Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Phụ lục I (Môn công nghệ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.55 KB, 26 trang )

TRƯỜNG: THPT CO MẠ.......................
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOACH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC: MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10, 11, 12
(Năm học 2020 - 2021)
I. ĐĂC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Số lớp, học sinh, số học sinh học chuyên đề lựa chọn:
1.1 Khối 10
- Số lớp: 06;
- Số học sinh: 251;
- Số học sinh học chuyên đề lựa chọn:
1.2 Khối 11
- Số lớp: 04;
- Số học sinh: 142;
- Số học sinh học chuyên đề lựa chọn:
1.3 Khối 12
- Số lớp: 04;
- Số học sinh: 138;
- Số học sinh học chuyên đề chọn:
2. Tình hình đội ngũ:
- Số giáo viên: 01;
- Trình độ đào tạo: Đại học 01
- Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: 01 Tốt
3. Thiết bị dạy học
ST
Thiết bị dạy học
Số lượng


T

Các bài thí nghiệm/ thực hành

Ghi chú


1 Khơng
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập.
ST
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
T
1 Phòng học
14
2 Phòng học trực tuyến
01
Các tiết dạy trực tuyến
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình:
1.1 Khối 10
Stt
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
Về kiến thức:
- Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế
quốc dân

Bài 1: Bài mở
- Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay
đầu (H1.1, bảng
và phương hướng, nhiệm
1 1, H1.2, H1.3
1 (tiết 01) vụ của ngành trong thời gian ti.
Cp nht s liu
V k nng:
mi)
- Có kỹ năng so sánh, phân tích nhằm hiểu đợc một số thành
tựu của ngành Nông, Lâm, Ng nghiệp của nớc ta trong một vài
năm gần đây.
2

Bi 2: Kho
nghim ging
cõy trng

1 (tit 02)

V kin thức:
- Nêu được khai niệm khảo nghiệm giống cây trồng.
- Nêu được các mục đích của cơng tác khảo nghiệm giống và cơ sở di truyền của
công tác khảo nghiệm đối với một giống mới.
- Nêu được ý nghĩa kinh tế của việc khảo nghiệm giống mới chọn tạo hay nhập
nội.


3
Bài 3: Sản xuất

giống cây trồng
Mục III.1.a. ý 2.
Sản xuất giống
theo sơ đồ phục
tráng ở cây tự thụ
phấn (không dạy)

4

Bải 4: Sản xuất
giống cây trồng

1 (Tiết 03)

1 (Tiết 04)

- Nêu được các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng; mục đích và nội
dung của từng loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng.( mục II, B2).Về kĩ
năng:
Về kỹ năng:
- Vận dụng được kiến thức mới hình thành để giải quyết vấn đề được phát hiện
trong bài học và một số tình huống sử dụng giống cây trồng trong thực tiễn
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát.
Về kiến thức:
- Nêu được các mục đích của việc sản xuất giống cây trồng.( Mục I B3)
- Phân biệt được các khai niệm: Giống siêu NC , giống NC, giống SX.
- Nêu được quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì và
sơ đồ phục tráng.
- Phân biệt được quy trình sản xuất hạt giống ở cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ
duy trì và sơ đồ phục tráng. ( Qua hình 3.2 và 3.3)

Về kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc
theo nhóm.
- Rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
Về kiến thức:
- Nêu các bước và giải thích đặc điểm kỹ thuật mỗi bước trong quy trình sản xuất
giống cây trồng thụ phấn chéo.
- Nêu các bước và giải thích đặc điểm kỹ thuật mỗi bước trong quy trình sản xuất
giống cây trồng nhân giống vơ tính.
- Nêu được những đặc điểm giống, khác nhau giữa quy trình sản xuất giống cây tự
thụ phấn và thụ phấn chéo; giờ cây tự thụ phấn và cây nhân giống vơ tính.
Giải thích được u cầu kỹ thuật trong mỗi khâu của quá trình sản xuất giống cây
rừng.


Về kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc
theo nhóm.
- Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.

5

6

Trải nghiệm
sáng tạo (tổ chức
thực hành trồng
rau mầm, làm giá
đỗ …)


2 (Tiết 05,
06)

Bải 6: Ứng dụng
công nghệ nuôi
cấy mô trong
nhân giống cây
trồng Nông, Lâm
nghiệp
Mục II. Cơ sở
khoa học của
phương pháp
nuôi cấy mô tế
bào (học sinh tự
học)

1 (Tiết 07

Về kiến thức:
- Chọn được hạt đủ tiêu chuẩn để xác đinh được sức sống của hạt trước khi gieo
trồng.
- Thực hiện đúng kỹ thuật trong quy trình xác định được sức sống của hạt.
-Tinh được tỷ lệ hạt sống.
Về kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp đánh giá hạt giống trước khi gieo.
- Rèn luyện kỹ xử lý quy trình, và tính được tỉ lệ hạt giống nảy mầm…
Về kiến thức:
Nêu được khai niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào:
+ Là biện pháp kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào trong môi trường thích hợp và đủ chất
dinh dưỡng gần như trong cơ thể sống.

+ Mơ tế bào tai sinh thành cây hồn chỉnh;
+ Dựa trên cơ sở tính tồn năng, tính phản phân hóa của tế bào.
Nêu các bước và biện pháp kỹ thuật từng bước trong quy trình nhân giống băng
phương pháp nuôi cây mô tế bào.
Về kĩ năng:
- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc
với sgk, làm việc theo nhóm.
- Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.


7

Bài 7:
Một số
tính
chất
của đất
trồng

Mục
III. Độ
phì
nhiêu
(Hướng
dẫn học
sinh tự
học)

1 (Tiết 08)


Bì 08:
Xác
định độ
chua
của đất
8

Bài 9: Biện pháp
cải tạo và sử
dụng đất xám bạc
màu, đất xói mịn
mạnh trơ sỏi đá.

Về kiến thức
- Nêu được khái niệm keo đất.
- Mô tả được câu tạo của keo đất và nêu được những tinh chất của keo đất.
- Phân biệt được hạt keo âm và hạt keo dương về câu tạo và hoạt động trao đổi
Ion.
- Nêu được khả năng hấp phụ của keo đất.
- Phân biệt và nêu được nguyên nhân làm cho đất chua hoạt tính,chua tiềm tàng và
phản ứng kiềm của đất.
- Nêu được phản ứng của dung dịch đất.
- Nêu được ý nghĩa của việc nắm vững phản ứng của dung dịch đất trong sản xuất.
Về kỹ năng
- Phân tích, tự học, chia sẻ trong hoạt động nhóm
- Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết kiến thức.

Không dạy

1 (Tiết 09)


Về kiến thức
- Ngun nhân hình thành; tính chất của đất; biện pháp cải tạo; hướng sử dụng.
- Với học sinh khá, giỏi nêu được mối liên hệ giữa ngun nhân hình thành và tính
chất của đất, từ đó xác định được các biện pháp cải tạo và hướng sử dụng hợp lý
đối với từng loại đất.
Về kỹ năng
- Phân tích, tự học, chia sẻ trong hoạt động nhóm


- Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết kiến thức.

Bài 10: : Biện
pháp cải tạo và
sử dụng đất mặn
và đất phèn.

Khơng dạy

9
Kiểm tra giữa kì I

10

11

Bài 11: Thực
hành: Quan sát
phẫu diện đất
- Sử dụng video,

hình ảnh để học
sinh quan sát và
hoàn thành bảng
phẫu diện đất
Chủ đề: Phân bón
( Bài 12,13)
- Bài 12: Đặc
điểm, tính chất,
kĩ thuật sử dụng

1 (Tiết 10)

1 (Tiết 11)

Về Kiến thức
- Kiểm tra lại khả năng nhận thức của HS trong suốt thời gian qua để đưa ra biện
pháp giáo dục tốt hơn.
- Nêu một số vấn đề cần lưu ý khi thực hành vẽ kỹ thuật
Về Kỹ năng
- Rèn luyện khả năng làm và trình bày bài kiểm ta như thế nào?
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
Về kiến thức
Biết cách quan sát phẫu diện đất
Phân biệt được các tầng đất
Về kỹ năng
- Tính được phương sai và độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê.

2 (Tiết 12, Về kiến thức
13)
Kể tên được một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp.

Cho VD từng loại.
Nêu được đặc điểm và tinh chất của một số loại phân bón thường dùng
trong nông, lâm nghiệp.


Mơ tả được cách sử dụng các loại phân bón và giải thích được cơ sở khoa
học của việc sử dụng.
Phân biệt được cách sử dụng phân hữu cơ và phân vi sinh vật.
Nêu được nguyên lý sản xuất phân VSV; thành phần, cách sử dụng có
hiệu quả phân VSV cố định đạm; Chuyển hóa lân và phân giải các chất hữu cơ.
Về kỹ năng
- Phân biệt được một số loại phân bón thơng thường qua đặc điểm, kĩ thuật sử
dụng
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết một số tình huống sử dụng phân
bón trong thực tế
Về kiến thức
Chuận bị được các dụng cụ, vật tư, mẫu vật đẻ trồng cây trong dung dịch.
Pha chế được dung dịch trông cây theo chỉ dẫn, đáp ứng được mục đích trồng cây.
Điều chỉnh được độ pH của dung dịch phù hợp với cây định trồng trong dung
dịch.
Chọn được cây phù hợp, trồng được cây trong dung dịch đạt yêu cầu.
Biết chăm sóc, theo dõi và ghi kết quả.
Về kỹ năng
-

một số loại phân
bón thơng
thường.
- Bài 13: Ứng
dụng cơng nghệ

vi sinh trong sản
xuất phân bón.
12

13

Bài 14: Thực
hành: Trồng cây
trong dung dịch
- Lựa chọn pha
chế thuốc bảo vệ
thực vật thảo
mộc để thay thế
(Pha chế thuốc
bảo vệ thực vật
từ ớt, tỏi, gừng,
sả, thanh hao hoa
vàng…)
Bài 15: Điều
kiện phát sinh,
phát triển của
sâu, bệnh hại cây
trồng

-

1 (Tiết 14)

1 (Tiết 15)


Về kiến thức
- Nêu được những điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng; điều
kiện lây lan ổ dịch
- Phân tích được ảnh hưởng của từng điều kiện đến sự phát sinh, phát triển sâu,
bệnh. Cho VD minh họa.
- Đề xuất được biện pháp hạn chế sự phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại cây trồng.


- Phân biệt được sâu hại và bệnh hại cây trồng về đối tượng giây hại và biểu hiện
bị hại ở cây trồng.
Về kỹ năng
- Phân tích, tự học, chia sẻ trong hoạt động nhóm
- Kĩ năng thực hành: Nhận dạng được một số sâu, bệnh hại lúa.
14

Bài 16: Thực
hành: Nhận biết 1
số sâu bệnh

15
16
17

Ơn tập chương
Học Kì I
Kiểm tra cuối
cuối kì I
Bài 17: Phịng trừ
tổng hợp dịch hại
cây trồng


1 (Tiết 16)

1 (Tiết 17)
1 (Tiết 18)
1 (Tiết 19)

Về kiến thức
- Chuận bị được các dụng cụ, vật tư, mẫu vật cần thiết để nhận dạng được một số
sâu, bệnh gây hại phổ biến trên lúa.
- Nhận dạng và mô tả được đặc điểm gây hại, hình thái của một số loại sâu, bệnh
hại lúa ( sâu đục thân bướm hai chấm, sâu quấn lá lúa loại nhỏ và rầy nâu hại
lúa).
- Nhận dạng được bệnh bạc lá lúa, bệnh khô văn, bệnh đạo ôn trên mẫu vật thật.
- Chỉ ra được đúng tên sâu, bệnh hại cây trồng.
Về kỹ năng
- Phân tích, tự học, chia sẻ trong hoạt động nhóm
- Kĩ năng thực hành: Nhận dạng được một số sâu, bệnh hại lúa.
Tổng hợp các kiến thức và kỹ năng của học kì I.
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kỹ năng đã học ở
học kì II.
Về kiến thức
- Nêu được khai niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng và giải thích được cơ
sở khoa học của biên pháp phịng trừ tổng hợp.
- Nêu và giải thích được nguyên lý của biên pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây
trồng.
- Nêu được các biện pháp phòng trừ tổng hợp. Trinh bày được nội dung của từng
biện pháp. Giải thích được tác dụng của từng biện pháp về hạn chế gây hại của



18

Bài 18: Thực
hành: Pha chế
dung dịch Bc
đơ phịng trừ nấm
hại

1 (Tiết 20)

19

Bài 19: Ảnh
hưởng của thuốc
hoá học bảo vệ
thực vật, ứng
dụng công nghệ
vi sinh sản xuất
chế phẩm bảo vệ
thực vật

1 (Tiết 21)

dịch hại; về cân bằng sinh thái, bảo vệ mơi trường, thực hiện ngun lí phịng trừ
tổng hợp.
Về kỹ năng
- Biết liên hệ, đánh giá ưu và nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh
hại cây trồng thường sử dụng ở địa phương.
Về kiến thức
- Chuận bị được dụng cụ để pha được dung dịch bóoc đơ phòng, trừ nấm hại.

Về kỹ năng
- Thực hiện được đúng các thao tác: cân nguyên liệu bằng cân kỹ thuật; hịa tan
vơi tơi, đồng sun phát để tạo dung dịch đúng tỷ lệ.
- Thực hiện đúng trình tự đổ dung dịch nào vào dung dich nào và thực hiện thao
tác khuấy đều mới cho kết quả.
- Kiểm tra được chất lượng sản phẩm về màu sắc dung dịch, độ hòa tan, độ pH.
Về kiến thức
Nêu được những tác hại của việc sử dụng khơng hợp lí thuốc hóa học bảo
vệ thực vật đối với:
Hệ sinh thái; Môi trường; Chất lượng nông sản; Sức khỏe con người.
Kể được những tác hại do thuốc hóa học bảo vệ thực vật đã gây ra ở địa
phương.
- Đề xuất được giải pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của việc sử dụng thuốc
hóa học bảo vệ thực vật một cách có cơ sở.
Về kỹ năng
- Phân tích, tự học, chia sẻ trong hoạt động nhóm
Kĩ năng phân tích ảnh hưởng của thuốc hóa học BVTV.


20

21

Bài 20: Ứng
dụng công nghệ
vi sinh trong sản
xuát chế phẩm
bảo vệ thực vật.

Về kiến thức

- Giải thích được cơ sở khoa học của việc tạo chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật.
- Trình bày được cơ sở khoa học; nêu được quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn,
chế phẩm vi rút, chế phẩm nấm trừ sâu.
- Phân biệt được điểm khác nhau cơ bản về nguồn gốc, quy trình sản xuất và cơ chế
tác động của 3 loại chế phẩm.
1 (Tiết 22)- Đối với học sinh khá giỏi: Nêu được ưu, nhược điểm của thuốc hóa học bảo vệ
thực vật và chế phẩm VSV vveef tốc độ gây hại cho sâu và ảnh hưởng tới môi
trường.
Phát triển kỹ năng phân tích qua việc phân tích đặc điểm từng loại chế
phẩm để xác định được đặc điểm khác nhau.
Về kỹ năng
- Phân tích, tự học.

Chương 2: Chăn
ni thủy sản đại
cương. (từ bài 22
đến bài 39)

Khơng dạy theo chương trình giảm tải

Bài 40: Mục
đích, ý nghĩa của
cơng tác bảo
quản, chế biến
nơng, lâm, thuỷ
sản

1 (Tiết 23)

Về kiến thức

Phân tích được ý nghĩa về mặt kinh tế, đời sống của công việc bảo quản,
chế biến sản phẩm nơng lâm ngư nghiệp.
Trình bày được những đặc điểm của sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp làm
cơ sở khoa học của công tác bảo quản.
Nêu được các yếu tố môi trường tác động làm giảm số lượng và chất
lượng sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp. Giải thích được cách gây hại của mỗi
yếu tố mơi trường làm cơ sở cho việc chuận bị thiết bị và kỹ thuật bảo quản.
- Liên hệ thực tế về cách bảo quản sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp của gia đình;


22

23

Chủ đề: Bảo
quản, chế biến
lương thực
- Bài 41: Bảo
quản hạt củ làm
giống.
- Bài 42. Bảo
quản lương thực,
thực phẩm.
- Bài 44. Chế
biến lương thực,
thực phẩm
- Bìa 45: TH –
Chế biến siro từ
quả.
- Bài 47: THLàm sữa đậu

nành.
Bài 48: Chế biến
sản phẩm cây
công nghiệp và
lâm nghiệp

4

(Tiết
24,
25,
26,
27)

1 (Tiết 28)

đề xuất được cách bảo quản ( dụng cụ, kỹ thuật) để vừa khắc phục được nhược
điểm, vừa phù hợp điều kiện của gia đình.
Về kỹ năng
- Rèn ký năng bảo quản, chế biến nông lâm thủy sản trong đời sống.
- Phân tích, tự học.
Về kin thc
- Biết đợc các loại kho và các phơng pháp bảo quản lúa, ngô.
- Biết đợc quy trình bảo quản lúa, ngô.
- Biết đợc quy trình bảo quản khoai lang, sắn.
- Biết đợc các phơng pháp bảo quản và quy trình bảo quản rau,
hoa, quả tơi.
- Bit ch bin siro từ quả và làm sữa đậu nành.
Về kỹ năng
- Phân tích, tự học, chia sẻ trong hoạt động nhóm

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, kĩ năng hợp
tác nhóm.

V kin thc
- Bit c cỏc cỏch chế biến chè tươi, chè búp thành những sản phẩm khác nhau
từ búp chè. Trình bày được quy trình mang tính ngun lý chế biến chè xanh.
- Trình bày được các cách chế biến cà phê nhân từ quả cà phê tươi. Trình bày quy
trình chế biến cà phê có chất lượng tốt.
Nêu được các sản phẩm cơ bản được chế biến từ gỗ trong lâm nghiệp, để


24

H. nghiệp: Tìm
hiểu một số nghề
thuộc lĩnh vực
nơng lâm…

2 (Tiết 29,
30)

25

Trải nghiệm sáng
tạo

2 (Tiết 31,
32)

26


Kiểm tra giữa kì

1 (Tiết 33)

27

Bài 49: Bài mở
đầu

1 (Tiết 34)

- Mục IV. Doanh
nghiệp, Mục V.
Công ti (Cập nhật
khái niệm công ti

từ những sản phẩm cơ bản phục vụ vào những mục đích khác nhau trong cuộc
sống.
Về kỹ năng
- Phân tích, tự học, chia sẻ trong hot ng nhúm
Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, kĩ năng
hợp tác nhóm.
V kin thc
- Nờu c ý nghĩa, đặc điểm yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển và nhu
cầu lao động của các ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Mô tả được cách tìm
hiểu thơng tin nghề.
Về kỹ năng
- Biết liên hệ bản thân để chọn nghề.
Về kiến thức

- Biết chọn, chế biến một số loại hoa, quả.
Về kỹ năng
- Phân tích, tự hc.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so s¸nh,
Về Kiến thức
- Kiểm tra lại khả năng nhận thức của HS trong suốt thời gian qua để đưa ra biện
pháp giáo dục tốt hơn.
- Nêu một số vấn đề cần lưu ý khi thực hành vẽ kỹ thuật
Về kỹ năng.
- Rèn phân tích, so sánh, tổng hợp
Về Kiến thức
- Giải thích được khai niệm của doanh nghiệp (+ Là tổ chức kinh tế, + Thực hiện
hoạt động kinh doanh, + Mang lại lợi nhuận). Xác định được các dạng doanh
nghiệp và dặc điểm của các dạng doanh ngiệp. ( B,49)
- Xác định vị trí của gia đình trong hệ thống tổ chức kinh tế. Xác định đặc điểm về
mặt tổ chức, về mặt lĩnh vực kinh doanh, về mặt quy mô và mặt tổ chức của kinh


theo luật Doanh
nghiệp Việt Nam
2014 và 2020)

28

Bài 50: Doanh
nghiệp và hoạt
động kinh doanh
của doanh nghiệp

2 (Tiết 35,

36)

29

Bài 51: Lựa chọn
lĩnh vực kinh
doanh

1 (Tiết 37)

doanh hộ gia đình.
- Xác định tổ chức hoạt động kinh doanh hộ gia đình về tổ chức vốn kinh doanh,
tổ chức sử dụng lao động; về kế hoạt kinh doanh.
Về kỹ năng
- Phân tích, tự học.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh,
V Kiến thức
Xác định vị trí của gia đình trong hệ thống tổ chức kinh tế. Xác định đặc điểm về
mặt tổ chức, về mặt lĩnh vực kinh doanh, về mặt quy mô và mặt tổ chức của kinh
doanh hộ gia đình.
Xác định tổ chức hoạt động kinh doanh hộ gia đình về tổ chức vốn kinh doanh, tổ
chức sử dụng lao động; về kế hoạt kinh doanh.
- Xác định được vị trí của doanh nghiệp nhỏ trong hệ thống tổ chức kinh tế. Xác
định được đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ, về tổ chức, về huy động vốn, về lĩnh
vực kinh doanh. Xác định được những khó khăn và những thuận lợi thường giạp
của doanh nghiệp nhỏ.
Về kỹ năng
- Phân tớch, t hc.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh,
V Kin thc

Nờu c cỏc lnh vc kinh doanh và các loại hình của mỗi lĩnh vực, làm cơ sở
cho việc lưạ chọn lĩnh vực phù hợp vào điều kiện cụ thể.
Nêu được những căn cứ để xác định lĩnh vực kinh doanh. Giải thích được khái
niệm lĩnh vực kinh doanh phù hợp.
Phân tích các bước tiến hành lựa chọn lĩnh vực kinh doanh.( B,51)
Liên hệ thực tế địa phương có những lĩnh vực kinh doanh nào
Về kỹ nng
- Phõn tớch, t hc.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, lm vic nhúm


30

31

32

Bài 52: Thực
hành : Lựa chọn
cơ hội kinh
doanh

Bài 53: Xác định
kế hoạch kinh
doanh

Bài 54: Thành
lập doanh nghiệp
- Mục II.2. Đăng
kí kinh doanh

cho doanh (Cập
nhật theo luật
Doanh nghiệp
Việt Nam 2014
và 2020)

Về Kiến thức
Thơng qua việc giải quyết các tình huống trong bài 52 theo các câu hỏi trong
SGK, học sinh biết cách phân tích để xác định lý do kinh doanh, phân tích nhu cầu
thị trường, các điều kiện kinh doanh như khả năng về các nguần lực, địa điểm, cơ
1 (Tiết 38) hội…..để hình thành ý tưởng kinh doanh và xác định được sản phẩm kinh doanh
phù hợp.
Về kỹ năng
- Phõn tớch, t hc.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, lm vic nhúm
V Kin thc
Nờu c những căn cứ chủ yếu trong việc xây dựng kế hoạch kinh doanh của
một doanh nghiệp cụ thể và xác định được những tiêu chí để phân tích nội dung
của mỗi căn cứ xây dựng kế hoạch. ( mục 1 )
1 (Tiết 39) Trình bày được các nội dung kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. (Mục 2 B53)
Nêu được phương pháp lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. (Mục 2 B53)
Về kỹ năng
- Phân tích, tự học.
- RÌn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, lm việc nhóm
1 (Tiết 40) Về Kiến thức
- Nêu được các nội dung của nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu thị trường.
( B, 54)
- Xác định được điều kiện nảy sinh ý tưởng kinh doanh ( phát hiện nhu cầu của thị
trường phù hợp với khả năng và điều kiện của doanh nghiệp).
- Bước đầu xác định được các chỉ tiêu quan trọng để thực hiện từng nội dung quan

trọng của kế hoạch kinh doanh.
Nêu được thị trường của doanh nghiệp bao gồm những khách hàng hiện tại và
khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp.
Về kỹ năng
- Phân tích, tự học.


33

Bài 55: Quản lí
doanh nghiệp

34

Bài 55: Quản lí
doanh nghiệp

35

Bài 56: Thực
hành: Xây dựng
kế hoạch kinh
doanh (Cập nhật
giá hàng hóa, tiền
cơng lao ng,
thu nhp theo th

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, lm vic nhúm
V Kin thc
- Nêu được đặc trưng cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.

- Trình bày được đặc điểm các mơ hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
- Trình bày nội dung các công việc của tổ chức, thực hiện kế hoạch kinh doanh
của doanh nghiệp.
- Xác định được nhu cầu vốn cho doanh nghiệp và tìm được nguồn vốn mà doanh
nghiệp có thể huy động được.
2 (Tiết 41, - Trình bày được hoạch tốn kinh doanh là gì và ý nghĩa của hoạch tốn kinh tế
trong doanh nghiệp.
42)
- Trình bày được các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nêu được nội dung và phươnh pháp hoạch toán kinh tế trong doanh nghiệp.
- Nêu được một số biện pháp chung làm cơ sở cho việc phát triển kinh tế của doanh
nghiệp.
Về kỹ năng
- Phân tích, tự học.
- RÌn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, lm việc nhóm
Về Kiến thức
- Biết được việc tổ chức và quản lí doanh nghiệp.
1 (Tiết 43) Về kỹ năng
- Phân tớch, t hc.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, lm vic nhúm
3 (Tit 44, V Kin thức
- Lựa chọn được mơ hình tổ chức hoạt động kinh doanh phù hợp với điều kiện
45, 46)
thực tế của chủ doanh nghiệp. ( B55,56)
- Hoạch tốn được chi phí và thu nhập cho một doanh nghiệp cụ thể. ( B56)
- Lập kế hoạch kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường, phù hợp với điều kiện
của doanh nghiệp.
Về kỹ năng



trường hiện nay)
36

HN: Vấn đề giới
trong chọn nghề.

2 (Tiết 47,
48)

37

HN Tìm hiểu một
số lĩnh vực thuộc
ngành Y, Dược.

2 (Tiết 49,
50)

Ơn tập cuối năm

1 (Tiết 51)

Kiểm tra cuối
năm

1 (Tiết 52)

38

39


1.2 Khối 11.
Stt
Bài học
1 Bài 1. Tiêu chuẩn

- Phân tích, tự học.
- - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so s¸nh, làm việc nhóm
Về Kiến thức
Biết được một số kiến thức về giới trong chọn nghề
Về kỹ năng
- Liên hệ bản thân trong chọn nghề..
Về Kiến thức
- Nắm được vị trí, đặc điểm và những yêu cầu chính của một số nghề thuộc ngành
Y và Dược
- Biết được cách tìm hiểu thông tin về nghề và cơ sở đào tạo của ngành Y hoặc
ngành Dược thông qua bản mô tả nghề chung nhất
Về kỹ năng
- Tìm hiểu được thơng tin một chuyên môn ngành Y hoặc Dược và liên hệ bản
thân.
Về Kiến thức
- Kiểm tra lại khả năng nhận thức của HS trong suốt thời gian qua để đưa ra biện
pháp giáo dục tốt hơn.
- Nêu một số vấn đề cần lưu ý khi thực hành vẽ kỹ thuật
Về kỹ năng.
- Rèn phân tích, so sánh, tổng hợp
Về Kiến thức
- Kiểm tra lại khả năng nhận thức của HS trong suốt thời gian qua để đưa ra biện
pháp giáo dục tốt hơn.
Về kỹ năng.

- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp

Số tiết
2 (Tiết 1, 2)

Yêu cầu cần đạt
Về kiến thức:


trình bày bản vẽ
kĩ thuật.

2

Chủ đề: Hình
chiếu vng góc
- Bài 02: Hình
chiếu vng góc.
- Bài 03: Thực
hành vẽ các hình
chiếu của vật thể
đơn giản.

2 (Tiết 3, 4, 5)

3

Bài 4. Mặt cắt và
hình cắt.


1 (Tiết 6)

4

Bài 5. Hình chiếu
trục đo

2 (Tiết 7, 8)

5

Kiểm tra giữa kì

1 (Tiết 09)

- Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật.
- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật.
Về Kĩ năng:
- Biết một số bản vẽ kỹ thuật, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ.
Về kiến thức:
- Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vng góc.
- Biết được vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
- Phân biệt giữa phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG1) với phương pháp chiếu
góc thứ ba (PPCG3).
- Vẽ được ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể từ hình ba chiều hoặc vật
mẫu.
- Ghi được kích thước của vật thể, bố trí hợp lívà đúng tiêu chuẩn các kích thước.
- Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.
Về Kĩ năng:
- Biết một số bản vẽ kỹ thuật, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ.

- Biết một số bản vẽ kỹ thuật, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ.
Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm và cơng dụng của hình cắt và mặt cắt.
- Biết cách vẽ hình cắt và mặt cắt của các vật thể đơn giản.
- Nhận biết được hình cắt và mặt cắt trên bản vẽ kĩ thuật.
Về kỹ năng:
- Biết một số bản về mặt cắt và hình cắt trong bản vẽ kỹ thuật.
Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo (HCTĐ).
- Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo (HCTĐ).
Về kỹ năng.
- Biết cách vẽ HCTĐ
Về kiến thức:


- Kiểm tra lại khả năng nhận thức của HS trong suốt thời gian qua để đưa ra biện
pháp giáo dục tốt hơn.
- Nêu một số vấn đề cần lưu ý khi thực hành vẽ kỹ thuật
Về Kỹ năng
- Rèn luyện khả năng làm và trình bày bài kiểm ta như thế nào?
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.

6

Bài 6. Thực hành:
Biểu diễn vật thể

2 (Tiết 10, 11)

7


Bài 7. Hình chiếu
phối cảnh.

1 (Tiết 12)

8

Bài 8. Thiết kế và
bản vẽ kỹ thuật

1 (Tiết 13)

Về kiến thức:
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vng góc của vật thể đơn giản.
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vng góc của vật thể đơn giản.
Về kỹ năng:
- Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo của vật
thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu
- Ghi kích thước của vật thể.
- Hồn thành 1 bản vẽ từ 2 hình chiếu cho trước
- Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo của vật
thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu
- Ghi kích thước của vật thể.
- Hồn thành 1 bản vẽ từ 2 hình chiếu cho trước
Về kiến thức:
- Biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh (HCPC).
- Biết được cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh đơn giản.
Về Kỹ năng:
- Quan sát, phân tích hình , lập luận so sánh của HS.

- Nhận biết và phân biệt được đâu là hình chiếu phối cảnh.
Về kiến thức:
- Biết được các bước trong thiết kế.
- Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập
Về Kỹ năng:


9

Bài 9. Bản vẽ cơ
khí.

10

Bài 10. Thực hành:
Lập bản vẽ chi tiết
của sản phẩm cơ
khí đơn giản

11

12
13
14
15

Chủ đề: Bản vẽ
xây dựng.

Bài 13. Lập bản

vẽ kĩ thuật bằng
máy tính.
Ơn tập cuối kì I
Kiểm tra cuối kì I
Bài 15: Vật liệu
cơ khí

1 (Tiết 14)

- Thiết kế bản vẽ.
Về kiến thức:
- Biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
- Biết cách lập bản vẽ chi tiết.
Về Kỹ năng:
- Lập và vẽ được bản vẽ chi tiết đơn giản.

Cả bài không dạy

2 (Tiết 15, 16)

Về kiến thức:
- Biết khái quát về các loại bản vẽ xây dựng.
- Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà.
Về Kỹ năng:
+ Đọc hiểu được bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản;
+ Đọc hiểu được bản vẽ của ngơi nhà đơn giản
+ Tính tốn được các kích thước cịn thiếu trong bản vẽ nhà, diện tích các phịng của
ngôi nhà
+ Thiết kế được mặt bằng của ngôi nhà đơn giản
Cả bài không dạy


1 (Tiết 17)
1 (Tiết 18)
2 (Tiết 19, 20)

Tổng hợp các kiến thức và kỹ năng đã học trong học kỳ I.
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kỹ năng đã học ở học
kì I.
Về kiến thức:
- Biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong cơ khí.


16

18

19
20

Bài 16: Công
nghệ chế tạo phôi

2 (Tiết 21, 22)

Bài 17. Công
nghệ 17cắt gọt
kim loại

2 (Tiết 23, 24)


Bài 18. Thực hành
: Lập quy trình
cơng nghệ chế tạo
một chi tiết cơ khí
đơn giản trên máy
tiện.
Bài 19. Tự động
hóa trong chế tạo
cơ khí.
Chủ đề: Đại
cương về Động cơ

Về Kỹ năng:
- Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thơng dụng.
Về kiến thức:
- Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.
- Biết được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.
- Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.
- Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn.
Về Kỹ năng:
- Lập quy trình cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp đúc
- Lập quy trình cơng nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
Về kiến thức:
- Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt.
- Nguyên lý cắt và dao cắt.
- Các chuyển động khi tiện.
Về Kỹ năng:
- Nhận biết được cấu tạo của dao.
- Các chuyển động của dao.


- Cả bài: Không dạy;

1 (Tiết 25)
4 (Tiết 26, 27,
28, 29)

Về kiến thức:
- Hiểu được nội dung cơ bản của lịch sử phát triển động cơ đốt trong


21

đốt trong.
- Bài 20. Khái
quát về động cơ
đốt trong.
- Bài 21. Nguyên
lí làm việc động
cơ đốt trong.

- Hiểu được cấu tạo chung của động cơ đốt trong
- Hiểu được nguyên lý làm việc của động cơ 2 kì, 4 kì, động cơ xăng và diezen.
Về Kỹ năng:
- Hiểu được sơ lược lịch sử phát triển động cơ đốt trong qua các thời kì
- Nêu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong.

Chủ đề: Các cơ
cấu của Động cơ
đốt trong.
- Bài 23: Cơ cấu

trục khuỷu thanh
truyền.
- Bài 24: Cơ cấu
phân phối khí.

Về kiến thức:
- Biết được nhiệm vụ và cấu tạo chung các cơ cấu của ĐCĐT.
- Biết được đặc điểm cấu tạo các cơ cấu của ĐCĐT.
Về Kỹ năng:
- Có kĩ năng liên hệ với các loại động cơ trong thực tế

4 (Tiết 30, 31,
32)

22

Bài 25. Hệ thống
bôi trơn.

1 (Tiết 33)

24

Bài 26: Hệ thống
làm mát.

1 (Tiết 34)

25


Ơn tập giữa kì II

1 (Tiết 35)

Về kiến thức:
- Biết được nhiệm vu, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng
bức.
Về Kỹ năng:
- Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
Về kiến thức:
- Biết được nhiệm vu, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát.
Về Kỹ năng:
- Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống làm mát bằng nước dạng tuần hoàn cưỡng
bức.
Về kiến thức:
- Tái hiện và củng cố lại các kiến thức về Vật liệu cơ khí và cơng nghệ chế tạo


26

Kiểm tra giữa kì
II

1 (Tiết 36)

27

Bài 27. Hệ thống
cung cấp nhiên
liệu và khơng khí

trong động cơ
xăng

2 (Tiết 37, 38)

28

Bài 28. Hệ thống
cung cấp nhiên
liệu và khơng khí
trong động cơ
điêzen.

1 (Tiết 39)

29

Bài 29. Hệ thống
đánh lửa.

1 (Tiết 40)

30

Bài 30. Hệ thống
khởi động

1 (Tiết 41)

phôi; công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hố trong chế tạo cơ khí; đại cương về

động cư đốt trong và cấu tạo động cơ đốt trong.
Về Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tư duy, kỹ năng tổng hợp.
- Có kĩ năng hệ thống hố những kiến thức đã học
Về Kiến thức
- Kiểm tra lại khả năng nhận thức của HS trong suốt thời gian qua để đưa ra biện
pháp giáo dục tốt hơn.
Về kỹ năng.
- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp
Về kiến thức:
- Biết được nhiệm vu, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên
liệu và không khí trong động cơ xăng.
Về Kỹ năng:
- Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong
động cơ xăng.
Về kiến thức:
- Biết được nhiệm vu, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên
liệu và khơng khí ở động cơ điêzen.
Về Kỹ năng:
-Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí ở động
cơ điêzen.
Về kiến thức:
-Biết được nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ
thống đánh lửa.
Về Kỹ năng:
-Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.
Về kiến thức:
- Biết được nhiệm vụ của hệ thống khởi động, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ



thống khởi động..
Về Kỹ năng:
- Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống khởi động.
31

Bài 31. Thực
hành: Tìm hiểu
cấu tạo động cơ
đốt trong

32

Bài 32. Khái quát
về ứng dụng của
động cơ đốt trong.

33

Bài 33. Động cơ
đốt trong dùng
cho ô tô

34

Bài 34. Động cơ
đốt trong dùng
cho xe máy.

- Cả bài: Không dạy;


1 (Tiết 42)

3 (Tiết 43, 44,
45)

Về kiến thức:
- Phạm vi ứng dụng của động cơ đốt trong
- Nguyên tắc chung về ứng dụng của động cơ đốt trong.
Về Kỹ năng:
- Nhận biết được các ứng dụng của động cơ đốt trong trong thực tế.
Về kiến thức:
- Hiểu ĐCĐT dùng cho oto
Về Kỹ năng:
- Hiểu được sơ lược lịch sử phát triển động cơ đốt trong qua các thời kì
- Nêu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong.
Về kiến thức:
- Hiểu ĐCĐT dùng cho xe máy

1 (Tiết 46)

Về Kỹ năng:
- Hiểu được sơ lược lịch sử phát triển động cơ đốt trong qua các thời kì
- Nêu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong.

35
36

Bài 35. Động cơ
đốt trong dùng
cho tàu thủy.

Bài 36. Động cơ

- Cả bài: Không dạy;
- Cả bài: Không dạy;


37

38

đốt trong dùng
cho máy nông
nghiệp.
Bài 37. Động cơ
đốt trong dùng
cho máy phát
điện.
Bài 38. Thực
hành: Vận hành
và bảo dưỡng
ĐCĐT

39

Bài 39. Ôn tập
phần chế tạo cơ
khí và động cơ
đốt trong

40


Hoạt động trải
nghiệm
Tìm hiểu về động
cơ đốt trong.

41

Ôn tập cuối năm

1 (Tiết 47)

Về kiến thức:
- Đặc điểm của ĐCĐT và HTTL dùng cho máy phát điện.
Về Kỹ năng:
- Nhận biết được vị trí các bộ phận của hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện.
1. - Cả bài: Không dạy;

1 (Tiết 48)

Về kiến thức:
- Củng cố được một số kiến thức về :
+ Chế tạo cơ khí
+ Động cơ đốt trong và một số ứng dụng của chúng trong thực tiễn
Về Kỹ năng:
- Có kĩ năng hệ thống hố những kiến thức đã học

1 (Tiết 49, 50)

1 (Tiết 51)


Về kiến thức:
- Tái hiện và củng cố lại các kiến thức học kì II.
Về Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tư duy, kỹ năng tổng hợp.
- Có kĩ năng hệ thống hố những kiến thức đã học


Về Kiến thức
- Kiểm tra lại khả năng nhận thức của HS trong suốt thời gian qua để đưa ra biện
Kiểm tra cuối
42
1 (Tiết 52)
pháp giáo dục tốt hơn.
năm
Về kỹ năng.
- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp
2. Chuyên đề lựa chọn (Đối với cấp trung học phổ thông)
STT
Chuyên đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
1
2
3
3. Kiểm tra đánh giá định kỳ
3.1. K10.
Bài kiểm tra đánh giá Thời gian Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức

Giữa Học kỳ I
45 phút
Tuần 10
Theo bảng đặc tả ma trận đề kiểm tra
Viết trên giấy
Cuối Học kỳ I
45 phút
Tuần 18
Theo bảng đặc tả ma trận đề kiểm tra
Viết trên giấy
Giữa Học kỳ I
45 phút
Tuần 26
Theo bảng đặc tả ma trận đề kiểm tra
Viết trên giấy
Cuối Học kỳ I
45 phút
Tuần 35
Theo bảng đặc tả ma trận đề kiểm tra
Viết trên giấy
3.2. K11.
Bài kiểm tra đánh giá Thời gian Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
Giữa Học kỳ I
45 phút
Tuần 09
Theo bảng đặc tả ma trận đề kiểm tra
Viết trên giấy
Cuối Học kỳ I

45 phút
Tuần 18
Theo bảng đặc tả ma trận đề kiểm tra
Viết trên giấy
Giữa Học kỳ I
45 phút
Tuần 27
Theo bảng đặc tả ma trận đề kiểm tra
Viết trên giấy
Cuối Học kỳ I
45 phút
Tuần 35
Theo bảng đặc tả ma trận đề kiểm tra
Viết trên giấy
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục)
- Chỉ đạo thực hiện ngoại khóa của tổ KHTN.
- Hướng dẫn học sinh tham gia nghiên cứu khoa học cấp trường, cấp tỉnh.
TỔ TRƯỞNG

Co Mạ, ngày 08 tháng 01 năm 2021
HIỆU TRƯỞNG


×