Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tải Tập làm văn lớp 4: Kể câu chuyện về người có tấm lòng nhân hậu - Những bài văn mẫu lớp 4 hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.77 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập làm vănlớp 4</b>


<b>Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lịng</b>
<b>nhân hậu.</b>


<b>Bài văn mẫu 1</b>


Hiện nay, ở miền Trung đang có lũ lụt rất lớn đã cướp mất của cải và đất hoa
màu. Để chia sẻ với những người dân miền Trung, sau đây, em xin kể một câu
chuyện nói về điều đó. Câu chuyện như sau:


Một buổi tối, khi hai mẹ con đang xem ti vi thì cái Hoa thốt lên:
- Mẹ ơi, miền Trung khổ thật, mẹ nhỉ!


- Ừ, con có biết rằng bây giờ, iền Trung đang chịu đựng một thiệt thịi rất lớn
khơng?


- Con biết chứ. À, mẹ ơi! Ngày mai, mẹ cho con ăn cơm rang nhé, con không
ăn phở nữa đâu. Con dành tiền cho người dân miền Trung cơ!


- Thôi, con thích ăn phở thì cứ ăn đi, cịn con thích ủng hộ bao nhiêu thì mẹ
cho.


Nhưng cái Hoa vẫn một mực không chịu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bỗng mẹ ôm chầm lấy cái Hoa,nói:


- Ơi,con gái của mẹ có trái tim nhân hậu q! Thơi, được rồi, con muốn thế
nào thì mẹ sẽ chiều.


Cái Hoa tươi cười:


- Con cảm ơn mẹ ạ!


Câu chuyện nhỏ ở trên có làm trái tim bạn,suy nghĩ của bạn ngân rung lên
không, dẫu là rất khẽ thôi?


Khi xem ti vi, đọc báo, khi nhìn thấy cảnh miền Trung phải chống chọi với lũ,
hẳn ai cũng quặn lòng đau xót.. Nhưng sao ở chỗ này, chỗ kia vẫn có những đồng
tiền bị tiêu xài phung phí. Hãy một lần lắng nghe trái tim ta để chia sẻ thêm một
chút nữa, để ta được trong sáng, đẹp đẽ với tuổi thơ, cái tuổi thơ mà ai cũng đáng
có được.


<b>Bài văn mẫu 2</b>


Ngày xưa, không rõ vào thời nào, ở xã Nam Mẫu thuộc tỉnh Bắc Cạn, người ta
mở hội cúng Phật để cầu phúc. Bỗng xuất hiện một bà lão ăn xin, thân thể gầy còm
như que sậy, lại cịn bị lở lói như người bị bệnh hủi. Đi đến đâu bà cũng bị xua
đuổi.


Kể chuyện về tấm lòng nhân hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tối hơm đó, đám hội đang náo nhiệt bỗng có một cột nước từ dưới đất phun
lên rất mạnh nhấn chìm tất cả trong biển nước. Chỉ có ngơi nhà của hai mẹ con là
khơ ráo. Hai mẹ con liền lấy hai mảnh vỏ trấu đặt xuống nước. Chúng biến thành
hai chiếc thuyền để họ cứu người bị nạn. Ngày nay, chỗ đất bị sụt ấy là hồ Ba Bể,
còn nền nhà của hai mẹ con thành hòn đảo giữa hồ. Người địa phương gọi là gị Bà
Gố.


Qua câu chuyện trên em thấy hai mẹ con bà gố là người có tấm lịngn thương
người.



<b>Bài văn mẫu 3</b>


Nhà chị Hương chỉ cách nhà em một khu vườn đẹp. Hàng ngày, em thường
sang chơi với chị và được chị cưng chiều lắm. Hôm ấy chị đến rủ em sang nhà bà
Tư chơi, thấy việc làm của chị đối với bà Tư, em lại càng yêu thương và quý trọng
chị hơn.


Bà Tư năm nay đã ngoài bảy mươi, sức khỏe yếu đi nhiều so với mây năm
trước. Chị Hương bảo:


– Bà có năm người con đều hi sinh trong kháng chiến chống Mĩ. Vừa qua, bà
được chính phủ phong tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam Anh hùng”.


Bà không có cháu chắt gì cả, sống thui thủi một mình nên chị Hương thương
bà lắm. Thường ngày, chị sang giúp bà quét dọn nhà cửa, giặt giũ quần áo, đấm
lưng, bóp chân… cho bà những lúc trời trở gió. Khơng ruột rà máu mủ, khơng họ
hàng thân thích, vậy mà chị u q bà Tự như bà ruột của mình.


Hơm hai chị em đến, thấy nhà cửa im lìm, tưởng bà đi đâu đó. Đứng ngồi sân
chị gọi hai, ba tiếng, khơng thây bà trả lời. Chị bảo em: “Mình đẩy cửa vào đi!”.
Vừa bước vào nhà, chị Hương đã la to: “Bà làm sao thế hở bà? Bà bị bệnh ư? Chị
vội giở chiếc chăn bông lên, lay gọi bà. Mãi sau mới thấy bà mở mắt, trở mình
nhìn chị Hương và em rồi thều thào nói trong hơi thở: “Hai cháu đến với bà đó à!
Bà thấy chóng mặt từ tối hôm qua, sáng nay muốn dậy mà khơng dậy được”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chị quay sang em, nói vội: “Em ngồi đây bóp chân bóp tay và xoa dầu cho bà,
chị ra tìm mua cái gì cho bà ăn rồi chị vào ngay.


Nhìn theo bóng chị vội vã khuất sau hàng rào râm bụt, em cảm thấy lòng mình
dâng lên một tình thương và một sự cảm phục. Đời chị cũng quá ư vất vả và bất


hạnh. Mồ cơi mẹ từ tấm bé, chị thiếu đi tình thương bao la của một người mẹ. Ba
chị ở vậy nuôi chị cho đến bây giờ. Phải chăng sơng trong hồn cảnh ấy chị mới
thấm thía cảnh cơ đơn, bóng chiếc của người đời mà chị đem tình thương của mình
sưởi ấm cho bà Tư và cho bao nhiêu người khác cùng cảnh ngộ. Cả xóm em, ai
cũng khen chị, quý chị. Giờ đây nghĩ lại những lời ca tụng của mọi người về đức
hạnh của chị, em lại càng hiểu chị hơn. Đang miên man suy nghĩ thì đã thấy chị
trên tay cầm tô cháo đang bốc hơi nghi ngút, nhanh nhẹn bước vào. Đặt tô cháo
lên bàn, chị đến bên giường nhỏ nhẹ:


– Để cháu đỡ bà dậy, bà ăn cháo cho khỏe, bà nhé!


Nhìn chị đút từng muỗng cháo cho bà, em nhớ lại hình ảnh trước đây, mẹ em
cũng chăm sóc ngoại em như chị Hương bây giờ. Chao ôi! Chị Hương thật là tuyệt!
Chị là tấm gương, là biểu tượng đẹp về lòng nhân ái, về tình yêu thương và đức
hạnh cho em và các bạn noi theo.


Trên đường trở về nhà cùng em, chị dặn:


– Những lúc học bài xong, rỗi rãi, cưng ráng qua lại thăm bà, động viên bà
nghe cưng. Tội nghiệp bà lắm Trúc Ly ạ.


– Vâng! Em sẽ làm như lời chị dặn.


<b>Bài văn mẫu 4</b>


Thành phố Hồ Chi Minh lớn nhất và đông dân nhất nước. Hằng ngày, các con
đường lúc nào cũng tấp nập người và xe cộ trông giống như những dịng sơng
cuồn cuộn tn chảy ra biển lớn. Giờ cao điểm, nhiều nơi thường xảy ra ùn tắc
giao thơng. Vì thế nên việc đi lại khá vất vả, nhất là với người đi bộ. Ngày nào đi
học, em cũng chứng kiến cảnh ấy ở ngã tư đường Nguyễn Tri Phương và đường 3


tháng 2 thuộc quận 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vã băng qua phần đường dành cho người đi bộ. Có một bà cụ già tay chống gậy, vẻ
mặt lo lắng, chưa dám bước qua. Em đến bên cụ, nhẹ nhàng bảo: “Bà ơi, bà nắm
lấy tay cháu, cháu sẽ dắt bà !”. Bà cụ mừng rỡ: “Thế thì tốt quá! Cháu giúp bà
nhé!”. Em bình tĩnh đưa bà cụ sang đến vỉa hè trước cửa uỷ ban Quận 10. Bà cụ
bảo rằng bà đến thăm đứa cháu nội bị ngã xe đạp, sai khớp chân phải nghỉ học ở
nhà.


Em đi cùng bà một quãng thì chia tay và khơng qn dặn bà đi cẩn thận. Bà
cười móm mém và xiết chặt tay em: “Bà cảm ơn cháu! Cháu ngoan lắm, biết
thương người già yếu! Bà sợ qua đường lắm vì một lần đã bị cậu bé chạy xe đạp
vượt đèn đỏ đụng phải. Gớm! Người ta bây giờ chạy xe cứ ào ào, gây ra bao nhiêu
tai nạn. Vội gì mà vội khiếp thế cơ chứ? Hơm nay may mà bà gặp được cháu! Thôi,
cháu đi nhé!”.


Em nhìn theo mái tóc bạc và cái dáng cịng cịng, bước đi chậm chạp, run rẩy
của bà cụ mà trong lịng trào lên tình cảm xót thương. Ơi, những người bà, người
mẹ đáng kính, suốt đời chỉ biết lo cho con, cho cháu! Giúp bà cụ qua đường là một
việc rất nhỏ nhưng em cũng thấy vui vui. Đúng như lời ông nội em thường nhắc
nhở: “Thương người như thể thương thân, cháu ạ! Đạo lí của dân tộc Việt Nam
mình là như thế đấy!”.


<b>Bài văn mẫu 5</b>
<i>Ở hiền thì được gặp hiền</i>
<i>Người ngay thì được Phật tiên độ trì.</i>


Đó là hình ảnh cơ bé tốt bụng trong câu chuyện cổ tích nước ngồi em đã được
học. Trên truyện thật dễ thương: Miệng nói ra hoa ra ngọc. Chuyện kể rằng:



Ngày xưa, có một cơ gái hiền lành tốt bụng. Cha mẹ cô đều mất sớm nên cô
phải đi ở cho hai mẹ con nhà giàu nọ. Mẹ con chủ nhà thật là độc ác, chua ngoa.
Họ chửi mắng cô gái đi ở tồi tệ, mặc dù cô chăm chỉ làm việc, thật thà, chất phác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Uống xong, cụ già bảo:


- Con tốt bụng lắm. Con thật đáng khen. Ta ban phép lành cho con đây. Từ nay
con mở miệng nói thì ra hoa, ra ngọc. Cơ gái cúi đầu cảm ơn bà cụ, lúc nhìn lên thì
bà cụ đã biến mất. Cô gái vội gánh nước trở về. Đến nhà, mẹ con chủ nhà quát
mắng. Cô gái chắp tay van xin:


- Con xin bà tha lỗi cho con!


Vừa nói dứt lời thì hai đóa hoa thơm ngát và hai viên ngọc lấp lánh từ trong
miệng cô bay ra.


Mẹ con chủ nhà vô cùng kinh ngạc. Khi nghe cô kể lại sự việc, mụ chủ vội
giục con gái ra suối lấy nước. Cơ ta mang bình đi. Đến nơi, bỗng một em bé rách
rưới, bẩn thỉu đến xin nước uống. Cơ ta bĩu mơi nói rằng:


- Cái con bé dơ bẩn này! Dễ tao đến đây múc nước cho mày uống à? Muốn
uống thì tự xuống suối mà uống!


Em bé lúc đó bỗng biến thành một bà tiên. Người bà tỏa ánh sáng lấp lánh. Bà
tiên bảo rằng:


- Mày xấu bụng lắm. Đáng bị trừng phạt. Từ rày, mày mở miệng ra nói thì nhả
ra rắn, ra cóc vậy. Nói rồi bà tiên biến mất, cơ ả ngoai ngoải về nhà.Thấy con gái
về, mụ mẹ săn đón hỏi han từ cổng vào:- Thế nào hả con? Có gặp bà tiên không?



Cô ta vừa đáp:
- Mẹ ạ!


Bỗng hai con rắn và con cóc từ miệng cơ bị ra thật khiếp đảm! Mụ mẹ hoảng
hốt la hét:


- Trời ơi! Sao lại thế này? Con ranh ác độc kia. Hại con tao phải khơng? Vừa
nói mụ vừa lấy cây đánh cơ bé đi ở. Cô gái sợ quá chạy một mạch vào rừng xanh,
oan ức và buồn tủi. Giữa lúc ấy thì hồng tử đi săn về ngang qua đấy. Nhìn thấy cơ
gái khóc, hồng tử dừng lại xuống ngựa, lại gần cơ và hỏi:


- Vì sao cơ khóc? Cơ gái thổn thức trả lời:
- Em bị bà chủ đánh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hồng tử đưa cơ gái về cung, xin vua cha cho cưới nàng làm vợ. Còn ả con gái mụ
chủ thì ngày càng khiếp sợ về mình. Ả đi lang thang khắp nơi, không ai dám làm
bạn và hỏi chuyện với ả. Cịn mẹ ả thì sống thui thủi một mình, chẳng bao lâu thì
chết.


Qua câu chuyện trên em mới thấm thía một điều: "Ở hiền thì gặp lành, ở ác thì
gặp dữ". Tấm lịng nhân hậu sẽ giúp cho người có có được hạnh phúc.


<b>Bài văn mẫu 6</b>


Ơng cha vẫn thường nói “Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc, dở hay
đỡ đần”. Tình yêu thương giữa những người anh em ruột thịt bao giờ cũng khăng
khít và thiêng liêng. Tơi đã từng nghe câu chuyện về một cơ bé nhỏ tuổi, vì u
thương em nên đi mua phép màu. Câu chuyện có tên: Phép màu có giá bao nhiêu?
Em trai cơ bé tên là Andrew, mắc một căn bệnh nặng. Ba mẹ cô bé đã chữa
chạy khắp nơi nên bây giờ khơng cịn khả năng chi trả viện phí. Một lần, từ sau


cánh cửa, cơ nghe thấy ba nói với mẹ: “Chỉ có phép màu mới cứu được Andrew”.
Nghe vậy, cô bé chạy ngay về phòng, kéo ra một con heo đất được cất giấu bí mật
sau tủ. Cơ dốc hết đống tiền lẻ rồi cặm cụi đếm. Em lẻn chạy đến hiệu thuốc gần
đó. Người bán thuốc ngạc nhiên hỏi khi cô bé đặt tồn bộ số tiền của mình lên
bàn: “Cháu cần mua gì?”.


- Em trai của cháu bị bệnh rất nặng và cháu muốn mua phép màu. – Cơ bé
nhanh chóng đáp.


- Ở đây không bán phép màu, cháu à. Chú rất tiếc. – Người bán thuốc nở nụ cười
buồn và tỏ vẻ cảm thơng với cơ bé.


Cơ bé thống buồn những đáp vội: - Cháu có tiền trả mà. Nếu khơng đủ, cháu
sẽ cố tìm thêm ạ. Chỉ cần cho cháu biết phép màu giá bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cháu cũng không biết nữa – Cô bé trả lời, rơm rớm nước mắt. "Nhưng em
cháu rất cần phép màu đó. Nó bị bệnh nặng lắm, mẹ cháu nói rằng nó cần được
phẫu thuật, và hình như phải có thêm loại phép màu gì đó nữa mới cứu được em
cháu. Cháu đã lấy ra toàn bộ số tiền để dành của mình để đi tìm mua phép màu
đó."


- Vậy, cháu có bao nhiêu nào? – Vị khách hỏi.
Cô bé trả lời vừa đủ nghe: "Một đô la mười một xu."


Người đàn ông mỉm cười thốt lên: "Ồ! Vừa đủ cho cái giá của phép màu".
Một tay ông cầm tiền của cô bé, tay kia ơng nắm tay em và nói: "Dẫn bác về nhà
cháu nhé. Bác muốn gặp em trai và cha mẹ cháu. Để xem bác có loại phép màu
mà em cháu cần khơng."


Người đàn ơng thanh lịch đó là Bác sĩ Carlton Armstrong, một phẫu thuật gia


tài năng. Ca mổ được hồn thành mà khơng mất tiền, và khơng lâu sau Andrew đã
có thể về nhà, khỏe mạnh. Mẹ cơ bé mừng rỡ thì thầm: "Mọi chuyện diễn ra kỳ lạ
như có một phép màu. Thật khơng thể tưởng tượng nổi. Thật là vô giá!"


</div>

<!--links-->

×