Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.31 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 5/1/2020
Ngày giảng: 9/1/2020
<b>Tiết 43</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
-Biết bảng tần số các giá trị của dấu hiệu, lập được bảng tần số dạng
”ngang” và dạng ”dọc”.
<b>2. Kĩ năng:</b>
-Nhận xét được số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, giá
trị nhỏ nhất.
<b>3. Tư duy:</b>
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.
- Trình bày bài hợp lí, rõ ràng ý tưởng của mình, sạch sẽ.
<b>4. Thái độ:</b>
-Qua bài học rèn tính nhanh nhẹn, chính xác cho HS.
- Hạnhphúc. Tráchnhiệm
<b>5. Năng lực cần đạt: </b>
- Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, vận dụng các quy
tắc, năng lực dự đoán, suy đoán, năng lực giải toán, tự kiểm tra đánh giá, năng
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
1.GV: Máy tính, máy chiếu, máy tính bảng.
2.HS: Ơn tập bài cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, chia nhóm
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp: 1p</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp lấy điểm trong học bài mới)</b>
<b> 3. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Cách lập bảng ”tần số</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS biết cách lập bảng tần số dạng ngang và dạng dọc.</i>
<i>b. Thời gian: 25 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>
<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.</i>
<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, chia nhóm</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
-GV cho HS quan sát bảng 7 và
yêu cầu HS thực hiện như hướng
dẫn của ?1 trên máy tính bảng.
- GV gửi bài đến HS
<i><b>1. Lập bảng ”tần số”</b></i>
?1:
- HS hoạt động theo nhóm trong
thời gian 5 phút.
-GV giới thiệu bảng trên gọi là
bảng phân phối thực nghiệm hay
bảng ”tần số”.
? Theo em bảng tần số có lợi gì
so với bảng thống kê số liệu ban
đầu?
-HS: bảng tần số gọn hơn, giúp
người điều tra có nhận xét chung
về sự phân phối các giá trị của
dấu hiệu.
-GV giới thiệu: có thể chuyển
bảng tàn số dạng ”ngang” thành
dạng ”dọc”như bảng 9.
?Bảng gồm mấy cột? Nội dung
-HS quan sát bảng 9 và trả lời.
-GV cho HS nghiên cứu mục b
SGK để biết cách nhận xét về giá
trị của dấu hiệu.
? Qua bảng tần số cho biết giá trị
nhỏ nhất và giá trị lớn nhất là bao
nhiêu? Giá trị nào chiếm đa số?
-HS theo dõi bảng và trả lời.
(x)
Tần
số (n)
2 8 7 3 N=20
<i><b>2. Chú ý:</b></i>
Có thể lập bảng ”tần số” ở dạng ”dọc”
Giá trị (x) Tần số (n)
28 2
30 8
35 7
50 3
N=20
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
<i>a. Mục tiêu: + HS vận dụng lập bảng tần số vào làm bài tập.</i>
<i> + Biết cách nhận xét được các gía trị khác nhau của dấu hiệu</i>
<i>b. Thời gian: 12 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>
<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>
<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
-GV cho HS làm bài 6 từ bảng 11
(SGK) ít phút, sau đó cho 1 em
lên bảng làm.
-HS làm cá nhân câu a, nhận xét
bài của bạn.
-GV cho HS thảo luận chung để
làm phần b.
-GV liện hệ thức tế: Mỗi gia đình
chỉ nên có từ 1-2 con để đảm bảo
<i><b>3. Luyện tập</b></i>
<b>Bài tập số 6(SGK – 11)</b>
a) Dấu hiệu cần tìm là: Số con của mỗi gia
đình.
Bảng tần số:
Số con của
kinh tế và đúng với chủ trương
phát triển dân số của nhà nước.
- GV Giáo dục ý thức trách
nhiệm đối với bản thân, đối với
xã hội.
Tần số (n) 2 4 17 5 2 N=30
b) Số con của mỗi gia đình trong thơn chủ
yếu thuộc vào khoảng 0 – 4.
Số gia đình 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
Số gia đình đơng con (từ 3 con trở lên) chỉ
chiếm tỉ lệ khoảng 16,7%.
<b>4. Củng cố: 2p</b>
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-GV nhấn mạnh: để lập được bảng tần số phải có bảng thống kê số liệu ban đầu,
<b>5.Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: 5p</b>
-Ôn lại cách lập bảng tần số và biết nhận xét các giá trị qua bảng lập được.
-Xem lại bài tập đã làm. Làm bài về nhà: 5; 7; 8.
-Chuẩn bị giờ sau luyện tập
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>
………
………
………
Ngày soạn: 5/1/2020
Ngày giảng: 10/1/2020
<b>Tiết 44: </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
-Lập được bảng tần số các giá trị của dấu hiệu dạng ”ngang” và dạng
”dọc”
<b>2. Kĩ năng:</b>
-Có kỹ năng lập bảng một cách thành thạo hơn.
-Nhận xét được số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, giá
trị nhỏ nhất, giá trị niều nhất của dấu hiệu.
<b>3. Tư duy:</b>
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.
- Trình bày bài hợp lí, rõ ràng ý tưởng của mình, sạch sẽ.
<b>4. Thái độ:</b>
- Rèn tính trung thực, chính xác cho HS.
<b>5. Năng lực cần đạt: </b>
- Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, vận dụng các quy
tắc, năng lực dự đoán, suy đoán, năng lực giải toán, tự kiểm tra đánh giá, năng
lực tính tốn và năng lực ngơn ngữ.
2.HS: Ơn tập bài cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, chia nhóm
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với trong quá trình dạy</b>
<b>3. Bài mới (24’)</b>
<i><b>Hoạt động 1: Bài tập 8 (SGK- 12)</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS biết cách lập được bảng tần số dạng ngang hoặc dọc và từ đó</i>
<i>rút ra được nhận xét.</i>
<i>b. Thời gian: 7 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>
<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>
<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề.</i>
<i>d. Cách thức thực hiện: </i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
Bài tập 8 (tr12-SGK)
- GV đưa bảng 13 lên bảng phụ.
- HS đọc đề bài, cả lớp làm bài theo
nhóm bàn.
Hai HS lên làm nhóm trên bảng.
- GV hướng dẫn các nhóm cịn yếu
làm bài.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các
nhóm.
<i><b>Bài tập 8 (tr12-SGK)</b></i>
a) Dấu hiệu: số điểm đạt được sau mỗi
lần bắn của một xạ thủ.
- Xạ thủ bắn: 30 phút
b) Bảng tần số:
Số điểm
(x)
7 8 9 10
Số lần bắn
(n)
3 9 10 8 N=30
Nhận xét:
- Điểm số thấp nhất là 7
- Điểm số cao nhất là 10
Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao.
<i><b>Hoạt động 2: Bài tập 9 (SGK- 12)</b></i>
<i>a. Mục tiêu: + HS lập được bảng tần số một cách thành thạo.</i>
<i> + Biết nhận xét được số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, giá trị</i>
<i>lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị niều nhất của dấu hiệu.</i>
<i>b. Thời gian: 10 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>
<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.</i>
<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, chia nhóm</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>
- GV cho HS đọc đề bài và đưa
bảng 14 lên bảng phụ.
- HS làm bài cá nhân
- 1 học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét và đánh giá kết quả.
a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán
của mỗi học sinh.
- Số các giá trị: 35
b) Bảng tần số:
T.
gian
(x)
3 4 5 6 7 8 9 10
Tần
sô
(n)
1 3 3 4 5 11 3 5 N=35
* Nhận xét:
- Thời gian giải một bài toán nhanh nhất
là 3'
- Thời gian giải một bài toán chậm nhất
là 10'
- Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10'
chiếm tỉ lệ cao.
<i><b>Hoạt động 3: Bài tập 7 (SBT)</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS biết cách lập bảng số liệu ban đầu từ bảng tần số cho trước.</i>
<i>b. Thời gian: 7 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>
<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.</i>
<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, chia nhóm</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Bài tập 7 (SBT)</b></i>
- GV cho HS tìm hiểu nội dung bài
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài theo nhóm bàn
- GV thu bài làm của các nhóm để so
sánh và đánh giá kết quả.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các
nhóm.
<i><b>Bài tập 7 (SBT)</b></i>
Cho bảng số liệu
110 120 115 120 125
115 130 125 115 125
115 125 125 120 120
110 130 120 125 120
120 110 120 125 115
120 110 115 125 115
(Học sinh có thể lập theo cách khác)
<i><b>4. Củng cố:(15’)</b></i>
-Có mấy cách lập bảng tần số ? Bảng tần số thường có mấy cột ?
<b>Đề bài: Để nghiên cứu tình hình năng suất lúa của huyện A, người ta chọn ngẫu</b>
nhiên 25 thửa ruộng và số liệu thu thập được ghi lại trong bảng sau :
70 90 100 90 100
80 100 110 110 110
90 110 110 100 100
100 90 100 90 90
Hãy cho biết :
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
b) Các giá trị khác nhau là gì?
c) Lập bảng ‘tần số” và rút ra nhận xét.
<b>*Đáp án:</b>
Đáp án
a) Dấu hiệu: Năng suất lúa của mỗi thửa ruộng
Số các giá trị là 25
b) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu:
70; 80; 90; 100; 110
c) Bảng ‘ Tần số”
Năng suất lúa(x) 70 80 90 100 110
Tần số(n) 2 2 8 8 5 N=25
Nhận xét:
- Năng suất lúa của một thửa ruộng thấp nhất là 70 tạ/ha
- Năng suất lúa của một thửa ruộng cao nhất là 110 tạ/ha
- Năng suất lúa từ 90-110 chiếm tỉ lệ cao.
-Huyện A phần lớn các thửa ruộng đều thu hoạch được với
năng suất cao.
Gv thu bài và nhận xét chữa bài
<b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (5’)</b>
- Làm lại bài tập 8,9 (tr12-SGK)
- Làm các bài tập 6 ; 7 (tr4-SBT)
- Đọc trước bài tập 3: Biểu đồ. Giờ sau mang đầy đủ thước kẻ, e ke để vẽ
biểu đồ.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>