Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH SỎI TÚI MẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 46 trang )

SỎI TÚI MẬT


MỞ ĐẦU


Sỏi túi mật là một trong những bệnh lý thường gặp
nhất của bệnh lý đường tiêu hóa



Tại các nước cơng nghiệp có 10-15% nam và > 25%
nữ mắc bệnh sỏi túi mật



Đa số bệnh nhân khơng có triệu chứng



Tại Mỹ > 500.000 TH cắt túi mật mỗi năm thập niên
1960, tăng > 700.000 thập niên 1980


MỞ ĐẦU


Tại TPHCM tỉ lệ sỏi mật chung 6,11%,
gần toàn bộ là sỏi túi mật, Nữ > Nam,

tăng theo tuổi, sỏi ống mật 0,10%




Tại Hà Nam tỉ lệ sỏi mật 3,32%,

sỏi túi mật 2,14%,
sỏi ống mật 1,18%


MỞ ĐẦU


Sỏi túi mật có 3 loại
- Sỏi cholesterol (cholesterol>50%)

- Sỏi hỗn hợp (cholesterol 20-50%)
- Sỏi sắc tố mật (cholesterol <20%) chủ yếu là

bilirubunate calcium).


Phương Tây 80-90% sỏi cholesterol và sỏi hỗn hợp



Châu Á >70% sỏi túi mật là sỏi sắc tố mật


SINH LÝ



Thành phần dịch mật: nước, điện giải, các chất
hịa tan như muối mật, cholesterol, phospholipid



Muối mật có 2 loại nguyên phát và thứ phát
- Acid mật nguyên phát: acid cholic và acid

chenodeoxycholic, được tổng hợp ở gan từ
cholesterol kết hợp với glycine hoặc taurine


SINH LÝ
- Acid mật thứ phát: acid deoxycholic và lithocholic

Dịch mật được tiết vào tá tràng, phần lớn acid mật
nguyên phát được tái hấp thu tại đoạn cuối hỗng
tràng tạo nên chu trình gan – ruột
Một lượng nhỏ (<5%) muối mật xuống đại tràng, vi
khuẩn tách muối mật thành các acid mật thứ phát


SINH LÝ


SINH LÝ BỆNH


Cholesterol không tan trong nước, cần các chất vận


chuyển giúp hịa tan nó trong mật


Trong túi mật, cholesterol kết hợp với muối mật và
lecithine thành những micelle hòa tan trong nước



Cơ chế tạo sỏi cholesterol liên quan đến các yếu tố
ảnh hưởng sự hòa tan của cholesterol


SINH LÝ BỆNH

Mối liên hệ giữa nồng độ
muối mật, cholesterol và
lecithine trong dịch mật
Khi nồng độ cholesterol
tăng hoặc nồng độ muối
mật, lecithine giảm sẽ
hình thành các tinh thể
cholesterol và tạo sỏi
Biểu đồ tam giác Small


SINH LÝ BỆNH
Các yếu tố nguy cơ
1 Tuổi: tỉ lệ sỏi túi mật tăng theo tuổi
- Sỏi túi mật ở trẻ em do
. Tán huyết

. Dị dạng bẩm sinh: rối loạn hồi tràng,
hội chứng ruột ngắn…


SINH LÝ BỆNH
- Nguyên nhân sỏi túi mật tăng theo tuổi chưa rõ
. Cholesterol bảo hòa tăng
. Sự thay đổi hoạt động một số men của gan trong
sinh tổng hợp cholesterol
. Sự vận động của đường mật bị thay đổi
. Sự nhạy cảm của TM với Cholecystokinin (CCK)
giảm, ảnh hưởng đến sự co bóp của túi mật.


SINH LÝ BỆNH
2 Yếu tố di truyền và chủng tộc

- Các yếu tố gen thúc đẩy sự hình thành sỏi túi mật
xuất hiện ở người Ấn độ Pima

- Tỉ lệ sỏi túi mật ở phụ nữ Pima
12% độ tuổi từ 15-24

70% độ tuổi từ 25-34
- Yếu tố gia đình cũng đã được nghiên cứu


SINH LÝ BỆNH
3 Giới tính và mơi trường hóc mơn
- Tỉ lệ sỏi cholesterol nữ cao gấp 4 lần nam

- Mối liên quan giữa sự thay đổi hóc mơn, thai kỳ
và sự hình thành sỏi túi mật đã được ghi nhận
> 100 năm
- Phụ nữ mang thai nhiều lần hoặc sử dụng
estrogen ngoại sinh


SINH LÝ BỆNH
4 Béo phì

Béo phì làm tăng tỉ lệ sỏi túi mật. có sự tăng tiết
cholesterol của gan so với acid mật và lecithine

5 Các yếu tố khác
Tăng lipid máu, đái tháo đường,

Hồi tràng bất thường hoặc bị cắt bỏ


SINH LÝ BỆNH


SINH LÝ BỆNH
- Sỏi túi mật gây triệu chứng chủ yếu do
sỏi tắc nghẽn ống túi mật
- Khoảng 1-3% bệnh nhân xuất hiện
viêm túi mật cấp


SINH LÝ BỆNH

- Tắc nghẽn cổ TM làm tăng áp suất lòng TM ảnh

hưởng cung cấp máu và dẫn lưu bạch huyết
- Niêm mạc thiếu máu, phóng thích các chất trung

gian gây viêm như Prostaglandin I2 và E2
- Chấn thương niêm mạc phóng thích lysosome của

phospholipase chuyển lecithine thành lysolecithine
(một chất độc đối với niêm mạc)


SINH LÝ BỆNH
-

Thành TM dày, phù nề, sung huyết, xuất huyết

-

Các chỗ loét tiến triển hoại tử thành TM từng vùng

-

Mơ học, tẩm nhuận nhiều bạch cầu đa nhân
trung tính, micro áp xe, viêm mạch máu thứ phát

-

Cuối cùng có sự nhiễm trùng thứ phát, mủ TM,
thủng TM gây viêm phúc mạc


-

VT Gr âm (Escherichia coli, klebsiella spp, Enterobacter spp)
VT yếm khí (Bacteroides, Clostridia spp)


SINH LÝ BỆNH
-

Viêm túi mật mạn do các quá trình viêm tái diễn
(sự tắc nghẽn khơng hồn tồn ống túi mật)

-

Sự tổn thương niêm mạc tái phát

-

Vai trò vi trùng khơng rõ rệt trong viêm túi mật mạn
ít hơn 1/3 trường hợp cấy có vi trùng


SINH LÝ BỆNH
SỎI TÚI MẬT
Tắc ống túi mật

Cơn đau quặn mật
Viêm túi mật


Tắc nghẽn giảm (90%)

Tắc nghẽn không giảm (10%)

Thay đổi mơ học vi thể
(sẹo và xơ hóa)

Viêm+phù nề
Tổn thương mạch máu

Viêm túi mật mãn
Thiếu máu, hoại tử, thủng


TRIỆU CHỨNG
- Nhiều TH sỏi TM không triệu chứng
- Trong thời gian 20 năm chỉ có khoảng 20% TH
có triệu chứng hoặc biến chứng cần điều trị
-

Bệnh nhân sỏi túi mật có triệu chứng có thể biểu
hiện bằng 1 trong 3 bệnh cảnh lâm sàng


TRIỆU CHỨNG
1.Cơn đau quặn mật (tắc ống TM,căng chướng TM)
- Đau quặn từng cơn vùng HSP hoặc TV
- Khởi phát đột ngột và hết sau vài phút, vài giờ
- Mức độ đau nhiều ngay từ lúc khởi phát,
duy trì trong một thời gian rồi giảm dần

- Cơn đau thường xuất hiện sau bữa ăn
- Cơn đau thường tái phát nhiều lần


TRIỆU CHỨNG
2.Viêm túi mật cấp tỉ lệ 20-35% TH cắt túi mật
- Triệu chứng lâm sàng cơn đau quặn mật

- Khác biệt về thời gian và vị trí đau
- Cơn đau quặn mật kéo dài vài ngày

- TM căng, hiện tượng viêm đến phúc mạc thành,
vị trí đau sẽ rõ rệt hơn

- Kèm theo chán ăn, buồn nôn, nôn, sốt


TRIỆU CHỨNG
2.Viêm túi mật cấp
Khám bụng tùy mức độ viêm

- Ấn đau điểm Murphy
- Nghiệm pháp Murphy

- Sờ thấy khối to và đau vùng hạ sườn phải,
20% TH (túi mật căng to hoặc do mạc nối dính)

- Phản ứng thành bụng vùng hạ sườn phải



TRIỆU CHỨNG


×