Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.84 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh trong


hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở



Việt Nam


Nguyễn Thị Hải Lý



Khoa Luật



Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50


Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Tuyến



Năm bảo vệ: 2014



<b>Keywords. Ngân hàng thương mại; Luật kinh tế; Pháp luật Việt Nam; Hoạt động cho </b>


vay


<b>Content </b>


<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Ngày nay, công cuộc đổi mới đang diễn ra mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Qua hơn 20 năm đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta đã đạt nhiều thành tựu đáng
kể. Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, lĩnh vực tài chính ngân hàng cũng đang phát triển
tương đối năng động để dần thích nghi với mơi trường hội nhập kinh tế quốc tế. Có thể thấy rằng, khi
nền kinh tế mở cửa thì kéo theo đó là nhu cầu cần nguồn vốn để sản xuất, mua bán, trao đổi, lưu thơng
hàng hố và các nhu cầu về dịch vụ, tiêu dùng cũng tăng mạnh. Nắm bắt được điều đó, các ngân hàng
thương mại (NHTM) đã đưa ra các khoản cho vay với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau và trở
thành một kênh cấp vốn không thể thiếu để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế và và nâng cao chất
lượng cuộc sống cho người dân trong xã hội. Trong các hoạt động của ngân hàng thì cho vay là hoạt
động truyền thống mang lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân hàng nhưng cũng là hoạt động tiềm ẩn


những rủi ro vô cùng lớn, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, trong mối quan hệ giữa một bên cấp vốn
và một bên nhận cấp vốn luôn luôn chứa đựng những tranh chấp có thể phát sinh, hoạt động cho vay
của các ngân hàng càng nhiều thì khả năng xảy ra tranh chấp càng lớn bất chấp khung pháp lý có hồn
chỉnh đến đâu, bởi khơng phải lúc nào các bên cũng tuân thủ pháp luật nghiêm chỉnh, chỉ một sai lệch
nhỏ trong điều chỉnh lãi suất, thời gian trả nợ… cũng dẫn đến tranh chấp. Trong trường hợp đó, việc
giải quyết tranh chấp này ở đâu? và được thực hiện bởi cơ quan nào? để đảm bảo quyền và lợi ích hợp
pháp cho các bên tranh chấp đang là vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay ở
nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ngân hàng nói chung và các NHTM nói riêng đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên,
việc giải quyết tranh chấp này vẫn đang đặt ra nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn
thiện pháp luật về nội dung và pháp luật về tố tụng cũng như thực tiễn giải quyết tranh chấp trong
lĩnh vực này còn gặp phải những khó khăn nhất định.


<b>Do vậy, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu vấn đề “Thực tiễn giải quyết tranh chấp phát </b>


<b>sinh trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam” làm đề tài luận văn </b>


thạc sĩ của mình.


<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài </b>


Giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động cho vay của NHTM đang là vấn đề không
chỉ nhận được sự quan tâm của giới kinh doanh mà còn là vấn đề quan tâm của các nhà khoa học
pháp lý nhằm tạo dựng một cơ chế giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực ngân hàng hiệu quả, góp
phần tạo ra một môi trường thuận lợi, thúc đẩy cho hoạt động ngân hàng phát triển.


Trong thời gian qua, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu trong nước liên quan đến vấn đề
này ở các cấp độ khác nhau, chẳng hạn như:



- “Thương lượng, hòa giải - lựa chọn biện pháp giải quyết tranh chấp kinh doanh” của
PGS.TS Trần Đình Hảo;


- “Tranh chấp hợp đồng và các phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng” của TS. Phan
Chí Hiếu;


- “Các phương thức giải quyết tranh chấp chủ yếu tại Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế và
đầu tư nước ngoài” của TS. Hoàng Phước Hiệp;


- “Về cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” của TS.
Phạm Hữu Nghị;


Ngồi ra, có một số khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật cũng đã bước đầu nghiên cứu vấn đề
này, tuy nhiên, có thể nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu, bài viết nào đề cập trực tiếp đến vấn
đề thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động cho vay của NHTM ở Việt Nam. Vì vậy,
có thể cho rằng đây là đề tài được nghiên cứu ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học đáp ứng được yêu
cầu về tính mới, tính thời sự trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam.


<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài </b>


Mục đích nghiên cứu tổng quát của đề tài là thơng qua việc phân tích thực tiễn giải quyết
tranh chấp phát sinh trong hoạt động cho vay của NHTM, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp
luật về giải quyết tranh chấp nói chung và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động cho vay
của NHTM nói riêng ở Việt Nam.


Để đạt mục tiêu này, tác giả luận văn phải thực hiện các nhiệm vụ sau:


- Làm rõ một số vấn đề lý luận về tranh chấp và giải quyết phát sinh trong hoạt động cho
vay của NHTM;



- Phân tích, đánh giá thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động cho vay của
NHTM ở Việt Nam đối với từng phương thức giải quyết tranh chấp trong khoảng 10 năm trở lại
đây; từ đó chỉ ra những khó khăn, vướng mắc chủ yếu phát sinh trong quá trình áp dụng pháp luật
để giải quyết tranh chấp trong hoạt động cho vay của NHTM;


- Đề xuất các giải pháp hiệu quả để nâng cao chất lượng giải quyết tranh chấp phát sinh
trong hoạt động cho vay của NHTM ở Việt Nam.


<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài </b>


Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định là các quan điểm, tư tưởng, học thuyết pháp
lý về tranh chấp và giải quyết tranh chấp; các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp phát
sinh trong hoạt động cho vay của NHTM; các vụ việc thực tiễn về giải quyết tranh chấp phát sinh
trong hoạt động cho vay của NHTM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động cho vay của NHTM trong khoảng thời gian
10 năm trở lại đây.


<b>5. Phương pháp nghiên cứu đề tài </b>


Để hoàn thành các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt ra, luận văn sử dụng phối
hợp nhiều phương pháp nghiên cứu có tính phổ quát trong khoa học xã hội như: phương pháp
phân tích, tổng hợp; phương pháp diễn dịch và quy nạp; phương pháp thống kê, khảo sát; phương
pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp tiếp cận lịch sử và một số phương pháp nghiên cứu khác
trong khoa học xã hội.


Nhóm phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch và uy nạp được sử dụng chủ yếu để giải
quyết các vấn đề lý luận liên quan đến tranh chấp và giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt
động cho vay của NHTM.



Nhóm phương pháp thống kê, khảo sát; so sánh và đối chiếu; phương pháp tiếp cận lịch
sử… được sử dụng để giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn giải quyết tranh chấp phát
sinh trong hoạt động cho vay của NHTM.


<b>6. Tính mới và những đóng góp của đề tài </b>


Là cơng trình nghiên cứu độc lập dưới góc độ luật kinh tế, luận văn phân tích một cách
tương đối toàn diện các vấn đề lý luận và thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt
động cho vay của NHTM. Những điểm sau đây là đóng góp mới của luận văn:


- Luận văn nghiên cứu và phân tích, làm rõ một số vấn đề lý luận về tranh chấp và giải
quyết phát sinh trong hoạt động cho vay của NHTM, đặc biệt phân tích rõ những ưu điểm, nhược
điểm của từng phương thức giải quyết tranh chấp, để tùy từng trường hợp NHTM và khách hàng
sẽ lựa chọn phương thức nào để giải quyết mâu thuẫn giữa các bên;


- Luận văn phân tích, đánh giá thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động cho
vay của NHTM ở Việt Nam đối với từng phương thức giải quyết tranh chấp; từ đó chỉ ra những
khó khăn, vướng mắc chủ yếu phát sinh trong quá trình áp dụng pháp luật để giải quyết tranh
chấp trong hoạt động cho vay của NHTM; cũng như dự báo xu hướng một số tranh chấp phát sinh
trong hoạt động cho vay của NHTM trong những năm tới.


- Trên cơ sở những phân tích, đánh giá những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn đề xuất một
số giải pháp cơ bản, hiệu quả để nâng cao chất lượng giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động
cho vay của NHTM ở Việt Nam.


Với những kết quả mà luận văn đạt được, hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc
nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động cho
vay của NHTM ở Việt Nam. Ngoài ra, luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc
nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động
cho vay của NHTM. Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các Thẩm phán,


Hội thẩm nhân dân, Trọng tài viên trong quá trình giải quyết tranh chấp; cho các tổ chức tín dụng,
ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp…Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo để
nghiên cứu, giảng dạy và học tập trong hệ thống các trường đại học chuyên luật hoặc không
chuyên.


<b>7. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn gồm hai
chương như sau:


Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc giải quyết tranh chấp phát sinh trong
<b>hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>References </b>


<b>CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC </b>


1. Chính phủ (1999), Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 về giao dịch bảo đảm.
2. Chính phủ (1999), Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 19/12/1999 về bảo đảm tiền vay


của các tổ chức tín dụng.


3. Chính phủ (2000), Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 về đăng ký giao dịch
bảo đảm.


4. Chính phủ (2002), Nghị định 85/NĐ-CP ngày 25/10/2002 về sửa đổi bổ sung Nghị định
178/1999/NĐ-CP ngày 19/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng.


5. Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm.



6. Hội đồng thẩm phán Toà án nhân tối cao (2003), Nghị quyết 04/2003/NQ – HĐTP
ngày 27/5/2003 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân tối cao về hướng dẫn một số quy
định của pháp luật trong việc giải quyết các vụ án kinh tế.


7. Hội đồng thẩm phán Toà án nhân tối cao (2005), Nghị quyết 01/2005/NĐ - HĐTP ngày
31/3/2005 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân tối cao về hướng dân thi hành một số
quy định trong phần thứ nhất” Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng dân sự 2004.
8. Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tài chính (2001), Thơng tư số


03/2001/TTLT/NHNN- BTP – BCA – TCĐC ngay 23/4/2001 của Ngân hàng Nhà
nước, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
để thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng.


9. Quốc hội (2003), Luật Ngân hàng nhà nước sửa đổi, bổ sung.
10. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự.


11. Quốc hội (2004), Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung.
12. Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử.


13. Quốc hội (2005), Luật Đất đai.
14. Quốc hội (2005), Luật Đầu tư.
15. Quốc hội (2005), Luật Hàng hải.
16. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự.
17. Quốc hội (2006), Luật Công chứng.


18. Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại.


19. Thống đốc ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ - NHNN ngày
31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
20. Thống đốc ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 127/2005/ QĐ - NHNN ngày



b3/2/2005 củ Thống đốc ngân hàng nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của
Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết
định 1627/2001/QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ
chức tín dụng đối với khách hàng.


21. Thống đốc ngân hàng Nhà nước (2007), Chỉ thị 03/2007/CT–NHNN của Thống đốc
ngân hàng Nhà nước về kiểm sốt quy mơ, chất lượng tín dụng và cho vay, đầu tư
chứng khoán nhằm kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.


22. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh trọng tài thượng mại.


<b>SÁCH, GIÁO TRÌNH CHUYÊN KHẢO </b>


<i>23. Đại học quốc gia Hà Nội – khoa luật (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản </i>


<i>của các tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản tư pháp, Hà Nội. </i>


<i>24. Nguyễn Ngọc Điện (2001), Một số suy nghĩ về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong luật </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>25. Phan Thị Thu Hà (2006), Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Nhà nước Việt </i>


<i>Nam – cách tiếp cận từ tính chất sở hữu, Tạp chí ngân hàng, (24), tr. 15 -18. </i>


26. Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm (2000), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
<i>27. Phan Văn Lãng (2007), Bàn thêm về động sản hay bất động sản, tài sản có thể chuyển </i>


<i>giao hay khơng thể chuyển giao và sự chuyển giao hợp đồng cầm cố, thế chấp, Tạp chí </i>


ngân hàng, (2).



<i>28. Phan Văn Lãng (2007), Công chứng bảo đảm hình thành trong tương lai – các ngân </i>


<i>hàng gặp khó, Tạp chí ngân hàng, (19). </i>


<i>29. Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng trong Bộ luật dân sự Việt Nam, Nhà </i>
xuất bản tư pháp, Hà Nội.


<i>30. Ngân hàng nhà nước Việt Nam – Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (2003), Pháp luật về </i>


<i>ngân hàng Trung ương và ngân hàng thương mại một số nước, nhà xuất bản thế giới, </i>


<b>Hà Nội. </b>


<i>31. Đoàn Thái Sơn (2007), Bất cập của pháp luật về bảo vệ quyền của chủ nợ của tổ chức tín </i>


<i>dụng, Tạp chí ngân hàng, (10), tr.17 – 19. </i>


<i>32. Chu Văn Thái (2007), Bàn về quyền của chủ nợ của ngân hàng thương mại, Tạp chí </i>
ngân hàng, (6).


<i>33. Trần Thu Thuỷ (2003), Chế định bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng – thực trạng và </i>


<i>giải pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. </i>


34. Tòa án nhân dân tối cao (2009), Sổ tay thẩm phán, tr. 29 - 33.


<i>35. Tòa Kinh tế - Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo công tác xét xử năm 2012. </i>


<i>36. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2002): 50 Phán quyết trọng tài quốc tế. </i>



<i>37. Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất bản </i>
công an nhân dân, Hà Nội.


<i>38. Trường Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2005), Giáo trình Luật ngân hàng Việt </i>


<i>Nam, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. </i>


<i>39. Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất bản </i>
công an nhân dân, Hà Nội.


<i>40. Đinh Trung Tụng (2005), Bình luận những nội dung mới của Bộ luật dân sự 2005, Nhà </i>
xuất bản tư pháp, Hà Nội.


<i>41. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1998), “Chống các giao kết trục lợi </i>


<i>trong kinh doanh”, Công ty in tài chính, Hà Nội. </i>


<b>BÀI BÁO VÀ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC </b>


42. Cổng thông tin điện tử Tòa án nhân dân tối cao, số liệu thống kê từ năm 2006 - 2013.
43. Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (2013), “Danh sách các Trung tâm trọng tài của Việt


Nam”, ngày 13/08/2013.


44. Cổng thông tin điện tử Tài chính (2013), “Tình hình nợ xấu ngân hàng nửa đầu năm
2013”, ngày 07/10/2013.


45. Cổng thông tin điện tử Tiền phong (2013), “Bố trí vào đâu cho hợp lý”, ngày
8/12/2013.



46. Cổng thông tin điện tử Danti (2013), “7 ngân ha<sub>̀ng tranh chấp 1 kho cà phê”, ngày </sub>
15/12/2013.


47. Cổng thông tin điện tử Dantri, ngày 15/12/2013.


48. Cổng thông tin điện tử Đầu tư chứng khoán (2014), “Chú trọng khâu hòa giải”, ngày
27/01/2014.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

50. Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), “Tỷ lệ nợ xấu của hệ
thống ngân hàng Việt Nam không cao như đánh giá của Moody’s”, ngày 21/02/2014.
<i>51. Cổng thông tin điện tử Trung tâm Trọng tài Quốc tế Thái Bình Dương (2014), “Luật </i>


trọng tài: Công cụ giải quyết tranh chấp thương mại”, ngày 8/6/2014.


52. Diệu Trang, “Nâng cao vai tro<sub>̀ tro ̣ng tài thương ma ̣i ta ̣i Vi ệt Nam”, Cổng thông tin điện </sub>
tử Trung tâm Trọng tài quốc tế Thái Bình Dương, ngày 06/5/2014.


53. Hà Phương (2014), “Những điểm mới cơ bản của Luật Trọng tài thương mại”, Cổng
thông tin điện tử Bộ Tư pháp.


54. Lưu Hương Ly (2013), “Hòa giải trong thương mại và phát triển phương thức hòa giải
trong thương mại ở Việt Nam”, Cổng thông tin điện tử Tòa án nhân dân tối cao.


55. Mai Hoa, “Tranh chấp nhiều, Trọng tài kinh tế vẫn ế ẩm”, Cổng thông tin điện tử Pháp
luật Việt Nam.


56. Minh Đức (2008), “Chốt lại những biến động lãi suất”, Thời báo kinh tế Việt Nam,
ngày 20/5/2008.



57. Phước Hà (2007), “Xếp hạng môi trường kinh doanh: Việt Nam đang lên điểm”, Cổng
thông tin điện tử Vietnam, ngày 27/9/2007.


<b>58. Qui tắc trọng tài UNCITRAL 1976. </b>


59. Song Linh (2006), “Hàng triệu hợp đồng có nguy cơ đổ vỡ”, Cổng thông tin điện tử
VNExpress, ngày 17/10/2006.


</div>

<!--links-->

×