Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY Z179

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.8 KB, 85 trang )

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY Z179
A.THỰC TRẠNG CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY Z179
1.Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, ứng và
trả trước.
1.1.Kế toán vốn bằng tiền: (Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền
đang chuyển).
Trong nền kinh tế hiện nay mọi hoạt đọng sản xuất kinh doanh đều dưới
hình thức tiền tệ. Vốn bằng tiền là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thức giá trị
hiện có. Vốn bằng tiền phản ánh mức độ sử lí từ khâu mua sắm, bán hoặc thu
hồi các khoản nợ, khả năng thanh ngay của doanh nghiệp. Dưới hình thức tiền
mặt hiện có đòi hỏi phải được kiểm tra chặt chẽ, vì trong quá trùnh hạch toán
vốn bằng tiền dễ bị tham ô, mất mát.
Vốn bằng tiền tại nhà máy được kiểm tra so sánh, đối chiếu hàng ngày, thu
chi không vượt mức tồn quỹ của nhà máy. Luôn phản ánh tình hình thu chi tiền
và tồn quỹ thực tế với sổ sách, phát hiện sử lí kịp thời các sai sót. Hạch toán rõ
ràng đầy đủ các khoản sau đó ghi vào sổ quỹ, lập báo cáo quỹ rồi từ chứng từ
gốc kế toán ghi vào bảng kê số 1 (ghi nợ TK11) và nhật ký chứng từ số 1 (ghi
có TK111)
Tiền gửi ngân hàng được hạch toán theo giấy nợ, báo có các bản sao, bảng
đối chiếu, từ đó tập hợp số liệu trên nhật ký chứng từ số 2 (ghi nợ TK112) song
song nhật ký đến bảng kê số 2 9(ghi nợ TK112).
Ví dụ
-Công ty Việt tiến trả tiền hàng bằng tiền mặt số tiền là 25.850.000
Kế toán ghi: Nợ TK 111 (1111): 25.850.000
Có TK511 : 25.850.000
-Thu tiền mặt do bán thanh lý một số tài sản cố định, trị giá 30.452.000
Kế toán ghi: Nợ TK 111 (1111): 30.452.000
Có TK721 : 30.452.000
-Nhà máy trả tiền mua nguyên vật liệu cho công ty Hoà an trị giá
6.970.000 bằng tiền mặt.
Kế toán ghi: Nợ TK 152,153 : 6.970.000


Có TK 111 (1111): 6.970.000
-Nhà máy chi tiền mặt để sửa chữa vừa một tài sản cố định trị giá
5.500.000
Kế toán ghi: Nợ TK: 627 : 5.500.000
Có TK: 111 (1111): 5.500.000
1.2.Kế toán đầu tư ngắn hạn.
Do nhà máy là một nhà máy thuộc bộ quốc phòng, vẫn mang bộ máy nặng
nề và tiếp cận tự hạch toán, chính vì vậy phần hạch toán này nhà máy không
mở.
1.3Kế toán các khoản phải thu.
Trong quá trình tiêu thụ và bán sản phẩm hàng hoá cung cấp lao vụ dịch
vụ thì phải thu lạicủa khách hàng số tiền mà nhà máy đã bán.
Kế toán bán hàng cũng thường xảy ra các khoản nợ không đòi hoặc có khả
năng không đòi được thì dựa trên chứng từ công nợ để cuối niên độ kế toán nhà
máy lập dự phòng cho nợ phải thu khó đòi theo quy định.
Ví dụ.
-Trong tháng 10 nhà máy bán một sản phẩm với doanh thu 10.800.000 đã
xác định tiêu thụ.
Kế toán ghi: Nợ TK 131:11.880.000
Có TK 511: 10.800.000
Có TK 3331: 1.080.000
Xác định các khoản thu dựa vào các hoá đơn bán hàng, các hợp đồng sản
xuất, bảng kê số 1,2 nhật ký số 1,2. Kế toán theo dõi trên 2 tài khoản 131 (phải
thu)và 331 (phải trả) sau đó lên bảng kê số 11 và nhật ký chứng từ số 5 (ghi có
TK331).
1.4Kế toán các khoản ứng trước, trả trước.
Kế toán các khoản ứng trước
Người nhận tạm ứng phải là công nhân viên chức, người lao động trong
nhà máy và phải được giám đốc nhà máy chỉ định bằng văn bản. Lập giấy đề
nghị tạm ứng (theo mẫu) sau khi được quản đốc phê duyệt làm căn cứ để kế

toán lập phiếu thu chi và thủ quỹ xuất tiền.
+Kế toán các khoản ứng trước được theo dõi trên TK141
Ví dụ
-Khi giao tiền tạm ứng cho người nhận tạm ứng
Kế toán ghi: Nợ TK 141
Có TK 111 (112)
-Khi thanh toán tiền tạm ứng
Kế toán ghi: Nợ TK 152
Có TK 411
-Khi số tạm ứng nhỏ hơn số thực chi
Kế toán ghi bút toán bổ sung và lập phiếu
Nợ TK 141
Có TK 111 (112)
-Sử lý số tiền tạm ứng chi không hết
Kế toán ghi: Nợ TK 111 (112…)
Có TK 141
+Kế toán các khoản trả trước
(Theo dõi trên TK 142: chi phí trả trước)
Ví dụ
-Khi phát sinh các khoản trả trước
Kế toán ghi: Nợ TK 142 (1421)
Có TK 111, 112…
-Định kỳ tính vào sổ chi phí sản xuất
Kế toán ghi: Nợ TK 641, 642
Có TK 142 (1421)
2.Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ.
2.1.Phương pháp kế toán chi tiết vật liệu.
Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ tại nhà máy được áp dụng
phương pháp thẻ song song đối chiếu giữa thủ kho và kế toán đảm nhiệm từ hoá
đơn, kế toán kiểm tra số liệu, tổng hợp trên sổ chi tiết (TK152), sau đó lập căn

cứ lập phiếu xuất kho, nhập kho, kết hợp lập phiếu định khoản. Từ phiếu định
khoả tổng hợp phiếu nhập vào bảng kê số 3và từ đó lập bảng phân bổ.
Trình tự chi tiết
Sơ đồ phương pháp thẻ song song
Được áp dụng tại nhà máy, với phương pháp thích hợp với nghiệp vụ xuất
nhập thương xuyên và ít trùng lặp.
Ghi chú
1.Ghi chép thẻ kho
2.Ghi chép phòng tài chính kế toán
3.Đối chiếu
4.Bảng tổng hợp N-X-T
Ghi ngày hàng
Ghi cuối tháng
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
Sổ kế toán chi tiết
Bảng kê nhập - xuất- tồn
1
4
1
3
2
2
PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG
2.2.Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ
Kế toán tổng hợp tại nhà máy dưới hình thức kê khai thường xuyên để
hạch toán. Theo phương pháp này kế toán phản ánh thường xuyên liên tục các
loại vật liệ, công cụ, thành phẩm hàng hoá để từ đó xác nhận giá trị nhập xuất
nguyên vật liệu công cụ, dụng cụcho từng đối tượng.

SƠ ĐỒ TỔNG HỢP VẬT LIỆU-CÔNG CỤ DỤNG CỤ THEO PHƯƠNG PHÁP
KÊ KHAI THƯƠNG XUYÊN
TK138(1381)
TK142
TK151
TK 152, 153
TK 621
TK 111, 112
TK 627,641,642
Nhập kho bp đi đường
Xuất dùng trực tiếp cho sx
Xuất ccdc loại
phân bỏ nhiều lần
Phân bổ hết
một lần
Nhập kho mua ngo ià
TK333
TK 154
Thuế nhập khẩu
TK 151
Xuất chế bản, thuê ngo i chà ế bản
Xuất bán, gửi bán
TK 632(157)
TK128, 228, 441
Nhận góp vốn liên doanh
TK338(3381)
Phần TS thừa chờ sử lý
TK 411
Phần nhận góp vốn liên doanh
TK 412

Chênh lệch đánh giá lại TS(↑)
TK 128, 228
Xuất liên doanh v kinh doanh à đầu tư ngắn hạn
Chênh lệch đánh giá lại TS(↑)
Phần TS thừa chờ sử lý
TK 412
Vật liệu tự chế, thuê ngo ià
Ví dụ:
-Ngày 8/6/2000 nhà máy nhập vật tư trị giá 43.952.400
Kế toán lập phiếu kho mẫu số 01-VT
Đơn vị Z179 Mẫu số 01-VT
QĐ: số 1141TCQĐ-CĐKT
Ngày 1/11/1995
Của bộ tài chính ban hành
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 9/6/2000
Nợ TK 1521
Có TK 331
Họ tên người giao hàng: Cty vật tư tổng hợp Hà Tây
Theo hoá đơn số: 06742
Nhập tại kho 1521
Stt Tên nhãn hiệu
quy cách phẩm
chất vật tư sản
phẩm hàng hoá

số
Đơn
vị
Số lượng Đơn giá Thành tiền

Theo
chứng
từ
Thực
nhập
1 Thép CT3 60*60 Kg 14.200 14.200 3095,24 43.952.400
Cộng 43.952.400
Thành tiền (viết bằng chữ): Bốn mươi ba triệu chín trăm năm mươi hai
nghìn bốn trăm đồng.
Nhập ngày 9/6/2000
Phụ trách Người giao Thủ kho Ktoán trưởng Thủ trưởng
Cung tiêu hàng đơn vị
Từ phiếu nhập, kế toán lập phiếu định khoản
Quân đội NDVN
Đơn vị Z179
PHIẾU ĐỊNH KHOẢN
Ngày 9/6/2000
Trích yếu Tên TK Số trang
ở sổ cái
Số tiền
Nợ Có Nợ Có
Thép của cty tổng hợp
vật tư Hà Tây
HĐ:06742
1521 331
43.952.400 43.952.400
Cộng 43.952.400 43.952.400
Kế toán trưởng Người lập phiếu
Ngày 10/6/2000nhà máy xuất vật tư cho phân xưởng gia công nóng trị giá
9.160.000

Kế toán lập phiếu xuất kho (mẫu số 02-VT)
Đơn vị Z179 Mẫu số 02-VT
QĐ: số 1141TCQĐ-CĐKT
Ngày 1/11/1995
Của bộ tài chính ban hành
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 11/6/2000
Nợ TK 621
Có TK 1521
Họ tên người nhận hàng: Anh Minh-Phân xưởng gia công nóng
Lý do xuất kho: Sản xuất bánh răng còn xoắn.
Xuất tại kho 1521
Stt Tên nhãn hiệu
quy cách phẩm
chất vật tư

số
Đơn
vị
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng
từ
Thực
nhập
1
2
Thép 18*πφ250
Thép 18*πφ150
Kg

kg
500
300
500
300
13352
13352
6.676.000
2.484.000
Cộng 9.160.000
Thành tiền (viết bằng chữ): Chín triệu một trăm sáu mươi nghìn đồng.
Nhập ngày 11/6/2000
Phụ trách Người giao Thủ kho Ktoán trưởng Thủ trưởng
Cung tiêu hàng đơn vị
Từ phiếu nhập, kế toán lập phiếu định khoản
Quân đội NDVN
Đơn vị Z179
PHIẾU ĐỊNH KHOẢN
Ngày 11/6/2000
Trích yếu Tên TK Số trang
ở sổ cái
Số tiền
Nợ Có Nợ Có
Xuất cho phân xưởng
gia công nóng
621 1521 9.160.000 9.160.000
Cộng 9.160.000 9.160.000
Kế toán trưởng Người lập phiếu
Từ phiếu nhập xuất
-Phiếu nhập được tổng hợp trên bảng kê số 3

-Sau đó tổng hợp và lập bảng phân bổ tại bảng kê số 3
-Tổng hợp nhập từ các TK đối ứng
-Tổng hợp xuất
-Tổng hợp tồn (Có thể mở bảng vật tư N-X-T)
V
I
V
I
I
I
I
I
I
T
T
T

n

k
h
o

c
u

i

t
h

á
n
g

3
+
4
X
u

t

t
r
o
n
g

t
h
á
n
g
C

n
g

s



d
ư

đ

u

t
h
á
n
g
&

s


P
S

t
r
o
n
g

t
h
á

n
g

1
+
2

S


P
S
i
n
h

t
r
o
n
g

t
h
á
n
g
-
T



N
K
C
T

s


5

T
K
3
3
3
-
T


N
K
C
T

s


1


T
K
1
1
1


























T
K
1
4
1


























T
K
1
5
2
2


























T
K
1
5
4
2

S


đ

u

k

C
h


t
i
ê
u
9
5
3
7
8

2
7
2
1
7
5
0
8
5
6
9
5
2
7
0
4
6
3
9
6
7
7
1
9
9
0
7
5
6
3

0
7
6
2
2
6
2
2
5
5
6
9
6
7
0
1
5
6
4
2
3
4
4
1
6
4
8
0
1
9

8
4
7
3
2
1
1
T
K

1
5
2
1
7
4
1
8
6
7
1
5
5
6
9
9
9
6
1
2

9
8
8
6
6
7
1
4
5
1
4
2
0
8
5
3
9
2
0
5
9
7
5
0
0
1
1
5
3
7

2
4
7
T
K

1
5
2
2
1
0
1
6
9
0
1
4
8
5
1
2
1
0
7
1
8
6
8
1

1
2
1
1
4
0
8
1
7
2
4
8
0
8
3
0
0
0
2
1
3
0
5
7
0
3
8
6
8
1

5
4
4
5
9
9
3
9
7
T
K

1
5
2
3
2
6
7
3
4
0
2
8
4
3
8
3
9
1

5
3
1
1
1
7
9
4
3
1
0
9
4
6
4
0
0
8
0
0
0
0
0
0
1
1
0
8
2
0

0
1
8
3
8
2
0
0
2
0
1
7
1
5
4
3
T
K

1
5
2
4
6
4
0
3
0
1
7

9
5
0
0
0
2
4
3
5
3
0
T
K

1
5
2
5
1
1
5
8
4
7
0
7
3
5
3
7

6
0
1
1
9
3
8
4
6
7
2
5
8
0
7
6
1
5
2
0
5
0
0
2
0
6
0
2
6
1

9
3
5
7
7
0
6
T
K

1
5
2
6
1
5
1
3
4
8
7
2
2
1
9
4
0
8
4
9

7
3
3
4
5
4
3
3
6
9
5
1
0
1
0
5
1
0
6
1
4
6
8
4
5
2
6
2
3
0

1
8
2
8
6
0
2
1
9
4
6
1
9
8
1
6
4
8
0
2
4
4
3
8
2
6
3
4
C


n
g

1
5
2
1
5
8
7
9
4
0
9
9
1
5
8
9
6
5
5
2
4
3
1
7
7
5
9

6
2
3
1
5
0
6
7
3
4
2
9
9
1
9
5
0
0
0
1
4
1
4
7
8
4
2
9
1
6

7
0
8
6
1
9
4
T
K

1
5
4
5
1
1
8
6
0
5
9
8
0
1
8
9
3
7
1
8

5
1
3
7
5
4
3
1
6
7
1
7
3
1
2
1
6
5
2
5
8
8
0
5
0
1
4
7
2
4

1
8
5
1
2
0
2
3
1
0
0
2
T
K

1
5
3
B

N
G

K
Ê

S


3

Biểu số 6
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ
Tháng 3/2001dụng cụ
T
r
a
n
g

1
2
1
1
S
T
T
T
K

6
2
7
-
C
P

S
X
C
-

P
X

c
ơ

k
h
í

1
-

P
X

c
ơ

k
h
í

2
-

P
X

c

ơ

k
h
í

3
-
P
X

g
i
a

c
ô
n
g

n
ó
n
g
-
P
X

đ
ú

c
T
K
6
2
1
-
C
F
N
V
L

T
2
-
P
X

c
ơ

k
h
í

1
-

P

X

c
ơ

k
h
í

2
-

P
X

c
ơ

k
h
í

3
-
P
X

g
i
a


c
ô
n
g

n
ó
n
g
-
P
X

đ
ú
c
2
Đ

i

t
ư

n
g

s



d

n
g
(
g
h
i

n


c
á
c

T
K
)
G
h
i

c
ó

c
á
c


T
K
3
1
5
1
7
0
6
8
0
2
4
9
4
4
7
8
9
7
6
1
8
2
3
2
0
8
8

7
6
2
3
7
1
1
0
9
6
8
1
2
0
0
1
5
6
0
0
0
0
0
3
1
5
2
1
T
K

1
5
2
7
5
0
0
5
0
1
5
1
3
2
0
2
3
3
7
1
6
2
9
1
3
5
0
7
3
6

6
4
2
1
3
0
6
2
0
4
3
7
9
4
0
5
9
7
6
4
0
8
5
3
7
2
0
1
1
0

0
0
0
1
3
1
3
2
0
4
1
5
2
2
4
5
2
0
6
3
8
8
5
7
6
2
5
9
6
2

7
3
8
1
5
7
1
8
2
0
6
3
2
7
3
0
4
9
5
7
2
5
5
1
2
8
3
4
0
4

8
1
7
2
0
6
1
6
6
8
1
8
2
7
6
3
9
2
0
8
1
7
0
0
1
1
2
0
6
3

0
5
1
5
2
3
4
2
5
8
9
3
0
1
6
1
3
7
2
0
1
8
2
1
6
8
7
8
2
3

5
2
3
3
6
0
0
0
0
3
6
0
0
0
0
6
1
5
2
4
7
1
5
2
5
4
2
0
3
5

0
2
1
5
6
3
7
2
0
4
7
1
3
8
1
5
2
6
9
C

n
g

1
5
2
1
0
T

K

1
5
4
5
7
3
9
1
6
2
0
1
2
7
2
5
7
2
2
9
3
1
7
2
0
3
6
8

7
3
2
8
1
1
T
K
1
5
3
C

n
g
9
8
7
6
5
4
3
1
S
T
T
T
K
1
3

1
-
P
h

i

t
h
u

c

a

K
H
T
K
1
5
4
-
C
P
S
X
K
D


d


d
a
n
g
T
K
3
3
1
-
C
P

p
h

i

t
r


n
h
à

c

u
n
g

c

p
T
K
2
4
1
-
C
P
X
D
C
B
T
K
6
4
1
-
C
P

q
u


n

l
ý
T
K
6
4
1
-
C
P

b
á
n

h
à
n
g
T
K
1
5
4
2
-
S

X
K
D
C
h
í
n
h
-
P
X

c
ơ

k
h
í

1
-

P
X

c
ơ

k
h

í

2
-

P
X

c
ơ

k
h
í

3
2
Đ

i

t
ư

n
g

s



d

n
g
(
g
h
i

n


c
á
c

T
K
)
G
h
i

c
ó

c
á
c


T
K
3
1
5
1
7
0
6
8
0
3
1
5
2
1
T
K
1
5
2
3
0
3
1
5
4
0
1
5

0
8
7
0
4
1
5
2
2
1
5
2
7
7
4
7
8
2
8
0
0
6
0
0
2
8
2
7
9
0

0
5
1
5
2
3
6
1
9
0
9
3
0
1
4
8
2
0
0
0
9
0
0
0
0
6
1
5
2
4

7
1
5
2
5
4
2
0
3
5
0
8
1
5
2
6
3
4
3
0
9
3
6
0
8
1
4
8
2
0

0
0
2
9
5
1
4
7
0
2
9
1
7
9
0
0
9
C

n
g

1
5
2
2
5
3
8
1

7
0
0
0
6
7
5
8
0
6
0
0
1
8
5
2
3
6
4
6
1
2
5
3
5
1
8
7
6
8

8
4
9
8
5
7
0
1
0
T
K

1
5
4
5
2
5
8
9
1
6
2
0
1
8
0
0
0
0

0
0
1
1
T
K
1
5
3
Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
Tháng 3/2001
T
r
a
n
g

2
*Kế toán tổng hợp tăng vật liệu, công cụ dụng cụ
Do mua ngoài kế toán ghi
-Nếu hàng và hoá đơn cùng về
Nợ TK 152, 153
Nợ TK 133: Thuế VAT đầu vào
Có TK 111, 112, 141, 331, 311, …
-Nếu hoá đơn về nhưng hàng chưa về
Nợ TK 131
Nợ TK 133: Thuế VAT đầu vào
Có TK 111, 112
Mở sổ theo dõi hàng về khi hàng về
Nợ TK 152, 153, 157, 627, 621

Có TK 151
+Do tự chế thuê ngoài gia công chế biến
Kế toán ghi: Nợ TK 152, 153
Có TK 154: Chi phí gia công chế biến
+Do nhập lại kho khi sử dụng không hết
Kế toán ghi: Nợ TK 152, 153
Có TK 621, 641, 642, 627, 241
+Tăng do đánh giá lại
Kế toán ghi: Nợ TK 152, 153
Có TK 412
+Tăng do phát hiện thừa
-Chưa rõ nguyên nhân còn chờ giải quyết
Kế toán ghi: Nợ TK 152, 153
Có TK 338 (3381)
-Khi rõ nguyên nhân
Kế toán ghi: Nợ TK 3381
Có TK 621, 641, 642, 627, 721,241
*Kế toán giảm vật liệu
-Xuất kho vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất
+Do tự chế thuê ngoài gia công chế biến
Kế toán ghi: Nợ TK 621
Nợ TK 627
Nợ TK 642
Nợ TK 641
Có TK 152 (1521, 1522, …)
-Xuất vật liệu thuê ngoài chế biến
Kế toán ghi: Nợ TK 154
Có TK 152(1521, 1522 …)
-Xuất kho để bán
Kế toán ghi: Nợ TK 632

Có TK 152
-Đánh giá lại tài sản giảm
Kế toán ghi: Nợ TK 412
Có TK 152
-Do thiếu hụt vật tư thì phải xác định nguyên nhân
Kế toán ghi: Nợ TK 111
Nợ TK 138
Nợ TK 334
Nợ TK 642
Có TK 152
-Khi chưa xác định được nguyên nhân
Kế toán ghi: Nợ TK 138(1381)
Có TK 152
-Khi xác định được rõ nguyên nhân
Kế toán ghi: Nợ TK 138(1381)
Nợ TK 642
Có TK 138(1381)
*Kế toán trưởng tổng hợp xuất dùng công cụ dụng cụ
Giá trị các công cụ giá thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng
xuất dùng phân bổ từng =
lần vào chi phí số kỳ sử dụng
Giá trị giá thực tế CCDC xuất dùng phế liệu thu
Phân bổ = -
nốt cuối kỳ số kỳ sử dụng hồi
-Kế toán tổng hợp xuất dùngcông cụ dụng cụ sử dụng tài khoản 142
Kế toán ghi: Nợ TK 142(1421)
Có TK 153(chi tiết)
-Khi tính toán phân bổ lần đầu, xác định đối tượng sử dụng.
Kế toán ghi: Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142(1421)

3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
3.1.Hình thức tiền lương, quỹ lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, KPCĐ
Tiền lương là phần thù lao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao
phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tiền lương có đặc điểm gắn với thời gian, kết quả và chất lượng của lao
động mà công nhân viên đã tham gia thực hiện trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
Bảo hiểm xã hội là khoản trợ cấp trả cho người lao động trong thời gian
nghỉ việc vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…
Do đó nhiệm vụ của kế toán tiền lương và BHXH phải phản ánh đầy đủ
chính xác thời gian và kết quả lao động của công nhân viên, tính đúng và
thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lương và các khoản liên quan cho công nhân.
Nhà máy Z179 áp dụng hai hình thức trả lương cho công nhân viên, đó
là tiền lương theo tời gian và tiền lương theo sản phẩm.
Tiền lương theo thời gain là hình thức tính theo thời gian làm việc cấp
bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. để tính tiền lương phải trả
cho công nhân viên thì phải theo dõi ghi chép đầy đủ thời gian làm việc và
phải có đơn giá tiền lương tời gian cụ thể.
Hình thức tiền lương theo sản phẩm là hình thức tiền lương tính theo số
lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành, đảm bảo yêu cầu chất lượng.
Lương sản phẩm được tính theo đơn giá lương của một sản phẩm, hàng tháng
thống kê phân xưởng báo cáo sản lượng sản phẩm của phân xưởng mình để
tính lương cho công nhân.
3.2.Hach toán lao động tính lương và trợ cấp BHXH phải trả
-Tính lương và BHXH
Xác định tổng quỹ lương của lao động trên khối cơ quan như sau: Lờy thu
nhập bình quân một lao động trực tiếp toàn nhà máy nhân với tổng số lao động
trên cơ quan.
+Đối với bộ phận gắn với trực tiếp sản xuất
Bộ phân KCS: Lờy thu nhập bình quân một lao động trực tiếp +5% trách

nhiệm.
Bộ phận bảo vệ: Thường thu nhập cố định, những người ở bộ phận này đều
phải ký hợp đồng trách nhiệm.
Tổ trưởng theo mức đầu ngành ăn lương sản phẩm và hưởng 70%sản
phẩm.
Bộ phận thủ kho hưởng mức lương bình quân của một lao động trực
tiếp+5% trách nhiệm
+Cách tính hệ số lương
Giám đốc +Bí thư đảng uỷ 3,2
Phó giám đốc hoặc tương đương 2,7
Trưởng, phó phòng ban 2,0
Đầu ngành chuyên viên kinh tế 1,5
Còn lại 1,2
BHXH tính theo quy định của nhà nước trích theo 17% lương.
3.3.Kế toán tổng hợp tiền lương và BHXH
-Phương oháp kế toán tiền lương và BHXH
Tổng lương Tổng đơn giá lương Số lượng
Phân xưởng cho một sản phẩm sản phẩm
= x
Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương, tiên lương công nhân trực
tiếp sản xuất và các khoản phụ cấp
Nợ TK 622
Có TK 336
Có bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
BẢNG PHÂN BỐ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 8/2001
D
o
a
n

h

n
g
h
i

p

Z
1
7
9
6
2
2
6
2
7
6
4
1
6
4
2
1
3
8
8
1

6
1
1
5
4
2
1
S
T
T
2
G
h
i

c
ó

T
K
3
L
ư
ơ
n
g
T
K
3
3

4
-
p
h

i

t
r


C
N
V
4
C
á
c

k
h
o

n

p
h


c


p
5
C
á
c

k
h
o

n

k
h
á
c
6
1
5
3
7
6
1
0
1
9
5
0
7

5
3
4
7
7
9
5
0
3
3
0
9
6
8
4
4
2
7
2
9
7
0
0
3
1
0
4
4
4
1

7
2
6
6
2
8
5
3
6
0
9
8
2
6
C

n
g

c
ó

T
K
3
3
4
3
5
0

0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
1
2
5
0
0
0
0
7
K
i
n
h

p
h
í

C
Đ


(
3
3
8
2
)
T
K
3
3
8
-
p
h

i

t
r

,

p
h

i

n

p


k
h
á
c
3
1
5
7
0
0
0
8
4
1
6
0
0
0
3
9
0
0
0
0
6
2
0
0
0

0
1
0
5
5
0
0
0
0
8
B
H
X
H

(
3
3
8
3
)
9
B
H
Y
T

(
3
3

8
4
)
3
3
0
7
0
0
0
9
5
1
6
0
0
0
3
9
0
0
0
0
6
2
0
0
0
0
1

1
8
0
0
0
0
0
1
0
C

n
g

c
ó

T
K
3
3
8

(
3
3
8
2
,
3

3
8
3
,
3
3
8
4
)
1
1
T
K
3
3
5
-

C
P

p
h

i

t
r

1

2
T

n
g

c

n
g
Nh máy Z179à
PX: cơ khí I
B 01/ KH - LĐ
BÁO CÁO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
K
ế

t
o
á
n

t
r
ư

n
g
T
h

á
n
g

8
-
2
0
0
2
1
T
T
2
6
-
8
2
D
a
n
h

đ
i

m

m


n
h

l

n
h
C
h

t

D
3
6
*
1
7
c
m

4
5
-
6
5

V
ò
n

g

đ

m

3
6
*
2
1
*
3

n
g

đ

m

D
2
8
/
3
5
/
3
6


n
g

đ

m

D
2
6
0
/
2
4
0
/
2
3
6

n
g

đ

m

D
2

2
/
2
9
/
3
0
3
T
ê
n

s

n

p
h

m
C
á
i
C
á
i
C
á
i
C

á
i
C
á
i
4
Đ
ơ
n

v


t
í
n
h
1
0
1
3
0
5
3
0
1
1
3
6
5

S


l
ư

n
g

n
h

p

k
h
o
1
5
4
5
1
5
4
5
1
5
4
5
1

5
4
5
1
5
4
5
6
N
h

p

v
à
o

k
h
o
2
8
1
0
1
4
8
2
3
5

2
8
1
4
7
7
5
8
7
2
7
Đ
ơ
n

g
i
á

đ

n
g
G
h
í

t
r



t
h

c

h
i

n
2
8
1
0
0
1
9
2
6
6
0
1
8
6
9
8
4
1
4
7

7
5
8
T
h
à
n
h

t
i

n

(
đ

n
g
)
1
5
1
4
5
9
7
5
9
7

7
5
8
6
4
7
8
9
Đ
ơ
n

g
i
á
T
i

n

l
ư
ơ
n
g
T
r
o
n
g


đ
ó

p
h
â
n

x
ư

n
g

đ
ư

c

h
ư

n
g

(
đ

n

g
)
1
5
1
4
0
7
7
6
1
0
3
1
6
1
4
7
5
6
8
6
5
0
0
8
1
0
T
h

à
n
h

t
i

n
1
4
1
5
5
5
5
7
0
7
4
4
1
1
Đ
ơ
n

g
i
á
T

B
C
N
1
4
1
0
7
1
5
0
2
9
1
5
7
0
7
5
9
8
4
1
2
T
h
à
n
h


t
i

n
1
3
V
t
ư

x
ư

n
g

t


m
u
a
C
P

k
h
á
c
1

4
T
i

n

t
h
ư

n
g

t
i
ế
n

đ

1
5
T
i

n

B
H
S

P
C
t
i
ê
t

1
1
8
C
t
i
ê
t

1
4
3
C
t
i
ê
t

1
5
3
C
t

i
ê
t

1
2
8
C
t
i
ê
t

1
3
4
1
6
G
h
i

c
h
ú
* Kế toán bảo hiểm xã hội
Hàng tháng căn cứ vào giấy chứng nhận ốm đau, thai sản, tai nạn lao động
(được quân y chứng nhận) kế toán tiến hành trích BHXH, căn cứ vào chế độ
chính sách nhà nước đã ban hành về thời gian tham gia công tác để hưởng trợ
cấp BHXH

-Trích BHXH nộp ngân sách
Nợ TK 338
Có TK 333
-Phân bổ BHXH
Nợ TK 621
Nợ TK 627
Nợ TK 641
Nợ TK 161
Có TK 338
-Thanh toán BHXH
Nợ TK 338
Có Tk 111
Trên cơ sở văn bản được quy định về tỉ lệ trich BHXH và giá thành sản
phẩm.
Nộp ngân sách nhà nước: 10%
Bảo hiểm y tế : 2%
Người lao động phải nộp: 1%
Bảo hiểm tai nạn : 5%
Xác định số tiền để lại doanh nghiệp thì kế toán tiến hành trích trả BHXH.
4Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .
4.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Tuỳ theo cơ cấu tổ chức sản xuất yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh
doanh mà kế toán ở nhà máy tập hợp được đối tượng sử dụng có tác dụng phuch
vụ tốt cho việc quản lý chi phí sản xuất.
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Giá trị nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ.
-Chi phí nhân công: Toàn bộ tiền lương, tiền công bảo hiểm của công nhân
nếu phải trả trong kỳ
-Chi phí về khấu hao TSCĐ
-Chi phí dich vụ mua ngoài
-Chi phí khác bằng tiền

-Chi phí sản xuất chung
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí sử dụng trực tiếp cho việc sử
dụng chế tạo sản phẩm.
Chi phí NVL trực tiếp được tập hợp và phân bổ cho từng đối tượng chịu
phí
Chi phí thực tế giá trị NVL xuất giá trị NVL trị giá
VNL thực tế đưa vào sử dụng sxsp còn lại ckỳ phế liệu
trong kỳ
Công thức phân bổ:
--=

Ti
Ti
C
Ci
n
i
*
1



=
Ci: là chi phí NVL phân bổ cho đối tương thứ i
∑C: tổng chi phí NVL đã tập hợp cần phân bổ
∑T:là tổng đại lượng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ
Ti: Là đại lượng của tiêu chuẩn phân bổ của đói tượng i
-Khi xuất kho NVL xuất dùng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm trị giá:
5.852.000
Kế toán ghi: Nợ TK 621 : 5.852.000

Có TK 152 (1521): 5.852.000
-Vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho trị giá: 1.050.000
Kế toán ghi: Nợ TK 152 (chi tiết): 1.050.000
Có TK 621 : 1.050.000
-Từ các phiếu xuất nhập tổng hợp chi tiết vật liệu và tập hợp chi phí NVL
trực tiếp.
Kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành.
Ví dụ
Tổng hợp chi phí NVL trực tiếp của 1 loại sản phẩm là 24.700.000 cuối
cùng kế toán kết chuyển.
Nợ TK 151: 24.700.000
Có TK 621: 24.700.000
*Chi phí nhân công trực tiếp: Là khoản tiền phải trả phải thanh toán cho
công nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm và các khoản lương phụ cấp, bảo
hiểm của công nhân viên trực tiếp sản xuất.
Kế toán sử dụng TK 622: chi phí nhân công trực tiếp để hạch toán
Ví dụ
Căn cứ bảng lương chi cho công nhân trực tiếp sản xuất mặt hàng bánh
răng côn xoắn ở PXCK3 trị giá: 3.500.000
Kế toán ghi: Nợ TK 622 : 3.500.000
Có TK 334 : 3.500.000
-Tính tiền trích lương nghỉ phép là 349.500
Nợ TK 622: 349.500
Có TK 335: 349.500
-Tính tiền trả bảo hiểm là 665.000
Nợ TK 622: 665.000
Có TK 338: 665.000
-Cuối kỳ tập hợp kết chuyển giá trị chi phí nhân công trực tiếplà 4.514.500
Nợ TK 154: 4.514.500
Có TK 622: 4.514.500

*Chi phí xuất dùng được mở chi tiết tập hợp tại từng phân xưởng của nhà
máy. Để tiến hành tổng hợp và phân bổ kế toán sử dụng TK 627
Tài khoản này có 6 tài khoản cấp II
TK 6271: Theo dõi chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272: Theo dõi chi phí NVL
TK 6273: Theo dõi chi phí công cụ dụng cụ
TK 6274: Theo dõi khấu hao TSCĐ
TK 6277: Theo dõi chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278: Theo dõi chi phí khác bằng tiền
-Căn cứ bảng lương để xác định số phải trả cho nhân viên quản lý phân
xưởng là: 42.000.000
Kế toán ghi: Nợ TK 627 (6271) : 42.000.000
Có TK 334 : 42.000.000
-Tính bảo hiểm
Kế toán ghi: Nợ TK 627 (6271)
Có TK 338 (chi tiết)
-Căn cứ phiếu xuất vật liệu cho quản lý phân xưởng
Kế toán ghi: Nợ TK 627 (6272, 6273)
Có TK 152, 153, 611
-Nếu công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần
Khi phân bổ kế toán ghi: Nợ TK 627 (6273)
Có TK 142
Khi xuất dùng kế toán ghi: Nợ TK 1421
Có TK 153
-Khấu hao
Nợ TK 627 (6274)
Có TK 214
-Dich vụ mua ngoài (điện nước)
Nợ TK 627 (6277)
Nợ TK 133

Có TK 111, 112, 331, 141
-Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Nợ TK 154
Có TK 627(chi tiết)
4.2.Kế toán các loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất trong kỳ được tập hợp trên cơ sở các chứng từ hợp lệ theo
quy định của bộ tài chính. Tại nhà máy Z179 từ chứng từ gốc, hoá đơn bán hàng
số No 05772 ngày 7/6/2000 mua nguyên vật liệu ngoài trực tiếp cho sản xuất,
tiền vay chưa thanh toán.
Nợ TK 621: 17.540.000
Có TK 331: 17.540.000
Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương và BHXH kế toan lập
định khoản
Nợ TK 622 : 2.386.144
Có TK 366 : 2.386.144
KPCĐ: 723.952
BHXH: 1.466.640
BHYT: 195.552
Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 622: 36197584
Có TK 334: 36197584
Từ chứng từ gốc “phiếu chi” thanh toán tiền vận chuyển bốc xếp.
Nợ TK 627: 100000
Có TK 111: 100000
Cuối tháng kết chuyển chi phí sản xuất vào tài khoant 154 để tính giá
thành.
4.3.Phân phối đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ căn cứ vào mức độ hoàn thành tại
các công đoạn mà sản phẩm làm dở đó đang tiến hành. Mức độ hoàn thành sản
phẩm dở dang đượn thể hiện ngay ở trên bán thành phẩm đó.

VD: Bánh răng chưa mài.
Do vậy, căn cứ vào bảng kê sản phẩm làm dở, kế toán dựa vào định mức
vật tư tính cho sản phẩm đó để tính ra những vật tư tính cho sản phẩm nằm
trong sản phẩm làm dở đó.
Thực tế tại nhà máy Z179 sản phẩm làm dở chỉ tính gái trị nguyên vật liệu,
còn các chi phí như chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung không tính cho
sản phẩm làm dở dang mà phân bổ hết cho sản phẩm hoàn thành.
Nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm làm dởđược áp dụng theo công
thức.
Nguyên vật liệu trong số lượng sản định mức
sản phẩm dở cuối kỳ phẩm làm dở chi phí
4.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, điều kiện quy trình công nghệ
sản xuất sản phẩm. Tại nhà máy Z197 đã áp dụng tính giá theo mức độ bán
thành phẩm.
Tại phân xưởng có bộ phận chỉ làm phần ban đầu của sản phẩm như
khuôn, mẫu …Nhưng vẫn phải tập hợp tính giá thành tại phân xưởng đó.
Tại phân xưởng đó thì việc tạo ra như vậy đã được coi là sản phẩm và tính
giá thành trong khi được chuyển sang phân xưởng khác thì sản phẩm dở đó
được coi làbán thành phẩm và được chế biến tiếp để tính giá thành tại phân
xưởng.
Nếu bán thành phẩm hoàn thành nhập kho
Kế toán ghi: Nợ TK 155 ( gđ1)
Có TK 151 (gđ2)
*=
Tính giá thành theo mức độ bán thành phẩm được căn cứ vào chi phí sản
xuất đã tập hợp được theo từng giai đoạnlần lượt tính giá thành, giát hành đơn
vị bán thành phẩm, chuyển sang bước sau một cách tuần tự để tiếp tục tính tổng
giá thành, giá thành đơn vị của thành phẩm hoàn thành (bán thành phẩm bước
sau) và tính tổng giá thành, giá thanh của đơn vị sản phẩm cuối cùng.

BÁO CÁO BÁN THÀNH PHẨM DỞ TRÊN DÂY TRUYỀN SẢN XUẤT
Tháng 3/2001
N
h
à

m
á
y

Z
1
7
9
P
X

c
ơ

k
h
í

I
I
1
2
A
T

T
H
à
n
g

t
h
ư
ơ
n
g

p
h

m
C
h
ế

t
h


c
h
â
n


p
h
a
n
h

x
e

m
á
y
Đ
ĩ
a

x
í
c
h

n
h


đ

i

á

n
h
T
y

s


3
5
k
v
B
á
n
h

r
ă
n
g

Z
2
3

t
r
á
i

-
D
1
5
B
á
n
h

r
ă
n
g

Z
4
9
/
9
T
r

c

a
c
ơ

H
à


T
ĩ
n
h
B
á
n
h

r
ă
n
g

Z
5
5
-
P
1
5
B
T
ê
n

s

n


p
h

m
C
á
i
C
á
i
C
á
i
C
á
i
C
á
i
C
á
i
C
á
i
C
Đ
ơ
i


v

0
1
1
9
8
4
0
3
1
6
0
2
0
1
2
4
1
T

n

đ

u

k


S


l
ư

n
g
2
N
h

p

t
r
o
n
g

k

1
9
8
4
1
5
3
X

u

t

t
r
o
n
g

k

4
T

n

c
u

i

k

5
K
H
G
i
á

2
0
6
6
9
1
5
2
5
2
0
0
3
9
1
4
0
5
3
0
0
4
8
7
0
3
0
3
5
0

3
1
7
7
3
4
1
6
9
5
2
8
7
4
6
6
T
à
i

V

7
K
H
G
i
á

t

r

8
T
à
i

V

-Tính giá thành theo đơn đặt hàng
Hạch toán giá thành theo đơn đặt hàng được kế toán chi tiết, mỗi đơn đặt
hàng là một bảng tính giá thành. Cứ mỗi tháng căn cứ chi phí sản xuất đã tập
hợp được theo từng đơn đặt hàng, từ sổ kế toán chi tiết để ghi sang bảng tính giá
thànhhoá đơn liên quan.
Ví dụ
Tại nhà máy Z179 có 3 phân xưởng sản xuất. Đầu tháng PXCK2 còn 2
đơn đặt hàng đang sản xuất dở dang. Trong tháng nhà máy lại đưa vào
PXCK2 thêm đơn đặt hàng số 3
Kế toán tập hợp chi phí theo từng phân xưởng và từng đơn dặt hàng sau.
621 622 627 Cộng
154 PX gia công nóng
Đơn đặt hàng số 1
Đơn đặt hàng số2
4.000.000
1.000.000
3.600.000
900.000
7.600.000
1.900.000
154 PX cơ khí 2

Đơn đặt hàng số 1,2,3 20.000.000 4.000.000 4.000.000 28.000.000
Cộng 20.000.000 9.000.000 8.500.000 37.500.000
Cuối tháng tổng hợp sản phẩm hoàn thành để tính giá thành, thanh toán
hợp đồng sản xuất
BẢNG THANH TOÁN HỢP ĐỒNG SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng
6/2001
Đơn vị: 1000đ
P
X

c
ơ

k
h
1
2
T
T
C

n
g
G
i
a

c
ô

n
g

c

t

V
i
p
a
N

p

t
r

c

t
y

s


3
5
k
v

T
ê
n

s

n

p
h

m
S


l
ư

n
g
T

n

đ

u

k


T
i

n
0
1
5
0
0
S


l
ư

n
g
P
S

t
r
o
n
g

k

1
3

5
0
0
0
6
0
0
V

t

t
ư

c
h
í
n
h
0
1
1
7
2
V

t

t
ư


p
h

T
h
à
n
h

p
h

n

t
h
a
n
h

t
o
á
n

v
à

g

i
á

t
h
à
n
h

c
ô
n
g

x
ư

n
g

S
P
1
3
5
0
0
2
0
0

T
B
C
N

t


m
u
a
T
i

n

l
ư
ơ
n
g

C
N
S
X
1
9
5
0

1
5
4
0
4
1
0
T
B
C
N

t


m
u
a
1
4
3
8
5
1
4
0
0
0
3
8

5
T
i

n

l
ư
ơ
n
g

C
N
S
X
1
5
5
1
5
4
5
T
K
T

n
g


H
Đ

S
X
1
5
3
6
4
0
6
2
0
T
i

n
3
2
8
S
L
T

n

c
u


i

k

4
0
0
T
i

n
-Tính giá thành theo hệ số
Kế toán căn cứ vào đặc điểm kích thước của sản phẩm để quy định cho
mỗi loại sản phẩm một hệ số. Trong đó chọn một loại sản phẩm nào đó có đặc
trưng tiêu biểu để gán hệ số 1
i
n
i
i
HSS *
1
1

=
=
Si: là sản lượng thực tế sản phẩm 1
S1 : là sản lượng thực tế quy đổi ra sản lượng thực tế tiêu chuẩn
Hi: là hệ số quy đổi
-Tính giá thành theo định mức
Dựa vào: Định mức NVL

Định mức sản xuất chung
-Sơ đồ cụ thể
Định mưc hao phí NVL trực tiếp
Định mưc hao phí NC trực tiếp
Tổng định mức SP
CP định mức trong to n bà ộ SP
Dự toán CP SX chung được duyệt
Định mức CP SX chung
CP định mức từng chi tiết SP
5.Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, thu nhập, xác định và phân phối
kết quả.
5.1.Kế toán thành phẩm
Thành phẩm là những sản phẩm đã được gia công chế biến ở bước công
nghệ cuối cùngcủa giá trị sản xuất sản phẩm đó, đã được kiểm tra kỹ thuật, xác
định đúng tiêu chuẩn chất lượng quy định.
-Kế toán nhập kho thành phẩm: Kế toán sử dụng TK 155 (thành phẩm) để
tổng hợp xuất thành phẩm. Ngoài ra kế toán cón sử dụng một số tài khoản khác
như 157, 632.

×