Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.45 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn:18/4/2020</i>
<i>Ngày giảng:21/4/2020</i>
<i><b>Tiết 52</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- HS hiểu được khái niệm đơn thức đồng dạng.
- HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức
đồng dạng.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>
- HS nhận biết được các đơn thức đồng dạng. biết làm các phép tính cộng,
trừ các đơn thức đồng dạng.
<i><b>3. Tư duy:</b></i>
<i><b> </b></i>- Rèn cho HS tư duy nhận biết, khái quát hóa.
<i><b>4. Thái độ: </b></i>
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi cộng trừ đơn thức đồng dạng.
<i><b>5. Phát triển năng lực :</b></i>
- Tính tốn
- Tư duy ; ngơn ngữ diễn đạt ; trình bầy khoa học
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
1. GV: Máy tính, máy chiếu
2. HS: Ơn tập bài cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân.
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>: ( <i>1 phút</i>)
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: (<i>6 phút</i>)
?HS 1: Đơn thức là gì? Lấy ví dụ một đơn thức bậc 4 với biến x;y;z
HS: - Trả lời như sgk-30
- VD: 4xy2<sub>z</sub>
? HS 2: Tính và chỉ ra bậc hệ số :5x2<sub>. 3xy</sub>2
HS: 5x2<sub>. 3xy</sub>2<sub> = (5.3)(x</sub>2<sub>.x)y</sub>2<sub> = 15 x</sub>3<sub>y</sub>2
Bậc 5; hệ số 15
<b>3. Bài mới</b>
<i><b>Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm đơn thức đồng dạng.</i>
<i>b . Thời gian : 10 phút</i>
<i>c . Phương pháp dạy học : </i>
<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân</i>
<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi.</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>
? Cho đơn thức 3x2<sub>yz em hãy cho</sub>
biết phần hệ số và phần biến của đơn
thức?
<b>a. </b>Viết 3 đơn thức có phần biến
giống phần biến của đơn thức đã
cho?
<b>b.</b>Viết 3 đơn thức có phần biến khác
phần biến của đơn thức đã cho ?
HS: Hoạt động cá nhân viết kết quả
ra giấy
HS: Nhận xét đơn thức phần a; phần
b
GV:- Các đơn thức ở phần a là các
đơn thức đồng dạng
- Các đơn thức ở phần b là các đơn
thức không đồng đạng
? Thế nào là đơn thức đồng dạng
HS: Trả lời
? Lấy ví dụ về đơn thức đồng dạng?
HS: 2x; 5x....
? Các số khác khơng có được là đơn
thức đồng dạng khơng? Ví dụ?
HS: Các số khác 0 được coi là đơn
thức đồng dạng
GV: Nội dung chú ý sgk
?2 (sgk-33)
HS: Trả lời
GV: Chốt lại đơn thức đồng dạng
? Bài 15: sgk-34
HS: Nhóm 1: 5<sub>3</sub> x2<sub>y; </sub> <i><sub>−</sub></i>1
2 x2y;
x2<sub>y; </sub> <i><sub>−</sub></i>2
5 x2y
Nhóm 2: xy2<sub>; -2xy</sub>2<sub>; </sub> 1
4 xy2
Nhóm 3: xy
<b>1. Đơn thức đồng dạng (10 phút)</b>
<b>?1</b>
a) - 5x2<sub>yz; 7x</sub>2<sub>yz; ...</sub>
<b>* Khái niệm (SGK-33)</b>
VD: 2x2<sub>y; -5x</sub>2<sub>y; 13x</sub>2<sub>y...</sub>
* <b>Chú ý:</b> (sgk-32)
?2
Bạn Phúc trả lời đúng vì 2 đơn thức trên
khơng có cùng phần biến
<i><b>Hoạt động 2: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS nhận biết được các đơn thức đồng dạng. biết làm các phép tính </i>
<i>cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.</i>
<i>b . Thời gian : 15 phút</i>
<i>c . Phương pháp dạy học : </i>
<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp</i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
? Cho hai biểu thức số A =2.72<sub>.55 và </sub>
B = 72<sub>.55 vận dụng tính chất của </sub>
phép nhân đối với phép cộng hãy tính
A + B
HS: A+B = 2.72<sub>.55 + 7</sub>2<sub>.55 </sub>
= 72<sub>.55 (2+1) = 7</sub>2<sub>.55.3</sub>
? Tương tự như cộng 2 biểu thức số
trên tính
a. 4x2<sub>y + x</sub>2<sub>y b. 15x</sub>3<sub>y – 10x</sub>3<sub>y</sub>
HS: Trả lời
? Muốn cộng ( trừ) các đơn thức đồng
dạng ta làm thế nào
HS: Cộng ( trừ) phần hệ số giữ
nguyên phần biến
?3 sgk-34
HS: Trả lời
GV: Chốt lại cộng (trừ) đơn thức
đồng dạng
? Tính:
a. xy2<sub>+(-2xy</sub>2<sub>) + 8xy</sub>2 <sub>b. </sub>
5ab-7ab-4ab
<b>2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng</b>
* Cho hai biểu thức số A =2.72<sub>.55 và B = </sub>
72<sub>.55 tính A + B</sub>
A+B = 2.72<sub>.55 + 7</sub>2<sub>.55 </sub>
= 72<sub>.55 (2+1) </sub>
= 72<sub>.55.3</sub>
a) 4x2<sub>y + x</sub>2<sub>y = (4+1)x</sub>2<sub>y =5x</sub>2<sub>y</sub>
b) 15x3<sub>y – 10x</sub>3<sub>y = (15- 10)x</sub>3<sub>y</sub>
* Cộng ( trừ) các đơn thức đồng dạng ta
+ Cộng ( trừ) phần hệ số
+ Giữ nguyên phần biến
?3:
xy3<sub>+ 5xy</sub>3<sub> + (-7) xy</sub>3
= (1+ 5- 7)xy3
= -xy3
VD: Tính
a. xy2<sub>+(-2xy</sub>2<sub>) + 8xy</sub>2
= (1-2+8)xy2
= 7xy2
b.5ab-7ab- 4ab
= (5-7-4)ab
= -6ab
4<b>. Củng cố</b> (8<i> phút)</i>
<b>Bài tập 1:</b> Tính tích các đơn thức sau và tìm bậc của đơn thức thu được
a. 4xy2<sub> và -</sub> 3
4 (x2y)3
b. <sub>6</sub>1 x(2y3<sub>)</sub>2<sub> và -9 x</sub>5<sub>y</sub>
Giải:
a. 4xy2<sub> . [- </sub> 3
4 (x2y)3]
= (4. <i>−</i><sub>4</sub>3 )(xx6<sub>)(y</sub>2<sub>y</sub>3<sub>)</sub>
= -3x7<sub>y</sub>5
Bậc của đơn thức là 12
b. <sub>6</sub>1 x(2y3<sub>)</sub>2<sub> .(-9 x</sub>5<sub>y)</sub>
= [ <sub>6</sub>1 .(-9).4](x.x5<sub>)(y</sub>6<sub>.y)</sub>
=-6x6<sub>y</sub>7
Bậc của đơn thức là 13
<b>Bài tập 2</b>: Tính 5xy2<sub> + </sub> 1
2 xy2 +
1
4 xy2 + ( <i>−</i>
1
2 xy2)
= (5 + 1<sub>2</sub> + 1<sub>4</sub> <i>−</i>1
2 )xy2
= 21<sub>4</sub> xy2
<b>5. Hướng dẫn về nhà </b>(<i> 5 phút)</i>
<b>- </b>Học bài
- Làm bài tập 16; 17 (sgk- 35)
- Làm bài tập 21; 22;23 (sbt-22)
- Chuẩn bị bài mới luyện tập
GV: HD ? Câu 2.4.3. ( Bài 17 sgk- 35)
GV: 1<sub>2</sub> x5<sub>y - </sub> 3
4 x5y+ x5y = (
1
2<i>−</i>
3
4+1 )x5y =
3
4 x5y
Thay giá trị x=1; y=-1
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>
………
………
………
<i>Ngày soạn: 18/4/2020</i>
<i>Ngày giảng: 23/4/2020</i>
<i><b>Tiết 53</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- HS biết khái niệm đa thức nhiều biến và bậc của một đa thức.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>
- Biết cách thu gọn một đa thức và xác định bậc của đa thức.
<i><b>3. Tư duy:</b></i>
- Rèn cho HS tư duy nhận biết, khái quát hóa.
<i><b>4. Thái độ: </b></i>
<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>
- Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, năng lực giải toán.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
1. GV: Máy tính, máy chiếu, máy tính bảng,PHTM
2. HS: Ơn tập bài cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b></i>
<i> </i>- Viết một biểu thức gồm một tổng (hiệu) của các đơn thức không đồng dạng.
HS lên bảng viết, lớp cùng làm và nhận xét bài bạn.
*ĐVĐ: Biểu thức trên được gọi là một đa thức, vậy đa thức là gì?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đa thức.</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm đa thức nhiều biến</i>
<i>b. Thời gian: 10 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>
<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân</i>
<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, </i>
<i>d. Cách thức thực hiện</i>:
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
-GV chiếu hình vẽ bài toán lên bảng,
yêu cầu HS nêu công thức tính diện
tích hình vng, diện tích tam giác
vuông.
Viết biểu thức biểu thị diện tích của
hình trên.
<b>1. Đa thức.</b>
a) Định nghĩa: (SGK- 37)
b) Ví dụ:
<i>x</i>2+<i>y</i>2+1
2xy
3<i>x</i>2<i>− y</i>2+5
3xy<i>−</i>7<i>x</i>
c) Kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in
hoa: A, B, C, M, N, P, Q...
-HS: Viết được: <i>x</i>2+<i>y</i>2+1
2xy
-GV đưa thêm ví dụ và giới thệu đó là
các đa thức, giới thiệu hạng tử của đa
thức.
? Vậy đa thức là gì? Cho ví dụ?
-HS phát biểu định nghĩa đa thức, lấy
ví dụ về đa thức.
-GV giới thiệu đa thức
3<i>x</i>2<i>− y</i>2+5
3xy<i>−</i>7<i>x</i> còn được viết là:
(3<i>x</i>2)+(<i>− y</i>2)+(5
3xy)+(<i>−</i>7<i>x</i>) , cho HS
tìm các hạng tử của nó.
-GV nêu chú ý: <i>Mỗi đơn thức được coi</i>
<i>là một đa thức</i>
P = 3<i>x</i>2<i>− y</i>2+5
3xy<i>−</i>7<i>x</i>
?1.
d) Chú ý: (SGK- 37)
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu gọn đa thức.</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS biết cách thu gọn một đa thức</i>
<i>b. Thời gian: 10 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>
<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân</i>
<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, </i>
<i>d. Cách thức thực hiện</i>:
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
-GV đưa ví dụ: cho đa thức
N = <i>x</i>2<i><sub>y −</sub></i><sub>3 xy</sub>
+3<i>x</i>2<i>y −</i>3+xy<i>−</i>1
2<i>x</i>+5
Hãy thực hiện phép cộng các đơn thức
đồng dạng?
<b>2. Thu gọn đa thức.</b>
-HS: N = 4<i>x</i>2<i>y −</i>2 xy<i>−</i>1
2<i>x</i>+2
? Còn hạng tử nào đồng dạng nữa
không? <i>⇒</i> Khẳng định đa thức
4<i>x</i>2<i>y −</i>2 xy<i>−</i>1
2<i>x</i>+2 là dạng thu gọn
của đa thức N.
?Vậy để thu gọn một đa thức ta làm thế
nào?
-HS (khá): Ta cộng các hạng tử đồng
dạng với nhau.
-GV cho HS thực hiện ?2
-HS làm cá nhân
?2: Thu gọn đa thức:
<i>Q</i>=5<i>x</i>2<i>y −</i>3 xy<i>−</i>1
2<i>x</i>
2
<i>y −</i>xy+5 xy<i>−</i>1
3 <i>x</i>
+1
2 +
2
3<i>x −</i>
1
4
¿
2<i>x</i>
2<i><sub>y</sub></i>
2
3<i>x</i>
2<i>−</i>
1
4
2<i>x</i>
2
<i>y</i>+2 xy+1
3<i>x</i>+
1
4
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm bậc của đa thức.</b></i>
<i>a. Mục tiêu: HS biết được khái niệm của đa thức và cách xác định bậc của đa </i>
<i>thức.</i>
<i>b. Thời gian: 10 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học</i>
<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân</i>
<i>- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi </i>
<i>d. Cách thức thực hiện</i>:
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
-GV: cho đa thức <i>M</i>=<i>x</i>2<i>y</i>5<i>−</i>xy4+<i>y</i>6+1
+Hãy tìm bậc của từng hạng tử.
+Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao
nhiêu?
-HS tìm bậc từng hạng tử.
-GV chỉ rõ: 7 là bậc cao nhất, ta nói 7 là
bậc của đa thức M hay đa thức M có bậc
7.
? Vậy bậc của đa thức là gì?
-HS trả lời và ghi bài.
<b>3. Bậc của đa thức.</b>
<b>Ví dụ</b>: Xét đa thức
<i>M</i>=<i>x</i>2<i>y</i>5<i>−</i>xy4+<i>y</i>6+1
Hạng tử x2<sub>y</sub>5<sub> có bậc cao nhất là 7.</sub>
7 là bậc của đa thức M.
<b>*Định nghĩa:</b>
-GV cho HS làm ?3
-HS hoạt động cá nhân làm bài
Gv nhận xét
?3:
<i>Q</i>=<i>−</i>3<i>x</i>5<i>−</i>1
2<i>x</i>
3<i><sub>y −</sub></i>3
4 xy
2
+3<i>x</i>5+2
<i>−</i>1
2<i>x</i>
3<i><sub>y −</sub></i>3
4xy
2
+2
Đa thức Q có bậc 4.
<i><b>4. Củng cố: (5’)</b></i>
-Tóm tắt nội dung bài học: Khái niệm đa thức, bậc của một đa thức, cách thu
bọn đa thức.
-Làm bài tập 25: (Nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần b)
a) 3<i>x</i>2<i><sub>−</sub></i>1
2<i>x</i>+1+2<i>x − x</i>
2
=2<i>x</i>2+3
2<i>x</i>+1 đa thức có bậc 2
b) 3<i>x</i>2+7<i>x</i>3<i>−</i>3<i>x</i>3+6<i>x</i>3<i>−</i>3<i>x</i>2=10<i>x</i>3 đa thức có bậc 3
-Làm bài tập 28:
Đa thức <i>M</i>=<i>x</i>6<i>− y</i>5+<i>x</i>4<i>y</i>4+1 có bậc 8. Vậy cả hai bạn đều sai, Sơn đúng.
<i><b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (5’)</b></i>
- Cần nắm chắc định nghĩa đa thức, bậc của đa thức, cách thu gọn đa thức.
-BTVN: 24; 26; 27 (SGK- 38) bài 25; 26; 27 SBT tr 13
-Đọc trước bài cộng trừ đa thức, ôn qui tắc bỏ đâu ngoặc.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>
………...……....
………...