Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Hóa học 8: Bài 25 Sự oxi hóa ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ho¸ Häc 8</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hồn thành các phương trình hố học sau</b>


a) Fe + O

2

 Fe

3

O

4


b) P + O

2

 P

2

O

5


c) S + O

2

SO

2


d) CH

4

+ O

2

 CO

2

+ H

2

O



3


4

5


2


2


2


2



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TIẾT 39 – BÀI 25. SỰ OXI HOÁ - PHẢN ỨNG HOÁ HỢP</b>


<b>ỨNG DỤNG CỦA OXI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TIẾT 39 – BÀI 25. SỰ OXI HOÁ - PHẢN ỨNG HỐ HỢP</b>


<b>ỨNG DỤNG CỦA OXI</b>



<b>I. Sự oxi hố</b>



<b>Từ các phản ứng trên, những phản ứng hoá học nào thể hiện tính chất:</b>


<b>a) 3Fe + 2O2  Fe3O4</b>


<b>b) 4P + 5O2  2P2O5</b>



<b>c) S + O2  SO2 </b>


<b>d) CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O </b>


<b>2. Khí oxi tác dụng với hợp chất ?</b>


<b>1. Khí oxi tác dụng với đơn chất ?</b> <sub>Các phản ứng trên </sub>


thành phần chất
tham gia có điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

VD1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là sự oxi hóa ?


1.

Đ

ốt cháy lưu huỳnh trong kh

ơng khí




2.

Đ

ồ vật bằng thép khi để ngồi khơng khí b

ị gỉ.


3. Đun sơi nước


4. Đốt cháy sắt



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Sự oxi hố có lợi hay có hại ?</b>


Sự oxi hố có thể có lợi hoặc có hại cho con người và các loại sinh vật.


<b>*Có lợi: sự oxi hóa nhiên liệu (rắn, lỏng , khí) cung cấp năng lượng cho các </b>


loại máy móc hoạt động, cho các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con
người, sự oxi hóa chất hữu cơ trong cơ thể sinh vật tạo năng lượng ...



<b>*Có hại: Sự oxi hóa làm hỏng đồ dùng bằng kim loại, thiệt hại cơng trình </b>


cơng cộng ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hãy nêu số chất phản ứng và số chất

sản phẩm trong các PTHH sau:



<b>Phản ứng hoá học</b> <b>Số chất phản <sub>ứng</sub></b> <b>Số chất sản <sub>phẩm</sub></b>


<b> 4P + 5O<sub>2</sub>  P<sub>2</sub>O<sub>5</sub></b>
<b> 2Fe + 3Cl<sub>2</sub>  2FeCl<sub>3</sub></b>
<b> CaO + H<sub>2</sub>O  Ca(OH)<sub>2</sub></b>


<b>4NO<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O  4HNO<sub>3</sub></b>


<i><b>2</b></i> <i><b>1</b></i>


<i><b>2</b></i> <i><b>1</b></i>


<i><b>2</b></i> <i><b>1</b></i>


<i><b>3</b></i> <i><b>1</b></i>


<b>II. Phản ứng hoá hợp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>a) Zn + O2  ZnO</b>


<b>b) KClO3  KCl + O2</b>


<b>c) CuO + H2  Cu + H2O</b>



<b>d) Al + Cl2  AlCl3</b>


VD2: Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau:



<b>e) CaO + CO2  CaCO3</b>


<b>f)</b> <b>Zn + HCl  ZnCl2 + H2</b>


<b>g) P2O5 + H2O  H3PO4</b>

1. Những phản ứng nào là phản ứng hố hợp ?



2. Lập PTHH của các phản ứng đó.



<b>a) Zn + O2  ZnO</b>


<b>d) Al + Cl2  AlCl3</b>


<b>e) CaO + CO2  CaCO3</b>


<b>g) P2O5 + H2O  H3PO4</b>


<b>2</b> <b>2</b>


<b>2</b> <b>3</b> <b>2</b>


<b>3</b> <b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trong nhiều phản ứng hoá học như phản ứng của oxi với phi kim, oxi với
kim loại, oxi với hợp chất có sự toả nhiệt. Các phản ứng hố học này hầu


hết không xảy ra ở nhiệt độ thường. Nhưng chỉ cần tăng nhiệt độ để khơi
mào phản ứng lúc đầu, các chất sẽ cháy, đồng thời toả ra nhiều nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>O</b>

<b><sub>2</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>O</b>

<b><sub>2</sub></b>



<b>Ứng dụng của </b>


<b>oxi</b>



<b>Dùng cho sự hô hấp của con người và động vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>O</b>

<b><sub>2</sub></b>



<b>Ứng dụng của </b>


<b>oxi</b>



<b>Dùng để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngoài ra hỗn hợp oxi lỏng với các nhiên liện xốp: mùn cưa, than gỗ


là hỗn hợp nổ mạnh dùng chế tạo mìn phá đá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ</b>


<b>Bài tập 1/SGK – 87: Dùng cụm từ thích </b>


hợp trong khung để điền vào chỗ trống


các câu sau:



<i>a. Sự tác dụng của oxi với một chất là ………</i>


b. Phản ứng hoá hợp là phản ứng hố học trong đó chỉ có




……… được tạo thành từ hai hay nhiều ……….…..


c. Khí oxi cần cho ……… ...của người, động vật và cần để



……….. trong đời sống và sản xuất.



<i>một chất mới;</i>


<i>sự oxi hóa;</i>


<i>đốt nhiên liệu;</i>



<i>sự hơ hấp;</i>


<i>chất ban đầu</i>

<i>.</i>



<i><b>sự oxi hóa</b></i>


<i><b>một chất mới </b></i>



<i><b>chất ban đầu</b></i>



<i><b>sự hơ hấp</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 2/SGK - 87:</b>



<b>Bài 2/SGK - 87:</b>

Lập PTHH biểu diễn phản ứng hoá hợp

Lập PTHH biểu diễn phản ứng hoá hợp


của lưu huỳnh với các kim loại Mg, Zn, Fe và Al, biết



của lưu huỳnh với các kim loại Mg, Zn, Fe và Al, biết



sản phẩm tạo thành lần lượt là: MgS, ZnS, FeS, Al



sản phẩm tạo thành lần lượt là: MgS, ZnS, FeS, Al

<sub>2</sub><sub>2</sub>

S

S

<sub>3</sub><sub>3</sub>

.

.




<b>Mg + S  MgS</b>


<b>Zn + S  ZnS</b>


<b>Fe + S  FeS</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>



- Học bài.



- Bài tập về nhà: 4, 5 trang 87/SGK.


- Chuẩn bị: “Oxit”



+Oxit là gì ? Có mấy loại oxit ?


Cách gọi tên các oxit ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC </b>


<b>THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM </b>



</div>

<!--links-->

×