Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của nông hộ trong và ngoài mô hình cánh đồng lớn tại thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii

<b>MỤC LỤC </b>



Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Danh mục các bảng ... vii


Danh mục các hình ... ix


<b>CHƯƠNG 1. PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>


<b>1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ... 1 </b>


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 2 </b>


1.2.1. Mục tiêu chung ... 2


1.2.2. Mục tiêu cụ thể ... 2


<b>1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 2 </b>


1.3.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu ... 2


1.3.2. Giới hạn về không gian nghiên cứu ... 2


1.3.3. Giới hạn về thời gian nghiên cứu ... 3


<b>1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ... 3 </b>



1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ... 3


1.4.2. Đối tượng khảo sát ... 3


<b>1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 3 </b>


1.5.1. Phương pháp nghiên cứu định tính: ... 3


1.5.2. Phương pháp định lượng ... 3


<b>1.6. KẾT CẤU DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN ... 3 </b>


<b>1.7. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU... 4 </b>


<b>CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 11 </b>


<b>2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ... 11 </b>


2.1.1. Khái niệm về hộ ... 11


2.1.2. Khái niệm về hộ nông dân, nông hộ ... 11


2.1.3. Kinh tế hộ gia đình ... 11


<i>2.1.3.1. Khái niệm ... 11 </i>


<i>2.1.3.2. Những đặc điểm cơ bản về kinh tế hộ ... 12 </i>


<i>2.1.3.3. Một số chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh của nông hộ ... 12 </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.1.4. Khái niệm về hiệu quả kinh tế và cách tính ... 13


<i>2.1.4.1. Hiệu quả ... 13 </i>


<i>2.1.4.2. Hiệu quả kinh tế ... 13 </i>


<i>2.1.4.3. Cách tính hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp ... 13 </i>


2.1.5. Các khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận ... 14


2.1.6. Lý thuyết về lợi nhuận sản xuất của nông hộ ... 15


2.1.7. Lý thuyết về sản xuất theo hợp đồng ... 15


<i>2.1.7.1. Định nghĩa sản xuất theo hợp đồng: ... 15 </i>


<i>2.1.7.2. Phân loại sản xuất theo hợp đồng ... 16 </i>


<i>2.1.7.3. Ưu điểm và nhược điểm của mơ hình sản xuất theo hợp đồng ... 19 </i>


<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 21 </b>


2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu ... 21


2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin ... 21


<i>2.2.2.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp... 21 </i>


<i>2.2.2.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp ... 21 </i>



2.2.3. Phương pháp phân tích ... 22


<i>2.2.3.1. Đối với mục tiêu 1 ... 22 </i>


<i>2.2.3.2. Đối với mục tiêu 2 ... 22 </i>


<i>2.2.3.3. Đối với mục tiêu 3 ... 26 </i>


<b>CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ... 27 </b>


<b>3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ... 27 </b>


3.1.1. Tỉnh Hậu Giang ... 27


<i>3.1.1.1. Địa hình ... 27 </i>


<i>3.1.1.2. Về khí hậu ... 28 </i>


<i>3.1.1.3 Về nơng nghiệp ... 28 </i>


3.1.2. Thị xã Long Mỹ ... 29


<i>3.1.2.1. Đặc điểm tự nhiên ... 29 </i>


<i>3.1.2.2. Về phát triển kinh tế ... 29 </i>


<i>3.1.2.3. Lĩnh vực văn hóa xã hội ... 34 </i>


<b>3.2. MƠ TẢ MỘT SỐ MƠ HÌNH CÁNH ĐỒNG LỚN VÀ SẢN XUẤT LÚA TỰ </b>
<b>DO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG:... 36 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


3.2.2. Phương thức liên kết trồng lúa trong cánh đồng lớn ... 38


3.2.3. Phương thức sản xuất lúa ngoài mơ hình cánh đồng lớn ... 39


<b>CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 42 </b>


<b>4.1. THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA NƠNG HỘ ... 42 </b>


4.1.1. Nơng hộ sản xuất lúa trong cánh đồng lớn ... 42


<i>4.1.1.1. Về trình độ học vấn của chủ hộ ... 42 </i>


<i>4.1.1.2. Về năm kinh nghiệm trồng lúa chủ hộ: ... 42 </i>


<i>4.1.1.3. Số thành viên gia đình của nơng hộ: ... 43 </i>


<i>4.1.1.4. Số thành viên gia đình tham gia trồng lúa của nông hộ: ... 43 </i>


4.1.2. Nông hộ sản xuất lúa tự do ... 44


<i>4.1.2.1. Về trình độ học vấn của chủ hộ ... 44 </i>


<i>4.1.2.2. Về năm kinh nghiệm trồng lúa chủ hộ ... 44 </i>


<i>4.1.2.3. Số thành viên gia đình của nơng hộ: ... 45 </i>


<i>4.1.2.4. Số thành viên gia đình tham gia trồng lúa của nơng hộ ... 45 </i>



<b>4.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HAI MƠ HÌNH ... 46 </b>


4.2.1. Mơ hình sản xuất lúa trong cánh đồng lớn ... 46


<i>4.2.1.1. Phân tích kết quả sản xuất vụ lúa Đơng xn 2016 – 2017 trên 1ha .. 46 </i>


<i>4.2.1.2. Phân tích hiệu quả tài chính trên 1ha sản xuất lúa vụ Đông xuân </i>
<i>2016 – 2017... 47 </i>


<i>4.2.1.3. Phân tích hiệu quả kinh tế ... 48 </i>


<i>4.2.1.4. Một số khó khăn trong sản xuất lúa trong mơ hình cánh đồng lớn: ... 50 </i>


4.2.2. Mơ hình sản xuất lúa tự do ... 50


<i>4.2.2.1. Phân tích kết quả sản xuất vụ lúa Đông xuân 2016 – 2017 trên 1ha .. 50 </i>


<i>4.2.2.2. Phân tích hiệu quả tài chính trên 1ha sản xuất lúa vụ Đông xuân </i>
<i>2016-2017 ... 51 </i>


<i>4.2.2.3. Phân tích hiệu quả kinh tế vụ Đông xuân 2016 – 2017: ... 52 </i>


<i>4.2.2.4. Một số khó khăn trong sản xuất ngồi mơ hình cánh đồng lớn: ... 53 </i>


<b>4.3. SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HAI MƠ HÌNH ... 54 </b>


4.3.1 Các chỉ tiêu kinh tế của hai mơ hình trồng lúa trên 1 ha: ... 54


4.3.2. So sánh các tỷ số tài chính của hai mơ hình trồng lúa trên 1 ha ... 55



4.3.3. So sánh lợi nhuận (thu nhập) của hai mơ hình ... 56


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4.4.1. Kiểm định về doanh thu ... 56


4.4.2. Kiểm định về thu nhập ... 57


4.4.3. Kiểm định về sản lượng ... 58


<b>4.5. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ CHI PHÍ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ </b>
<b>KINH TẾ CỦA 2 MƠ HÌNH ... 58 </b>


4.5.1. Mơ hình cánh đồng mẫu lớn ... 59


4.5.2. Mơ hình ngồi cánh đồng lớn ... 61


<b>4.6. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MỘT SỐ THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN Q TRÌNH </b>
<b>THỰC HIỆN CÁNH ĐỒNG LỚN, QUA PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP ... 63 </b>


4.6.1. Thuận lợi ... 64


4.6.2. Khó khăn ... 64


<b>4.7. SO SÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỚI CÁC NƠI KHÁC: ... 65 </b>


<b>CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ... 67 </b>


<b>5.1. KẾT LUẬN ... 67 </b>


<b>5.2. MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH: ... 68 </b>



5.2.1. Đối với nhà nước, chính quyền địa phương ... 68


5.2.2. Đối với doanh nghiệp ... 69


5.2.3. Đối với nông dân ... 69


5.2.4. Đối với nhà khoa học ... 69


<b>5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ... 69 </b>


<b>5.4. ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ... 70 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b> DANH MỤC CÁC BẢNG </b>



<b>Số hiệu bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


<b>Bảng 3.1 Giá trị sản xuất theo giá trị hiện hành của một số ngành chủ yếu </b> 30


<b>Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 </b> 30


<b>Bảng 3.3 Diện tích lúa giai đoạn 2012 - 2016 </b> 31


<b>Bảng 3.4 Tình hình sản xuất lúa của thị xã giai đoạn 2012 – 2016 </b> 31
<b>Bảng 3.5 </b> Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành kinh tế của


thị xã giai đoạn 2012 – 2016 33



<b>Bảng 3.6 </b> Diện tích và số hộ dân tham gia thực hiện cánh đồng lớn trên địa


bàn tỉnh Hậu Giang 36


<b>Bảng 3.7 Công ty thực hiện bao tiêu trên lúa </b> 37


<b>Bảng 3.8 Điểm khác biệt giữa 2 mơ hình </b> 40


<b>Bảng 4.1 Kinh nghiệm trồng lúa của chủ hộ </b> 42


<b>Bảng 4.2 Số thành viên của nông hộ </b> 43


<b>Bảng 4.3 Số thành viên của nông hộ tham gia trồng lúa </b> 43


<b>Bảng 4.4 Kinh nghiệm trồng lúa của chủ hộ </b> 44


<b>Bảng 4.5 Số thành viên của nông hộ </b> 45


<b>Bảng 4.6 Số thành viên của nông hộ tham gia trồng lúa </b> 45
<b>Bảng 4.7 </b> Các chỉ tiêu kinh tế trên 1ha đất sản xuất lúa vụ Đông xuân


2016 – 2017. 46


<b>Bảng 4.8 Các tỷ số tài chính trên 1 ha sản xuất vụ Đông – Xuân 2017 – 2018 </b> 47
<b>Bảng 4.9 Hiệu quả kinh tế trên hộ dân sản xuất vụ Đông – Xuân 2017 – 2018 </b> 49
<b>Bảng 4.10 Một số khó khăn gây trở ngại đến việc trồng lúa </b> 50
<b>Bảng 4.11 </b> Các chỉ tiêu chi phí trên 1ha đất sản xuất lúa vụ Đông xuân


2016 – 2017. 50



<b>Bảng 4.12 Các tỷ số tài chính trên 1 ha sản xuất vụ Đơng – Xn 2017 – 2018 </b> 52
<b>Bảng 4.13 </b> Hiệu quả kinh tế sản xuất vụ Đông – Xuân 2017 – 2018 trên hộ


gia đình 52


<b>Bảng 4.14 Một số khó khăn gây trở ngại đến việc trồng lúa </b> 53


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Số hiệu bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


<b>Bảng 4.16 So sánh các tỷ số tài chính </b> 55


<b>Bảng 4.17 So sánh lợi nhuận của 2 mơ hình </b> 56


<b>Bảng 4.18 Kết quả kiểm định về doanh thu của hai mơ hình </b> 56
<b>Bảng 4.19 Kết quả kiểm định về thu nhập của hai mô hình </b> 57
<b>Bảng 4.20 Kết quả kiểm định về sản lượng của hai mơ hình </b> 58


<b>Bảng 4.21 Bảng hệ số hiệu chỉnh R2 </b> 59


<b>Bảng 4.22 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính </b> 60


<b>Bảng 4.23 Bảng hệ số hiệu chỉnh R2 </b> 61


<b>Bảng 4.24 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính </b> 62


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ix


<b>DANH MỤC CÁC HÌNH </b>



<b>Số hiệu hình </b> <b>Tên hình </b> <b>Trang </b>



<b>Hình 3.1 </b> Bảng đồ hành chính tỉnh Hậu Giang 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƯƠNG 1. PHẦN MỞ ĐẦU </b>



<b>1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>


Trước đây cây lúa, hạt gạo chỉ có thể đem lại sự no đủ cho con người, thì ngày nay
nó cịn có thể làm giàu cho người nông dân và cho cả đất nước, nếu chúng ta biết biến nó
thành một thứ hàng hố có giá trị; sau hơn 30 năm đổi mới, một trong những thành tựu
lớn nhất của nông nghiệp Việt Nam là sự phát triển của ngành lúa, gạo. Từ một nước thiếu
lương thực trong thập niên bảy mươi và nửa đầu thập niên tám mươi, Việt Nam đã trở
thành nước xuất khẩu gạo vào năm 1989, chỉ bốn năm sau khi đổi mới và sau đó đến nay
liên tiếp giữ vị trí là nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Sự phát triển của ngành lúa gạo
đã đóng góp to lớn cho đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xố đói giảm nghèo.
Ngay nay khoa học ngày càng tiến bộ, kinh tế ngày càng phát triển, đất nước ngày càng
hội nhập sâu; để cạnh tranh gạo chất lượng cao trên thế giới, nhiều nhà khoa học nghiên
cứu để phát triển cây lúa nước đạt chất lượng và sản lượng cao, liên kết "4 nhà" trong sản
xuất nông nghiệp hiện đại được khẳng định là ưu việt nhất hiện nay.


Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg “về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác,
liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cách đồng lớn” [20] thay thế Quyết
định số 80/2002/QĐ-TTg là những bước tiến lớn trong các chính sách hỗ trợ sản xuất
theo quy mô lớn; tuy nhiên, cho đến nay, việc thực hiện hợp đồng liên kết sản xuất - tiêu
thụ lúa gạo vẫn còn gặp nhiều khó khăn, theo Trần Minh Vĩnh và Phạm Vân Đình
<i>(2014), có bốn ngun nhân giải thích cho những hạn chế này: một là các hình thức hợp </i>
<i>đồng liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo chưa phù hợp; hai là năng lực sản xuất - kinh </i>
<i>doanh của nơng dân và doanh nghiệp cịn yếu kém; ba là Nhà nước chưa phát huy hết </i>
<i>vai trị của mình trong việc hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo và bốn là các tổ </i>
chức đại diện của nông dân (hợp tác xã và tổ hợp tác) chưa làm tốt vai trò của mình


trong việc hợp tác sản xuất - tiêu thụ sản phẩm [21].


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2


Thị xã Long Mỹ kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp (chiếm 13.118,14
ha/14.929,29 ha), mà cây lúa nước chiếm tỷ trọng cao (chiếm 10.292,45ha sản xuất
lúa/13.118,14 ha/đất sản xuất nông nghiệp), đóng vai trị quan trọng trong phát triển
kinh tế của địa phương, hiện nay có một số cơng ty tham gia liên kết sản xuất lúa theo
hình thức cánh đồng lớn bao tiêu sản phẩm, nhưng việc tham gia liên kết sản xuất và
tiêu thụ lúa gạo theo hình thức hợp đồng liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo, trên địa bàn
có thuận lợi và đem lại hiệu quả kinh tế cho nông dân hay khơng, hoặc có những bất lợi
gì cho nơng dân tham gia mơ hình cánh đồng lớn theo phương thức hợp đồng so với
những nông hộ sản xuất ngồi mơ hình cánh đồng lớn. Do đó tôi chọn và thực hiện đề
<b>tài “Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của nông hộ trong và ngồi mơ hình </b>
<b>cánh đồng lớn tại thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang” để biết được hiệu quả kinh tế của </b>
nông hộ sản xuất lúa theo từng mơ hình; có những hàm ý chính sách và giải pháp nâng
cao hiệu quả kinh tế của cây lúa trên địa bàn thị xã Long Mỹ.


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.2.1. Mục tiêu chung </b>


Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất lúa trong và ngồi mơ hình
cánh đồng lớn để đề xuất ý tưởng góp phần giúp nơng hộ tại thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu
<i><b>Giang có định hướng sản xuất lúa tốt hơn. </b></i>


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể </b>


- Đánh giá thực trạng việc triển khai mơ hình sản xuất lúa dưới hình thức cánh
đồng mẫu lớn.



- Phân tích hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của
nông hộ trồng lúa trong và ngồi mơ hình cách đồng lớn.


- Đề xuất một số hàm ý chính sách phù hợp để mơ hình có hiệu quả được nhân rộng.
<b>1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.3.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu </b>


Nội dung của luận văn tập trung phân tích và so sánh hiệu quả kinh tế của các hộ
nơng dân sản xuất lúa trong và ngồi mơ hình cánh đồng lớn, theo phương thức hợp
đồng. Đồng thời phân tích các các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của mơ hình
sản xuất lúa trong và ngoài cách đồng lớn.


<b>1.3.2. Giới hạn về không gian nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tỉnh Hậu Giang, của vụ lúa Đông – Xuân 2016 – 2017 và Cơng ty TNHH Bích Giao
thực hiện ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm lúa trong mơ hình cánh đồng lớn trên địa bàn.


<b>1.3.3. Giới hạn về thời gian nghiên cứu </b>


+ Số liệu thứ cấp được sử dụng cho luận văn trong giai đoạn 5 năm 2012 – 2016.
+ Số liệu sơ cấp: được điều tra trực tiếp từ các hộ nông dân sản xuất lúa trong và
ngồi mơ hình cánh đồng lớn vụ Đơng – Xuân năm 2016 – 2017 tại khu vực 6, phường
Thuận An, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.


<b>1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.4.1. Đối tượng nghiên cứu </b>


<b>Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của nông hộ trong và ngồi mơ hình cánh đồng lớn. </b>
<b>1.4.2. Đối tượng khảo sát </b>



Khảo sát 80 hộ sản xuất trong mơ hình cánh đồng lớn và 80 hộ sản xuất tự do của
nông hộ trồng lúa trên địa thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Kết hợp điều tra, phỏng vấn các
đối tượng: trưởng phịng nơng nghiệp các huyện, thị, thành; chủ các doanh nghiệp hợp đồng
bao tiêu lúa trong cánh đồng lớn; một số nông dân trên địa bàn thị xã Long Mỹ.


<b>1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


Đề tài được nghiên cứu theo cả hai phương pháp là nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng.


<b>1.5.1. Phương pháp nghiên cứu định tính: </b>


Phỏng vấn chuyên gia, phỏng vấn các doanh nghiệp, phỏng vấn cán bộ quản lý
nơng nghiệp, nơng dân để tìm hiểu cách tổ chức liên kết, thuận lợi, khó khăn trong liên
kết, hợp đồng bao tiêu sản phẩm.


<b>1.5.2. Phương pháp định lượng </b>


- Lập bảng câu hỏi điều tra, khảo sát nơng dân để tính tốn chi phí, hiệu quả kinh
tế của hai mơ hình trồng lúa trong và ngoài cánh đồng lớn.


- Sử dụng phần mềm trong kinh tế lượng SPSS để:


+ Kiểm định sự phù hợp sản lượng, doanh thu, thu nhập của hai mô hình.


+ Phân tích hồi quy tuyến tính giữa biến phụ thuộc Y (thu nhập) với các nhân tố
chi phí và một số biến định tính của mơ hình, để tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến
hiệu quả kinh tế của hai mơ hình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4


Phần này bao gồm các lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vị nghiên
cứu, lược khảo tài liệu có liên quan.


Chương 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu


Chương này tập trung tổng hợp các cơ sở lý thuyết có liên quan và xác định mơ
hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu cho phù hợp.


Chương 3. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu


Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu, tổng quan về tình hình sản xuất theo mơ hình
cánh đồng lớn tại tỉnh Hậu Giang.


Chương 4. Kết quả nghiên cứu


So sánh hiệu quả kinh tế theo phương thức liên kết trong mơ hình cánh đồng lớn
và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả.


Chương 5. Kết luận và hàm ý chính sách


Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề ra kết luận và một số hàm ý chính sách và
kiến nghị.


<b>1.7. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU </b>


<i>Trần Quốc Nhân và Ikuo Takeuchi, 2012. Tạp chí Khoa học và Phát triển [10], </i>
bài viết tổng quan các nghiên cứu ở trong và ngồi nước về sản xuất nơng nghiệp theo
hợp đồng. Nghiên cứu làm sáng tỏ nội hàm khái niệm, lợi ích và trở ngại của sản xuất


nơng nghiệp qua hợp đồng, đồng thời phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi
hợp đồng đã ký giữa các bên. Kết quả nghiên cứu cho thấy hình thức tiêu thụ nơng sản
qua hợp đồng ở nước ta cũng có bản chất tương tự như sản xuất nông nghiệp theo hợp
đồng ở các nước khác, trong đó có 5 mơ hình tổ chức thực hiện sản xuất nông nghiệp
theo hợp đồng đã và đang tồn tại bao gồm: mơ hình tập trung, mơ hình trang trại hạt
nhân, mơ hình đa thành phần, mơ hình phi chính thức và mơ hình trung gian. Kết quả
phân tích cho thấy các yếu tố liên quan đến môi trường hoạt động của hợp đồng như thể
chế thực thi hợp đồng còn yếu kém, sự kém ổn định về giá cả nông sản trên thị trường,
lợi ích do hợp đồng mang lại chưa đủ “hấp dẫn” và sức ép thị trường chưa đủ mạnh cũng
có ảnh hưởng quan trọng đến việc thực thi hợp đồng tiêu thụ nông sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<b>Văn bản pháp luật </b>


1. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013
“về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu
thụ nông sản, xây dựng cách đồng lớn”.


<b>Tài liệu tham khảo </b>


2. <i>Nguyễn Duy Cần, Võ Hồng Tú, Nguyễn Văn Sánh (2011), “Liên kết “4 nhà” trong </i>
<i>sản xuất và tiêu thụ lúa gạo: trường hợp nghiên cứu ở tỉnh an giang”, Tạp chí </i>
<i>Khoa học, (20a), tr. 220-229. </i>


3. <i>Nguyễn Sinh Cúc (2001), Phân tích điều tra nông thôn 2001, NxB Thống Kê, Hà </i>
Nội, tr. 6.


4. <i>Đổ Kim Chung (2012), “Một số giải pháp phát triển cánh đồng mẫu lớn trong nông </i>
<i>nghiệp”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (413), tr. 56–60. </i>



5. <i>La Nguyễn Thùy Dung, Mai Văn Nam (2015), “Phân tích hiệu quả tài chính của </i>
<i>hộ sản xuất theo mơ hình liên kết với doanh nghiệp ở tỉnh An Giang”, Tạp </i>
<i>chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (36), tr. 92-100. </i>


6. Vương Quốc Duy, Đặng Hoàng Trung (2015), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ chăn ni theo trên địa bàn
<i>quận Ơ Mơn, Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần </i>
<i>D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật, (36), tr. 42-51. </i>


7. <i>Dương Vĩnh Hảo (2009), phân tích hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của mơ hình ni </i>
<i>tơm sú thâm canh và bán thâm canh ven biển tỉnh Sóc Trăng, Luận văn tốt </i>
nghiệp cao học, Trường Đại học Cần Thơ.


8. Trần Văn Hiểu (2012), “Cánh đồng mẫu lớn” – mơ hình liên kết “bốn nhà” bước
<i>đầu có hiệu quả ở đồng bằng Sơng Cửu Long”, Tạp chí Lý luận chính trị, </i>
(11), tr. 68-74.


9. <i>Phí Mạnh Hồng (2013), Lợi thế và bất lợi thế kinh tế của quy mơ, NXB Biên tập </i>
và hệ thống hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

72


11. Trần Quốc Nhân, Ikuo Takeuchi (2012), “Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc thực
thi hợp đồng tiêu thụ nông sản kém giữa nông dân và doanh nghiệp ở Việt
<i>Nam”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 10(7), tr. 1069-1077. </i>


12. Trần Quốc Nhân, Đỗ Văn Hoàng (2013), “Đã nghiên cứu việc sản xuất và tiêu thụ
<i>lúa gạo thông qua hợp đồng: hiện trạng và giải pháp ở tỉnh An Giang”, Tạp </i>
<i>chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh </i>


tế và Pháp luật, (27), tr. 76-2


13. Ma Ngọc Ngà (2015), “Liên kết trong sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long và
<i>liên kết “4 nhà”của Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang”, Tạp chí </i>
<i>Nghiên cứu kinh tế, (450), tr. 61-68. </i>


14. Lê Khương Ninh (2015), “Mơ hình sản xuất theo hợp đồng giữa nông dân và doanh
<i>nghiệp: ưu, nhược điểm và giải pháp chính sách”, Tạp chí Nghiên cứu kinh </i>
<i>tế, (449), tr. 55-61. </i>


15. Lê Thanh Sang, Nguyễn Đặng Minh Thảo (2015), “Bài toán trong liên kết sản xuất
– tiêu thụ lúa gạo ở Tây Nam Bộ: nghiên cứu trường hợp xã Mong Thọ A,
<i>huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí khoa học số 2 (198). </i>


<i>16. Nguyễn Phú Son (2013), “Mơ hình liên kết “4 nhà” trong sản xuất và tiêu thụ lúa </i>
<i>gạo tại xã Định Hòa, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí khoa học </i>
<i>Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa chính trị, Kinh tế và Pháp luật, (26), </i>
tr. 22-30.


<i>17. Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, Nhà </i>
xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.


<i>18. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ gia đình, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. </i>
19. Trần Minh Vĩnh, Phạm Đình Vân (2014), “Một số giải pháp phát triển hợp đồng


<i>liên kết sản xuất – tiêu thụ lúa gạo ở tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí khoa học và </i>
<i>phát triển, tập 12, (6), tr.844 – 852. </i>


<i>20. Trần Đức Viên (1995), Nông nghiệp trên đất dốc, thách thức và tiềm năng, NXB </i>
Nông nghiệp, Hà Nội, tr.8–12.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>22. Phạm Thị Thanh Xuân (2015), Hiệu quả kinh tế và những rủi ro trong sản xuất hồ </i>
<i>tiêu trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học </i>
kinh tế, Huế.


<b>Tiếng nước ngoài </b>


<i>23. Yamane, T., (1967), Statistics, An Introductory Analysis, New York, pp. 886–887. </i>
<b>Tài liệu điện tử </b>


<i>24. Bảo Trung (2016), Sản xuất theo hợp đồng trong tiêu thụ nơng sản nhìn từ lý thuyết </i>
<i>trò chơi, file:///C:/Users/Win%208.1/Downloads/Bao%20Trung%2016 - </i>
19%20(3).pdf, truy cập ngày: 24/2/2017.


</div>

<!--links-->
Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất điều của các hộ nông dân huyện phù cát tỉnh bình định
  • 118
  • 759
  • 2
  • ×