong các góc chơi.
<b>1. Thỏa thuận trước khi chơi. </b>


<b> - Ổn định tổ chức tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cơ chính.</b>
<b>2. Theo dõi quá trình chơi: </b>



- Bao quát trẻ chơi từ 1-2 góc chơi, gợi mở khi trẻ chơi, giúp trẻ liên kết với các góc
chơi khác, tạo tình huống cho trẻ khi chơi, giúp đỡ những trẻ kỹ năng chơi còn yếu.
- Cùng trò chuyện thăm dò ý tưởng chơi của trẻ, gợi mở giúp đỡ trẻ chơi khi cần thiết.
<b>3. Nhận xét sau khi chơi.</b>


- Cuối buổi chơi, hướng trẻ vào việc nhận xét sản phẩm trong góc chơi.
- Phối hợp nhắc trẻ thu dọn đồ chơi trong các góc. Dọn đồ chơi sau khi chơi
- Cùng chuẩn bị địa điểm hoạt động ngoài trời.


- Cùng chuẩn bị các đồ dùng cần thiết để tổ chức hoạt động có mục đích
<b>1. Hoạt động có mục đích:</b>


<b>- Cùng bao quát trẻ đến địa điểm quan sát và trong q trình cơ chính thực hiện các</b>
hoạt động có mục đích...


<b>2. Trị chơi vận động.</b>


<b>- Phối hợp với cơ chính chuẩn bị đồ chơi cần thiết trong các trò chơi.</b>


- Phối hợp bao quát trẻ và tham gia chơi cùng trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
- Động viên, giúp đỡ những trẻ yếu tham gia chơi cùng bạn.


<b>3. Chơi theo ý thích.</b>


- Cùng bao quát trẻ chơi, đảm bảo cho trẻ chơi an toàn, tránh xa những chỗ nguy hiểm,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỘNG</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>ăn</b>



- Trước khi ăn
- Trong khi ăn
- Sau khi ăn


- Đồ dùng vệ sinh cá nhân: Khăn mặt, xà
phòng, khăn ăn, bát, đĩa, cốc, bàn ghế
- Cơm canh cho trẻ


- Đồ dùng vệ sinh cá nhân
<b>Hoạt động</b>


<b>ngủ</b>


- Trước khi ngủ


- Trong khi ngủ


- Sau khi ngủ


- Giường ngủ
- Chiếu


- Gối


- Nhạc nhẹ nhàng ru ngủ


- Bữa chiều cho trẻ
<b>Chơi hoạt</b>



<b>động theo ý</b>
<b>thích. </b>


- Hoạt động ôn tập các
hoạt động sáng.


- Trẻ chơi theo ý thích
- Chơi hoạt động góc.
- Giáo dục : KNS,
BVMT, ATGT,
SDNLTKHQ


Đồ dùng đồ chơi


-Đồ chơi các góc


-Sách an tồn giao thơng
<b>Trả trẻ</b> - Nêu gương cuối ngày,


cuối tuần
Vệ sinh trả trẻ


-Bảng bé ngoan
-Khăn, lược…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phối hợp chuẩn bị bàn ăn, khăn ăn, bát thìa đủ cho số lượng trẻ ăn


- Phối hợp bao quát trẻ khi trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh rủa tay, rửa mặt.
- Cùng cơ chính chia cơm cho trẻ



- Bao quát, động viên trẻ ăn hết xuất. Tạo bầu khơng khí khi ăn.


- Giúp đỡ những trẻ yếu, trẻ vừa ốm dậy, trẻ lười ăn để ăn hết khẩu phần ăn.
- Thu dọn đồ dùng, vệ sinh phòng ăn sạch sẽ sau ăn.


- Cho trẻ lên giường ngủ và trước khi ngủ đọc thơ “Giờ đi ngủ”.


- Cô thả rèm cửa đảm bảo cho trẻ ngủ ngon giấc, trong khi trẻ ngủ cô quan sát trẻ xem
trẻ ngủ có ngon giấc khơng, giữ n lặng cho trẻ ngủ xử lý tình huống có thể xảy ra.
- Khi trẻ ngủ dậy trẻ nào thức trước cô cho dậy trước


-Hướng dẫn trẻ làm một số việc vừa sức như cất gối, xếp chăn, chiếu…


- Nhắc nhở trẻ ngủ dậy đi vệ sinh, sau đó vận động nhẹ nhàng qua bài “Đu quay” và
cho trẻ chuẩn bị ăn quà chiều


- Cô phối hợp cho trẻ ôn tập lại kiến thức trẻ được học vào buổi sáng.


- Cô phối hợp tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi dân gian mà trẻ u thích như: Nu na nu
nống, dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành....


- Cơ cho trẻ tiếp tục chơi ở các góc chơi mà buổi sáng trẻ chưa hồn thành.


- Cơ dùng thủ thuật cho trẻ xem tranh trò chuyện cùng trẻ về nội dung tranh gợi mở các
tình huống để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, giáo dục bảo vệ môi trường, lồng ghép
giáo dục an tồn giao thơng ( trang 19), sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả


- Cô phối hợp với cơ chính tổ chức nêu gương tặng trẻ cờ đỏ cắm vào bảng bé ngoan,
cuối tuần cô cùng trẻ đếm tổng số cờ đỏ trên ô cờ để tặng trẻ bé ngoan (tặng trẻ bé
ngoan vào ngày cuối tuần).



- Vệ sinh trả trẻ:


+ Sắp đến giờ trả trẻ cô vệ sinh lần cuối rửa mặt, chân tay chải đầu gọn gàng. Khi có
người đón cơ trả trẻ cùng đồ dùng cá nhân. Nhắc trẻ chào cô, bố, mẹ chào các bạn trước
khi về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. HỖ TRỢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>THỜI GIAN</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Thứ 2</b>
<i><b>Ngày 11 tháng </b></i>
<i><b>01 năm 2021</b></i>


<b>Thể dục</b>


VĐCB: Bị dích dắc qua 7
điểm



TCVĐ: Phi ngựa


<i>a. Đồ dùng của cô:</i>


- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, bài tập
- 7 điểm,


-Bài hát: Bầu bí
<i>b. Đồ dùng của trẻ.</i>


<i>-Trang phục gọn gàng.</i>


<b>Thứ 3</b>
<i><b> Ngày 12 tháng </b></i>
<i><b>01 năm 2021</b></i>


<b>TOÁN: </b>


Đo độ dài một vật


bằng các đơn vị đo khác
nhau


<i> a. Đồ dùng của cơ</i>


- Đồ dùng của cơ giống trẻ, kích
thước hợp lý.


- Máy tính, màn chiếu.
- 3 bức tranh vườn hoa.
<i>b. Đồ dùng của trẻ</i>


- Mỗi trẻ một bông hoa sen màu đỏ, 1
cái bảng, 1 que tính.


- 3 thước đo có độ dài và màu sắc
khác nhau.


+ Thước màu xanh có độ dài 3cm
+ Thước màu đỏ có độ dài 5cm


+ Thước màu vàng có độ dài 7cm
<b>Thứ 4</b>


<i><b>Ngày 13 tháng </b></i>
<i><b>01 năm 2021</b></i>


<b>Văn học: </b>


Truyện: Củ cải trắng <i>a. Đồ dùng của cơ.</i>


-Máy tính, giáo án powerpoint, truyện
“Củ cải trắng”


- Bài đồng dao “ Họ rau” Sân khấu
rối,câu đố


-Bộ tranh truyện : Củ cải trắng.
<i>b.Đồ dùng của trẻ . </i>


<i>-Trang phục gọn gàng.</i>


<b>HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bầu bí, trang phục gọn gàng.. đồ chơi cần thiết để cơ chính tổ chức hoạt động.
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Phối hợp kiểm tra sức khỏe trẻ, chuẩn bị đầy đủ trang phục cho trẻ gọn gàng.
<b>2. Hướng dẫn hoạt động:</b>


<b>a-Khởi động:Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ đi cẩn thận không xô đẩy bạn làm theo cơ chính.</b>


<b>b. Trọng động: </b>


- BTPTC: Bao qt và chỉnh hàng cũng như sửa sai cho trẻ khi trẻ tập cùng cơ chính bài
tập phát triển chung. Nhắc trẻ làm theo cơ chính, chú ý quan sát.


- VĐCB: Hướng trẻ quan sát và lắng nghe cô chính tập và hướng dẫn bài tập “ Bị dích
zắc qua 7 điểm”.Cùng bao quát, sửa sai cho trẻ. Nhắc trẻ chỉnh hàng lối.


- Nhắc nhở, động viên và giúp đỡ những trẻ yếu khi tham gia luyện tập.
- T/C VĐ: Cùng bao quát, động viên, khích lệ trẻ chơi trò chơi “Phi ngựa”
<b>c. Hồi tĩnh: Cùng bao quát trẻ vận động nhẹ nhàng, hít vào thở ra nhẹ nhàng...</b>
<b>3. Kết thúc hoạt động.</b>


- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, phối hợp cùng cơ chính ổn định lớp để chuyển hoạt động
- Phối hợp chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ hoạt động:Thước có 3 loại màu, bài thơ
cây đào....


<b>1. Ổn định tổ chức: Bao quát trẻ, khuyến khích trẻ hưởng ứng hoạt động cùng cơ.</b>
<b>2. Hướng dẫn hoạt động</b>


- Phối hợp bao quát trẻ, hướng trẻ trật tự, tập chung vào nội dung hoạt động mà cô chính
tổ chức chương trình. “ Siêu tài năng nhí” Hướng dẫn trẻ tập chung chú ý khi cô cho trẻ
nhận biết mục đích của phép đo, số đo .Chỉ dẫn trẻ quan sát ba các thước đo có màu sắc
khác nhau. Hỗ trợ cùng với cơ chính để trẻ thược hiện lần lượt các phép đo với các thước
đo khác nhau. Hướng dẫn trẻ tập trung chú ý khi cô chính nêu nên khái quát lại các phép
đo. Động viên, khuyến khích trẻ khi tham gia trị chơi “Thi đo nhanh và đúng” Và trò
chơi “ Thi xem ai giỏi”. Quan tâm nhắc nhở một số trẻ hiếu động, nói chuyện riêng.
<b>3. Kết thúc hoạt động.</b>


- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, phối hợp cùng cơ chính ổn định lớp để chuyển hoạt động


Phối hợp chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ hoạt động: Tranh câu chuyện củ cải trắng,...
<b>1. Ổn định tổ chức: Bao quát trẻ , nhắc trẻ hưởng ứng theo cô. Giới thiệu các đội chơi.</b>
<b>2. Hướng dẫn hoạt động: </b>


-Nhắc nhở trẻ chú ý khi cô giới thiệu tên chuyện, khi cô kể chuyện cho trẻ nghe qua các
hình thức. Qua tranh có nội dung câu chuyện “ Củ cải trắng”


- Động viên trẻ mạnh dạn xung phong trả lời câu hỏi của cô, sửa ngọng cho trẻ khi trẻ
tập kể chuyện , đóng vai các nhận vật trong chuyện, Nhắc trẻ chú ý thể hiện tính cách
từng nhân vật. Phối hợp giúp đỡ những trẻ yếu nhút nhát, kỹ năng phát âm cịn yếu.Cơ
chú ý sửa ngọng.Phối hợp giúp đỡ trẻ khi trẻ tập đóng vai các nhân vật.


<b>3. Kết thúc hoạt động. Thu dọn đồ dùng đồ chơi, phối hợp cùng cơ chính ổn định lớp để</b>
chuyển hoạt động tiếp theo.


<b>THỜI GIAN</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Ngày 14 tháng </b></i>
<i><b>01 năm 2021</b></i>


Nghe hát: Vườn cây của
ba ( NDTT)


TC ÂN:Tai ai tinh
( NDKH)


<i>a. Đồ dùng của cô.</i>


- Nhạc không lời bài hát “ Vườn cây
của ba”



- Đàn ocgan, nhạc có ghi bài hát “
Vườn cây của ba, Bầu bí..


- Bài thơ “Rau ngót rau đay”
<i>b. Đồ dùng của trẻ</i>


<i>-Trang phục gọn gàng</i>


<i><b>Thứ 6</b></i>


<i><b> ngày 15 tháng </b></i>
<i><b>01 năm 2021</b></i>


<b>Tạo hình:</b>


<b> Nặn một số loại rau củ </b>
quả.


<i> a.Đồ dùng của cô.</i>


-Một số sản phẩm cô nặn như: Củ cải,
quả cà chua,rau bắp cải……


- Đài đĩa có nền nhạc nhẹ nhàng hát về
chủ đề ,bài quả, bầu bí…


- Khay đựng sản phẩm.
<i>b. Đồ dùng của trẻ.</i>



-Đất nặn, bảng con, khăn lau…..
-Trang phục gọn gàng.


<b>HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

động. Như đàn ocgan. Bài hát vườn cây của ba, hình ảnh một số bài hát trong chủ
đề....


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Bao qt trẻ, khuyến khích trẻ hưởng ứng theo chương trình. Bài thơ: Rau ngót rau
đay.


<b>2. Hướng dẫn hoạt động</b>


<b>-Hỗ trợ cơ chính bật nhạc khi trẻ giới thiệu về các đội chơi tham gia hội thi.</b>
- Nhắc nhở ổn định bao quát trẻ chú ý nghe cô hát bài :Vườn cây của ba


- Hướng trẻ tập trung chú ý khi giới thiệu tên bài hát , tác giả sáng tác và nội dung của
bài hát “ Vườn cây của ba ” Khi cơ hát cho trẻ nghe.


- Khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin khi cùng cô hưởng ứng theo giai điệu bài hát“
Vườn cây của ba”.


- Phối hợp giúp đỡ những trẻ yếu nhút nhát, nhắc nhở trẻ nói chuyện riêng trong lớp.
- Hỗ trợ trẻ khi tham gia trò chơi âm nhạc “Tai ai tinh” Ổn định trẻ chú ý lắng nghe cơ
chính giới thiệu tên trị chơi, cách chơi và luật chơi.


<b>3. Kết thúc hoạt động.</b>



- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, phối hợp cùng cơ chính ổn định lớp để chuyển hoạt động
tiếp theo.


Phối hợp cùng chuẩn bị sắp bàn và các đồ dùng khác như: Mẫu sản phẩm nặn một số
loại rau quả, bảng con, đất nặn, khăn lau tay., khay đựng sản phẩm...nhạc


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Giúp trẻ ngồi ổn định tổ chức vào đúng vị trí của trẻ.
- Khuyến khích trẻ hát bài “ Quả”


<b>2. Hướng dẫn hoạt động</b>


- Cùng bao quát và hướng trẻ tham gia hoạt động quan sát mẫu của cơ chính , gợi ý
cho trẻ tham gia trả lời câu hỏi của cô khi trẻ quan sát vật mẫu của cô.


- Hỗ trợ trẻ trả lời đồng thanh sản phẩm nặn thành quả, củ...


- Phối hợp hướng dẫn trẻ cách nặn rau của quả, nêu ý tượng và thực hiện ý tưởng của
mình.


- Bao quát phụ trách trẻ thực hiện trong nhóm 1. Nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện riêng
trong khi nặn, tập trung vào sản phẩm nặn của mình.


- Giúp đỡ những trẻ chưa biết cách trọng tâm để sản phẩm nặn đẹp và bền.
- Hỗ trợ trẻ khi trưng bày sản phẩm, giúp trẻ bê sản phẩm năn trưng bày.
<b>3. Kết thúc hoạt động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×