Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GA Đại 7 - tiết 36+37 - tuần 18 - năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.53 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 15/12/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 20/12/2019</b></i>


<b>Tiết 36+37</b>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: - Kiểm tra việc vận dụng các qui tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân,</b>


chia số hữu tỉ, số thực, tính chất của tỉ lệ thức, từ vng góc đến song song, các trường
hợp bằng nhau của tam giác.


- Vận dụng được các qui tắc nhân, chia , cộng trừ số hữu tỉ, các tính chất từ vuuong góc
đến song song, các trường hợp bằng nhau của tam giác.


<b>2. Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ và các qui tắc về lũy thừa </b>


của một số hữu tỉ, cách trình bày bài tốn chứng minh đoạn thẳng , cặp góc bàng nhau,
đường thảng vng góc, song song.


<b>3. Tư duy: - Rèn khả năng quan sát, vẽ hình chính xác,dự đốn, suy luận hợp lý và suy </b>


luận logic.


- Trình bày bài hợp lí, rõ ràng, sạch sẽ.


<b>4. Thái độ: - Cần cù, chịu khó, trung thực trong kiểm tra.</b>


<b>5. Năng lực cần đạt: - Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, vận dụng các </b>



quy tắc, năng lực giải toán, tự kiểm tra đánh giá.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


1. GV: Đề kiểm tra phô tô sẵn.


<b>2. HS: Ôn tập các nội dung đã học theo hướng dẫn của GV.</b>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>


.- Kiểm tra và đánh giá


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>


<b>2. Ma trận :</b>


<b>Hình thức: Trắc nghiệm- Tự luận ( 30% - 70%)</b>
<b>Tên chủ</b>


<b>đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>1.</b>
<b>Số hữu</b>



<b>tỉ.</b>
<b>Số thực.</b>


Nhận biết được
các công thức
lũy thừa của
một số hữu tỷ,
căn bậc hai của
những số đơn
giản


Hiểu qui tắc thực hiện
phép tính trên tập hợp R .
thực hiện các phép tính
lũy thừa, căn bậc hai, tìm


Vận dụng đươc
tính chất của tỉ lệ
thức, tính chất
dãy tỷ số bằng
nhau vào giải
toán.


Vận dụng tính
chất tỉ lệ thức
tính giá trị biểu
thức


Số câu <i>2(C1;3)</i> <i>4(C1ab,2ab</i>



<i>)</i> <i>1(C3)</i>


<i>1(C5</i>


<i>)</i> 8c


Số điểm 1,0đ <i>2,0đ</i> 1,5đ 1,0đ 5,5đ


Tỉ lệ % 10% <i>20%</i> 15% 10% 55%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đường</b>
<b>thẳng</b>
<b>vng</b>
<b>góc,</b>
<b>đường</b>


<b>thẳng</b>
<b>song song.</b>


hai góc đối đỉnh
, quan hệ hai
góc đối đỉnh


đề ƠCLit chứng
minh 3 điểm
thẳng hàng


Số câu 1(C2) 1(C4c



) 2c


Số điểm 0,5đ 0,5đ 1,0đ


Tỉ lệ % 5% 5% 10%


<b>3.</b>
<b>Tam giác.</b>


-Nhận biết
được số đo goc
của tam giác
nhờ tính chất
tổng ba góc của
tam giác


Vẽ hình ghi GT –KL
theo yêu cầu của đề bài.
Vận


dụng các trường hợp
bằng nhau của 2 tam giác
để chứng minh 2 tam
giác bằng nhau ,hai đoạn
thẳng bằng nhau.


Vận dụng các
trường hợp bằng
nhau của 2 tam
giác để chứng


minh 2 tam giác
bằng nhau


Số câu 1(C6) 1(C4a) 1(C4b) 3c


Số điểm 0,5đ 1,5đ 0,5đ 2,5đ


Tỉ lệ % 5% 15% 5% 25%


<b>4.</b>
<b>Hàm số</b>
<b>và đồ thị</b>


Nhận biết được
giá trị của hàm
số trong trường
hợp cụ thể


Vận dụng tính chất
hai đại lượng tỉ lệ
thuận để xác định
các giá trị tương


ứng của chúng


Số câu 1(C5) 1(C4) 2c


Số điểm 0,5đ 0,5đ 1,0đ


Tỉ lệ % 5% 5% 10%



<b>Tổng số</b>


<b>câu</b> <b>5</b> <b>5</b> <b>1</b> <b>3</b> <b>1</b> <b>15c</b>


<b>Tổng số</b>


<b>điểm</b> <b>2,5đ</b> <b>3,5đ</b> <b>0,5đ</b> <b>2,5đ</b> <b>1,0đ</b> <b>10đ</b>


<b>Tỉ lệ %</b> <b>25%</b> <b>35%</b> <b>5%</b> <b>25%</b> <b>10%</b> <b>100<sub>%</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất (mỗi phương án trả</b></i>
<i><b>lời đúng 0,5điểm)</b></i>


<b>Câu 1. Kết quả phép tính nào sau đây khơng phải là </b>


12
a
b
 
 


  <sub>với </sub>a;b 0 <sub>?</sub>
A.


18 6


a a


:



b b


   
   


    <sub>B.</sub>


4 8
a a


.
b b
   
   


    <sub>C. </sub>


4 3
a a


.
b b
   
   
   


D.


4


3
a
b
<sub></sub> <sub></sub> 
<sub></sub> <sub></sub> 
<sub></sub> <sub></sub> 
 
<b>Câu 2. Góc xOy có số đo là 100</b>0<sub> .Góc đối đỉnh với góc xOy có số đo là:</sub>


A. 500<sub> </sub> <sub>B. 80</sub>0 <sub> </sub> <sub>C. 100</sub>0<sub> </sub> <sub>D. 120</sub>0
<b>Câu 3. Kết quả của phép tính</b> 25 9<sub> bằng. </sub>


A. 2 B. 4 C. 8 D. 16


<b>Câu 4. Biết độ dài các cạnh của một tam có chu vi 48 cm tỉ lệ với 2;4;6. Độ dài các cạnh</b>


của tam giác đó ( theo đơn vị cm) là


A. 14;16;8 B. 8;18;22 C. 10;14;24 D. 8;16;24


<b>Câu 5.Cho hàm số y = f(x) = 2x² + 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?</b>


A. f(-3) = -16 B. f(–2) = 11 C. f(–1) = 1 D. f(0) =5


<b>Câu 6. Cho tam giác ABC có </b>A 50 ;B0  600<sub>thì số đo </sub>C ?<sub></sub>
A. 700 <sub>B. 110</sub>0 <sub>C. 90</sub>0<sub> D. 50</sub>0
<b>II. Phần tự luận: (7,0 điểm)</b>


<i><b>Câu 1.(1,0 điểm).Thực hiện phép tính</b></i>



a.


2 1 3
.
5 5 4


 
 <sub></sub> <sub></sub>


 <sub> b. </sub>


2


1 2


0,5. 100 . 16


4 3



 
 <sub> </sub> <sub></sub>
 


<b>Câu 2.</b><i>(1,0 điểm). Tìm x biết: </i>
1 1


)


2 3



<i>a x </i>  ) 2: 5 7


3 8 12


<i>b</i>  <i>x</i> 


<i><b>Câu 3.(1,5 điểm). Hưởng ứng phong trào trồng cây do nhà trường phát động . Ba lớp</b></i>


7A,7B,7C trồng được 256 cây và số cây trồng được của mỗi lớp tỷ lệ với các số 3,5,8. Hỏi
mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây.


<i><b>Câu 4.(2.5 điểm). Cho </b></i>ABC, N là trung điểm của đoạn thẳng AB, trên tia đối của tia NC
lấy điểm E sao cho NC = NE.


a/ Chứng minh: AE = BC


b/ Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC không chứa điểm B, vẽ tia Ax song song với
BC. Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD = BC, BD cắt AC tại M. Chứng minh: ∆AMD =
∆ CMB


c/ Chứng minh ba điểm A, D, E thẳng hàng.


<b>Câu 5.(1.0 điểm) Cho a,b,c là ba số khác 0 thỏa mãn: </b>


<i>ab</i> <i>bc</i> <i>ca</i>


<i>a b</i> <i>b c</i> <i>c a</i> <sub>( giả thiết các tỉ</sub>


số đều có nghĩa). Tính giá trị của biểu thức M = 2 2 2



<i>ab bc ca</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b></b>
<b>---Hết---3. Đáp án, biểu điểm</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) mỗi phương án trả lời đúng0,5điểm</b>


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án C C A D B A


<b> II. Phần tự luận: (7,0điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>
<b>(1,0đ)</b>


a


2 1 3


.


5 5 4



 


 <sub></sub> <sub></sub>


 <sub> =</sub>


2 1.3
5 5.4 <sub>=</sub>


2 3


5 20 0,25


=


8 3 1


...


20 20  4<sub> </sub> 0,25


b


2


1 2


0, 5. 100 . 16



4 3


1 4


0, 5.10 .4


4 9




 


 <sub> </sub> <sub></sub>


 


   0,25


=


4 4


5 1 4


9 9


   <sub>0,25</sub>


<b>2</b>
<b>(1,0đ)</b>



a


1 1
2 3
<i>x </i> 





1 1
3 2


<i>x  </i>


0,25




5
6


<i>x </i> 0,25


b


2 5 7


:



3 <i>x</i> 8 12


  


2 7 5


:


3 <i>x</i> 12 8


  


2 1


:


3 <i>x</i> 24


 


0,25




2 1


: ; 16
3 24



<i>x</i>  <i>x</i>  0,25


<b>3</b>
<b>(1,5đ)</b>


Gọi số cây xanh trồng được của 7a, 7b, 7c lần lượt là x,y z ( cây)


( x,y,z  nguyên dương và x,y, z < 256) 0,25


Vì tổng số cây của ba lớp trồng được là 256 cây
nên ta có x + y +z = 256 ( cây)


và số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với 3 ; 5 ; 8
nên ta có : 3 5 8


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau


3 5 8


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


 


=



256
16
3 5 8 16
<i>x y z</i> 


 


 


Suy ra: x = 48 ; y = 80, z = 128 ( tmđk)


0,5
Vậy số cây trồng được của ba lớp 7A,7B,7C được lần lượt là 48


cây, 80 cây, 128 cây 0,25


<b>4</b>
<b>(2,5đ)</b>


Hình vẽ đủ làm câu a đúng.


0,5


a


Xét ∆ANE và ∆ BNC có:
AN = NB (GT)


 



ANE = BNC<sub> (đối đỉnh)</sub>


NE = NC (GT)


Nên ∆ANE = ∆ BNC (c.g.c)


Suy ra AE = BC (2 cạnh tương ứng)


1,0


b


Xét ∆AMD và ∆ CMB có:


 


MAD = MCB<sub> (cặp góc so le trong do Ax//BC)</sub>


AD = BC (GT)


 


MDA = MBC<sub>(cặp góc so le trong do Ax//BC)</sub>


Nên ∆AMD = ∆ CMB (g.c.g)


0, 5


c



Vì ∆ANE = ∆ BNC (câu a)


Nên suy ra NAE = NBC <sub>(2 góc tương ứng)</sub>


Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AE//BC


Ta có AE//BC mà AD // BC (do Ax //BC; D  Ax)
Nên AE và AD trùng nhau (theo tiên đề Oclit)
Vậy 3 điểm A, E, D thẳng hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


Ta có:


<i>ab</i> <i>bc</i> <i>ca</i> <i>abc</i> <i>abc</i> <i>abc</i>


<i>a b</i> <i>b c</i> <i>c a</i>  <i>ac bc</i> <i>ab ac</i> <i>bc ab</i>


1 1 1


<i>ac bc</i> <i>ab ac</i> <i>bc ab</i>


  


  


<i>a b c</i>


  



Do đó:


2 2 2 1
<i>ab bc ca</i>
<i>M</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


 


 


 


0,25
0,25
0,25


0,25


<b>Tổng</b> 10


<i><b>Lưu ý:</b></i>


<i><b>1. Hướng dẫn chấm này chỉ trình bày một cách giải. Bài làm của học sinh phải chi</b></i>
<i><b>tiết, lập luận chặt chẽ, tính tốn chính xác thì mới cho điểm tối đa.</b></i>


<i><b>2. Với các cách giải khác, tổ chấm trao đổi và thống nhất điểm chi tiết nhưng không</b></i>
<i><b>vượt quá số điểm dành cho câu hoặc phần đó. </b></i>



<i><b>3. Điểm toàn bài là tổng số điểm của các phần đã chấm làm tròn đến 1 chữ số thập</b></i>
<i><b>phân.</b></i>


</div>

<!--links-->

×