Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.77 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn: 21/12/2019 </b> <b>Tiết: 36</b>
Ngày giảng: 6A: 26/12/2019 6B: 27/12/2019 6C: 26/12/2019
<b>LUYỆN TẬP CỦNG CỐ CHỦ ĐỀ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>
- Hiểu chắc những kiến thức và kỹ năng cơ bản của chủ đề
<b>2. Về kỹ năng:</b>
- Hình thành kỹ năng giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp, trang trí nhà ở bằng
cây cảnh và hoa, cắm hoa trang trí nhà ở.
<b>3. Về thái độ:</b>
- Vận dụng kiến thức đã học vào việc may mặc cho bản thân và gia đình.
- Có ý thức tiết kiệm, biết ăn mặc lịch sự, gọn gàng.
<b>4. Các năng lực được phát triển:</b>
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực hợp tác
- Năng lực triển khai công nghệ
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
- Tranh ảnh, mẫu vật phục vụ nội dung luyện tập, mẫu các loại vải, kim, chỉ,
kéo, phấn may, bút chì, thước kẻ, giấy.
<b>2. Học sinh: </b>
- Vở ghi, giấy, vải, kéo, thước kẻ, bút chì, kim, chỉ.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP.</b>
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp thực hành - làm mẫu.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)</b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.</b></i>
<b>3. Giảng bài mới: (2 phút)</b>
<i><b>Giới thiệu bài: Chúng ta đã học xong chủ đề “ May mặc trong gia đình”. Để</b></i>
luyện tập củng cố lại kiến thức, kỹ năng đã học. Hôm nay, cô cùng các em sẽ hệ
thống lại những vấn đề trọng tâm của chủ đề nhằm giúp các em khắc sâu kiến thức
đã học.
<b>Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức của chủ đề </b>
+ HS hệ thống lại kiến thức của chủ đề trang trí nhà ở
+ Rèn luyện năng lực tự học, tự quản lý
<b>- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.</b>
<b>- Cách thức thực hiện: </b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>GV: nhắc lại nội dung từng bài</b>
? Nêu vai trò của nhà ở đối với đời
sống con người.
<b>HS: trả lời</b>
? Để nhà ở được sạch sẽ ngăn nắp
chúng ta phải làm gì.
? Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ
ngăn nắp.
? Nêu các cơng việc cần làm để giữ
gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
? Trang trí nhà ở bao gồm những
cơngviệc nào.
<b>GV: nhận xét bổ sung - KL</b>
? Trang trí nhà ở bằng những đồ vật
<b>I. Củng cố nội dung chủ đề chương</b>
<b>II</b>
<b>1. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở</b>
- Nhà ở là nơi trú ngụ của con người,
bảo vệ con người tránh những ảnh
hưởng của thiên nhiên và xã hội là nơi
thoả mãn nhu cầu về vật chất và tinh
thần của mọi thành viên trong gia
đình.
<b>2. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.</b>
- Cần phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ để
đảm bảo cho các thành viên trong gia
đình sống thoải mái, thuận tiện giữ
được sức khoẻ.
nào. Những đồ vật ấy có vai trị như
thế nào trong trang trí nhà ở ?
? Ngồi ra chúng ta cịn trang trí nhà ở
bằng những gì
? Em thường trang trí nhà em như thế
nào
? Theo em người ta thường trang trí
cây cảnh ở vị trí nào của ngơi nhà
<b>GV: nhắc lại nội dung cắm hoa</b>
- Trang trí nhà ở gồm các cơng việc bố
trí sắp xếp đồ đạc hợp lí, có tính thẩm
<b>4. Trang trí nhà ở băng cây cảnh và</b>
<b>hoa.</b>
- Trang trí bằng cây cảnh và hoa.
- Trang trí cây cảnh ở ngồi nhà hoặc
trong phịng
<b>5. Cắm hoa trang trí.</b>
- Cần sử dụng các dụng cụ và vật liệu
cần thiết, phù hợp để cắm hoa.
- Có 3 nguyên tắc cắm hoa.
- Có 4 bước của quy trình cắm hoa
<b>Hoạt động 2: Luyện tập củng cố quy trình cắm hoa</b>
<i><b>- Mục tiêu:</b></i>
+ HS biết vận dụng quy trình để thực hiện cắm hoa trang trí
+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý
- Phương pháp: Trực quan, thực hành – làm mẫu.
<b> - Thời gian: 22 phút.</b>
<b> - Cách thức thực hiện: </b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>GV: Trước khi cắm hoa, ta cần phải </b>
thực hiện cơng việc gì?
<b>HS: Chuẩn bị chu đáo vật liệu và dụng </b>
cụ cắm hoa.
<b>GV: Để cắm được bình hoa dạng thẳng </b>
đứng đẹp mắt và rực rỡ cần trải qua quy
trình thực hiện như thế nào?
<b>HS: Cắm các cành theo sơ đồ, cắm thêm</b>
một số cành phụ vào khoảng trống của
<b>II</b>
<b> . Cắm hoa trang trí:</b>
<b>1. Cắm hoa dạng thắng đứng</b>
<b>a. Sơ đồ cắm hoa:</b>
- Cành thứ nhất thường nghiêng
khoảng 10 – 15độ.
- Cành thứ 2 thường nghiêng khoảng
45 độ.
bình.
<b>GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi </b>
bảng.
<b>HS: Ghi bài.</b>
<b>GV: YCHS quan sát sơ đồ và một số </b>
tranh ảnh cắm hoa dạng toả trịn:
- Em có nhận xét gì về dạng cắm của
bình hoa này?
<b>HS: Bình hoa có dạng cắm toả trịn, </b>
màu sắc sặc sỡ.
<b>GV: Muốn cắm được một bình hoa </b>
dạng toả trịn đẹp mắt và rực rỡ cần trải
qua quy trình thực hiện như thế nào?
<b>HS: Trải qua 5 bước thực hiện.</b>
<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>
75 độ về phía đối diện.
<b>b. Quy trình thực hiện:</b>
- Cắm cành thứ nhất dài khoảng
1,5(D+h), nghiêng khoảng 10 – 15 độ.
- Cắm cành thứ 2 dài khoảng 2/3 cành
thứ 1, nghiêng khoảng 45độ.
- Cắm cành thứ ba dài khoảng 2/3
cành thứ 2, nghiêng khoảng 75độ.
- Cắm thêm cành phụ để lấp chỗ trống
của bình.
<b>2. Cắm hoa dạng tỏa trịn:</b>
<b>a. Sơ đồ cắm hoa:</b>
- Ở dạng cắm hoa tỏa tròn, độ dài của
các cành chính đều bằng nhau nhưng
màu hoa khác nhau để cắm xen kẽ làm
bình hoa thêm rực rỡ.
- Các cành phụ cắm xen vào các cành
chính và ở dưới tỏa ra xung quanh.
<b>b. Quy trình thực hiện:</b>
- Cắm một cành hoa cúc vàng ở giữa
bình có chiều dài = D.
- Cắm 4 cành cúc màu sẫm có chiều
dài = D, chia bình hoa làm 4 phần.
- Cắm 4 cành cúc màu nhạt có chiều
dài = D xen giữa các cành cúc màu
sẫm.
- Cắm các cành cúc màu trắng xen kẽ
xung quanh bình.
- Cắm thêm một số cành phụ vào
<b>4. Củng cố: (3 phút)</b>
<b>5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b>
- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã luyện tập.
- Chuẩn bị bài mới: HKII: Cơ sở của ăn uống hợp lí
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.</b>