Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

CHỦ ĐỀ MÁY CƠ ĐƠN GIẢN-TIẾT 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.37 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Xây dựng chủ đề “ Máy cơ đơn giản” – Môn vật lý lớp 6
( Gồm 3 tiết theo PPCT: Tiết 14, 15, 18)
Tiết 1: -Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của ba loại máy cơ đơn giản
-Mục đích sử dụng của từng loại máy cơ.


Tiết 2: Đề xuất phương án thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết:
+Khi đưa vật lên bằng mặt phằng nghiêng


+Khi đưa vật lên bằng đòn bấy, ròng rọc
Tiết 3: -Tiếp tục làm thí nghiệm với nội dung như tiết 2
-Thảo luận, chốt kiến thức trong chủ đề


-Trưng bày sản phẩm: Tạo ra một nhạc cụ đơn giản


<b> CHỦ ĐỀ: </b>

MÁY CƠ ĐƠN GIẢN - Lý 6 (3tiết)


<i><b>*Mục tiêu</b></i>


<i><b>Kiến thức:</b></i>


- Mô tả được đặc điểm cấu tạo của ba loại máy cơ đơn giản, gồm: mặt phẳng
nghiêng, địn bẩy và rịng rọc.


- Nêu được mục đích sử dụng của từng loại máy cơ đơn giản.


Nhận biết được một số loại máy cơ đơn giản trong các vật dụng ở cuộc sống hằng
ngày


<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Đề xuất phương án thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết.


- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được những ứng dụng của máy cơ
đơn giản và giải quyết một số vấn đề trong cuộc sống hằng ngày.


<b> CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN</b>


<b>NHĨM NĂNG LỰC KIẾN THỨC</b>
<b>K1:Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng</b>


<i><b>Cụ thể: Trình bày được cách sử dụng các dụng cụ để</b></i>đưa vật lên cao, dụng cụ tìm
hiểu về đặc điểm cấu tạo của ba loại máy cơ đơn giản.


<i><b>Câu hỏi đánh giá năng lực:</b></i>


?1.Để đưa một vật lên cao ta thường sử dung những dụng cụ gì? Kể tên một số
dụng cụ đó?


?2.Nêu đặc điểm cấu tạo của mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc?


<b>K4: Vận dụng ( giải thích, dự đốn, tính tốn, đề xuất giải pháp…) kiến thức </b>
<b>vật lí vào các tình huống thực tiễn.</b>


<i><b>Cụ thể</b></i>


<i><b> 1. Đề xuất phương án sử dụng để đưa khối bê tông lên khỏi mương nước.</b></i>
<i> 2. Đưa ra các giả thuyết về việc sử dụng các máy cơ đơn giản..</i>


<i> 3. Đề xuất phương án kiểm tra giả thuyết.</i>
<i> Câu hỏi đánh giá năng lực:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?2: Tại sao dùng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc đưa vật lên cao lại đễ dàng


hơn?


?3: Dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau, đòn bẩy, ròng rọc để đưa
vật lên cao có ln nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật lên theo phương thẳng
đứng hay khơng?


<b>NHĨM NĂNG LỰC PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí</b>
<b>nghiệm và rút ra nhận xét.</b>


<b>X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.</b>
<i><b>Cụ thể: </b></i>


<i> Các nhóm tiến hành thí nghiệm, hồn thành phiếu học tập .</i>
<i><b>Câu hỏi đánh giá năng lực:</b></i>


?1. Dự vào số liệu của thí nghiệm, hãy phân tích để trả lời xem giả thuyết đúng hay
sai?


<b> XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP- BIÊN SOẠN</b>
<b>CÂU HỎI/BÀI TẬP</b>


1.Bảng mô tả
Nội dung


MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Các năng lực


hướng tới
của chủ đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận


dụng
cao
Máy cơ đơn


giản


- Các loại máy cơ
đơn giản thường
gặp và lợi ích của
chúng.


- Lực khi
kéo vật lên
theo


phương
thẳng đứng.


- Ứng dụng
thực tế của
máy cơ đơn
giản.


- Năng lực tự
học


- Năng lực
giải quyết


vấn đề
- Năng lực
hợp tác
- Nhóm
NLTP liên
quan đến sử
dụng kiến
thức vật lí:
K1, K2, K3,
K4


- Nhóm
NLTP về
phương
pháp: P1, P2,
P3, P4, P5,
P6, P7, P8,
P9


- Nhóm
NLTP trao
đổi thơng tin:
Mặt phẳng


nghiêng


- Nhận biết cách
sử dụng mặt
phẳng nghiêng
trong đời sống và


lợi ích của chúng.


- Lực khi
kéo (đẩy)
vật lên với
lực nhỏ hơn
trọng lượng
của vật.


-Vận dụng kiến
thức mặt phẳng
nghiêng vào
cuộc sống và
biết được lợi
ích của chúng.
Đòn bẩy - Học sinh xác


định được điểm
tựa O, các điểm
tác dụng lực F1 là


O1, lực F2 là O2.


- Biết sử dụng
địn bẩy trong
cơng việc thực
tiễn và cuộc
sống.


Ròng rọc - Nhận biết cách


sử dụng ròng rọc
trong đời sống và
lợi ích của chúng.


- Rịng rọc
cố định làm
thay đổi
hướng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lực kéo so
với kéo trực
tiếp


- Ròng rọc
động làm
lực kéo vật
lên nhỏ hơn
trọng lượng
của vật


thích hợp. X1, X2, X3,


X5, X6, X7,
X8


- Nhóm
NLTP liên
quan đến cá
thể:C1, C2,
C3, C4, C5



<b>2.Biên soạn câu hỏi, bài tập theo các mức độ nhận thức</b>


<i>* Nhận biết </i>


C1. Hãy nêu tên ba loại máy cơ đơn giản mà em đã học?


C2. - Muốn đẩy một chiếc xe máy từ vỉa hè lên nền nhà cao 0,4m thì sử dụng loại
máy cơ đơn giản nào?


C3. Hãy điền các kí hiệu O (điểm tựa), O1 (điểm tác dụng của vật) và O2 (điểm tác


dụng của người) vào các vị trí thích hợp trên các vật là địn bẩy ở hình vẽ.




C4. Người phụ nề đứng dưới đường, muốn kéo bao xi măng lên tầng 2 thường sử
dụng loại máy cơ đơn giản nào?


<i>* Thơng hiểu</i>


C5. Chú Bình đã dùng một lực 500N để đưa một thùng phuy nặng 2000N từ mặt
đất lên xe ô tô. Nếu sử dụng một tấm ván dài hơn thì chú Bình nêu dùng lực bao
nhiêu Niutơn thì có lợi hơn?


<i>* Vận dụng thấp</i>


C6. Người ta thường sử dụng máy cơ đơn giản để làm những việc gì?
C7. Tại sao đường ơ tơ qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài?



C8. Dùng thìa và đồng xu đều có thể mở được nắp hộp sữa. Dùng vật nào sẽ mở dễ
hơn? Tại sao?


C9. Người ta thường lắp ròng rọc cố định hay ròng rọc độn ở đầu cần cẩu của các
xe cẩu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chủ đề: </b>

<b>MÁY CƠ ĐƠN GIẢN (03 tiết/PPCT/ vật lý 6)</b>





<b>Tiết thứ 3</b>


<i><b>1. Hình thức: Dạy học theo góc.</b></i>


<i><b>2. Chuẩn bị</b></i>


<i><b>* Dụng cụ cho mỗi nhóm</b></i>: + Cốc, thìa, dây cao su, âm thoa, con lắc đơn loại


40cm, loại 20, thanh thép mỏng dài 30cm và 20cm gắn với hộp gỗ
+ Trống, dùi, quả cầu bấc.


+ Đĩa nhựa được đục lỗ, động cơ chạy pin, miếng bìa nhựa.


<i><b>3. Cụ thể</b></i>


<b>Các bước thực hiện</b> <b>Các năng lực thành phần</b>


* Hoạt động 1: Làm thí nghiệm( 10 phút)


Tiếp tục hồn thiện nhiệm vụ của ngày hơm trước
+ Chia trạm



+ Nhiệm vụ các trạm:


Kiểm tra các giả thuyết ban đầu đưa ra bằng thực nghiệm.
Vẫn sử dụng 4 trạm như trên nhưng đổi các nhóm trạm cho
nhau.


Yêu cầu 4 trạm báo cào kết quả.


Bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh: Máy cơ đơn giản
giúp con người làm việc dễ dàng hơn.


<i><b>*Hoạt động 2: (15 phút) Thảo luận lớp, rút ra kết luận</b></i>
+ Mặt phẳng nghiêng được sử dụng để dịch chuyển vật
theo phương nghiêng, nhằm giảm lực kéo hoặc đẩy vật và
làm thay đổi hướng của lực này.


+ Đẩy hay kéo vật trên mặt phẳng nghiêng với độ


nghiêng khác nhau thì lực cần đẩy hay kéo vật luôn nhỏ hơn
trọng lượng của vật.


+ Đẩy hay kéo vật trên mặt phẳng nghiêng với độ
nghiêng càng nhỏ thì lực cần đẩy hay kéo vật càng nhỏ.


+ Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ
dàng bằng cách thay đổi phương, chiều và độ lớn lực tác
dụng thích hợp với người sử dụng.


+ Đối với địn bẩy có OO1 khơng đổi, khi OO2 = OO1 thì



F2 = F1, khi OO2 càng lớn hơn OO1 thì F2 càng nhỏ hơn F1,


ngược lại khi OO2 càng nhỏ hơn OO1 thì F2 càng lớn hơn F1.


Kiến thức về ròng rọc:


<b>X8: Tham gia hoạt động nhóm</b>
<b>trong học tập vật lí.</b>


<i><b>Cụ thể: </b></i>


<i> Các nhóm tiến hành thí nghiệm,</i>
<i>hồn thành phiếu học tập ở các</i>
<i>trạm.</i>


<b>K4: Vận dụng ( giải thích, dự</b>
<b>đốn, tính toán, đề xuất giải</b>
<b>pháp…) kiến thức vật lí vào các</b>
<b>tình huống thực tiễn.</b>


<b>P3: Thu thập, đánh giá thông tin từ </b>
các nguồn khác nhau.


<b>P7: Đề xuất giả thuyết, suy ra kết </b>


<b>quả có thể kiểm tra.</b>


<b>P8: </b> <b>Xác định mục đích, đề xuất</b>
<b>phương án, lắp ráp, tiến hành xử</b>


<b>lí kết quả thí nghiệm và rút ra</b>
<b>nhận xét.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Ròng rọc được sử dụng để dịch chuyển vật
theo phương thẳng đứng
một cách dễ dàng,


bằng cách thay đổi phương, chiều và độ lớn lực tác dụng
thích hợp với người sử dụng.


+ Lực dùng để di chuyển vật nhờ ròng rọc cố


định bằng trọng lượng vật


và nhờ ròng rọc


động nhỏ hơn trọng lượng vật.


<i><b>*Hoạt động 3: (15 phút) Giáo viên cho học sinh làm một </b></i>
<i><b>số bài tập để củng cố lại kiến thức của chủ đề</b></i>


<b>X3: Lựa chọn đánh giá các nguồn </b>
thông tin khác nhau.


<b>X7: Thảo luận kết quả đánh giá.</b>


<i><b> * Giáo viên tổng kết: (5 phút)</b></i>


- Chốt kiến thức cần ghi nhớ trong chủ đề
- Đánh giá sự hoạt động của hs sau chủ đề


- Dặn dò chuẩn bị cho chủ đề sau.


</div>

<!--links-->

×