Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GA số 6 tiết 15 16 17 tuần 6 năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.55 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<i>Ngày soạn: 21.9.2019</i> <i><b> Tiết: 15</b></i>


<i>Ngày giảng:24.9.2019</i>


<b> THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- HS hiểu được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.


- HS biết cách vận dụng các quy ước về thứ tự để tính đúng giá trị của các biểu thức


<i><b>2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng</b></i>
giá trị của biểu thức.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính tốn. Thói quen trình bày bài khoa học, rõ ràng.
- Rèn tính tự lực trong học tập.


<i><b>4. Tư duy:</b></i>


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: khái quát hóa, đặc biệt hóa.


<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>


- Rèn cho HS các năng lực tính tốn, tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học, sử dụng


ngôn ngữ.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
GV: MT,MC,MTB, MTBT.


HS: Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính trong N (đã học ở tiểu học), MTBT
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành,hoạt động nhóm, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT đồ tư duy
<b>IV: Tổ chức các hoạt động dạy </b>


<b>1. Ổn định lớp:1’</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đán án- BĐ</b>


GV nêu đề bài
?1. Tính bằng 2 cách


a) 46<sub> : 4</sub>3<sub> b) 7</sub>4 <sub>: 7</sub>4


<b>? Hãy phát biểu quy tắc nhân và chia</b>
<i>hai luỹ thừa cùng cơ số</i>


?2. Tìm số tự nhiên a biết
a) an<sub> =1</sub> <sub>c) a</sub>3<sub> =27</sub>


b) a2<sub> =25</sub> <sub>d) a</sub>n<sub> =0</sub>


HS 1: Làm bài 1 a, 64 b, 1 (6đ)
- Trả lời tại chỗ (4đ)


HS 2: Làm bài 2


a) a = 1 c) a = 3 ( mỗi câu 2,5đ)
b) a = 5 d) a = 0


<b>3 Giảng bài mới:</b>


<i><b> Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức .</b></i>
-) Mục tiêu : Nhắc lại về biểu thức cho Hs


-) Thời gian : 7 phút
-) Phương pháp-KTDH:


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành,hoạt động nhóm, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
-) Cách thức thực hiện


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thức, em nào có thể lấy thêm ví dụ về biểu
thức?


<b>GV: Giới thiệu một số cũng coi là một biểu</b>


thức => Chú ý mục a.


<b>GV: Từ biểu thức 60 - (13 – 2 . 4 ) </b>


Giới thiệu trong biểu thức có thể có các dấu
ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính
=> Chú ý mục b SGK.


<b>GV: Cho HS đọc chú ý SGK.</b>


<b> Ví dụ:</b>


a/ 5 + 3 - 2
b/ 12 : 6 . 2


c/ 60 - (13 – 2 . 4 )
d/ 4 2


là các biểu thức
*Chú ý: (sgk – tr31)


<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức: </b>
-) Mục tiêu : Tìm hiểu về thứ tự thực hiện các phép tính . Biết vận dụng vào bài tập
-) Thời gian : 22 phút


-) Phương pháp-KTDH:


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành,hoạt động nhóm, làm việc cá nhân.



- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
-)Cách thức thực hiện


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>? Em thứ tự thực hiện các phép tính đã</b>
<i>học ở tiểu học đối với dãy tính khơng</i>
<i>có dấu ngoặc và có dấu ngoặc?</i>


<b> ? Nếu biểu thức chỉ có phép cộng, trừ</b>
hoặc chỉ có phép nhân, chia thì ta thực
hiện phép tính theo thứ tự như thế nào?
<b>? Hãy thực hiện các phép tính sau </b>
a) 48 - 32 +8 = b) 60: 2 . 5 =
=> 2 HS lên trình bày và nêu các bước
thực hiện.


<b>? Nếu có các phép tính: cộng, trừ,</b>
nhân, chia luỹ thừa thì ta thực hiện theo
thứ tự ntn?


<b>♦ Củng cố: Làm ?1a</b>


<b>? Nếu biểu thức có dấu ngoặc trịn ( ),</b>
ngoặc vng [ ]; ngoặc nhọn { } thì ta
thực hiện theo thứ tự ntn?


<b>? Thực hiện phép tính sau:</b>
100 : {2. [52 - (35 - 8)]}
<b>♦ Củng cố: Làm ?1b </b>


Tính: b) 2 . (5 . 42<sub> - 18) </sub>
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện


<b>GV sửa sai lỗi tính tốn của HS (nếu</b>
có)


<b>GV: gửi bài cho HS hoạt động nhóm</b>
tren mtb (3’)


<i>Cho biết các kết quả thực hiện phép</i>
<i>tính sau đúng hay sai? Vì sao?</i>


a) 2 . 52<sub> = 10</sub>2<sub> = 100; </sub>
b) 3 + 5 . 2 = 8 .2 = 16


c) 62<sub> : 4 . 3 = 6</sub>2<sub> : 12 = 36 : 12 = 3</sub>


<i><b>2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong</b></i>
<i><b>biểu thức: </b></i>


a) Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc.
* Nếu biểu thức chỉ có phép ( +, -) hoặc
(x, :) ta thực hiện từ trái sang phải.


<b>Ví dụ 1: Tính</b>


a) 48 - 31 + 80 = 16 + 8 = 24
b) 60: 2 . 5 = 30 . 5 = 150


* Nếu biểu thức có các phép tính +, -, x, :,


nâng lên lũy thừa thì thứ tự thực hiện:
lũy thừa -> nhân, chia -> cộng, trừ.
<b>Ví dụ 2: Tính</b>


4 . 32<sub> – 5 . 6 = 4 .9 – 5 .6 = 6</sub>
<b>?1a: Tính:</b>


62 <sub>: 4 . 3 + 2 . 5</sub>2 <sub>= 36 : 4 . 3 + 2 . 25</sub>
= 9 . 3 + 50 = 27 + 50 = 77
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
Thứ tự thực hiện:


( ) -> [ ] -> { }
<b>Ví dụ 3: Tính:</b>


100 : {2 . [52 - (35 - 8 )]}
=100 : {2. [52 - 27]}


= 100 : {2 . 25} = 100 : 50 =2
<b>?1b. Tính:</b>


2(5 . 42 <sub>- 18) = 2(5 . 16 - 18) </sub>
= 2(80 - 18) = 2 . 62 = 124


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: Cho HS hoạt động nhóm: làm ?2</b>
Tìm số tự nhiên x biết:


a) (6x – 39) : 3 = 201
b) 23 + 3x = 56<sub> : 5</sub>3



<b>GV gọi đại diện 2 HS lên bảng trình</b>
bày; Kiểm tra bài của một số nhóm.


a) (6x - 39) : 3 = 201
6x - 39 = 201.3
6x = 603 + 39
x = 642 : 6
x = 107


b) 23 +3x = 56<sub> : 5</sub>3<sub> </sub>
23 +3x = 53


3x = 125 - 23
x = 102 :3
x = 34
<b>4.4. Củng cố: (5’)</b>


<b>? Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (phần đóng khung SGK trang 32)</b>
* Làm bài tập: 73a, d ; 75 (Tr32 - SGK)


Bài 75/tr32 - SGK: Điền số thích hợp vào ơ vuông HS làm bài trên MTB
a) 12   3 <sub> 15 </sub> x 4 <sub> 60 b) 5 </sub> x 3 <sub> 15 </sub>  4 <sub> 11 </sub>


<b>5.</b>
<b>Hướng dẫn về nhà: (5’)</b>


- BTVN: 73, 74, 76, 77 (tr32 - SGK)


* Hướng dẫn bài tập 74 (SGK): c) 96 – 3 (x + 1) = 42



- Xem trước các bài tập phần luyện tập. Tiết sau đem máy tính bỏ túi.
<b>V.Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Ngày giảng:26.9.2019</b></i>


<b> LUYỆN TẬP 1</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: - HS được củng cố tính chất của các phép tính để tính nhanh, hợp lí trong</b></i>
các bài tốn tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết...


- HS biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị của
biểu thức.


<i><b>2. Kĩ năng: - Vận dụng linh hoạt các tính chất, cơng thức để làm đúng các bài tập về tính</b></i>
giá trị biểu thức


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính tốn. Thói quen quan sát nhận xét đề bài, trình bày
bài khoa học, rõ ràng.


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
<i><b>4. Tư duy:</b></i>


- Có ý thức ơn luyện thường xun, rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính
tốn.


- Biết quan sát, nhận xét.



- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>


- Rèn cho HS các năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, tự học, sử dụng
ngôn ngữ.


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
GV: Máy tính, máy chiếu, máy tính bảng


HS: Nắm chắc thứ tự thực hiện các phép tính. Máy tính bỏ túi.
<b>III. Phương pháp và KTDH </b>


PP:- Hoạt động theo nhóm nhỏ. Vấn đáp,HĐ cá nhân. Luyện tập, thực hành.
KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ


<b>IV.Tổ chức các HDDH: </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép vào phần</b>
<b>1. Ổn định lớp:1’ chữa bài tập)</b>


<b>3.Giảng bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1: KTBC – Chữa bài tập</b></i>


-) Mục tiêu : Kiểm tra nội dung kiến thức cũ để đánh giá việc học ở nhà và tiếp thu kiến
thức tiết trước của Hs đồng thời củng cố kiến thức


-) Thời gian : 10 phút
-) Phương pháp-KTDH:



PP: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động cá nhân.
KTDH: Đặt câu hỏi


-)Cách thức thực hiện


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>GV: Gọi đồng thời 2 HS lên bảng chữa</b>
bài tập:


<b>HS1: Chữa bài 73 b, c (SGK)</b>


?: Nêu các bước thực hiện các phép
<i>tính trong biểu thức?</i>


Nếu HS tính theo thứ tự các phép tính
thì GV chỉ ra cách dùng tính chất)


<b>HS2: Chữa bài 74 c, d (SGK)</b>
c)96 – 3(x + 1) = 42


d) 12x – 33 = 32<sub> . 3</sub>3


<i><b>I. Bài tập chữa 1. Bài 73 (Tr32 - Sgk)</b></i>
Thực hiện các phép tính :


b) 33<sub> . 18 - 3</sub>3 <sub>. 12 = 3</sub>3<sub>( 18 - 12 )</sub>
= 33<sub> . 6 = 27 . 6 = 162</sub>


c) 39 . 213 + 87 . 39



= 39 ( 213 + 87) = 39 . 300 = 11700
<b>2. Bài 74 (Tr32 - Sgk)</b>


Tìm số tự nhiên x, biết:
96 – 3(x + 1) = 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>52 HS lên bảng giải, lớp nhận xét.</b>
<b>GV: Đánh giá và cho điểm.</b>


3x + 3 = 54


x = 51 : 3
x = 17


<i><b> Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập </b></i>


-) Mục tiêu : vận dụng kiến thức để luyện tập về dạng tính giá trị biểu thức. Sử dụng
MTCT tính lũy thừa, tính giá trị biểu thức.


-) Thời gian : 26phút
-) Phương pháp-KTDH:
PP: Vấn đáp, thảo luận nhóm.


KTDH: Đặt câu hỏi,chia nhóm, giao nhiệm vụ
-)Cách thức thực hiện


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i>Dạng 1: Tính giá trị biểu thức</i>


<b>Bài 77/tr32 Sgk: </b>


<b>? </b><i>Trong biểu thức câu a có những phép tính</i>
<i>gi?Hãy nêu các bước thực hiện các phép tính</i>
<i>của biểu thức.</i>


<b>GV: Cho HS lên bảng thực hiện.</b>
<b>GV: Tương tự đặt câu hỏi cho câu b.</b>


<b>Bài 78/tr33 Sgk:HS hđ nhóm (3’)</b>
<b>GV: gửi bài HS thảo luận trên mtbảng </b>


<b>? </b><i>Hãy nêu các bước thực hiện các phép tính</i>
<i>của biểu thức?</i>


<b>? 1800 . 2 : 3 ta thực hiện thứ tự các phép</b>
tính như thế nào?


<b>GV: chữa bài hđ nhóm</b>


<b>Bài 3: Tính nhanh: -GV giao BT tới HS</b>
( Tổ 1 phần a, tổ 2 phần b, tổ 3 phần c )
-HS thực hiện trên máy tính bảng
a) (2100 – 42) : 21


b) 26 + 17 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
c) 2. 31 . 12 + 4 . 6. 41 + 8 . 27 . 3


<b>GV: Cho HS hoạt động nhóm.</b>



<b>GV: Cho lớp nhận xét => chốt phương pháp</b>
giải.


<i>Dạng 2: Tìm x</i>
<b>Bài 105/tr15 Sbt: </b>
a) 70 - 5(x - 3) = 45
b) 2x +10 = 45 <sub>: 4</sub>3


GV yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần
chưa biết đối với từng câu sau đó cho 2 HS
lên bảng trình bày lời giải.


<i>Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi</i>
<b>Bài 81/33 Sgk: </b>


<b>GV giới thiệu các nút phím nhớ để HS nắm</b>
được chức năng. GV hướng dẫn HS ấn theo


<i><b>II. Bài tập luyện </b></i>


<i>Dạng 1: Tính giá trị biểu thức</i>
<b>1. Bài 77 (Tr32 - Sgk)</b>


Thực hiện phép tính :
a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150
= 27.(75 + 25) – 150


= 27 . 100 – 150 = 2700 – 150 = 2550
b) 12 : {390 : 500 - (125 + 35 . 7)}
= 12 : {390 : [500 - (125 + 245)]}


= 12 : {390 : 500 - 370}


= 12 : {390 : 130} = 12 : 3 = 4
<b>2. Bài 78 (Tr33 - Sgk)</b>


Tính giá trị của các biểu thức:


12000 – (1500.2+1800.3 + 1800.2 : 3)
= 12000 – (3000 + 5400 +1200)
= 12000 – 9600 = 2400


<b>3. Bài tập : Tính nhanh:</b>
a) (2100 – 42) : 21


= 2100 : 21- 42:21 = 100 – 2 = 98
b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 +
33 = (26 + 33) .8 : 2= 59 . 4 = 236
c) 2. 31.12 + 4 . 6. 41 + 8 .27.3
= 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27
= 24 . (31 + 42 + 27)


= 24 . 100 = 2400
<i>Dạng 2: Tìm x</i>


<b>Bài 105 (Tr15- Sbt): Tìm x N, biết:</b>
a) 70 - 5 (x - 3) = 45


5 (x - 3) = 70 - 45
x - 3 = 25 : 5
x = 5 + 3 = 8


b) 2x +10 = 45<sub>: 4</sub>3


2x +10 = 42<sub> </sub>
2x = 16 - 10
x = 6 : 2 = 3


<i>Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi</i>
<b>4. Bài 81 (Tr33 - Sgk): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

quy trình cho máy FX 570MS: Câu a:
Ấn ( 274 + 318 ) x 6 =


<b>HS: Thực hiện câu b, c và nêu kết quả.</b>


b) 34 . 29 – 14 . 35 = 496
c) 49 . 62 – 32 . 52 = 1374
<b>4. Củng cố: (3’)</b>


- Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Chỉ ra những lỗi sai HS hay mắc phải trong tính tốn.
<b>5. Hướng dẫn về nhà: (5’)</b>


- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp


- Làm bài tập: bải 79, 80, 82 (Tr33 – SGK); bài 104, 108 (Tr15 – SBT)
- Ôn lý thuyết câu 1, 2, 3 phần ôn tập chương I (Tr61 – SGK).


- Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập.
- Tiết 18 kiểm tra 1 tiết.



<b>* Hướng dẫn: Bài 79 (SGK): Dựa vào biểu thức ở bài tập 78/SGK</b>
Lần lượt điền vào chỗ trống các số 1500 và 1800.


Bài 80(SGK): Tính giá trị ở từng vế, rồi chọn dấu thích hợp để điền vào ô trống.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


<b> </b>


<i><b>Ngày soạn: 21.9.2019</b></i> <i><b>Tiết:17</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 27.9.2019</b></i>


<b> LUYỆN TẬP 2</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: - HS được hệ thống các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân,</b></i>
chia, nâng luỹ thừa.


- HS biết vận dụng các tính chất của các phép tính, các quy tắc về thứ tự thực hiện các
phép tính để tính nhanh, hợp lí trong các bài tốn tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa
biết...


<i><b>2. Kĩ năng: - Vận dụng linh hoạt các tính chất, các quy tắc để làm đúng các bài tập về tính</b></i>
giá trị biểu thức


<i><b>3.Thái độ : - Rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận kiến thức mới.</b></i>
- Học được cách học, cách khái quát logic một vấn đề một cách hiệu quả, cách ghi chép
khoa học, mạch lạc, bao quát mà chi tiết một vấn đề.


<i><b>4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận logic.</b></i>



- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người
khác;


- Tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
<i><b>5. Năng lực cần đạt: </b></i>


- Rèn cho HS các năng lực giải quyết vấn đề, tính tốn, tư duy, hợp tác, tự học, sử dụng
ngôn ngữ.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
GV: Máy tính, máy chiếu, máy tính bảng


HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập (Tr61- SGK), MTCT.
<b>III. Phương pháp và KTDH </b>


PP:- Hoạt động theo nhóm nhỏ. Vấn đáp,HĐ cá nhân. Luyện tập, thực hành.
KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ


<b>IV.Tổ chức các HDDH:</b>
<b>1. Ổn định lớp:1’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Gv kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS bằng cách phát vấn câu hỏi
HS1: Nêu các cách viết một tập hợp?


HS2: Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân ? Viết công thức tổng quát.


HS3: Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là gì? Viết cơng thức nhân, chia hai lũy thừa cùng
cơ số.



<b>3. Giảng bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Chữa bài tập. Hệ thống lí thuyết (5’)</b></i>


-) Mục tiêu : Hệ thống lại những kiến thức trọng tâm trong đầu chương từ tiết 1
-) Thời gian : 5phút


-) Phương pháp-KTDH: PP: Vấn đáp,kt
KTDH: Đặt câu hỏi,giao nhiệm vụ


-. Cách thức thực hiện


<i><b> Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập – ôn tập</b></i>


-) Mục tiêu : <i>Học sinh biết vận dụng làm các dạng bài tập liên quan đến các phần kiến</i>
<i>thức đã học trong chương </i>


-) Thời gian : 26phút


-) Phương pháp-KTDH: PP: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
KTDH: Đặt câu hỏi,chia nhóm, giao nhiệm vụ


-)Cách thức thực hiện


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>GV: đề bài trên màn hình</b>


<b>Bài 1: a) Viết tập hợp A các số tự </b>
nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 13 theo


hai cách.


b) Điền các ký hiệu thích hợp vào
chỗ trống:


9...A ; {10; 11}...A ;
12...A.


<b>Bài 2: Tính số phần tử của các tập</b>
hợp.


A = 40; 41; 42; … ; 100
C = 35; 37; 39; … ; 105


<b>? Muốn tính số phần tử của các tập</b>
hợp trên ta làm thế nào?


HS thực hiện trên máy tính bảng
=> GV chữa bài


<b>Bài 3:Thực hiện phép tính sau:</b>
a) 3. 52<sub> – 16 : 2</sub>2


b) (49 . 42 – 47 . 42) : 42
c) 2448 : [119 – ( 23 – 6)]


<b>? </b><i>Nêu thứ tự thực hiện các phép</i>


<i><b>II. Bài tập luyện </b></i>



<i>Dạng 1: Tập hợp, tính số phần tử của tập</i>
<i>hợp.</i>


<b>1. Bài tập: </b>


a) A = {10; 11; 12}


A = {x  N / 9 < x < 13}


b) 9 <sub> A; {10; 11} </sub> A; 12  A


<b>2. Bài 34 (Tr7 – SBT): </b>


Tính số phần tử của các tập hợp.
a) Số phần tử của tập hợp A
(100 – 10) : 1 + 1 = 61 (phần tử)
c) Số phần tử của tập hợp C
(105 - 35) : 2 + 1 = 36 (phần tử)
<i>Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức.</i>
<b>3. Bài tập: Thực hiện các phép tính sau:</b>
a) 3. 52<sub> – 16 : 2</sub>2<sub> = 3 . 25 – 16 : 4</sub>


= 75 – 4 = 71


b) (49 . 42 – 47 . 42) : 42


= 42 . (49 – 47) : 42 = 42 . 2 : 42 = 2


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>



<b>GV: Trong khi kiểm tra lí thuyết, GV</b>
gọi 1 HS lên chữa bài 80 (SGK) trên
bảng phụ


<b>HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV</b>
<b>GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn</b>
<b>GV: Đánh giá và chốt phương pháp </b>
giải


<i><b>I. Bài tập chữa: Bài 80 (Tr33 – SGK)</b></i>
12<sub> = 1; 2</sub>2<sub> = 1 + 3</sub>


32<sub> = 1 + 3 + 5 ; 1</sub>3<sub> = 1</sub>2<sub> - 0</sub>2
23<sub> = 3</sub>2<sub> - 1</sub>2 <sub>; 3</sub>3<sub> = 6</sub>2<sub> - 3</sub>2


43<sub> = 10</sub>2<sub> - 6</sub>2 <sub>;</sub><sub> (0 + 1)</sub>2 <sub> = 0</sub>2 <sub>+ 1</sub>2
(1 + 2)2<sub> > 1</sub>2<sub> + 2</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>tính của biểu thức?</i>
Cho HS hoạt động theo


nhóm(3’)làm bài. (mỗi dãy làm 1
phần)


Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình
bày.


<b>Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết:</b>
a) 231 - (x - 6) = 1339 : 13
b) 5x - 8 = 22 <sub>. 2</sub>3



c/ 2x <sub> = 16</sub>
d/ x50<sub> = x</sub>


<b>HS: Thảo luận theo nhóm(3’)</b>
<b>? Nêu cách tìm x ?</b>


<b>GV: Gọi 4 HS lên bảng trình bày</b>
<b>GV: Cho lớp nhận xét</b>


=> Đánh giá, chốt phương pháp.
<b>? Tính tổng dãy số có qui luật </b>là 2
số hạng liên tiếp của dãy cách nhau
cùng một số đơn vị làm như thế
nào?


+ Số sè h¹ng cđa d·y ta dïng công
thức:


<b>Số số hạng = (số cuối - số đầu) : </b>
<b>( khoảng cách ) + 1 </b>


+ Tổng các số hạng của dÃy ta dùng
công thức:


<b>Tổng=(số đầu + sè cuèi).(sè sè </b>
<b>h¹ng) :2 </b>


-GV nêu câu c



- Hướng dẫn cách làm
=> Nhận xét


S = 1+2 (1+2+22<sub> +... + 2</sub>99 <sub>)</sub>


S =1+2 (1 +2+22<sub>+ ... + 2</sub>99 <sub> + 2</sub> 100
- 2100 <sub> ) = 1+2 (S -2</sub> 100 <sub> )</sub>


=> S = 2S - S = 2101<sub>-1</sub>
? Tính 2S


- Câu d, e cho 6b làm


- GV cho HS nghiên cứu tìm cách
giải


? Nêu tổng quát câu d?


<b>A=1.2+2.3+3.4 +.…+(n – 1) n </b>
<b> = ⅓.n. (n – 1 ).(n + 1) </b>


? Tính tổng các bình phương của
100 số tự nhiên đầu tiên


GV hướng dẫn HS cách làm
? Nêu tổng quát câu e


c) 2448 : [119 – ( 23 – 6)]


= 2448 : (119 – 17) = 2448 : 102 = 24



<i>Dạng 4: Tìm thành phần chưa biết.</i>
<b>4. Bài tập: Tìm x  N, biết:</b>


a) 231 - (x - 6) = 1339 : 13
x - 6 = 231 - 103
x = 128 + 6 = 134
b) 5x - 8 = 22 <sub>. 2</sub>3


5x = 32 + 8
5x = 40


x = 40 : 5 = 8
c) 2x<sub> = 16 => x = 4</sub>
d) x50<sub> = x => x  0; 1</sub>


<i>Dạng 5:Tính tổng dãy số có qui luật</i>
<b>5. Bài tập: Tính các tổng sau, biết: </b>
a) A = 19 +20 +21 +.... + 132
Sè số hạng của A là:


(132 -19):1+1 = 114 ( sè h¹ng )
A =(132 +19).114 : 2 = 8607


<i>* Tổng quát: A = 1+2+3+…+(n-1)+n</i>
<b> = n (n+1):2 </b>


b) B = 1 +5 +9 +...+ 2005 +2009
Sè sè h¹ng cđa B lµ



(2009 - 1) : 4 + 1 = 503


B = ( 2009 + 1 ). 503 :2 = 505515


c) S = 1+2+22<sub> +... + 2</sub>100 <sub> </sub>
2S = 2+22<sub>+ ... + 2</sub>99 <sub> + 2</sub> 100 <sub>+ 2</sub>101
S = 2S-S


= ( 2+22<sub>+ ... + 2</sub>99 <sub> + 2</sub> 100 <sub>+ 2</sub>101 <sub> ) </sub>
– (1+2+22<sub> +... + 2</sub>100 <sub> )</sub>
S = 2101 <sub>-1</sub>


d) C = 1.2 + 2.3 + 3.4 +...+ 99.100


Nhân 2 vế với 3, trong đó từ số hạng thứ 2
thay vì nhân 3 ta nhân (4-1)=3,số hạng thứ 3
nhân với (5-2),… có:


3A= 1.2.3 + 2.3.(4-1) +3.4.(5-2) +…+
99.100.(101- 98)


3A = 1.2.3+2.3.4 -1.2.3 +3.4.5 - 2.3.4
+...+ 99.100.101- 98.99.100


3A = 99.100.101
A = 333300


<i>* Tổng quát: A=1.2+2.3+3.4 +.…+(n – 1) n </i>
<b> = ⅓.n. (n – 1 ).(n + 1) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tổng quát:A = (n-1) n (n+1):3 + </b>
<b>n(n +1):2 </b>


<b>b)</b> A=1+2(1+1)+3(2+1)+...
+99(98+1)+100(99+1)
A =1+1.2+2+2.3+3+...
+98.99+99+99.100+100


A=(1.2+2.3+3.4+...+99.100)+(1+2+3+...
+99+100)


A = 333300 + 5050
= 338050


<i>*Tổng quát: A = 1</i><b>2<sub> +2</sub>2<sub> +3</sub>2<sub>+... +n</sub>2</b>


<b> = (n-1) n (n+1):3 + n(n +1):2</b>
<b>4. Củng cố: (3’) * Hệ thống lại các dạng bài tập đã làm tại lớp.</b>


* GV yêu cầu HS nêu lại: - Các cách để viết một tập hợp.


- Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (khơng có ngoặc, có ngoặc).
- Cách tìm một thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.


<b>5. Hướng dẫn về nhà: (5’)</b>


- Học lý thuyết và xem lại các dạng bài tập đã giải.


- Ôn thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, cách tìm một thành phần trong
các phép tính.



</div>

<!--links-->

×