Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GA Đại 7 - tiết 47+48 - tuần 23 - năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.46 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 4/4/2020</i>
<i>Ngày giảng: 7/4/2020</i>


<i><b>Tiết 47: </b></i>

<b>§4: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG – LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS hiểu được số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của bảng số liệu trong
các tình huống thực tế.


- Hiểu được ý nghĩa của số trung bình cộng ( thường được làm đại diện cho
dấu hiệu đặc biệt là khi so sánh các dấu hiệu cùng loại).


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Vận dụng được cơng thức để tính số trung bình cộng.
- Tìm được mốt của dấu hiệu qua bảng tần số.


<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Phát triển tư duy nhận biết, khái quát hóa, tổng hợp kiến thức cho HS.


<i><b>4. Thái độ:</b></i>


- Có ý thức vận dụng kiến thức để làm bài và vận dụng trong thực tế.


<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>


- Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, vận dụng các quy tắc,


năng lực dự đoán, suy đoán, năng lực giải tốn, tự kiểm tra đánh giá, năng lực tính
tốn và năng lực ngôn ngữ.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


1.GV: Máy tính, máy chiếu


2.HS: Ơn tập bài cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập


- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b> 1. Ổn định lớp: (1’) </b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) </b></i>


Cho HS thực hiện bài toán (bảng 19) trong mục 1 (SGK-17):
? Dấu hiệu là gì? Có bao nhiêu bài kiểm tra?


-Hãy lập bảng tần số của các giá trị.


HS: 1em lên bảng làm. Lớp làm cá nhân và nhận xét bài bạn.
GV cho HS đánh giá và cho điểm.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>



<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS hiểu được số trung bình cộng của dấu hiệu và biết cách tính số </i>
<i>trung bình cộng của dấu hiệu.</i>


<i>b. Thời gian: 21 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>d. Cách thức thực hiện:</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


*Từ bài tập kiểm tra ở trên GV khắc sâu
lại: Dấu hiệu là điểm bài kiểm tra Toán
1 tiết của từng HS trong lớp.


- Có 40 bài kiểm tra. (?1)
- Cả lớp theo dõi.


?Làm thế nào để tính được điểm trung
bình của lớp?


- HS: tính điểm trung bình của lớp bằng
cách lấy tổng điểm điểm của cả lớp chia
cho số bài kiểm tra.


- HS tính theo quy tắc đã học ở tiểu học.
- GV hướng dẫn HS làm ?2.



- HS làm theo hướng dẫn của GV:


<i>+ Lập bảng tần số theo bảng dọc.</i>


- GV bổ sung thêm hai cột vào bảng tần
số và hướng dẫn HS làm tiếp:


<i>+ Nhân số điểm với tần số của nó.</i>
<i>+ Tính tổng các tích vừa tìm được.</i>
<i>+Chia tổng đó cho số các giá trị.</i>


 <sub> Ta được số TB kí hiệu </sub><i>X</i>


- HS đọc kết quả của <i>X</i> <sub>.</sub>


- HS đọc chú ý trong SGK.


<b>*GV: Từ bảng 20 hãy nêu cách tính số</b>


trung bình cộng của một dấu hiệu?
-HS nêu ba bước tính:


<i>+Nhân từng giá trị với tần số tương</i>
<i>ứng</i>


<i><b>1. Số trung bình cộng của dấu hiệu.</b></i>
<b>a) Bài tốn: (SGK- 17)</b>


?1



Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra.
?2


Điểm
số (x)


Tần số
(n)


Các tích
(xn


2
3
4
5
6
7
8
9
10


3
2
3
3
8
9
9


2
1


6
6
12
15
48
63
72
18
10


<i>X</i> <sub>=</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>+Cộng tất cả các tích vừa tìm được.</i>
<i>+Chia tổng đó cho số các giá trị (tức</i>
<i>tổng các tần số).</i>


-GV giới thiệu công thức.
-HS ghi công thức vào vở.


<b>*GV cho HS thực hiện ?3 trên bảng phụ</b>


(bảng 21)


-HS: 1 em lên bảng làm, lớp làm cá
nhân và nhận xét bài của bạn.


-GV cho HS trả lời ?4: Hãy so sánh KQ


làm bài kiểm tra Toán của hai lớp 7C và
7A ở trên?


-HS trả lời.


? Vậy số TB cộng có ý nghĩa gì?


* Chú ý: (SGK- 18).


<b>b) Công thức:</b>


<b> </b> <i>X =</i>¯ <i>x</i>1<i>n</i>1+<i>x</i>2<i>n</i>2+<i>x</i>3<i>n</i>3+. ..+x<i>knk</i>


<i>N</i>


Trong đó:


x1; x2; ...xk là k giá trị khác nhau của dấu


hiệu X.


n1; n2;...;nk là k tần số tương ứng.


N là số các giá trị.


?3: *Đáp số:


<i>X =</i>¯ 267


40 <i>≈ 6 , 68</i>



?4: Lớp 7A làm bài tốt hơn lớp 7C vì điểm
trung bình của lớp 7A cao hơn điểm trung
bình của lớp 7C.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của số trung bình cộng.</b></i>


<i>a. Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của số trung bình cộng ( thường được làm đại </i>
<i>diện cho dấu hiệu đặc biệt là khi so sánh các dấu hiệu cùng loại)</i>


<i>b. Thời gian: 5 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi </i>
<i><b>d. Cách thức thực hiện:</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-GV cho HS đọc mục 2 trong SGK và
trả lời câu hỏi:


+Số TB cộng có ý nghĩa gì?
-HS nghiên cứu SGK và trả lời.


- HS đọc ý nghĩa của số trung bình


<i><b>2. Ý nghĩa của số trung bình cộng.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cộng trong SGK.


- GV yêu cầu học sinh đọc chú ý trong
SGK.


*Chú ý: SGK-19


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm mốt của dấu hiệu.</b></i>


<i>a. Mục tiêu: HS biết tìm mốt của bảng số liệu trong các tình huống thực tế.</i>
<i>b. Thời gian: 5 phút</i>


<i>c. Phương pháp dạy học</i>


<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi </i>
<i>d . Cách thức thực hiện :</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- GV đưa ví dụ bảng 22 lên bảng phụ.
- HS đọc ví dụ.


<i>? Cỡ dép nào mà cửa hàng bán được nhiều</i>
<i>nhất?</i>


- HS: cỡ dép 39 bán được nhiều nhất.


<i>? Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39</i>



- Giá trị 39 có tần số lớn nhất (là 184).


 <b><sub> Tần số lớn nhất của giá trị 39 được gọi là</sub></b>


<b>mốt.</b>


? Vậy mốt là gì?


- HS đọc khái niệm trong SGK


-GV: Hãy tìm mốt của dấu hiệu ở bảng 20; bảng
21?


-HS: Bảng 20: M0 = 7 và 8


Bảng 21: M0 = 6 và 8.


<i><b>3. Mốt của dấu hiệu</b></i>


*Mốt của dấu hiệu là giá trị có
tần số lớn nhất trong bảng ‘tần
số”.


Kí hiệu: M0


<i><b>4. Củng cố: (5’)</b></i>


-Cho HS nhắc lại các kiến thức cơ bản trong bài về số TB cộng của dấu hiệu
và mốt của dấu hiệu.



<i>* Bài tập 15 (tr20-SGK)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) Dấu hiệu cần tìm là: tuổi thọ của mỗi bóng đèn.
b) Số trung bình cộng


Tuổi thọ (x) Số bóng đèn (n) Các tích x.n
1150


1160
1170
1180
1190


5
8
12
18
7


5750
9280
1040
21240


8330


N = 50 Tổng: 58640 58640


1172,8


50


<i>X </i> 


c) <i>M </i>0 1180


<i><b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (5’)</b></i>


- Học theo SGK


- Làm các bài tập 14; 16; 17 (tr20-SGK)
- Làm bài tập 11; 12; 13 (tr6-SBT)


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...


<i>Ngày soạn: 4/4/2020</i>
<i>Ngày giảng: 9/4/2020</i>


<i><b> Tiết 48: </b></i>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản trong chương: Dấu hiệu điều tra,


bảng tần số, số trung bình cộng của một dấu hiệu.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- HS có kỹ năng lập bảng tần số thành thạo, dựng biểu đồ đoạn thẳng và tính
số trung bình cộng của dấu hiệu.


<i><b>3. Tư duy:</b></i>


<i><b> - Rèn cho HS tư duy lơ gic, tổng hợp.</b></i>
<i><b>4. Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức ơn tập, có tính cẩn thận và nhanh nhẹn trong học tập.


<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>


- Năng lực nhận thức, năng lực suy đoán, năng lực giải toán, tự kiểm tra
đánh giá, năng lực tính tốn và năng lực ngơn ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.GV: Máy tính, máy chiếu


2.HS: Ơn tập bài cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập


- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết</b></i>


<i>a. Mục tiêu: HS nhắc lại được các kiến thức cơ bản trong chương: Dấu hiệu điều</i>
<i>tra, bảng tần số, số trung bình cộng của một dấu hiệu.</i>


<i>b. Thời gian: 17 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi</i>
<i><b>d. Cách thức thực hiện:</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-GV cho HS ôn tập lý thuyết qua các
câu hỏi đã chuẩn bị trước ở nhà.


-HS trả lời các câu hỏi GV đua ra, lớp
nhận xét và bổ sung nếu cần thiết.


<i>Câu 1: Muốn thu thập các số liệu về</i>


một vấn đề mà mình quan tâm em
phải làm những việc gì? Trình bày kết


quả thu được theo mẫu bảng nào?
<i>-HS: Muốn thu thập các số liệu về</i>


<i>một vấn đề mà mình quan tâm cần</i>
<i>phải điều tra và trình bày KQ thu</i>
<i>được theo bảng số liệu ban đầu.</i>


<i>Câu 2: Tần số của một giá trị là gì?</i>


Có nhận xét gì về tổng các tần số?
<i>-HS: Tần số của một giá trị là số lần</i>


<i>xuất hiện của giá trị trong dãy giá trị</i>
<i>của dấu hiệu.</i>


<i>Tổng các tần số bằng số các giá trị</i>
<i>của dấu hiệu</i>


<i><b>I. Lý thuyết:</b></i>


<b>1. Điều tra về một dấu hiệu</b>


<i>⇓</i>


<b>Thu thập số liệu thống kê, tần số</b>


-Xác định dấu hiệu


-Tìm giá trị khác nhau của dấu hiệu.
-Tìm tần số của mỗi giá trị.



<i>⇓</i>


<b>2. Bảng tần số</b>


-Cấu tạo của bảng”tần số”: 2cột (2 dịng
Bảng tần số có lợi là giúp người điều tra


<i>dễ nhận xét chung về sự phân phối các giá</i>
<i>trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính</i>


tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>N = n1 + n2 + n3+...+ nk</i>


<i>Câu 3: Bảng tần số có thuận lợi gì hơn</i>


so với bảng số liệu thống kê ban đầu?


<i>Câu 4: Làm thế nào để tính số TB</i>


cộng của một dấu hiệu?


Nêu rõ các bước tính số TB cộng?
<i>-HS: Để tính số trung bình cộng của</i>


<i>một dấu hiệu ta cần lập bảng tần số.</i>
<i><b>*Các bước tính:</b></i>


<i>+Nhân từng giá trị với tần số tương</i>


<i>ứng.</i>


<i>+Cộng tất cả các tích vừa tìm được.</i>
<i>+Chia tổng đó cho số các giá trị (tức</i>
<i>tổng các tần số).</i>


Nêu công thức tính số TB cộng?
-HS: nêu cơng thức:


¯


<i>X =x</i>1<i>n</i>1+<i>x</i>2<i>n</i>2+<i>x</i>3<i>n</i>3+. ..+x<i>knk</i>
<i>N</i>


Ý nghĩa của số TB cộng?


Khi nào thì số TB cộng khó có thể là
đại diện cho dấu hiệu đó?


Mốt của dấu hiệu là gì?


<b>3. Biểu đồ</b>


-Ý nghĩa của biểu đồ: cho một h/ả về dấu
hiệu.


-Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nhận xét từ biểu
đồ.


<i>⇓</i>



<b>4.Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu</b>
<b>-Tính số TB cộng theo cơng thức từ bảng:</b>


¯


<i>X =x</i>1<i>n</i>1+<i>x</i>2<i>n</i>2+<i>x</i>3<i>n</i>3+<i>. ..+xknk</i>
<i>N</i>


*Ý nghĩa của số trung bình cộng:


Thường được dùng làm đại diện cho dấu
hiệu khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng
loại.


*Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng
chênh lệch rất lớn với nhau thì khơng nên
chọn số TB cộng làm đại diện cho dấu
hiệu.


*Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn
nhất.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>


<i>a. Mục tiêu: HS rèn kỹ năng lập bảng tần số thành thạo, dựng biểu đồ đoạn thẳng </i>
<i>và tính số trung bình cộng của dấu hiệu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>c. Phương pháp dạy học: </i>



<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi</i>
<i><b>d. Cách thức thực hiện:</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-GV cho HS làm bài tập 20 SGK- 23
? Dấu hiệu là gì?


-HS: Dấu hiệu là năng suất lúa xuân
năm 1990 của 31 tỉnh thành.


?Số các dấu hiệu là bao nhiêu?
<i>-HS: Số các dấu hiệu là 31.</i>


?Có bao nhiêu giá trị khác nhau của
dấu hiệu? Đó là những giá trị nào?
<i>-HS: Có 7 giá trị khác nhau của dấu</i>


<i>hiệu: 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50</i>


-HS làm cá nhân vào vở, một HS lên
bảng lập bảng tần số, lớp nhận xét
hoặc bổ sung ý kiến.


Một HS khác lên dựng biểu đồ đoạn
thẳng.


Một HS tính số trung bình cộng.



<i><b>II. Luyện tập</b></i>


Bài tập 20 (SGK- 23)
Năng


suất x
(tạ/ha)


Tần số
(n)


Các tích x.n


<b>20</b> <b>1</b> <b> 20</b>


<b>25</b> <b>3</b> <b> 75</b>


<b>30</b> <b>7</b> <b>210</b>


<b>35</b> <b>9</b> <b>315</b>


<b>40</b> <b>6</b> <b>240</b>


<b>45</b> <b>4</b> <b>180</b>


<b>50</b> <b>1</b> <b> 50</b>


<b>N= 31</b> <b>Tổng: 1090</b>



Biểu đồ:


<b> </b>
<b> </b>
<b> .</b>


.
.
.
.
.
.
.
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Số trung bình cộng:


<b> </b> <i>X =</i>¯ 1090


31 <i>≈35 , 16</i>
<i><b>4. Củng cố: (5’)</b></i>


-Qua BT 20: Hãy nêu một số nhận xét? Tìm mốt của dấu hiệu? Só TB cộng
có thể làm đại diện cho dấu hiệu được không?


<i><b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2’)</b></i>


- Ôn lại các nội dung của bài, chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45 phút.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



...
...
...


.
.
.
.
.
.
.
.
.


. . . .


20 25 30 35 40 45 50 x
O


</div>

<!--links-->

×