Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 11:KHỐI LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.72 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 11:KHỐI LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


-HS hiểu và nắm được KLR của một chất là gì?
-Sử dụng thành thạo cơng thức m = DV


-Vận dụng được kiến thức và công thức để giải một số bài tập đơn giản.
-Biết sử dụng bảng KLR của một chất.


-Vận dụng được kiến thức vào thực tế.


<b>2.Kỹ năng: Đo được KLR của chất làm quả cân.</b>


<b>3.Thái độ: Nghiên túc, tỉ mỉ, trung thực, có ý thức hợp tác trong hoạt động </b>
nhóm.


<b>4.Năng lực kiến thức: Năng lực giải bài toán thực tế liên qua đến khối lượng </b>
riêng


<b>II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG.</b>


? Với một vật có khối lượng rất lớn, ta có thể cân được vật đó khơng?
? Để biết được khối lượng của vật đó ta phải làm cách nào?


? Bảng KLR của một chất cho ta biết điều gì?
<b>III. ĐÁNH GIÁ.</b>


-HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
-Tập trung suy nghĩ tìm ra phương án tối ưu. Thảo luận nhóm tích cực.


- Tỏ ra u thích mơn học.


- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng, ứng dụng trong thực tế có liên quan đến bài
học.


<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
*Mỗi nhóm:


+ 1 lực kế có GHĐ 5N +1 quả cân 200g có móc treo.


+ 1 BCĐ 300 cm3 <sub>,ĐCNN 1ml và có đường kính trong lớn hơn đường kính quả </sub>
cân.


<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Ổn định tổ chức và kiểm tra viết 15 phút</b></i>


<i><b> </b><b>- Mục đích</b><b>:</b></i> + Đối với học sinh: Tự đánh giá kết quả của việc tiếp thu kiến thức
qua bài lực kế và phép đo lực đã học. Có kĩ năng tổng hợp kiến thức, vận dụng vào
giải các bài tập.


+ Đối với giáo viên: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS
nhằm theo dõi quá trình học tập của HS, đưa ra những giải pháp kịp thời điều
chỉnh PP dạy. Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.


<i><b>- Phương pháp</b></i>: kiểm tra giấy
<i><b>- Thời gian</b></i>: 15 phút.


<i><b> </b> * <b>Hình thức kiểm tra: Tự luận 100%</b></i>
<i><b>*Đề bài:</b></i>



<i><b>Câu 1</b></i>: ( 3 điểm) Nêu dụng cụ đo lực? Muốn xác định khối lượng của một vật
người ta dùng dụng cụ gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 3</b></i> : ( 4điểm) Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động
của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần, chậm dần?


<i><b>*Đáp án: Câu 1: </b></i>Dụng cụ đo lực là lực kế. Muốn xác định khối lượng của một vật
người ta dùng cân để đo.


<i><b>Câu 2:</b> - Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật</i>
- Đơn vị trọng lực là niu tơn, kí hiệu là N


<i><b>Câu 3</b></i>: - Khi ta đang đi xe đạp, nếu ta bóp phanh, tức là tác dụng lực cản vào xe
đạp, thì xe đạp sẽ chuyển động chậm dần, rồi dừng lại


- Khi ta đang đi xe máy, nếu ta từ từ tăng ga, tức là ta đã tác dụng lực kéo vào xe
máy, thì xe máy sẽ chuyển động nhanh dần.


<b>Hoạt động 2: </b>


- Mục đích: N/cứu về KLR và cơng thức tính khối lượng của một vật theo KLR.
-Thời gian: (8 phút)


*Phương pháp:Đàm thoại, hoạt động nhóm.


*Phương tiện: máy tính, máy tính bảng, máy chiếu


<b> Hoạt động của Thầy.</b> <b> Hoạt động của Trò.</b>
?Người ta đưa ra dụng cụ nào để xác



định khối lượng của vật?


-Đặt vấn đề: Các em thử nghĩ xem
người ta xác định khối lượng của chiếc
cột sắt ở Ân độ bằng cách nào?Cho học
sinh làm câu hỏi trắc nghiệm khách
quan qua hệ thống máy tính bảng( làm
theo nhóm)


-Cân: 1dm3<sub> ( 0,001 m</sub>3<sub>) sắt thì có khối </sub>
lượng 7,8 kg. Vậy chiếc cột có V = 0,9
m3<sub> thì có khối lượng là bao nhiêu?</sub>
- 0,001m3<sub> có m = 7,8 kg</sub>


1m3<sub> có m = 7,8 x 0,001 = 7 800 kg</sub>
-1m3<sub> sắt n/c có k/l 7 800 kg được gọi là </sub>
KLR của sắt


-Vậy KLR của một chất được xác định
ntn?


-Thông qua đ/n em hay cho biết C/thức
tính KLR của một chất?


-Qua cơng thức em thấy KLR có Đ/vị là
gì?


<b>I.Khối lượng riêng. Tính khối lượng </b>
<b>riêng của các vật theo khối lượng </b>


<b>riêng.</b>


-Hoạt động nhóm nghiên cứu C1 nêu
phương án giải quyết qua máy tính bảng
-Hoạt động nhóm( nêu Ko<sub> được -> GV </sub>
H/d


-Tính khối lượng của chiếc cột:
m =7,8/0,001 x 0,9 = 7 020 kg
-Phát biểu Đ/nghĩa: SGK/36.
m
-Nêu công thức: D =
V
+Trong đó: D : KLR


m : K/lượng (kg )
V : T/tích (m3<sub> )</sub>
*Đơn vị : kg / m3<sub>.</sub>


<b>-RKN:</b>


<b>Hoạt động 3. </b>


- Mục đích: HS hiểu ý nghĩa khối lượng riêng của một chất là gì?
-Thời gian: (5 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Phương tiện: máy chiếu.


<b> Hoạt động của Thầy.</b> <b> Hoạt động của Trò.</b>
-Đặt vấn đề: Trong thực tế có rất nhiều



chất khác nhau liệu cùng 1 T/tích, thì
các chất đó có cùng K/lượng khơng?
-Giới thiệu bảng KLR.


-Cho HS tra bảng.


?Nói KLR của chì là: 11 300 kg/m3<sub>. Em </sub>
hiểu con số đó có ý nghĩa gì? (Lầy 3
VD)


<b>2. Bảng khối lượng riêng của một số </b>
<b>chất</b>


-Hoạt động cá nhân -> trả lời. (Nếu
khơng trả lời được có thể cho H/Đ theo
bàn.


-Tra bảng KLR của sắt -> so sánh với
kết quả vừa tính ở trên.


-Tra bảng KLR của một số chất khác ->
nêu ý nghĩa của các con số đó


<b>-RKN:</b>


<b>Hoạt động 4: </b>


- Mục đích: Tính khối lượng của vật theo KLR
-Thời gian: (6 phút)



-Phương pháp:Đàm thoại, hoạt động nhóm.
-Phương tiện: bảng phụ.


<b> Hoạt động của Thầy.</b> <b> Hoạt động của Trò.</b>
-Gọi HS đọc C2 . Đầu bài cho biết gì?


Cần tìm gì?


-Gợi ý HS tra bảng tìm KLR.
?Tính m như thế nào?


-Muốn biết được K/lượng của một vật
có nhất thiết phải cân khơng? Nếu
khơng thì làm thế nào? Và phải cần biết
những đại lượng nào?


-Cho HS tìm đại lượng thích hợp điền ơ
trống. -> Gọi HS nhận xét.


<b>3.Tính khối lượng của một vật theo </b>
<b>khối lượng riêng.</b>


-H/Đ cá nhân ghi bảng con:
<b>C2: K/L của 1 khối đá là:</b>


2 600 x 0,5 = 1 300 kg
<b>C3: m = D.V</b>


<b> +Trong đó: m : K/L (kg)</b>


D : KLR (kg/m3<sub>)</sub>
V: T/tích (m3<sub>)</sub>
<b>_RKN:</b>


<b>Hoạt động 5: </b>


- Mục đích: Vận dụng kiến thức vào thực tế và giải bài tập.
-Thời gian: (8 phút)


-Phương pháp:Đàm thoại, hoạt động nhóm.
*Phương tiện: bảng con, máy chiếu, đàm thoại.


<b> Hoạt động của Thầy.</b> <b> Hoạt động của Trò.</b>
-Cho HS đọc đầu bài.


-Phân tích đề bài, yêu cầu của đề bài
-Cho HS H/Đ cá nhân -> dán bảng ->
nhận xét -> đánh giá.


-So sánh cách làm và kết quả qua máy
chiếu


<b>4. Bài tập vận dụng.</b>


<b>C6: (Làm phần tính KLR)</b>


-H/Đ cá nhân -> Bảng con -> dán bảng
+ K/L của chiếc dầm sắt là:


m = D.V = 7 800 x 0,04 = 312 kg.


<b>C7: H/Đ cá nhân -> Bảng con -> dán </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-C7: Tương tự như trên.
-Cho HS đọc đề bài.


?Đề bài cho biết đại lượng nào, cần tìm
đại lượng nào?


-HS H/Đ nhóm -> dán bảng -> nhận xét.
-So sánh kết quả và cách làm với máy
chiếu


-Cho HS đọc phần ghi nhớ.


-Cho HS lấy 1 số VD về tính K/L thơng
qua KLR: Như cát, đá,dầu ăn, gạo……


KLR của muối là:


D = m/ V = 0,05/ 0,0005 = 1000 kg/m3
<b>*Bài 11.4/SBT/17.</b>


-H/Đ nhóm -> dán bảng -> nhận xét
*KLR của kem giặt VI SO là:


m 1


D = --- = --- = 1 111,1 kg/m3
V 0,0009



*KLR của bột giặt là: 1 111,1kg/m3
Còn KLR của nước là: 1 000 kg/m3
=> DBột giặt > DNước.


<b>*Ghi nhớ: SGK/38.</b>


<b>Hoạt động 6: </b>


- Mục đích: H/dẫn cách học ở nhà, làm bài tập, đọc trước bài mới, tìm 1 số hiện
tượng thực tế có liên quan đến bài học……


-Thời gian: (3 phút)


-Phương pháp: Gợi mở, giảng giải
*Phương tiện: SGK; SBT .


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


- Trả lời lại các câu hỏi vào vở học. Làm bài
tập trong SBT.


- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK.


-Xem trước bài tiếp theo: Phần trọng lượng
riêng


- HS ghi chép theo yêu cầu


</div>

<!--links-->

×