Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.04 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 24 / 3 / 2018.
Ngày giảng: 8A: 02/4/2018; 8C: 28/3/2018 <b>Tiết 63.</b>
<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- KT học sinh việc nhận biết và hiểu được tính chất của bất đẳng thức. Vận dụng
tính chất vào giải bất phương trình.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>
- Chứng minh bất đẳng thức và giải bất phương trình.
<i><b>3. Tư duy:</b></i>
<i><b>- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic, chứng minh </b></i>
bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT, giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
<i><b>4. Thái độ: Tự giác, trung thực làm bài.</b></i>
<i><b>* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính Trách nhiệm, Trung thực. </b></i>
<i><b>5. Năng lực hướng tới: </b></i>
- NL tư duy toán học, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sử dụng ngơn ngữ, NL
tính tốn, NL tư duy sáng tạo. NL sử cụng cơng cụ tính tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
- GV: Đề kiểm tra phô tô sẵn.
- HS: Ôn bài đã học của chương.
- Thực hành.
<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:</b>
<i><b> 1. Ổn định lớp: ( 1’) </b></i>
<i><b> 2. Ma trân đề kiểm tra:</b></i>
<b>Cấp đọ</b>
<b>Chủ đề</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>
<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>Cấp độ</b>
<b>thấp</b>
<b>Cấp độ</b>
<b>cao</b>
<b>1. Liên</b>
<b>hệ giữa</b>
<b>thứ tự</b>
<b>và phép</b>
<b>cộng,</b>
<b>phép</b>
<b>nhân</b>
Biết áp dụng tính
a < b và b < c
⇒ a < c
a < b ⇒ a +c < b
+ c
a < b ⇒ ac < bc
(c >0)
a < b ⇒ ac > bc
(c <0)
<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>Số điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>
2
1,0 đ
1
1,0 đ
3
2,0đ
20 %
<b>2. BPT </b>
<b>bậc </b>
Nhận biết BPT bậc
nhất một ẩn và
nghiệm của nó.
<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>Số điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>
4
2,0 đ
<sub>4</sub>
2,0 đ
20 %
<b>3. Giải</b>
<b>bất PT</b>
<b>bậc</b>
<b>nhất</b>
<b>một ẩn</b>
VD
được qt
<i><b>Số điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>
3
6 đ
60 %
3
6 đ
60 %
<b>Tổng</b>
<b>cộng</b>
4
2,0 đ
20 %
2
1,0 đ
10 %
I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn đáp án đúng trong các đáp án sau:
<b>Câu 1: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào khơng phải là bất phương</b>
trình bậc nhất một ẩn?
A. 2x - 5 < 0 B. 0x + 3 > 0 C. 6x + 4 > 0 D. x - 3 ¿ 0
<b>Câu 2: Cho a, b là hai số. Nếu 2a > 2b thì:</b>
A: a = b B: a < b C: a > b D: a ¿ b
<b>Câu 3: Bất phương trình 2x > 10 có nghiệm là:</b>
A. x > 5 B. x < 5 C. x > -5 D. x ¿ 5
<b>Câu 4: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? </b>
A. x > 0 B. x > -5 C. x <sub> - 5 D. x </sub><sub> -5</sub>
<b>Câu 5. Cho a < b . Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ?</b>
A. a – 2 < b – 2 B. 4 – 2a > 4 – 2b C. 2010 a < 2010 b D. 2011 2011
<i>a</i> <i>b</i>
<b>Câu 6. Bất phương trình nào sau đây khơng tương đương với bất phương trình 3 – x < 7</b>
A. 6 – x < 10 B. x – 3 < 7 C. 6 – 2x < 14 D. x > – 4
<b>II: TỰ LUẬN: ( 7 điểm)</b>
<b>Câu 1: ( 6 đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:</b>
a) 3x + 6 < 0 <b> b) 5x + 4 > 3x + 12 c) </b>
8 5
4
<i>x</i>
¿ -3
<b>Câu 2: ( 1đ) Chứng minh bất đẳng thức a</b>2<sub> + b</sub>2<sub> + 2 </sub><sub></sub><sub> 2(a + b ) .</sub>
<b> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.</b>
<b>Câu</b> <b>Sơ lược lời giải</b> <b>Điểm</b>
I. TN
(3đ)
Trắc nghiệm:
1: B . 2: C 3: A 4: D 5: D 6:B
3đ (mỗi ý
0,5 đ)
II. TL
(7đ)
Câu 1:
(6 đ)
a) 3x + 6 < 0
<sub>3x < - 6 </sub> <sub>x < - 2 </sub>
Vậy BPT có tập nghiệm là: { x/ x < - 2}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
)/////////////////////////////
b) 5x + 4 >3x + 12
⇔ 5x - 3x > 12 - 4
⇔ 2x > 8 ⇔ x > 2.
Vậy BPT có tập nghiệm là: { x/ x > 2}
////////////////////////////////(
c)
8 5
4
<i>x</i>
¿ -3
<sub> 8 - 5x </sub> ¿ - 12
<sub> - 5x </sub> ¿ - 20 <sub> x </sub> ¿ 4
Vậy BPT có tập nghiệm là: { x/ x ¿ 4}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
//////////////////////////////////////[
0,75 đ
0,25đ
1 đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
1 đ
0,25đ
0,5 đ
0,25 đ
1 đ
Câu 2
- Sử dụng BĐT : (a – 1)2<sub> = a</sub>2<sub> – 2a + 1 </sub>
0 với mọi giá trị
của a Tương tự : (b – 1)2<sub> = b</sub>2<sub> – 2b + 1 </sub>
0 với mọi giá trị
của b
- Do đó (cộng theo từng vế) , ta có :
(a2<sub> + b</sub>2<sub> ) – 2(a+b) + 2 </sub><sub></sub><sub> 0</sub>
- Suy ra điều chứng minh : a2<sub> + b</sub>2<sub> + 2 </sub><sub></sub><sub> 2(a + b ) . </sub>
1 đ
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>
-2 0
0 2
...
...
...
...
***************************************************
Ngày soạn: 24 / 03 / 2018
Ngày giảng: 8A: 04/4/2018; 8C: 29/3/2018 <b>Tiết: 64 </b>
<b>§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- Hiểu định nghĩa giá trị tuyết đối của một số. Từ đó biết cách bỏ dấu giá trị tuyết đối
của biểu thức dạng |ax| và dạng |x + a|.
- Biết cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax|=cx + </b></i>
d và dạng |x + a| = cx + d.
<i><b>3. Tư duy:</b></i>
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
<i><b>4. Thái độ:</b></i>
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật,sáng tạo.
<i><b>5. Năng lực hướng tới: </b></i>
- NL tư duy toán học, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp,
NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính tốn, NL tư duy sáng tạo. NL sử cụng cơng cụ tính tốn.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
- Học sinh: Dụng cụ học tập. Ôn tập các kiến thức liên quan, đọc trước bài mới.
<b>III. Phương pháp. </b>
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy.</b>
<i><b>1. Ổn định lớp. 1 ph</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. (Không)</b></i>
<i><b>3. Bài mới.</b></i>
<b>Mục tiêu: </b>
- Hiểu định nghĩa, tính chất, cách tính giá trị tuyệt đối của một số. Trên cơ sở đó biết
bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng |x + a|.
- Tính thành thạo giá trị tuyệt đối của một số, một biểu thức.
<b>Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b>
<b>Thời gian: 15 ph</b>
<b>Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân.</b>
<b>Cách thức thực hiện:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>GV: ? Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt </b>
đối của một số a?
Áp dụng tính: |5|; |–2,7|
<b>HS: Hoạt động cá nhân.</b>
<b>GV: Nêu yêu cầu BT trên bảng phụ.</b>
Cho biểu thức |x – 3|.
Hãy bỏ dấu gttđ của biểu thức khi:
a) x 3
b) x < 3
<b>HS: Hoạt động cá nhân.</b>
<b>GV: Nhận xét, cho điểm HS.</b>
<b>GV: Nêu yêu cầu ví dụ 1.</b>
<b>HS: Hoạt động cá nhân, 1HS lên bảng </b>
trình bày.
<b>GV: Yêu cầu HS làm </b> ?1 .
<b>HS: Hoạt động cá nhân, 2HS lên bảng </b>
trình bày.
<b>GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động.</b>
<b>1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.</b>
|a| =
a khi a 0
a khi a 0
Chẳng hạn |5| = 5 ; |–2,7| = 2,7
<i>Ví dụ 1:</i> Bỏ dấu gttđ và rút gọn các biểu
thức:
a) A = |x – 3| + x – 2 khi x 3
Vì x 3 x 3 0 <sub> nên |x – 3| = x – 3</sub>
Vậy A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5
b) B = 4x + 5 + |–2x| khi x > 0
Vì x > 0 2x 0 <sub> nên |–2x| = 2x</sub>
Vậy B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
?1
a) C = 4x – 4
b) D = 11 – 5x
<b>Hoạt động 2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối</b>
<b>Mục tiêu: Hiểu cách giải và biết cách trình bày bài giải phương trình chứa dấu giá trị </b>
tuyệt đối dạng |ax| và dạng |x + a| = cx + d.
<b>Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa.</b>
<b>Thời gian: 25 ph</b>
<b>Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân, nhóm.</b>
<b>Cách thức thực hiện:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ 2 theo ba </b>
bước.
<i>Lưu ý cho HS: </i>Để bỏ dấu gttđ trong pt ta
cần xét hai trường hợp:
+ Biểu thức trong dấu gttđ khơng âm.
<b>2. Giải một số phương trình chứa dấu </b>
<b>giá trị tuyệt đối.</b>
+ Biểu thức trong dấu gttđ âm.
<b>GV: Yêu cầu HS xem ví dụ 3 sgk/50.</b>
<b>GV: Yêu cầu HS làm </b> ?2 .
<b>HS: Hoạt động theo nhóm bàn. Đại diện</b>
nhóm lên bảng trình bày.
<b>GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động và</b>
chốt kiến thức.
<b>GV: Yêu cầu HS làm BT68 c,d sbt/60.</b>
<b>HS: Hoạt động nhóm thảo luận tìm đáp </b>
án. Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
<b>GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động.</b>
|3x| =
3x khi 3x 0 hay x 0
3x khi 3x 0 hay x 0
<b>B2: </b>
Khi x 0 <sub> thì |3x| = 3x</sub>
(1) 3x x 4
2x 4
x 2 <sub> (t/m ĐK)</sub>
Khi x < 0 thì |3x| = –3x
(1) 3x x 4
4x 4
x 1<sub> (t/m ĐK)</sub>
<b>B3: Vậy tập nghiệm của pt (1) là S={2; –</b>
1}
<i>Ví dụ 3:</i> sgk/50.
?2
a) Tập nghiệm của pt là S = {2}
b) Tập nghiệm của pt là S = {–3; 7}
<b>Bài 68.( Sbt-t60)</b>
c) |2x – 3| = –x + 21 (1)
|2x – 3| =
2x 3 khi 2x 3 0 hay x 1,5
3 2x khi 2x 3 0 hay x 1,5
* Khi x 1,5 thì |2x – 3| = 2x – 3
(1) 2x 3 x 21 x 8 <sub> (t/m ĐK)</sub>
* Khi x < 1,5 thì |2x – 3| = 3 – 2x
(1) 3 2x x 21 x18<sub>(t/m ĐK)</sub>
Vậy tập nghiệm của pt (1) là S = {8; –18}
<i><b>4. Củng cố. 2 ph</b></i>
<b>? Nhắc lại phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối? </b>
<i><b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 2 ph</b></i>
- Nắm vững cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Làm bài tập: 35, 36, 37 sgk/51.
- Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập.
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>