Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 23:SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 23:SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức: Vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực. </b>


<b>2.Kĩ năng: Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho. </b>


Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ
đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.


<b>3.Thái độ: Say sưa học tập, nghiên cứu, góp phần hồn thiện nhân cách học sinh.</b>
Có ý thức trách nhiệm sử dụng điện an toàn.


<b>4.Các năng lực:-Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề</b>
-Năng lực sử dụng ngơn ngữ nói và viết


-Năng lực hợp tác và giao tiếp
<b>II.CÂU HỎI QUAN TRỌNG:</b>
1.Sơ đồ mạch điện là gì?


2.Cách vẽ sơ đồ mạch điện như thế nào?
<b>III. ĐÁNH GIÁ</b>


- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sơi nổi.


- Tỏ ra u thích bộ mơn:
<b>IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1.Giáo viên:Hình vẽ to các bảng kí hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện giống
SGK và sơ đồ mạch điện của một bóng đèn, TV.



2.Học sinh:Nhóm HS: Một pin đèn, 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc,
5 đoạn dây điện 30cm, 1 đèn pin có sẵn pin bằng vỏ nhựa.


3.Chiều dịng điện theo quy ước là gì?


4.So sánh chiều dịng điện theo quy ước và chiều dòng điện trong kim loại
<b>V.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp</b>


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh


vắng;


Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó) báo
cáo.


<b>Hoạt động 2. Kiểm tra kiến thức cũ.</b>


- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh;
+ Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.


- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp
- Thời gian: 5 phút


<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Trả nội dung phần ghi nhớ, sửa bài


tập 20. 1,20. 2 SBT


Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời và nhận xét kết
quả trả lời của bạn.


<b>Hoạt động 3. Giảng bài mới (Thời gian: 40 phút)</b>
<b>Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề</b>


- Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề cho bài mới. Tạo cho HS hứng thú,
yêu thích bộ mơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở
- Phương tiện: Bảng.


<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Những mạch điện phức tạp như mạch điện gia
đình, mạch điện trong xe gắn máy hay mạch điện
của TV thì các thợ điện căn cứ vào đâu để mắc
các mạch điện đúng như yâu cầu cần có?


Mong đợi ở học sinh:


- u thích bộ mơn, u thích
bài học.


<b>Hoạt động 3.2 : Sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện </b>
<b>và mắc mạch điện theo sơ đồ. </b>


- Mục đích: Nắm được các kí hiệu và sử dụng thành thạo chúng để vẽ sơ đồ


mạch điện


- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp: vấn đáp,


- Phương tiện: SGK, bảng, hình vẽ, dụng cụ thí nghiệm


<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Cho HS tìm hiểu một số bộ phận của mạch
điện đơn giản theo tranh vẽ to của GV và trả
lời các câu C1, C2, C3.


C1: Sử dụng các kí hiệu ở bảng, hãy vẽ sơ đồ
mạch điện 19. 3 (trang 54 SGK) theo đúng vị
trí các bộ phận mạch điện như hình này.


C2:Hãy vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ đã cẽ
bằng cách thay đổi vị trí các ký hiệu trong sơ
đồ này.


C3: Mắc mạch điện theo đúng sơ đồ đã vẽ ở
câu C2, tiến hành kiểm tra và đóng cơng tắc
đảm bảo mạch kín và đèn sáng.


HS thu thập thông tin từ GV
thông báo, từ nội dung mục 1
SGK.





Nhóm HS thực hiện GV kiểm tra.


<b>Hoạt động 3.3: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy ước. .</b>


- Mục đích:Biết cách xác định và biểu diễn chiều dòng điện theo quy ước
- Thời gian: 10 phút.


- Phương pháp:Trực quan, vấn đáp tổng hợp kiến thức
- Phương tiện: Dụng cụ thí nghiệm,SGK


<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của</b>


<b>học sinh</b>
GV thông báo về quy ước chiều dịng điện, minh họa cho cả lớp


như hình 21. 1a HS làm vận dụng câu C4, C5.


C4: Xem hình 20. 4 so sánh và quy ước chiều của dòng điện và
chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn
kim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C5: Hãy dùng mũi tên như trong sơ đồ mạch điện hình 21. 1a để
biểu diễn chiều dịng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 21. 1b,
c,d.


<b>Hoạt động 3.4: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin. </b>
- Mục đích:Hiểu được cấu tạo và hoạt động của đèn pin
- Thời gian: 8 phút.



- Phương pháp:Thào luận nhóm, trực quan, vấn đáp tỏng hợp
- Phương tiện:hình vẽ mạch điện,vật thật


<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


C6:


a. Nguồn điện của đèn pin gồm mấy chiếc
pin? Ký hiệu nào trong bảng cho trong bảng
trên đây tương ứng với nguồn điện này?
Thông thường cực dương của nguồn điện lắp
về phía đầu hay phía cuối của đèn pin?


b. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và
dùng mũi tên ký hiệu chiều dịng điện này khi
cơng tắc đóng.


HS quan sát đèn pin và trả lời câu
C6.


a. Gồm hai pin. Ký hiệu
+




- Thông thường cực dương của đèn
pin thường được lắp về phía đầu của
đèn pin.


b. Vẽ sơ đồ:



+




<b>Hoạt động 3.5: Vận dụng, Củng cố. </b>


- Mục đích:Giúp học sinh nắm vững kiến thức về sơ đồ mạch điện, chiều
dòng điện theo quy ước.


- Thời gian: 4 phút


- Phương pháp:vấn đáp củng cố
- Phương tiện: Bảng, SGK


<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và làm
nhanh bài tập 21.1, 21.2 SBT.


<b>Hoạt động 3.6: Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>


- Mục đích:Giúp hs biết cách học bài cũ và kiến thức cần nắm được cho bài
mới.


- Thời gian:5 phút


- Phương pháp:thuyết trình, vấn đáp tìm tịi
- Phương tiện:SGK, bảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ chất nào dẫn điện, chất nào cách
điện, dòng điện trong lim loại là gì?. Làm các bài tập 21.3,21. 6(chú
ý bài 21.6 về cách thức làm việc của ddinamo xe đạp) SBT.


- Xem trước bài 22 cho tiết học tới để lấy được ví dụ về
tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.


</div>

<!--links-->

×