Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

Bài giảng vệ sinh an toàn lao động nhóm 4 văn phòng basic ISO 45001 OHS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.08 MB, 57 trang )

HUẤN LUYỆN AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG
Nhóm 4





Nội dung chính
1. Huấn luyện trực tiếp
• Bài 1: Tổng quan về an tồn vệ sinh lao động
• Bài 2: Luật pháp, chính sách về an tồn, vệ sinh lao động
• Bài 3: Yêu cầu Nhận diện mối nguy và các biện pháp kiểm
• Bài 4: Tư thế làm việc an tồn, an tồn trong văn phịng
• Bài 5: Cháy nổ và thốt hiểm trong tịa nhà
2. Hướng dẫn kỹ năng sơ cứu cấp cứu cơ bản
• Kỹ năng tự băng tay
• Kỹ năng tự băng đầu
• Hỏi đáp các vấn đề về sức khỏe và các kỹ năng khác
3. Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện


Phương pháp
1. Kết hợp giữ trực tiếp và trực tuyến
2. Sử dụng phương pháp huấn luyện hiệu quả
• Kỹ thuật NLP
• Học viên là trung tâm
• Học thơng qua trị chơi
3. Sổ tay an toàn vệ sinh lao động trực tuyến


BẠN CĨ BIẾT VỀ CHÍNH SÁCH AN TỒN –


SỨC KHỎE – NGHỀ NGHIỆP CỦA DHL?


CHÚNG TỐI MUỐN CÁC BẠN BIẾT ĐẾN
CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN
LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG


Vấn đề 1: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
1. Luật về an toàn vệ sinh lao động
2. Nghị định về an tồn vệ sinh lao động
3. Thơng tư về an toàn vệ sinh lao động
4. QCVN về an toàn vệ sinh lao động
5. TCVN về an toàn vệ sinh lao động


Vấn đề 2: Quyền và nghĩa vụ
1. Quyền và nghĩa vụ của Người sử dụng lao động; Nếu
không thực hiện bị phạt hành chính bao nhiêu tiền
2. Quyền và nghĩa vụ của người lao động; Nếu không
thực hiện bị phạt hành chính bao nhiêu tiền
3. Quyền và trách nhiệm của cơng đồn cơ sở


Vấn đề 3: Huấn luyện
Người lao động văn phịng (Nhóm 4) huấn luyện an toàn
về sinh lao động
1. Thời gian bao lâu
2. Nội dung huấn luyện
3. Bao nhiêu lâu huấn luyện lại



Vấn đề 4: Chính sách ATVSLĐ
1. Nguyên tắc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân
2. Khám sức khỏe cho NLĐ bao nhiêu lâu một lần
3. Chế độ bồi thường và chế độ trợ cấp khác nhau
như thế nào


NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG (3 nghĩa vụ)
1.
2.
3.

Chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp đảm bảo AT,
VSLĐ tại nơi làm việc; tuân thủ các giao kết về AT, VSLĐ
trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể
Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân
đã được trang cấp; các thiết bị bảo đảm an toàn lao
động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện
nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật gây mất AT, VSLĐ, tai nạn
lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, chủ động tham gia
cấp cứu, khắc phục sự cố tai nạn lao động theo phương
án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp hoặc khi có lệnh của
người sử dụng lao động hoặc cơ quan nhà nước có thẩm


QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG (6 quyền)
1. Được bảo đảm các điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn, vệ sinh

lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm
điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động,
tại nơi làm việc;
2. Được cung cấp thông tin đầy đủ về các yếu tố nguy hiểm, yếu tố
có hại tại nơi làm việc và những biện pháp phòng, chống; được đào
tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;


QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG (6 quyền)
3. Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám
phát hiện bệnh nghề nghiệp; được người sử dụng lao động đóng bảo
hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được hưởng đầy đủ chế độ
đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được trả phí
khám giám định thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp; được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng
lao động và được trả phí khám giám định trong trường hợp kết quả
khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp
tai nạn lao động, bệnh ngề nghiệp;


QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG (6 quyền)
4. Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí cơng việc phù hợp sau khi
điều trị ổn định do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
5. Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả
đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ
có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng
hoặc sức khỏe của mình nhưng phải báo ngay cho người quản lý trực
tiếp để có phương án xử lý; chỉ tiếp tục làm việc khi người quản lý
trực tiếp và người phụ trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động đã
khắc phục các nguy cơ để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động;

6. Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật.



Vậy tóm lại:

An tồn, vệ sinh lao động là gì?

18


GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

An tồn , vệ sinh lao động là giải pháp phòng,
chống tác động của
yếu tố nguy hiểm (nhằm đảm bảo không xảy ra
thương tật, tử vong)
yếu tố có hại (gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe)
cho con người trong quá trình lao động


I.Các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại

Nguồn
nhiệt
Vật rơi,
đổ, sập
Khơng gian
làm việc
hạn chế


Truyền động,
chuyển động

Vi khí hậu
Nguồn
điện

Yếu tố
Nguy hiểm

Nổ
vật lý

Nổ
hố học

Vật
văng, bắn

Hố chất
độc
Vi
sinh vật

Ánh sáng
Yếu tố
Có hại

Ecgonomi


Bụi
Ồn

Rung


DỄ NHẬN BIẾT
Yếu tố
Nguy hiểm

TÁC ĐỘNG NHANH

KHĨ NHẬN BIẾT
Yếu tố
Có hại

TÍCH LŨY THỜI GIAN

Khi kết hợp với các hành vi trong lao động

Lao động trực
tiếp tại công
trường, vận
hành máy, thiết
bị … cường độ
vận động cao.
Các công việc
cường độ vận
động thấp: văn

phòng, quản lý,
lái xe… hoặc
thao tác bằng
tay với vật
nặng


Hazard
Mối Nguy


Anh chị hiểu như thế nào về
Mối Nguy ?


“ISO 45001:2018 điều 3.19”
Mối Nguy là nguồn có khả năng gây
ra “thương tích và bệnh tật”



×