Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Khoa học tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.09 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KHOA HỌC BÀI 13: SẮT, ĐỒNG, NHÔM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Nêu được một số tính chất của sắt, đồng, nhôm. - Kể được một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ sắt, đồng hoặc nhôm. - Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm có trong gia đình. II. CHUẨN BỊ - Các dụng cụ được làm bằng sắt, nhôm, đồng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cả lớp hát - Ban học tập yêu cầu các bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng - Nhận xét bổ sung cho bạn - Mời cô giáo vào tiết học. * Hoạt động nối tiếp: - HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Liên hệ thực tế - Kể tên một số vật được làm bằng sắt, nhôm, đồng ? - Chia sẻ với bạn nội dung trên. 2. Tìm hiểu đặc điểm của sắt, nhôm, đồng. - Quan sát miếng sắt, nhôm, đồng và nhận xét về đặc điểm của các miếng sắt, nhôm, đồng. - Chia sẻ với bạn - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ: + Sắt, nhôm, đồng có đặc điểm gì ? + Hãy nhận xét về màu sắc, độ sáng và tính cứng của một chiếc đinh gỉ và một chiếc đinh mới? - Nhận xét, bổ sung. - Thống nhất kết quả, báo cáo với thầy cô giáo 3. Tìm hiểu việc sử dụng sắt, nhôm đồng. - Quan sát các hình 1-8. - Hoàn thành bài trong vở thực hành - Chia sẻ với bạn - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ: + Người ta sử dụng sắt để làm gì? + Các đồ dùng bằng sắt có đặc điểm gì? + Kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng và một số đồ dùng làm bằng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhôm? + Nêu các bảo quản các đồ dùng bằng sắt, nhôm, đồng? - Nhận xét, bổ sung. - Thống nhất kết quả, báo cáo với thầy cô giáo 4. Đọc và trả lời - Đọc nội dung phần đóng khung trang 64 - Trả lời câu hỏi phần b. - Trao đổi với bạn nội dung đã tìm hiểu. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. + Nêu một số đặc điểm giống và khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm. - Nhận xét bổ sung Ban học tập chia sẻ: - Nêu đặc điểm của sắt, nhôm, đồng? - Dựa vào các đặc điểm của sắt, nhôm đồng người ta làm được những đồ vật nào? - Nêu cách bảo quản một số đồ dùng được làm bằng sắt, nhôm, đồng? - Nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến - Mời GV chia sẻ GV chia sẻ: - Sắt là kim loại có tính dẻo, dễ uốn, dễ kéo sợi, dễ rèn, dập. - Đồng có mầu đỏ, dẫn nhiệt, dẫn nhiệt tốt dễ dát mỏng và kéo thành sợi. - Nhôm có màu trắng bạc, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, dẫn điện, dẫn nhiệt không bị gỉ nhưng bị một số axít ăn mòn. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng người thân trao đổi tìm các đồ dùng làm bằng sắt, đồng, nhôm và nêu công dụng của nó. ----------------------------------------------------------KHOA HỌC BÀI 13: SẮT, ĐỒNG, NHÔM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Từ tính chất của sắt, đồng, nhôm biết giải thích được vì sao làm lưỡi kéo bằng sắt, làm cánh cửa bằng nhôm. - Biết cách bảo quản và giữ gìn các đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm có trong gia đình. II. CHUẨN BỊ - Vở thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cả lớp hát - Ban học tập yêu cầu các bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng - Nhận xét bổ sung cho bạn - Mời cô giáo vào tiết học. * Hoạt động nối tiếp:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Trả lời câu hỏi - Đọc nội dung 1, 2 trang 65 - Hoàn thành vào vở thực hành - Chia sẻ với bạn nội dung trên. - Nhóm trưởng tổ chức các bạn chia sẻ: + Tại sao người ta làm lưỡi dao bằng thép mà không làm bằng nhôm? + Cánh cửa được bằng nhôm so với cánh cửa được làm bằng sắt có ưu nhược điểm gì ? + Các phát biểu nào là đúng vì sao? ( Bài 2) - Nhận xét, bổ sung. - Nhóm trưởng thống nhất ý kiến. 2. Trò chơi Ai nhanh ai đúng. Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. + Hãy kể tên các đồng dùng, máy móc làm bằng sắt, nhôm đồng và nêu các ưu điểm khi dùng các đồ vật đó. + Bạn nào kể đúng và giải thích chính xác được thưởng 1 phần quà. - Nhận xét + Hãy nói về cách làm ra một số đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm. * Gv chia sẻ: - Gv chia sẻ: quy trình rèn dao, cách đúc ra vật bằng đồng. - Nhắc nhở học sinh bảo quản khi sử dụng các đồ vật bằng sắt, đồng, nhôm. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Sưu tầm hoặc tự làm đồ chơi, vật dụng bằng mây, tre, song ---------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×