Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.93 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 6-Bài 6:THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH</b>


<b>QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT </b>



<b>TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức: -Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương </b>
phẳng.


-Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng.


-Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí.
<b>2.Kĩ năng: Biết nghiên cứu tài liệu.</b>


<i>-Bố trí TN, quan sát TN để rút ra kết luận.</i>


<b>3.Thái độ:</b> Nghiêm túc thực hiện , say mê, chịu khó học hỏi.


*Tích hợp giáo dục đạo đức: Có ý thức trách nhiệm, hợp tác, đồn kết trong hoạt
động nhóm thí nghiệm, trung thực khi báo cáo kết quả thực hành.


<b>4. Các năng lực: </b>Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực đề xuất
và dự đoán, năng lực quan sát.


<b>II.CÂU HỎI QUAN TRỌNG:</b>


1.Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ?


2.Vùng nhìn thấy của gương phẳng được xác định như thế nào?


<b>III. ĐÁNH GIÁ</b>



- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.


- Thảo luận nhóm sơi nổi.
- Tỏ ra u thích bộ mơn.


<b>-</b> Biết thực hành các thí nghiệm đơn giản


<b>IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:


<b>1.Giáo viên:Một gương phẳng có giá đỡ.</b>


Một cái bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng.
<b>2.Học sinh</b>:Một gương phẳng có giá đỡ.


Một cái bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng.


-Cá nhân: Mẫu báo cáo


<b>V.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp(1')</b>


<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học


sinh vắng;


Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó) báo cáo.
<b>Hoạt động 2. Kiểm tra kiến thức cũ.</b>



- Mục đích:+ Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh;
+ Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.


- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp
- Thời gian: 4 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Nêu tính chất của ảnh qua gương
phẳng?


-Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương
phẳng?


Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời và nhận xét
kết quả trả lời của bạn.


<b>Hoạt động 3. Giảng bài mới (Thời gian: 35 phút)</b>
<b>Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề</b>


- Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề cho bài mới. Tạo cho HS u thích bộ
mơn.


- Thời gian: 3 phút.


- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở
- Phương tiện: Bảng.


<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Giáo viên nêu mục tiêu của bài
Yêu cầu học sinh:



Có ý thức trách nhiệm, hợp tác, đoàn kết
trong hoạt động nhóm thí nghiệm, trung
thực khi báo cáo kết quả thực hành.


Mong đợi ở học sinh:


- u thích bộ mơn, u thích bài học.


<b>Hoạt động 3.2 : Tổ chức thực hành </b>


<b> </b>- Mục đích: Có kĩ năng thực hành kiểm tra sự tạo ảnh của vật bởi gương
phẳng.


- Thời gian: 10 phút.


- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ, thí nghiệm theo nhóm
- Phương tiện: SGK, đồ dùng thí nghiệm


<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
-Yêu cầu HS đọc câu C1.SGK -HS: Làm việc cá nhân.


+HS: Đọc SGK.
+Chuẩn bị dụng cụ.
+Bố trí TN.


+Vẽ lại vị trí của gương và bút chì:
a.-Ảnh song song cùng chiều với vật.
-Ảnh cùng phương ngược chiều với vật.
b.Vẽ ảnh của bút chì trong hai trường hợp trên.


<b>Hoạt động 3.3: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng </b>


- Mục đích:- Biết cách xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
- Thời gian: 12 phút.


- Phương pháp: thảo luận nhóm nhỏ, trực quan, thí nghiệm theo nhóm
- Phương tiện: Bảng, đồ dùng thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-GV: Yêu cầu HS đọc câu C2-SGK.


-GV chấn chỉnh lại HS: Xác định vùng quan
sát được:


+Vị trí người ngồi và vị trí gương cố định.
+Mắt có thể nhìn sang phải, HS khác đánh dấu.
+Mắt nhìn sang trái, HS khác đánh dấu.


-HS tiến hành TN theo câu C3.


-GV: Yêu cầu HS có thể giải thích bằng hình
vẽ:


+Ánh sáng truyền thẳng từ vật đến gương.
+Ánh sáng phản xạ tới mắt.


+Xác định vùng nhìn thấy của gương-chụp lại
hình 3 tr19 SGK.


-GV: Hướng dẫn HS:Xác định ảnh của N và M
bằng tính chất đối xứng.



+Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh.


-HS làm theo sự hiểu biết của mình.
-HS làm TN sau khi được GV hướng
dẫn.


-HS đánh dấu vùng quan sát .


-HS làm TN:
+Để gương ra xa.


+Đánh dấu vùng quan sát.


+So sánh với vùng quan sát trước.
( Vùng nhìn thấy của gương sẽ hẹp đi)


<b>Hoạt động 2.3: Hoàn thành báo cáo thực hành.</b>


- Mục đích: HS tự hoàn thành bản báo cáo thực hành về phương pháp đo điện
trở.


- Thời gian: 10 phút.


- Phương pháp: Gợi mở; Cho HS xem bản mẫu báo cáo TH.


- Phương tiện: SGK, một bản mẫu báo cáo TH.


<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, nộp báo cáo
TH.


Nhận xét kết quả, tinh thần và thái độ thực
hành của một vài nhóm.


 Từng HS hoàn thành báo cáo và nộp
bài cho GV.


 HS đối chiếu kết quả của mình với các
nhóm để rút ra nhận xét.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>


- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học
sau.


- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: gợi mở.


- Phương tiện: SGK, SBT.


TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giáo viên Yêu cầu học sinh:


-Nghiên cứu trước bài 7:“gương cầu lồi:


Ghi nhớ công việc về nhà



<i><b>*ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:</b></i>
<i><b>* Hoàn thành bản báo cáo TH:7điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> C1: a,- Đặt bút chì song song với gương (1 điểm)</b></i>
- Đặt bút chì vng góc với gương ( 1 điểm)


b,Vẽ hình 1 và 2 ứng với hai trường hợp trên (2 điểm)


<i><b> 2.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.</b></i>


-C2: Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm
<i><b>(1 điểm)</b></i>


-C4: Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3.


-Khơng nhìn thấy điểm N’vì các tia sáng từ điểm sáng N tới gương cho các tia
phản xạ không lọt vào mắt ta.( 1 điểm)


-Nhìn thấy điểm M’ vì có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi
qua M’


( 1 điểm)


<i><b>*Ý thức thực hành: Từ 0-> 3điểm. </b></i>


</div>

<!--links-->

×