Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

dia 6 - tuan 35 (t34)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.2 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 35 Tiết 33 </b>
<i><b>Soạn: 1/5/2019</b></i>


<i><b>Giảng: 2/5/2019</b></i>


<b>BÀI 26: ĐẤT -CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT</b>
<b>I . Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- Biết khái niệm về đất (thổ nhưỡng). Biết được các thành phần của đất cũng như
các nhân tố hình thành đất.


- Biết các nguyên nhân làm giảm độ phì của đất và suy thối đất.
- Biết một số biện pháp làm tăng độ phì đất và hạn chế sự ô nhiễm đất
<b>2. Kĩ năng :</b>


- Nhận biết đất tốt, đất xấu(thoái hoá) qua tranh ảnh và trên thực tế
<b>- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :</b>


- Tư duy : Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết ( hoạt động 1,2) .


- Giao tiếp : Phản hồi,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng hợp tác, giao
tiếp khi làm việc nhóm.


- Làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm cá nhân trong nhóm, quản lí thời gian
khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp.


- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân.


<b>- Các phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :</b>



- Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở, thực hành,thuyết giảng tích cực.
<b>3. Thái độ :</b>


- Ủng hộ các hành động bảo vệ đất; phản đối các hành động tiêu cực làm ơ nhiễm
và suy thối đất.


<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh</b></i>


- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.


- Năng lực chuyên biệt: tư duy liên hệ thực tế, sử dụng bản đồ, biểu đồ, sử dụng
hình vẽ, tranh ảnh.


<b>II. Chuẩn bị :</b>
<b>1. Giáo viên :</b>


- Máy tính, máy chiếu, máy tính bảng.
<b>2. Học sinh :</b>


- Sách giáo khoa, đọc và chuần bị bài.
<b>III. Ph ương pháp :</b>


- Quan sát, phân tích, nhận xét, tổng hợp , thực hành.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Em hãy cho biết hướng chảy của các dịng biển nóng , lạnh trên thế giới .



- Mối quan hệ giữa các dịng biển nóng , lạnh với khí hậu của nơi chúng chảy qua .
<b>3. Bài mới </b>


Bao phủ lên trên bề mặt các lục địa, ngồi đá,cát, sỏi,… thì phần lớn là đất.
Vậy đất là gì? Thành phần của đất? Các nhân tố hình thành đất?...Nội dung bài học
26 mà chúng ta sẽ nghiên cứu .


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>* HĐ1: Tìm hiểu lớp đất trên bề mạt lục địa.</b>
<b>- Mục tiêu : Biết được lớp đất trên bề mặt lục địa.</b>
<b>- Thời gian : 10 phút.</b>


<b>- Phương pháp : phân tích, trực quan.</b>
<b>- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.</b>
- Đất là gì ?


- Phân biệt : Đất trồng và đất (thổ nhưỡng) trong địa
lí .


- Quan sát mẫu đất hình 66. Nhận xét về màu sắc và
độ dày của các lớp đất khác nhau ?


- Tầng A có giá trị gì đối với sự sinh trưởng của thực
vật ?


- Gv yêu cầu Hs trả lời. Gv chuẩn kiến thức.


<b> * HĐ 2: Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng</b>


<b>- Mục tiêu : Tìm hiểu Thành phần và đặc điểm của</b>
thổ nhưỡng.


<b>- Thời gian : 10 phút.</b>


<b>- Phương pháp : phân tích, trực quan, nhóm.</b>
<b>- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.</b>


- Hoạt động nhóm 4 nhóm – 2 phút


- Nhóm 1: Nêu đặc điểm và nguồn gốc hình thành
thành phần khống trong đất.


- Nhóm 2: Nêu đặc điểm và nguồn gốc hình thành
thành phần hữu cơ trong đất.


- Nhóm 3: Các biện pháp làm tăng thành phần nước
và khơng khí trong đất


- Nhóm 4: Độ phì nhiêu là gì? Hãy trình bày một số
biện pháp làm tăng độ phì mà biết.


- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét


<b>1. Lớp đất trên bề mặt lục địa.</b>
- Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao
phủ trên bề mặt các lục địa gọi là
lớp đất (thổ nhưỡng).


<b>2. Thành phần và đặc điểm của</b>


<b>thổ nhưỡng:</b>


- Có 2 thành phần chính:


+ Thành phần khoáng.


- Chiếm phần lớn trọng lượng của
đất. Gồm những hạt khống có màu
sắc loang lổ, kích thước to, nhỏ
khác nhau.


+ Thành phần hữu cơ:


- Chiếm tỉ lệ nhỏ.Tồn tại trong tầng
trên cùng của lớp đất. Tầng này có
màu xám thẫm hoặc đen.


+Ngồi ra trong đất cịn có nước và
khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gv chuẩn kiến thức .


- Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất lại vai
trò lớn lao đối với thực vật


-Tại sao chất mùn lại là thành phần quan trọng nhất
của chất hữu cơ ?


- Gv nêu sự giống và khác nhau của đất và đá .



- Trong sản xuất nông nghiệp , con người đã có
nhiều biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất(làm
tốt đất )


- Con người đã làm nghèo đất như thế nào ?
- Em biết gì về 10 vết thương của Trái Đất ?


- Sự thoái của đất đai là vết thương đầu tiên được
nói đến…


<b>*PHTM: chức năng quảng bá</b>


Gv cho hs xem clip về sự ơ nhiễm, thối hóa của đất.
<b>* HĐ 3: Các nhân tố hình thành đất.</b>


<b>- Mục tiêu : Các nhân tố hình thành đất </b>
<b>- Thời gian : 15 phút.</b>


<b>- Phương pháp : phân tích, trực quan, nhóm.</b>
<b>- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.</b>


- Các nhân tố hình thành đất ? (Đá mẹ ,sinh vật ,khí
hậu, địa hình, thời gian và con người )


-Tại sao đá mẹ là thành phần quan trọng nhất ?( Sinh
ra thành phần khống trong đất.)


- Sinh vật có vai trị gì ?( Sinh ra thành phần hữu
cơ.)



-Tai sao khí hậu là nhân tố tạo thuận lợi hoặc khó
khăn trong q trình hình thành đất ? (cho q trình
phân giải chất khống và hữu cơ trong đất).


dinh dưỡng và các yếu tố khác như
nhiệt độ ,không khí ,để thực vật
sinh trưởng và phát triển


<b>3. Các nhân tố hình thành đất:</b>
+ Đá mẹ: Sinh ra thành phần
khoáng trong đất.


+ Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu
cơ.


+ Khí hậu: Gây thuận lợi hoặc khó
khăn cho q trình phân giải chất
khống và hữu cơ trong đất.


+Ngồi ra sự hình thành đất cịn
chịu ảnh hưởng của địa hình và thời
gian .


<b>4. Củng cố (2’)</b>


- Đất là gì? Thành phần và đặc điểm của đất ?
- Các nhân tố hình thành đất ?


- Chất mùn có vai trị quan trọng như thế nào trong lớp thổ nhưỡng ?



- Đặc tính quan trọng của đất là gì ? Đặc tính đó ảnh hưởng như thế nào đến sự
sinh trưởng của thực vật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Sưu tầm một số mẫu đất ở địa phương.


- Chuẩn bị : Bài 27 Lớp vỏ sinh vật .Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực –
động vật trên Trái Đất .


- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động vật
và thực vật trên Trái Đất


và mối quan hệ giữa chúng .


- Trình bày được những ảnh hưởng tích cực , tiêu cực của con người đến sự phân
bố thực vật , động vật


cần thiết phải bảo vệ động thực vật .
<b>V.Rút kinh nghiệm : </b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×