Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 13:THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.12 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 13:THỰC HÀNH</b>



<b>XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b> 1. Về kiến thức:Củng cố cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước. </b>
Áp dụng công thức học từ bài trước vào hoàn thành báo cáo
thực hành.


<b> 2. Về kĩ năng: - Biết xác định khối lượng riêng của một vật rắn.</b>


- Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý.


<b> 3. Thái độ: Nhanh nhẹn, trung thực, đoàn kết trong thực hành</b>


4.Năng lực kiến thức:Năng lực làm việc theo nhóm và tiến hành các thí
nghiệm


5.Giáo dục đạo đức:Tơn trọng, đồn kết, hợp tác với các bạn, có tinh thần
trách nhiệm, cẩn thận, trung thực trong quá trình thực hành


<b>II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG</b>


Câu hỏi 1: Nêu cơng thức tính khối lượng riêng.


Câu hỏi 2: Để tính khối lượng riêng của một chất ta cần đo những đại lượng nào?
<b>III. ĐÁNH GIÁ</b>


- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sơi nổi.Tỏ ra u thích bộ mơn.



<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Projector.</b>
<b>2. Học sinh: Cho mỗi nhóm học sinh: </b>


- Cân có ĐCNN 10g hoặc 20g.


- Bình chia độ có GHĐ: 100cm3<sub> – ĐCNN: 1cm</sub>3<sub>.</sub>
- Một cốc nước.


- 15 hòn sỏi cùng loại.


<b>V. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp (1phút )</b>


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh


- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng;
- Ổn định trật tự lớp


Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó) báo
cáo.


<b>Hoạt động 2. Kiểm tra kiến thức cũ.</b>
- Mục đích:


+ Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh;
+ Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị dụng cụ thực


hành và đọc nội dung tài liệu trong sách
giáo khoa.


-Khối lượng riêng là gì? Cơng thức tính D
- Đơn vị D là gì?


- Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo ở nhà
của học sinh


Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời và nhận xét
kết quả trả lời của bạn.


- Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó)
báo cáo.


<b>Hoạt động 3. Giảng bài mới (Thời gian: 39 phút)</b>
<b>Hoạt động 3.1: đặt vấn đề</b>


- Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề. Tạo cho HS hứng thú, u thích bộ
mơn.


- Thời gian: 3 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp


- Phương tiện: Máy chiếu Projector,


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh



Muốn biết một vật là chất gì? Ta cần biết
D ? cách xác định D như thế nào?


.Lắng nghe
-RKN:


<b>Hoạt động 3.2: Học sinh thực hành.</b>


- Mục đích: Nắm được cách đo khối lượng.Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước,
dùng cơng thức tính khối lượng riêng.


- Thời gian: 15 phút.


- Phương pháp: thực hành thí nghiệm theo nhóm
- Phương tiện: Dụng cụ thí nghiệm


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Cho hs thực hành dưới sự hướng dẫn
của gv


- cho học sinh tiến hành đo và tính tốn
kết quả


- Tồn nhóm cân khối lượng mỗi phần
sỏi trước.


- Sau đó các nhóm bắt đầu đo thể tích
của các phần sỏi. (Trước mỗi lần đo thể


tích của sỏi cần lau khơ hịn sỏi và cho
nước cho đúng 50cm3<sub>)</sub>


- Giáo viên hướng dẫn thêm cách tính
giá trị trung bình khối lượng riêng:
<i>D</i><sub>tb</sub>=<i>D</i>1+<i>D</i>2+<i>D</i>3


3


<i><b>I. Thực hành</b></i>


<i><b>1. Dụng cụ</b></i>


Một cái cân, một bình chia độ có GHĐ
100 cm3<sub>, một cốc nước, khoảng 15 hòn </sub>
sỏi to, khăn lau.


<i><b> 2. Tiến hành đo:</b></i>


– Chia nhỏ sỏi làm 3 phần.


– Cân khối lượng của mỗi phần m1, m2,
m3 (phần nào cân xong thì để riêng,
khơng bị lẫn lộn).


– Đổ khoảng 50 cm3<sub> nước vào bình chia </sub>
độ.


– Ghi thể tích của mực nước khi có sỏi
trong bình, suy ra cách tính V1, V2, V3


của từng phần sỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sau khi hs đo thể tích và khối lượng
cho hs hoàn thành báo cáo thực hành
ngay tại lớp


<i>D</i><sub>1</sub>=<i>m</i>1


<i>V</i>1 ;


<i>D</i><sub>2</sub>=<i>m</i>2


<i>V</i>2 ;


<i>D</i><sub>3</sub>=<i>m</i>3


<i>V</i>3


Dtb =


3
1 2 3


D D D


....kg / m
3


 





.
<b>-RKN:</b>


<b>Hoạt động 3.3: Hoàn thành báo cáo thực hành </b>


- Mục đích: Hồn thành báo cáo thực hành trên các cơ sở dữ liệu vừa thực
hiện


- Thời gian: 16 phút.
- Phương pháp:
- Phương tiện:


<b>Dự kiến đánh giá tiết thực hành</b>


Chuẩn bị báo cáo thực hành tốt 2 điểm, Chưa tốt 0 – 1 điểm


<i>Kỹ năng thực hành 3 điểm</i> <i>Kết quả thực hành 3 điểm</i> <i>Thái độ tác phong 2 điểm</i>
<i>- Đo khối lượng thành thạo:1.5đ</i>


<i>- Đo khối lượng lúng túng: 1đ</i>
<i>- Đo thể tích thành thạo: 1.5đ</i>
<i>- Đo thể tích lúng túng: 1đ</i>


<i>Báo cáo đủ, chính xác: 1.5đ </i>
<i>Chưa đủ, chưa chính xác: 1đ</i>
<i>Kết quả đúng: 1.5đ</i>
<i>Cịn thiếu sót: 1đ</i>



<i>Nghiêm túc, cẩn thận, trung </i>
<i>thực: 2đ</i>
<i>Chưa tốt: 0 - 1đ</i>
-RKN:


<b>Hoạt động 3.4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>
- Mục đích: chuẩn bị các kiến thức cho giờ sau
- Thời gian: 5 phút


- Phương pháp:


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh


 Đối với bài học ở tiết học này :


- Xem lại nội dung bài thực hành.


- Có thể xác định khối lượng riêng của vật rắn không thấm
nước khác ở nhà theo trình tự các bước đã làm trên lớp với
các dụng cụ sẵn có.


- Chú ý cách đổi đơn vị từ: g → kg; từ cm3 → m3 .


 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :


- Chuẩn bị Chủ đề “ Máy cơ đơn giản” với các nội dung :
+ Em đã biết gì về máy cơ đơn giản


+ Em muốn biết điều gì về máy cơ đơn giản



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×