Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu phương pháp chiết xuất và định lượng đồng thời đồng phân đối quang evodiamin và rutaecarpin trong quả ngô thù du (evodiae fructus) bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>AB5D:2-2'-hydroxybenzoyì-5,7-dicỉorobenzofuran</i>
Cl _


3’


CTPT: C

15

H

8

0

3

CI2, p t ỉ: 307,13; Hiệu suất: 85 %.
Bộỉ kết tinh màu vàng.

<i>SKLM</i>

Rf: 0,57 (A), 0,76 (B),
<i>0,91 (C); t°Cno_= 117-118 °C; LC-MS (m/z): [M-H]+ (tính </i>
íốn: 304,9772; tìm thấy: 304,9807); H-NMR (500
<i><b>MHz, CDCI3) õ (ppm): 12,02 (s, 1H, OH), 7H nhan </b></i>
<i>ỉhơm: 8,45 (dd, 1H, J = 1,5; </i>

8

Hz), 7^66 (s, 1H), 7,65
<i>(đ, 1H, J = 2 Hz), 7,60-7,56 (m, 1H), 7,53 (d,1H, J - 2 </i>
<i>Hz), 7,09 (d, 1H, J = 8,5 Hz), 7,06-7,02 (m, 1H).</i>


4. Thử hoạt tính kháng khuẩn


Kểl quả định tính kháng khuẩn cho thấy 5 chất
AB1, AB2, AB3, AB1D, AB3D có tác dụng kháng
<i>khuẩn lên các chủng vi khuẩn: Escherichia colt ATCC </i>
25922, MSSA ATCC 29213, MRSA ATCC 43300-


<i>Streptococcus faecalis ATCC 29212; với kết quả được </i>


trình bày trong bảng

1

.


Bảng 1. Đường kính vịng kháng khuẩn của dẫn
chất

2

-benzoylbenzofuran


Kí hiệu Đườnq kính vịnq khánq khuấn fmmi*
<i>£ coli</i> <i>S. faecalis</i> MSSA MRSA
AB1

10

13 9,5


-AB2 9,5 9,5 -


-AB3 9,5 9,5 - ~


AB1D 9 -


-AB3D 9 13 10


* Kích ỉhước lỗ là

8

mn>
BÀN LUẬN


Thực hiện đề tài, chúng tôi nhận thấy, các phản
ứng trong quy trình tỗng hợp xảy ra tương đối dễ và
hiệu suất khá cao (>70%). Các chất thu được có độ
tinh khiết và kết quả phổ khối, phổ cộng hường từ hạỉ
nhân rõ ràng. Kết auả thử tác dụng khang khuẩn cho
thấy một số dẫn Chat thề hiện hoạt tính kháng khuẩn -
có thể định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.


KẾT LUẬN


Chủng tôi đã tổng hợp được 10 dẫn chất 2-
benzoylbenzofuran íừ các dẫn chất của salicyialdehyd
và ơ-bromoceton. Các sản phẩm sau khi tổng hợp
được xác định cấu trúc và tính chấi bằng: SKLM, nhiệt
độ nóng chảy, u v , IR, NMR, MS.


Qua kết quả thử hoạt tính Kháng khuẩn cho íhấy,
<i>một số có tác dụng trên E. Coli, S.areus MSSA vắ </i>


<i>MRSA, S. faecalis góp phần xây dựng được khung </i>
cấu trúc có tác dụng kháng khuẩn, tạo tiền đề cho
nghiên cứu phát triển kháng sinh mới.


TÀI L lệ ủ THAM KHẢO


1. Jiang, X.; Liu, w .; Zhang, w .; Jiang, F.; Gao, z.;
Zhuang, H.; Fu, L (2011), Synthesis and antimicrobial
<i>evaluation of new benzofuran derivatives. European </i>


<i>Journal of Medicinal Chemistry, 46, pp 3526-3530.</i>


2. Shang, Y.; Wang, c.; He, X.; Ju, K.; Zhang, M.; Yu,
S.; Wu, J.. (2010), DMAP-catalyzed cascade reaction:
<i>one-pot synthesis of benzofurans in water. Tetrahedron , </i>


<b>ỔỔ, pp 9 6 2 9 -9 6 3 3 .</b>


3. Rao, M. L. N.; Awasthi, D. K.; Banerjee, D. (2007),
Microwave-mediated solvent free Rap-Stoermer reaction
<i>for efficient synthesis of benzofurans. Tetrahedron Letters, </i>


<i>48, pp 431-434.</i>


3. Pham, T.-A. N. (2013), Design, synthesis, and SAR
studies of novei scaffolds for drug discovery. Dissertation
for the degree of doctor. Kangwon National University.


4 Pham T.-A. N.; Che, H.; Phan, P.-T. T.; Lee, J.-W.;
Kim, S.-S.; Park, Hi. (2012), Oroxyiin A analogs exhibited


strong inhibitory activities against iNOS-mediaied nitric
<i>oxide (NO) production. Bioorganic & Medicinal Chemistry </i>


<i>Letters, 22, pp 2534-2535.</i>


5. Igor Pravst; Marko Zupan; stojan stavber. (2006),
Directed regioselectiviiy of bromination of ketones with
NBS: solvent - free conditions versus water. Tetrahedron
Letters, 47, pp 4707 -4710


6

. Wen-Zhang Chen; Ling-Ling Fan; Hai-Tao Xiao;
Ying Shou; Wan Xiao; Jian-Ta Wang; Lei Tang. (2014),
First total synthesis of natural products cajanolactone A
<i>and cajanonic acid A. Chinese Chemical Letters, 25, pp </i>
749-751.


<b>NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CHIÉT XUÁT </b>



<b>VÀ ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI ĐỊNG PHÂN ĐĨI QUANG EVODIAMIN </b>


<i><b>VÀ RUTAECARPIN TRONG QUẢ NGÔ THÙ DU (EVODIAE FRUCTUS) </b></i>



<b>BẰNG SÁC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO</b>



Nghiên cứu
<i>Nguyên T hị T húy Ngọc (Sinh viên Dược 5, K hoa Dược, T rường Đ ạ i học Y D ư ợ c c ầ n Thơ)</i>


<i>Giáo viên h ư ớ n g dẫn:</i>


<i>TS.DS. Nguyễn Thị Ngọc Vân (Liên bộ m ơn Hóa phân tích - Kiềm nghiệm - Độc chắt, Khoa Dược,</i>



<i>T rương Đ ại học Y D ư ợ c c ầ n They)</i>


TÓM TẮT


<i>Đặt vấn đề: Chiết xuất và định lượng thành phần cố tác dụng điều trị trong dược liệu rật cần thiết, đặc biệt là </i>
<i>hoạt chất ở dạng đồng phân đối quang (ĐPĐQ).</i>


<i>Mục tiêu nghiên cứu: 1) Xây dựng quy trình chiết xuất ĐPĐQ của evodiamin và rutaecarpin trong quả Ngô thù </i>
<i>du (NTD); 2) Thầm định quy trình định lượng đồng thời ĐPĐQ của evodiamin và rutaecarpin bằng sắc ký lỏng </i>
<i>hiệu năng cao (HPLC).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>-Đối tuựng và phương phấp nghiên cứu: Quà khô NTD cung cấp từ nhà thuốc đông dược cầ n Thơ, được loại </i>
<i>bò tạp, xay, rây qua cỡ rây 0,3 /</i>

77

/

77

<i>. Tiến hành khảo sảt cốc yếu tố ảnh hường quy trình chiết: dung mơi, thời gian </i>


<i>chiết, thể tích dung mơi và số lần chiết lặp lại; thẩm định quy trình định lượng.</i>


<i>Két quả: Đẫ chọn quy trình chiết thích hợp bằng phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm; tìm đuợc điểu kiện sắc </i>
<i>ký thích họp là cột Chiralpak AD-H, pha động: n-hexan-2-propanol-ethanol (70:20:10, tưtưtt), tốc độ dòng: 0,7 </i>
<i>ml/phút, thể tích tiêm mẫu: 20ịji, bước sóng: 225nm.</i>


<i>Kết luận: Quy trình định lượng đồng thời ĐPĐQ evodiamin và rutaecarpin từ NTD bằng HPLC đã ứnq dụng </i>
<i>định lượng 13 mẫu dược liệu, cho thắy thành phần hoạt chất chính trong q là ĐPĐQ S-(+)-evodiamin.</i>


<i>T ừ khóa: đồng phần đối quang</i>
SUMMARY


OPTIMIZATION OF EXTRACTION CONDITIONS AND SIMULTANEOUS QUANTIFICATION BY CHIRAL
HPLG OF EVODlAMiNE ENANTIOMER AND RUTAECARPINE IN EVODIAE FRUCTUS


<i>Nguyen Thi Thuy Ngoc, Nguyen Thi Ngoc Van</i>


<i>Can Tho University o f Medicine and Pharmacy</i>


<i>Background: Determination o f bio-compound in herbal plant is very important, especially chiral compounds.</i>
<i>Objectives: 1) Optimization o f extraction condition; 2) Validation o f chiral HPLC method fo r quantification of </i>
<i>evodiamine enantiomers and rutaecarpine in evodiae fructus.</i>


<i>Materials and Methods: Evodiae fructus pulverized into powder, passed through a 0.3 mm sieve. Optimization </i>
<i>o f extraction procedure: the parameters included the type o f solvent, extraction time, temperature, times of </i>
<i>sonicatorwere surveyed; Method validation under the ICH guideline.</i>


<i>Result: Chromatographic separations were performed on a Chiralpak A D -hf’ column (250mm X 4.6mm i.d., </i>


<i>5ụm) with elution o f n-hexane-2-propanol-ethanol (70:20:10, vA/A/) in a flow rate o f 0.7ml/min and detection at </i>
<i>225nm. The samples were prepared by solid phase extraction method. The validated method was successfully </i>
<i>applied to the quantitative analysis o f three constituents in 13 batches o f samples.</i>


<i>Conclusion: The development, validation and application o f a chiral LC method fo r the quantitative analysis of </i>
<i>evodiamine enantiomers and rutaecarpine in evodiae fructus were described. It has been successfully applied to </i>
<i>analyze 13 batches o f samples. The results showed that S-(+)-evodiamine was the main component.</i>


<i>Keyw ords: Evodiamine, Rutaecarpine, Evodiae fructus, Enantiomer separation.</i>


ĐẶT VÁN ĐÈ


<i>Ngô thù du có tên khoa học là Evodia rutaecarpa </i>
họ Cam (Ruỉaceae) đã được sử dụng từ lâu trong dân
gian đề trị các bệnh như viêm nhiễm, sốt nóng, ổau
bụng [2]. Hoạt chất chính írong quả NTD là hai aĩcaioid
evodiamin vằ ruìaecarpỉn với nhiều tác dụng: kháng
viêm, chống huyết khối, hạ huyết áp, kháng ung thư đã


được nghiến cứu chứng minh, tuy nhiên các nghiên
cứu này chỉ thực hiện trên dạng racemic evodiamin
[7],[

8

],[9],[11]. Bên cạnh đó, evodĩamin trong quả NTD
tồn tại chủ yếu dạng S-(+)-evodiamin [5] và cho đến
nay chưa có nghiên cứu nào sử dụng phương pháp
HPLC để định lượng ĐPĐQ cua evodiamin và
rutaecarpin. Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện với
mục tiêu:


1) Xây dựng quy trình chiết xuất ĐPĐQ của
evodiamin và rutaecarpin trong quả Ngô Thù Du
(NTD).


2) Xây dựng và thẩm định quy trình định lượng
đồng thời ĐPĐQ- của evodiamin và rutaecarpin bằng
sắc ký iỏng hiệu năng cao.


<b>Đốỉ TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u</b>


1. Đổi tứợng nghiên cứu


Quả Ngô ỉhù du ổược mua tại nhà thuốc đông
dược Cần Thơ, được kiểm tra đạt u cầu íheo
chun luận "Ngơ thù du” cùa DĐVN IV [1]. Dược liệu
được loại bỏ tạp, xay, rây qua cỡ rây 0,3 mm.


2. Phương pháp nghiến cứu


<i>2.1. Hóa chắt - d u n g m ô i - th iế t b ị</i>



Chất đối chiếu: Chuẩn R-^-evodiamin, S-(+)-
evodỉamin được điều chế bằng sắc ký lỏng bán điều
chế, đánh giá độ ỉinh khiết và xác định cấu trúc bằng


phương pháp phồ nghiệm [3], hàm lượng 99,5%;
chuẩn rutaecarpin và chuấn nồi diphenhydramine, hàm
lượng 99,0% của Sigma-AIdrich (Mỹ).


Dung môi: Hexan, iso-propanol, ethanol (EtOH),
acetonitrii (MeCN), methanol (MeOH) ioại HPLC.
Dicloromethan (DCM), MeOH, aceton, cloroform, ethyi
acetat, EtOH loại phân tích.


Thiết bị: Máy HPLC phân tích Thermo Scientific
Spectra, đầu dò UV-vis (Mỹ). Cột ĐPQH Chiraípak
AD-H, Chiralcel OĐ-AD-H, Chiraicel OJ-H (250 mm X 4,6 mm
i.d., 5 (im). Bộ chiết pha rắn manifold (Water, Mỹ).


<i>2.2. N ộ i dung nghiên c ứ u</i>


<i>2.2.1. </i> <i>khảo sảt và lựa chọn điều kiện sắc ký </i>


Để tách ĐPĐQ cùa evodiamin, kỹ thuật HPLC với
cột pha tĩnh bất đối đã được áp dụng. Hệ pha động
thường sử dụng để tách đồng phân lầ n-hexarì-
alcohoi. Do đỗ tỷ lệ dung môi pha động khác nhau
được khảo sát để chọn điều kiện sắc ký thích hợp thỏa


các pỉc nằm trong khoảng 0,8 - 1,5 và thời gian phân
tích ngắn <

20

phút.


<i>2.2.2. </i> <i>Xây dựng quy trình chiết và làm sạch dịch </i>
<i>chiết</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tố còn lại được cố định. Mỗi yếu tố được tiến hành
chiết 3 lần, tính trung binh nhấm loại trừ* sai số ngẫu
nhiên trong thí nghiệm. Lượng dưực liệu được sử
dụng íà 0,1 gam. Hiệu quả chiết sẽ được đánh giá
thơng qua tồng diện tích pic (Sp) của ĐPĐQ evodiamin
và rutaecarpin bằng phương phap HPLC.


Làm sạch dịch chiết: Sử dụng cột SPE pha đảo
(C-I

8

, 400 mg,

6

ml). Hoạt hóa cột SPE bằng cách cho
lần lượt 1 ml MeÓH va 1 mi nước. Các yếu tố cần
khảo sát: dung môi loại tạp, dung môi rửa giải, thể tích
dung mơi sử dụng và tốc độ dịng qua SPE.


<i>2.2.3. Thẩm định quy trình định lượng</i>


Tiến hành khảo sát tính phù hợp hệ thống và thẩm
định quy trinh định lượng theo tiêu chuẩn của ÍCH và
AOAC (4], [

6

]. Đánh giá

6

chỉ tiêu của một quy trình
định lượng bao gồm: tính đặc hiệu, tính tuyển tính và
miền giá trị, độ chính xác, độ đúng, giới hạn phát hiện
(LOD) và giới hạn định lượng (LOQ).


<i>2.3.4. </i> <i>ứng dụng quy trình định lượng trên một số </i>
<i>mẫu dược liệu mua tại thành phố c ầ n Thơ: Các mẫu </i>


được định iượng 3 lần và tính giá trị trung binh.


KẾT QUẢ NGHIÊN <b>cứ u</b>


1. Khảo sá t và lựa chọn điều kiện sắc kỷ
Kết quả cho thấy cột Chirpak ẢD-H có khả năng
íách đồng thời 3 pic và thời gian phân tích ngắn (< 20
phút) (Bảng 1, hlnh 2).


Như vậy điều kiện sắc ký thích hợp để định lượng
đồng thời 2 ĐPĐQ của evódiamin va rutaecarpin ià.
cột Chiraípak AD-H (250 mm X 4,6 mm i.d., 5 fim),
pha động hỗn hợp n-hexan-

2

-propanol-ethanol
(70:20:10, tt/tt/tt), tốc độ dòng: 0,7 mi/phút, thể tích
tiêm mâu 20 Ị i l , bước-sóng phát hiện: 225 nm. Thời


gian lưu (tR) cùa R-(-)-evodiamin, S-(+)-evodỉamin và
rutaecarpin lần lượt la 8,2; 9,4 và 17,5 phút.


Bảng 1. Kết quả các điều kiện sắc ký đã khảo sát trên 3 cột pha tĩnh bất đối Chiralcel OJ-H, Chiraiceỉ OD-H,
Cột Pha động Đống phân đ ố i Quanq cùa evodiamine enantiomer <sub>Rutaecarpin</sub>


ÍR1 ki a Rs Picđơnq phân

1

ÍR k a Rs


OJ-H A

10,21

1,92 1,51 2,9 (S) 44,0 11,57 3,99 >15


B 12,39 2,54 1,53

2,2

(S) 70,0 19,00 6,55 >15
c 13,28

2,8

1,28

1,1

(S) >70 >15
D 15,90 3,54 1,31 1,3 (S) >70 >15
OD-H A 7,60 0,81 1,14

0,8

(R)

8,1

0,93

1,00

n.r.
B 8,98 1,14 1,13

0,8

(R) 9,5 1,26 0,98 n.r.
c 12,35 1,94 1,23

1,6

(R) 14,2 2,38

1,00

n.r.

D 13,29 2,16 1,24 1,7 (R) 14,3 2,40 0,90 n.r.
AD-H A 8,41 1,27 1,57

6,8

(R) 42,0 10,35 5,15 >15
B 7.05 1,35 1,67 4,4 (R) 46,0 11,43 5,09 >15
c 5,81 0,57 1,235

1,1

(R)

12,2

2,31 3,26

10,1



D 7,05 0,91 1,19 1,5 (R) 14,0 2,78 2,94 14,0
E 16,18 3,37 1,19 4,8 <sub>(Rì</sub> 25,3 5,84 1,46 11,3
F 7,265 0,96 1,23

1,8

(R) 15,8 3,27 2,77 12,9
G 7,503 1,03 1,24

1,8

(Rì 15,9 3,30 2,59 12,5
H 8,24 1,23 1,24 2,9 (R) 17,5 3,73 2,46 15,0


<i><b>IM. Miuuy WUI uu-ựu, r u a uụny n nexan/cinanoi; OU/4U ; a : n e x a n /tin a n o i: /u /áu; u: fiexan/2-hTopanoi: </b></i>


60/40; D: Hexan/2-Propanoi: 70/30; E: Hexan/2-Propanoi: 85/15; F: Hexan/2-Propanol/Ethanol: 65/30/5; G:
Hexan/2-Propanol/Ethanol: 70/25/5; H: Hexan/2-Propano!/Ethanol: 70/20/10 ’


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Xây dựng quy ỉrìn h ch iế t và làm sạch dịch chiết


Hinh 2. Đồ thị biểu diễn kết quả khảo sát điều kiện chiết xuất tối ưu


Nhận xét: dựa trên đồ thị thấy, điều kiện chiết tối ưu cho phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm lần lượt lá:
dung môi chiết acetonitril, thời gian chiết 30 phút, thể tích dung mơi là 50 mí, số lần chiết iặp lại là 2.


<i>Khảo sàt quy trình làm sạch dịch chiết bằng kỹ thuật chiết pha rắn</i>


Dịch chiết được ioại tạp bằng 5 ml hỗn hợp 30% isopropanol-nước, và rửa giồỉ bằng 4 ml acetonitril. Dịch
chiết sau khi loại íạp bằng kỹ thuật chiết pha rắn cho kết quả trên sắc ký đồ sạch, pịc tạp và đường nền không bị
nhiễu. Hiệu suất thu hồi của quy trình được đánh giá bằng việc thêm chuẩn ĐPQH của evodiamin và rutaecarpin
vảo cột SPE trước khi tiến hành loại tạp-rừa giải. Két quả hiệu suầt chiét của các chất > 95%.



w



j


V . . " A


<i>\</i>


...

. . Ắ


"

... ...

'



j


í V í



i


í

<sub>Ẳ</sub>



■ - ■ ■ ,

,

- ■ • •• ‘ • <i>i-r.</i>


Hình 4. Sắc ký đồ (a) hỗn hợp chuẩn và (b) dịch chiết Ngô thù du sau khi loại tạp bằng SPE, (1)
diphenhydramin (IS), (2) R-(-)-evodiamin, (3) S-(+)'evodiamin, (3) rutaecarpin


3. Thẩm định quy trình đ ịnh lượng


<i>Khảo sàt tỉnh phu hợp hệ thống</i>



Tiến hành tiêm lặp lại

6

lần liên tiếp dung dịch
chuẩn, kết quả cho thay RSD của tR và Sp của ĐPQH
evodiamin và rutaecarpin đều nhị hơn

2

% do đó hệ
íhống sắc ký có tính tương thích phù hợp.


<i>Tính chọn lọc</i>


Mẫu trắng (MeOH) và mẫu pha động không xuất
hiện các pic có tR tương đương với tR của các pỉc trong
mằu chuẩn. Mầu thử co 4 pic có tR tương đương với ỈR
của chuẩn nội, hai pic ĐPQH của evodiamin và một pic
rutaecarpin trong mẫu chuẩn, s ắ c ký đồ mẫu thử ihêm
chuần có sự tăng lên về chiều cao, diện tích của ba pic
có ÍR tương đương với tR của ba pic trong mẫu chuẩn.
Như vậy phương pháp có tính chọn lọc cao.


<i>Tính tuyến tính, miền giá trị, LOD, LOQ; độ chính </i>
<i>xác và độ đúng</i>


Đường tuyen tính được xây dựng trên

8

điểm, ứng
với mỗi điềm 6 nồng độ chuẩn ỔỮỢC định lượng, LOD
và LOQ được xác định tại nồng độ mà ờ đó tỉ lệ giữa
chiều cao của pic hoạt chất so với độ nhiễu đường
nền (tỉ !ệ S/N) bằng 2 đến 3 lần đối với LOD và bằng


10 iần đốỉ với LOQ. Độ chính xác cùa phương pháp
được ổánh giá dựa vào khảo sát độ lặp lại trong ngày)
và độ chính xác trung gian liên ngày. Độ đúng được
xác định bằng phương pháp thêm chuẩn, xác định tỷ
lệ phục hồi. Kết quả được trình bày írong bảng 2.



Bằng 2. Kết quả thấm định quy trinh phân ỉích
Các thơng số


R-(-)-evodiamin evodiamins -í+ x


Rutaecarpin


Phương trình hơi
quy


y = 0,064x
+0,009


y =
0,064x+


0,008


y = 0.034X
+ 0,004


Hê số tương quan
(R 2f


0,999 0,999 0,999


Khoảng tuyến tính
(Mg/m!)



0,05 -50,0 0,05 -50,0

0,1

-50
LOD (uq/m!) 0,01 0,01 0,05


L O Q (MQ/ml) 0,05 0,05

0,10



Độ chính xác trong
nqàv (n=

6

)a


1,6

0,7

2,6



Độ chính xác liên
ngày (n=3)a


2,1

2 ,2 2,5


Độ đúng (thêm
chuẩn 80%)b


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Độ đúng (thêm
chuẩn

100

%)b


102,9 99,8 98,0


Đô đúng (thêm


chuẩn

120

%)b

100,6

103,7 100,9


<i>a. Đánh giá qua giá trì RSD % của ket quả</i>


<i>b. Đánh giá qua tỷ lệ phục hồi (%) của chuẩn thêm </i>


<i>vào thừ</i>


Kết quả ở bảng 2 cho thấy, trong khoảng nồng độ
khảo sái có sự từớng quan tuyến tĩnh chặt chẽ giữa
nồng độ với dỉệrt tích pic đáp ứng với hẹ số tương
quan xấp xỉ 1, đồng ỉhời có giá trị LOD và LOQ thấp
chứng tỏ phương pháp có độ nhạy cao. Phương pháp
có độ lặp lại và đọ đúng cao với RSD của evòdiamin
và rutaecarpin nhỏ hơn 3% (trong cùng ngày và khác
ngày) [4], tỷ lệ phục hồi 98- 103,7%, đáp ứng yêu cầu
ve thẩm định phương pháp đối với phân tích dược
liệu. Như vậy, quy trình đạt yêu cầu về độ đúng, độ
chính xác theo tiêu chuẩn của AOAC [4].


4. ứ n g dụng đ ịnh lượng trên dư ợ c Siêu


Kết quả định lữợng 13 mẫu dược liệu Ngô thù du
cho thấy, hàm iượng evodiamin và rutaecarpin giữa
các mẫu có sự khác nhau và dao động trong khoảng
từ 0,0005-0,0372% đối với R-(-)-evodiamin, từ
0,0033-0,6265% đối với 5-(-i-)-evodỉamin và từ
0,0290-0,3192% đối với rutaecarpin tính theo dược
liệu khô. Kếỉ quả cho thấy S-(+)-evodiamin và
rutaecarpin là hoạt chất chính trong dịch chiết quả Ngơ
thù du.


BÀN LUẬN


1. Khảo sát và lựa chọn điều kiện sắc kỷ



Đây là công bố đầu tiến về tách đồng thơi ĐPQH
của evodiamln và rutaecarpin bằng phựơng pháp sắc
ký lòng sử dụng cột ĐPQH. Quy trình sắc ký khảo sát
trên 3 loại cột pha tĩnh bất đối, kết quả bảng 1 cho thấy
cột Chiralcel OJ-H có thể tách được 2 pic ĐPĐQ
evodiamin tuy nhiên tR của pic rutaercarpin khá dài (44
phút), cột Chiraicel OD-H tách được 2 pic ĐPĐQ
evodiamin nhưng không tách được pic S-(+)-
evodiamỉn và rutaecarpin khi thay đổi các tỷ lệ pha
động. Như vậy cột Chiraipak AĐ-H được chọn vì cỏ
kha năng tách đồng thời 3 pic và thời ặian phân tích
ngắn (< 20 phút). Thứ tự các pic ỉrên sắc ký đồ được
xac định khi tiêm từng chuẩn đơn R-(-)-evodiamin, S-
(+)-evodiamin và rutaecarpin.


2. Xây dựng quy trình c h iế ỉ và làm sạch dịch
chỉết


Quy trinh chiết bằng phương pháp có hỗ trợ siêu
âm đơn giản, dễ thực hiện và nhanh do đó có thể phát
triển thành quy trỉnh chiết thường quy ứng dụng trong
kiểm tra chất lứợng dược liệu trên thị trường.


Để đảm bảo quy trinh chiết ổn định, lặp lại tốt và
kiểm soát hoạt chất khơng bị mất trong q trình chiết
và định lượng, chuần nội diphenhydramine được cho
vào dược liệu trước khi chiết. Quy trình chiết được
đánh giá hiệu suất chiết bằng phương pháp thêm
chuẩn vào dược liệu và đánh giá thông qua ty lệ thu
hồi của chuẩn thêm vào. Kết quả hiệu suất chiếi cùa


các chất đều > 95% chứng tỏ quy trỉnh đàm bảo được
tính nguyên vẹn trong suốt quá trình xử lý mẫu.


3. Thầm định qu y trình đ ịnh lượng


Kếỉ quả xay dựng phương pháp' cho thấy, các chỉ


tiêu thẩm định đáp ứng quy định thẩm định theo tiêu
chuẩn ICH với thời gian phân ỉích ngắn (20 phút), độ
nhạy cao (LOQ = 0,05 ụg/m! đối với evodiamin và 0,1
Ịjg/mí đối với rutaecarpin), có thể sử dụng để định
lượng hoạt chất ờ nồng độ thấp trong dược liệu.


KẾT LUẬN


Quy trinh chiết và làm sạch dịch chiết Ngô ỉhù du
bằng kỹ thuật chiết pha rắn đã đữợc khảo sat, đây là
công bố đầu tiên ve xây dựng quy trình chiết ĐPQH
trong quả. Quy trinh định lượng đồng thời ĐPĐQ
evodiamin và rụtaecarpin trong dịch chiết bằng
phương pháp sắc ký lỏng sư dụng cột ĐPĐQ
Chiralpak AD-H (250 mm X 4,6 mm i.d., 5 (im) đã
được xây dựng và thẩm định theo hướng dẫn của ICH
với thời gian phân tích ngắn

(20

phút), độ nhạy cao.
Quy trinh đã được ứng dụng định lượng 13 mẫu dược
liệu, kết quả cho thấy thành phẩn hoạt chất chính trong
quả ngơ thù du là dạng đồng phân đối quang S-(+)-
évodiamin.


TÀỈ LIỆU THAM KHẢO



<i>1. Hội đồng Dược điển, 2009. Dược điển Việt Nam</i>


<i>IV. Nhà xuắt bản Y học, ír. 841-842</i>


<i>2. Đỗ Tất Lợi, 2004. Những cây thuốc và vị thuốc </i>


<i>Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, ỉr. 378-379 ></i>


3. Nguyễn Thị Ngọc Vân, Nguyễn Thị Tường Vi,
Kyeong Ho'Kim, 2015. ừng dụng sắc ký lỏng hiệu năng
cáo trong đều chế chất chuần đồng phân quàng học
<i>evodiamin. Tạp chí Y Dược học cần Thơ, số 1, tr. 138- </i>
143.


<i>4. AOAC, 2012. Guidelines for Standard Method </i>


<i>Períormance Requirements.</i>


__ 5. J. Buckingham, K, H. Baggaiey, A. D. Roberts, L.
<i>F. Szabo, 2010. Dictionary o f alkaloids, pp 758, E310.</i>


6

<i>. ICH, 2005. Validation of analytical procedures: </i>


<i>Text and Methodology Q2(R1).</i>


7. Y. Hu, H. Fahmy, J.K. Zjawiony, G.E. Davies,
2010. Inhibitory effect and transcriptional impact of
berberine and evodiamine on human white preadipocyte
<i>differentiation. Fitoterapia, 81, pp 259-268.</i>



8

. S. Jia, c . Hu, 2010. Pharmacological Effects of
Ruỉaecarpine as a Cardiovascular Protective Agent.


<i>Molecules, 15, pp 1873-1881.</i>


9. Y. Kobayashi, Y. Nakano, M. Kizaki, K.
Hoshikuma, Y. Yokoo, T. Kamiya, 2001, Capsaicin-iike
Anti-Obese Activities of Evodiamin from Fruits of Evodia
<i>rutaecarpa, a Vanilioid Receptor Agonist. Plartta Med. 67, </i>
pp 628-633.


10. X. Luo, B. Chen, s. Yao, 2004, Simultaneous
analysis of protoberberine, indoiequinoline and quinolone
alkaloids in coptis-evodia herb couple and the Chinese
herbal preparations by high-performance liquid
chromatography-electrospray mass spectrometry.


<i>Talanta, </i>

66

, pp. 103-110.


11. J.R. Sheu, W.C. Hung, C.H. Wu, Y.M. Lee, M.H.
Yen, 2000. Antithrombotic effect of ruỉaecarpine, an
alkaloid isolated from Evodia rutaecarpa, on platelet plug
formation in in vivo experiments. Brit. J. Haematol, 110,
pp 110-115.


12. X. Tang X, z. Huang, Y. Chen, Y. Liu, J. Zhao, J.
Yi, 2014. Simuitaneous determination of six bioactive
compounds in Evodiae Fructus by high-performance liquid
<i>chromatography with diode array detection. Journal of </i>



</div>

<!--links-->

×